TIEU LUAN CUỐI KHÓA CV k56

22 22 0
TIEU LUAN CUỐI KHÓA CV k56

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Con người là nguồn nhân lực quan trọng tạo ra của cải vật chất, sản phẩm tinh thần phục vụ cho việc phát triển mọi mặt của đời sống xã hội. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho tất cả mọi hoạt động trong xu thế phát triển toàn cầu. Bác Hồ đã khẳng định “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Con người cũng được Đảng, Nhà nước ta xác định là nguồn nhân lực, là động lực quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Theo tinh thần đó, Nghị quyết XII của Đảng đã đã xác định: “Thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện năng lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật và trách nhiệm công dân”.

PHẦN MỞ ĐẦU Con người nguồn nhân lực quan trọng tạo cải vật chất, sản phẩm tinh thần phục vụ cho việc phát triển mặt đời sống xã hội Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cho tất hoạt động xu phát triển toàn cầu Bác Hồ khẳng định “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Con người Đảng, Nhà nước ta xác định nguồn nhân lực, động lực quan trọng nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Theo tinh thần đó, Nghị XII Đảng đã xác định: “Thực đồng chế, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật trách nhiệm công dân” Hiện Đảng, Nhà nước tập trung đầu tư chiều rộng lẫn chiều sâu cho nghiệp giáo dục; cụ thể, từ nhiều năm qua nhà nước tăng dần ngân sách đầu tư cho giáo dục từ 14% lên 20% để nâng cao chất lượng giáo dục, tạo bước đột phá mới, nguồn lao động có trí thức, có ước mơ hồi bão, có trí, có tài có đức làm cho đất nước phát triển kịp với nước tiên tiến giới Tuy nhiên giai đoạn gặp nhiều khó khăn, vấn đề xúc nhất, người trăn trở tình trạng “học sinh bỏ học ngồi nhầm lớp”, vấn đề mà toàn xã hội quan tâm, lo trăn trở cấp ủy Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục cấp Vì cơng tác trì sĩ số, chống việc học sinh bỏ học ngồi nhầm lớp thách thức lớn giai đoạn tồn Đảng, tồn dân, ngành giáo dục đóng vai trị chủ động đề nhiều biện pháp khả thi, tối ưu để khắc phục Công tác trì sĩ số, chống bỏ học ngồi nhầm lớp mục tiêu để nâng cao chất lượng giáo dục, nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh khoa học công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ khắp giới Thực theo phương châm “Toàn Đảng, toàn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục”, thực chất cách mạng vận động quần chúng tham gia hỗ trợ, giúp đỡ cho giáo dục, giám sát hoạt động dạy học ngành giáo dục lợi ích “trồng người”, phát triển bền vững tiến thời kỳ đổi Lợi ích giáo dục khơng cho quốc gia, gia đình cá nhân, mà tất ngành, cấp, người, tồn xã hội Do tồn xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện tất trẻ em phải đến trường; đó, vận động bậc cha mẹ học sinh chính, gia đình phải cộng tác tích cực với nhà trường việc giáo dục học sinh Công tác giáo dục ngày nhân dân nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, gia đình cá nhân Cho nên cơng tác trì sĩ số, chống bỏ học ngồi nhầm lớp xã hội quan tâm lên tiếng cảnh báo, trước thực trạng nêu ngành giáo dục, buộc người lãnh đạo, quản lý trực tiếp ngành giáo dục phải tìm giải pháp hữu hiệu để sớm khắc phục cho Thực tốt cơng tác trì sĩ số, chống bỏ học ngồi nhầm lớp cịn góp phần quan trọng việc giải khó khăn mà tương lai xã hội gánh chịu, là: nạn dốt nát, khơng có kiến thức, khơng có việc làm ổn định, sống nghèo khó, nhận thức kém, trật tự xã hội phức tạp … Do vậy, công tác khắc phục thực trạng góp phần phục vụ tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, sớm đưa đất nước ta trở thành nước phát triển, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Với ý nghĩa, tầm quan trọng nêu thực trạng địa phương, thân xin chọn đề tài “Xử lý tình học sinh bỏ học bậc trung học sở địa bàn xã Đa Phước” làm chuyên đề cuối khóa lớp chun viên K56 Trường Chính trị Tơn Đức Thắng tổ chức PHẦN NỘI DUNG I/ MƠ TẢ TÌNH HUỐNG: Đa Phước cửa ngõ huyện An Phú, giáp với thành phố Châu Đốc, cách trung tâm huyện 13 km theo đường tỉnh lộ 957, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội thấp kém, ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển, chuyển dịch cấu trồng vật ni cịn chậm; tồn xã có tổng điện tích đất tự nhiên 1.557,6 ha; dân số 4.713 hộ với 19.702 người, có dân tộc sinh sống (Kinh, Hoa, Chăm, Khmer); đời sống nhân dân nơi sản xuất nông nghiệp, mua bán nhỏ làm thuê mướn, sống cịn nhiều khó khăn; hộ nghèo, hộ cận nghèo chiếm tỷ lệ cao (hộ nghèo chiếm tỷ lệ 5,59 %; hộ cận nghèo chiếm 72% so với dân số), trình độ dân trí thấp so với mặt chung huyện… Trình độ dân trí ảnh hưởng lớn đến khả nhận thức làm việc người, trình độ dân trí thấp, khơng đào tạo làm hạn chế đáng kể tới việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh, làm giảm suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh, không đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế - xã hội Khơng thế, cịn làm hạn chế việc tiếp nhận thực chủ trương đường lối Đảng, Hiến pháp pháp luật Nhà nước Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm năm gần đây, khơng yêu cầu tất yếu nghiệp đổi đất nước mà nguyện vọng thiết tha, quyền lợi thiết thực tầng lớp nhân dân lao động Đầu tư cho giáo dục đầu tư quan trọng cho nghiệp phát triển toàn diện đổi đất nước “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Thấm nhuần chủ trương Đảng Nhà nước, Đảng xã Đa Phước quan tâm đầu tư, chăm lo cho nghiệp giáo dục, năm qua chất lượng giáo dục ngày nâng lên, mạng lưới trường lớp tăng cường đầu tư, tình hình giáo dục xã năm gần có nhiều tiến Tuy nhiên, tỷ lệ học sinh bỏ học bậc trung học sở cao (năm học 2014 – 2015: 15,4%, năm học 2015 – 2016: 8,9%, năm học 2016 – 2017: 5,1%) Điển trường hợp em……………… gia đình ấp………… bỏ học vào………….Với số nghỉ học sau ? Cuộc sống, nghề nghiệp em ? Đây xem mầm móng dẫn tới dốt nát, tàn phế, nghèo đói, lạc hậu, nhận thức kém, tệ nạn xã hội… ảnh hưởng nghiêm trọng đến an sinh xã hội quốc gia địa phương Trước mắt ảnh hưởng trực tiếp đến thành phổ cập giáo dục mà bao năm toàn xã hội sức làm nên Đây thật hồi chuông báo động cho tồn hệ thống trị tồn dân phải sức đối phó, mà trực tiếp địa phương phải xử lý II/ MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG: Trước hết Đảng, quyền, ngành đồn thể, tổ chức xã hội, nhà mạnh thường quân, người tâm huyết với nghiệp giáo dục phải thực vào đồng hành với giáo dục, với nhà trường để nhanh chóng ngăn chặn để giảm tình trạng học sinh bỏ học ngồi nhầm lớp - Phải cho người hiểu quyền nghĩa vụ người việc học Học trách nhiệm bổn phận tổ quốc, xã hội, gia đình thân Học để nghèo lạc hậu, học để có kiến thức có hiểu biết để sống với đời, để đời người tươi đẹp - Phải làm cho xã hội, cộng đồng chuyển hẳn nhận thức thật coi trọng việc học, quan tâm chăm lo cho nghiệp giáo dục, ngày phát triển mà trước mắt tham gia chống bỏ học chừng ngồi nhầm lớp em - Đối với ngành giáo dục phải nâng chất lượng giáo dục, kiên không cho lên lớp non, khơng để học sinh “ngồi nhầm lớp”, tích cực công tác phụ đạo học sinh yếu kém, không cịn tình trạng học sinh học yếu chán học Phải có đầu tư thích hợp, cần tăng cường cơng tác quản lý đạo việc dạy học, có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo lại giáo viên, đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra dự lớp, nghiêm túc đánh giá xếp loại dạy giáo viên Phát động phong trào thi đua dạy tốt học tốt thật có chất lượng - Phấn đấu đến năm 2018 giảm tỷ lệ học sinh bỏ học bậc trung học sở 1% (đạt tiêu nơng thơn theo lộ trình đề tỉnh) Để đạt kết mong muốn, cần nghiêm túc nghiên cứu nguyên nhân hậu xảy để chọn giải pháp khả thi III/ PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ: 1/ Nguyên nhân: Các năm qua cấp ủy Đảng, quyền ngành giáo dục tích cực tìm kiếm nguyên nhân dẫn tới tình trạng bỏ học chừng ngồi nhầm lớp học sinh nhằm đề giải pháp khắc phục, song hiệu mang lại chưa cao, ngun nhân là: - Việc triển khai, quán triệt tổ chức thực pháp luật giáo dục nhiều bất cập, thiếu thường xuyên, chưa sâu sát, thực chưa nghiêm, dẫn đến người dân chưa hiểu nhiều luật, Luật Giáo dục, Luật trẻ em… họ thờ việc học hành em mình, chí gây cản trở khơng cho em học - Do em học yếu, khơng có kiến thức bản, tiếp thu lớp khó khăn, khơng theo kịp bạn… dẫn đến chán học, bỏ học - Điều kiện kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn, nhiều hộ khơng có việc làm ổn định, nên di chuyển nơi khác để làm ăn, làm ảnh hưởng lớn đến tính ổn định học tập em; chí, có nhiều em lao động sớm, làm thuê, mướn, bán vé số tìm kiếm thêm thu nhập cho gia đình - Do bươn chải với sống, gia đình bng lỏng việc quản lý, giáo dục em, nên có khơng em ham chơi, mà điều đáng lo ngại em chơi game suốt ngày đêm, không thời gian nỗ lực để học, bỏ học - Một số bậc cha mẹ học sinh nhận thức kém, họ nghĩ cho ăn học để biết chữ, tính tốn đơi chút vào đời làm ăn, khơng cần phải học nhiều tốn Mặt khác, tư tưởng suy nghĩ lạc hậu ngự trị cộng đồng dân cư, “an phận thủ thường” khơng có ý thức tiến vươn lên sống, sống ngày hôm biết hôm nay, không nghĩ đến ngày mai, tạm đủ ăn, đủ mặc qua ngày, học biết chút chữ nghĩa để sống, khơng cần phải học cao hiểu rộng - Sự lãnh đạo, quản lý cấp ủy Đảng, quyền chưa thật sâu sát, thiếu thường xuyên, chưa huy động nguồn lực xã hội đông đảo tầng lớp nhân chăm lo cho nghiệp giáo dục đào tạo nói chung, cơng tác chống bỏ học ngồi nhầm lớp nói riêng; bên cạnh số cán địa phương chưa thật tích cực quản lý, đạo giáo dục, nên chưa tạo điều kiện thuận lợi để nhà trường thể hết vai trò tham mưu mình… - Cơng tác quản lý Ban giám hiệu nhà trường lỏng lẻo, thiếu kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở; đánh giá chất lượng giáo viên chưa thực chất, nể nang, né tránh; Chưa mạnh dạn thiếu sót, hạn chế giáo viên lên lớp công tác chủ nhiệm lớp Để từ có kế hoạch bồi dưỡng tay nghề giúp đỡ trình giảng dạy chủ nhiệm lớp Chưa tổ chức tốt việc phụ đạo cho học sinh yếu kém, thiếu hẳn công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho em… nên tình trạng bỏ học tiếp diễn - Trong giảng dạy giáo viên chưa thể hết tinh thần trách nhiệm học sinh, thể qua việc soạn giảng, chưa đổi phương pháp giảng dạy, cịn nặng phương pháp truyền thụ, khơng tạo cho học sinh tính độc lập việc tìm hiểu Ngoài chưa thật quan tâm đến học sinh cá biệt, học sinh có nguy bỏ học, chưa sử dụng tốt thiết bị dạy học … Đây nguyên nhân sâu xa, tạo cho học sinh yếu vươn lên, nên khả bỏ học hoàn toàn diễn bị tác nhân tác động đến - Tình hình giảng dạy thế, qua tìm hiểu, nghiên cứu cho thấy số khơng cán quản lý chuyên môn dạy học, lực tự nhiên yếu, lực quản lý, khả hiểu biết trị cịn hạn chế nên ảnh hưởng lớn đến chất lượng quản lý, từ chất lượng dạy học thường thấp Để thả lỏng từ khâu chuẩn bị, giảng dạy lớp, đánh giá xếp loại khơng xác, bệnh thành tích nên cho lên lớp, tình trạng “ngồi nhầm lớp” xảy tất yếu - Cơ chế sách đầu tư cho giáo dục chưa thật mức, sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập điều kiện phát triển nay; bên cạnh đó, chế độ sách cho đội ngũ giáo viên cịn hạn chế, giáo viên đứng lớp dạy bồi dưỡng, phụ đạo cho học sinh yếu kém, khơng có khoản hỗ trợ khác ngồi chế độ sách họ hưởng theo quy định, nhiệt tình họ mai theo thời gian 2/ Hậu quả: Trên sở phân tích nguyên nhân vấn đề dẫn đến tình trạng học sinh học yếu, chán học, ngồi nhầm lớp nguyên nhân khác xã hội tác động làm cho học sinh bỏ học chừng, dẫn đến hậu sau: - Về kinh tế: Mục tiêu đầu tư cho giáo dục nhằm phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta chậm biến thành thực, đất nước có nguồn nhân lực tốt cho tương lai, thiếu người có đức, có tài, có trình độ khoa học, có chun mơn cao, nhằm ứng dụng tốt khoa học, công nghệ vào sống để phục vụ tổ quốc ngày tốt Trong giới phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ + Khắc phục hậu nhà nước phải nhiều thời gian để đầu tư lại cho giáo dục; định kế hoạch năm, nhiều năm cho bậc học, ngành học hoạt động có liên quan đến giáo dục phải điều chỉnh lại cho phù hợp hướng, tốn nhiều công sức + Nhà nước phải tốn nhiều kinh phí phục vụ từ việc chi trả chế độ sách thỏa đáng, đầu tư sở vật chất trang thiết bị phù hợp, tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đủ liều lượng, đặc biệt kinh phí chi trả cho chương trình phổ cập trung học sở, kể phổ cập trung học phổ thơng tới chương trình dự án khác - Về Chính trị: Đảng, nhà nước phải đối phó với tình trạng tun truyền phản động bọn xấu, thất học, nhận thức kém, thiếu hiểu biết em chúng ta, bọn xấu dễ lợi dụng để lôi kéo làm điều xấu, gây xáo trộn trật tự trị an, chí xúi giục chống phá nghiệp cách mạng dân tộc ta, kiềm hãm trình phát triển đất nước nhiều lĩnh vực… - Về xã hội: Từ việc buông lỏng quản lý, giảng dạy thiếu tinh thần trách nhiệm phận giáo viên, dẫn đến tình trạng học sinh hụt hẩn kiến thức, ngồi nhầm lớp bỏ học chừng Từ tạo hệ người “tàn phế” xã hội, thiệt thịi lớn cho thân em đất nước, gia đình, cha mẹ em phải bươn chải lo toan sống mà em phải bỏ học chừng, bao công sức đổ vào bao hy vọng tốt đẹp em lại trắng, gia đình lẩn quẩn vịng nghèo khó, khơng lối Đồng thời uy tín ngành giáo dục ngày bị mai một, hình ảnh cao đẹp người thầy giáo xã hội phai dần Tất hậu làm ảnh hưởng lớn đến q trình xây dựng đất nước mai sau Do cần phải có bước đi, cách làm cụ thể, với giải pháp, biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục nhanh hậu nêu IV/ PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT: 1/ Xây dựng phương án: a Phương án 1: Tập hợp đưa số học sinh nghỉ học trở lại trường, thông qua hình thức, biện pháp thích hợp, cụ thể là: - Trước tiên phải làm cho toàn xã hội nhận thức đắn nghiệp giáo dục, thể qua hành động cụ thể, thiết thực, để từ người phải thật quan tâm chăm lo cho em học tập đến nơi đến chốn, biết khắc phục khó khăn để vươn lên, tham gia tích cực phong trào giáo dục nhà trường, cơng sức trí tuệ với nhà trường, với nghiệp giáo dục - Chính quyền cần tập trung đạo, theo dõi đôn đốc kiểm tra, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm thường xuyên, kịp thời khen thưởng, phê bình cụ thể cá nhân, tập thể làm tốt, chưa tốt Song song đó, cần tập trung quan tâm đến sách an sinh xã hội, tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân, bước giảm đói nghèo bền vững, để họ an tâm chăm lo việc học em + Đồng thời tổ chức tuyên truyền rộng rãi nhiều hình thức thiết thực như: thơng tin đài, báo, loa phóng thanh, họp tổ, nhóm để người thật hiểu biết giá trị, lợi ích việc học + Bên cạnh củng cố hoạt động hỗ trợ thích hợp thông qua tổ chức xã hội như: Hội khuyến học, Hội cha mẹ học sinh, Hội cựu giáo chức, việc làm cụ thể, thiết thực giúp đỡ học sinh thật khó khăn, chịu khó học tập để em vượt qua học tốt, khơng phải bỏ học chừng Bên cạnh đó, cần tạo phong trào, hoạt động bổ ích như: câu lạc gia đình hiếu học, ni thành đạt, biểu dương gương điển hình việc nuôi thành đạt… để bước tác động đến người nhận thức đắn tích cực động viên em học tốt - Nhà trường phải nắm chặt đối tượng có nguy bỏ học, từ xây dựng kế hoạch quản lý cụ thể, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra giúp đỡ, tạo điều kiện để em học tốt hơn, tích cực chắn hiệu cao nhiều Đối với học sinh yếu phải có kế hoạch phụ đạo từ đầu năm học, tách riêng thành lớp để cử giáo viên có kinh nghiệm, tâm huyết giảng dạy Đồng thời phải thật coi trọng việc quản lý dạy học, tăng cường công tác kiểm tra chuyên môn, thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nâng cao tay nghề, thông qua việc dự lớp để rút kinh nghiệm tổ chức hội giảng … + Đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt học tốt toàn ngành, xác định tiêu chuẩn thi đua cụ thể rõ ràng, để người phấn đấu Đồng thời tăng cường quản lý hành chánh, kiên xử lý vi phạm ảnh hưởng đến chất lượng học sinh Phương án dựa sở kinh nghiệm thực tiễn tích lũy qua nhiều năm với nguồn lực sẵn có địa phương; hình thức, biện pháp, cách làm truyền thống năm để huy động học sinh bỏ học trở lại trường * Ưu điểm: - Phương án có khả đạt hiệu cao Nhà nước trực tiếp đạo điều hành, phối hợp với Mặt trận tổ quốc, đoàn thể cấp với ngành giáo dục thực - Người dân nhận thức sâu sắc ý nghĩa tầm quan trọng việc học tập em mình, mà động viên em học tốt mặt dân trí nâng lên - Khi người ý thức lợi ích việc học tất nhiên làm cho xã hội tốt đẹp hơn, đời sống văn hóa ngày thể hiện, an ninh đảm bảo… - Thực bước đầu tình hình cải thiện tương đối, tỷ lệ học sinh bỏ học giảm dần hàng năm, chất lượng học tập học sinh bước nâng lên đáng kể * Hạn chế: - Thời gian thực vấn đề ngày, buổi xong mà trình dài, thường xuyên liên tục đồng Do thiếu kiên trì, nhẫn nại thực tất yếu dẫn đến thất bại 10 - Cán địa phương lực hạn chế, thiếu hiểu biết lĩnh vực giáo dục nên tham gia tuyên truyền giáo dục, động viên, thuyết phục người không cao, đồng thời ngán ngại việc giám sát, đạo nhà trường - Những giáo viên phân công giảng dạy phụ đạo học sinh yếu kém, học sinh có nguy bỏ học khơng chịu đựng lâu, ngồi chế độ sách họ hưởng họ có khoản hỗ trợ thêm từ nhà trường, xã hội, nhiệt tình mai theo thời gian, trở lại trạng thái ban đầu xảy - Chưa gắn kết chặt chẽ mơi trường giáo dục, là: “Gia đình, nhà trường xã hội” việc quản lý, giáo dục, kèm cặp, giúp đỡ hỗ trợ em việc học tập, rèn luyện; đó, gặp khó khăn tác động xấu từ xã hội, em dễ bị tổn thương, dễ bị lôi kéo, dẫn tới động lực phấn đấu b Phương án 2: Để khắc phục nhanh tình trạng học sinh bỏ học, ngồi nhầm lớp phải tiến hành thực qui định ngành giáo dục đào tạo, nhà trường nơi thực tốt qui định ngành giáo dục, hoạt động nhà trường góp phần nâng cao dân trí địa phương, qua việc học tập rèn luyện nhân cách học sinh ngày tốt giúp em phát triển tồn diện có đủ phẩm chất đạo đức văn hóa người … vậy, phương án nhằm hạn chế bỏ học, ngồi nhầm lớp học sinh bậc Trung học sở địa phương, phải có quan tâm vào liệt hệ thống trị tồn dân; tập trung cao độ cho hoạt động dạy học, quản lý thật tốt công tác dạy học, nguyên nhân sâu xa, cốt lõi bỏ học học sinh yếu văn hóa không theo kịp bài, không hiểu nên chán học, bỏ học Do vậy, cần tập trung giải tốt vấn đề sau: - Đảng tăng cường lãnh đạo tồn diện hệ thống trị, có ngành giáo dục; huy động hệ thống trị tất cán bộ, đảng viên tham gia chăm lo cho nghiệp giáo dục; chủ động đề chủ trương, nghị tăng cường lãnh đạo Đảng nghiệp giáo dục; tăng 11 cường công tác kiểm tra giám sát phát huy tính tiên phong, gương mẫu cán bộ, đảng viên thực nhiệm vụ - Nhà nước phải tập trung lãnh đạo, đạo ngành giáo dục cách triệt để nhất, phát huy vai trò tham mưu ngành giáo dục để có định hướng đạo đắn kịp thời Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục; là, cần lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân vi phạm, cố tình cản trở khơng cho em học - Mặt Trận Tổ quốc Hội, đoàn thể tăng cường phối hợp tuyên truyền sâu rộng, thường xuyên, liên tục công tác huy động học sinh đến trường hạn chế tình trạng học sinh bỏ học; kết hợp chặt chẽ với gia đình tăng cường quản lý, giáo dục, động viên em phấn đấu học tập; phân công thành viên phụ trách đối tượng học sinh có nguy bỏ học để tuyên truyền, vận động, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần, tạo điều kiện tốt cho em đến trường, đến lớp đông đủ, đợt cao điểm “Tháng hành động nghiệp giáo dục”, tựu trường, trước – sau tết Nguyên đán, hè… - Nhà trường phải có kế hoạch đề án cụ thể, chương trình cơng tác rõ ràng; xác định mục tiêu dài hạn, ngắn hạn, biện pháp thực khả thi nhất; đối tượng cần tập trung quan tâm ai? Đó học sinh “ngồi nhầm lớp” Trước mắt tập trung phụ đạo để em có đủ kiến thức để năm sau học lớp vững Kiên không để học sinh yếu tiếp tục lên lớp học sinh đầu cấp học (lớp 1, lớp 6) + Quá trình quản lý nhà trường phải tập trung tồn lực cho hoạt động dạy học, “xương sống” nhà trường, nhà trường có “thương hiệu” tốt hay không, nhân dân, xã hội ủng hộ hay khơng từ chất lượng học tập học sinh, hiệu hoạt động dạy học nhà trường + Trong quản lý dạy học, nhà trường cần tăng cường công tác bồi dưỡng tay nghề giáo viên trực tiếp giảng dạy đối tượng trên, thông qua 12 hội học, hội giảng, dự rút kinh nghiệm thường xuyên Phải thực ý đến hoạt động tổ khối chuyên môn, đơn vị “tác chiến” quan trọng lĩnh vực dạy học Từng tổ khối phải có kế hoạch chung, đồng thời có kế hoạch riêng đối tượng mà xác định thuộc diện ưu tiên Cần tổ chức hội thi, hội vui, văn nghệ, thể dục, thể thao để tạo thêm sinh khí vui tươi phấn khởi bổ trợ thêm việc học em có kết Tổ chun mơn trực tiếp kiểm tra việc soạn giảng, xác định nội dung, phương pháp đặc trưng, phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học tập tốt Qua nắm tiến học sinh thời điểm Từ có đề xuất tham mưu với lãnh đạo nhà trường điều chỉnh kế hoạch thực + Ngồi ra, tổ khối chun mơn nên đề xuất nhà trường giao lưu học tập kinh nghiệm trường bạn Qua để trao đổi tay nghề tạo khơng khí cho nhà trường, để người cảm thấy vui tươi phấn khởi trình giảng dạy nặng nhọc Đặc biệt học tập kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu kém, kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt, có nguy bỏ học chừng + Công tác chủ nhiệm lớp quan trọng mà lâu nhà trường chưa thật quan tâm Giáo viên chủ nhiệm nắm hiểu rõ hoàn cảnh điều kiện sống, hiểu tâm tư tình cảm học sinh góp phần lớn q trình giảng dạy Chính lời động viên, cư xử lúc, chỗ giáo viên chủ nhiệm tạo cho em niềm tin nghị lực học tập kể sống Thực tiễn chứng minh nhiều học sinh thành đạt học sinh cá biệt, học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhờ vào tận tâm thầy cô chủ nhiệm Do từ nhà trường phải thực coi trọng cơng tác chủ nhiệm lớp, dù khó khăn phải cố gắng để làm tốt vai trò chủ nhiệm, điều thực tốt tất yếu giảm đáng kể tỉ lệ học sinh bỏ học chừng, chất lượng học tập em nâng lên 13 Phương án dựa sở chủ trương, thị, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương xây dựng nông thôn mới; huy động tham gia toàn Đảng, toàn dân; sở thực đồng giải pháp chăm lo cho giáo dục, tuyên truyền, vận động, tập hợp em học sinh bỏ học trở lại trường đông đủ * Ưu điểm: - Huy động hệ thống trị tồn xã hội tham gia chăm lo cho nghiệp giáo dục - Chất lượng giáo dục, hiệu đào tạo nâng lên, trình độ dân trí cải thiện, thay đổi nhận thức cá nhân em học sinh - Qua quản lý đạo chặt chẽ chuyên môn dạy học, giá trị tay nghề thầy giáo nâng lên rõ rệt, vị trí nhà giáo xã hội tiếp tục tôn vinh - Cộng đồng xã hội hiểu lợi ích học vấn, tích cực Đảng, Nhà nước đầu tư, chăm lo cho nghiệp giáo dục, tạo nguồn nhân lực tốt phục vụ đất nước sau - Cơng tác xã hội hóa giáo dục phát huy mạnh mẽ, người, ngành, đoàn thể tham gia, giảm gánh nặng cho nhà nước - Mọi em xã hội tạo điều kiện tham gia học tập, góp phần thực tốt quyền trẻ em, đối xử cơng bằng, bước góp phần thể tốt vai trò Đảng, Nhà nước trẻ em nói riêng, người nói chung … * Hạn chế: - Nhà nước nhân dân tốn nguồn kinh phí lớn đầu tư thêm trang thiết bị dạy học, cho việc phụ đạo học sinh yếu kém, chi thêm hoạt động phục vụ dạy học, hoạt động bổ trợ cho học tập học sinh… - Cán quản lý chịu áp lực mạnh trình gần đổi quản lý giáo dục 14 - Trong điều kiện đất nước xã hội khó khăn việc huy động vật lực, tài lực hỗ trợ cho giáo dục gặp khơng khó khăn - Áp lực công việc đội ngũ giáo viên, giáo viên trực tiếp dạy phụ đạo, chủ nhiệm lớp nặng nề hơn, không kiên trì, khơng tâm huyết khơng đạt kết tốt c Phương án 3: Chấp nhận số học sinh bỏ học để tập trung nguồn lực cho số học sinh theo đuổi học tập * Ưu điểm: - Đảng, Nhà nước, nhà trường xã hội khỏi tốn công sức, tiền cho công tác tuyên truyền, vận động giúp đỡ cho em trở lại trường tiếp tục học tập - Các nguồn lực tập trung chăm lo tốt cho số học sinh theo đuổi học tập * Hạn chế: - Nhà nước phải bỏ khơng kinh phí chi trả cho chương trình phổ cập trung học sở, kể phổ cập trung học phổ thông tới chương trình dự án khác - Số học sinh bỏ học tạo hệ người “tàn phế” xã hội, thiệt thòi lớn cho thân em, gia đình, xã hội đất nước Phương án dựa sở theo ý chí chủ quan số người chưa thật quan tâm đến nghiệp giáo dục 2/ Chọn phương án tối ưu: Từ kinh nghiệm thực tiễn công tác lãnh đạo, đạo ngành giáo dục – Đào tạo xã nhà, thân đưa 03 phương án để thực Thực tế khách quan cho thấy 03 phương án có ưu điểm hạn chế định Tuy nhiên phương án 02 khả thi hơn, phương án xác định xác nguyên nhân vấn đề, từ mà xác định giải pháp trọng tâm để thực 15 Do phương án chọn phương án 02, song vấn đề mang tính đặc thù việc bỏ học ngồi nhầm lớp học sinh bậc trung học sở; nhiên, nguyên nhân học sinh học yếu Song thực giải pháp khơng thể dừng lại toàn phương án 02, mà số biện pháp cụ thể phải phối hợp với phương án 01 thật mang lại hiệu cao Thực chất nghiệp giáo dục toàn Đảng, toàn quân toàn dân, việc nâng cao chất lượng dạy học trách nhiệm thuộc ngành giáo dục Nhưng Đảng, Nhà nước nhân dân phải đồng tình, quan tâm hỗ trợ kết cao Do vậy, phương án 02 phương án tối ưu, vấn đề trọng tâm cần phải giải V/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN: Thời gian thực hiện: Quán triệt triển khai thực nghiêm túc tinh thần đạo Tỉnh ủy , UBND tỉnh An Giang, Huyện ủy UBND huyện An Phú; quan tâm hỗ trợ nhiệt tình ngành giáo dục huyện, nỗ lực tâm vào hệ thống trị xã nhà, liệt thực nhiệm vụ quản lý giảng dạy thầy trò trường trung học sở, đồng thuận tham gia tích cực quần chúng nhân dân; chắn phương án thực thành công đạt mục tiêu đề ra, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học 1% năm 2018, đạt tiêu nơng thơn theo lộ trình đề Biện pháp thực hiện: - Tiếp tục triển khai thực nghiêm túc hiệu quả: Luật Giáo dục, Luật trẻ em, Nghị định số 138/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2013 Chính phủ, Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19 tháng năm 2008 Tỉnh ủy Kế hoạch số 15/KH-UBND ngày 16 tháng năm 2008 UBND tỉnh An Giang, Chỉ thị số 01-CT/HU ngày 15 tháng 10 năm 2015 Huyện ủy Kế hoạch số 116/KH-UBND ngày 25 tháng năm 2016 UBND huyện An Phú việc hạn chế tình trạng học sinh bỏ học… 16 - Tăng cường lãnh đạo Đảng ủy thông qua việc nghị chuyên đề hạn chế học sinh bỏ học, phân công ủy viên Thường vụ phụ trách Đảng bộ phận trường Trung học sở, ủy viên Ban Chấp hành phụ trách chi trường để lãnh đạo phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu, tinh thần trách nhiệm đội ngũ giáo viên (là đảng viên) thực nhiệm vụ giao, công tác hạn chế học sinh bỏ học - Chính quyền địa phương ngồi việc đề xuất Nhà nước cấp đầu tư ngân sách cho giáo dục, trang bị đầy đủ sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học; cần đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, huy động tối đa nguồn lực xã hội chăm lo cho nghiệp giáo dục Thực đầy đủ, kịp thời sách an sinh xã hội; quan tâm chăm lo cho người nghèo có công ăn, việc làm ổn định, nâng cao thu nhập, ổn định sống; tăng cường biện pháp đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phương… - Mặt trận Hội, đồn thể tăng cường cơng tác tun truyền, vận động làm chuyển biến nhận thức từ nội đến quần chúng nhân dân, xem giáo dục – đào tạo nghiệp toàn Đảng, toàn dân, quốc sách hàng đầu; để từ đó, nêu cao tinh thần trách nhiệm chăm lo cho nghiệp giáo dục - Tổ chức lấy ý kiến rộng rãi để có đạo cụ thể, thiết thực cơng tác chống bỏ học ngồi nhầm lớp Trong đạo phải thể tính tâm cao, đảm bảo tính khả thi Mặc khác, đạo phải có biện pháp hữu hiệu mang tính đột phá, cần thiết nên sử dụng biện pháp hành xử lý số cá nhân để làm gương - Ngành giáo dục chấn chỉnh tình trạng giáo viên chất lượng, nhiều cách để ngành khơng cịn tình trạng giáo viên yếu lực, phẩm chất tinh thần trách nhiệm, phải đảm bảo lợi ích vật chất lẫn tinh thần - Tăng cường công tác kiểm tra chuyên môn, dự đột xuất thường xuyên Xem xét chặt chẽ việc thi cử, đánh giá giáo viên 17 học sinh sở theo chuẩn kiến thức qui định, đảm bảo tính khách quan, vơ tư Cơng tác kiểm tra phải thể tính nghiêm túc, xác, cơng bằng; khơng để sai sót, dung túng - Tổ chức bồi dưỡng nâng cao tay nghề, công việc ngành giáo dục phải thực làm thường xuyên, liên tục, nhiều hình thức đảm bảo nghiêm túc, tốn - Tập trung sâu khai thác nội dung dạy, truyền thụ đầy đủ kiến thức trọng tâm, cho học sinh, tránh nhồi nhét sơ xài, phương pháp truyền thụ đảm bảo tính chủ động việc tiếp thu học sinh - Tổ chức tập huấn công tác chủ nhiệm thật tốt, để giáo viên thấy ý nghĩa, tầm quan trọng công tác chủ nhiệm mà thực tốt tiết chủ nhiệm lớp suốt q trình chủ nhiệm ngồi lên lớp - Xây dựng hoạt động bổ trợ cho việc học tập, cho học sinh có tâm lý học tập thoải mái, vui vẻ q trình học sinh hoạt, có việc bỏ học giảm hẳn - Kiên đảm bảo công giáo dục, học sinh phải hưởng quyền lợi nhau, không phân biệt đối xử, trách nhiệm nhà trường cần phải làm làm cho Nhìn chung, hệ thống giải pháp nhằm hạn chế học sinh bỏ học ngồi nhầm lớp có mối quan hệ mật thiết với nhau, hay nói rộng mối quan hệ biện chứng tác động qua lại Do để khắc phục hậu đến tận gốc rễ phải tổ chức hoạt động thật có chất lượng; đội ngũ làm công tác giáo dục giáo dục phải “vừa hồng, vừa chuyên”, có phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm tâm huyết với nghề nghiệp VI/ KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN: 1/ Kiến nghị: 18 - Nâng cao hiệu lực, hiệu triển khai thực pháp luật giáo dục; đó, cần xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi vi phạm quyền trẻ em gây cản trở không cho em học - Nhà nước cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ đáp ứng yêu cầu dạy học nhà trường - Sử dụng người tài, điều hòa chất lượng nhân lực cho địa phương, nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch giáo dục đào tạo địa phương huyện - Nâng cao trách nhiệm đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục; đó, người thầy đóng vai trị định kết học tập học sinh; đó, phải thường xuyên bồi dưỡng tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn - Cần có chế sách thỏa đáng cho đội ngũ giáo viên, cần có sách hỗ trợ giáo viên trực tiếp giảng dạy bồi dưỡng, phụ đạo học sinh yếu 2/ Kết luận: Chăm lo cho người phát triển giáo dục nhu cầu cấp bách cần phải hệ thống trị tồn dân đặc biệt quan tâm, nhằm để phát triển đất nước Mục tiêu Đảng Nhà nước ta tâm xây dựng đất nước “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Do đó, trước hết phải có người mới, người có đủ tri thức, trình độ, có khả lao động sức khỏe tốt, có ước mơ, hoài bão xây dựng quê hương, đất nước Huyện An Phú nói chung, xã Đa phước nói riêng cần khắc phục nhanh tình trạng học sinh bỏ học ngồi nhầm lớp; muốn làm điều này, đòi hỏi hệ thống trị tồn thể nhân dân vào tâm cao nhất; ngành giáo dục đóng vai trị nịng cốt, trước hết phải tự điều chỉnh nội ngành cách tích cực nhất, đồng thời tăng cường cơng tác tham mưu với cấp ủy, quyền giải pháp, biện pháp khả thi nhất, quan hệ kết hợp tốt với ngành đồn thể nhân dân, để có đồng 19 thuận cao việc huy động học sinh, hạn chế bỏ học, đồng thời huy động tối đa nguồn lực xã hội hỗ trợ cho phát triển nghiệp giáo dục địa phương Với chủ trương, sách ưu đãi Đảng Nhà nước với quan tâm, chăm lo cho nghiệp giáo dục ngành, cấp toàn xã hội; đặc biệt với tâm đổi ngành giáo dục, tin nghiệp giáo dục xã Đa phước nói riêng, huyện An Phú nói chung phát triển vượt bậc, góp phần đáng kể công xây dựng phát triển đất nước theo mục tiêu mà Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đề ra./ Những ý kiến, suy nghĩ chắn thiếu sót chưa đúng, mong q thầy niệm tình thơng cảm góp ý thêm để tiểu luận đạt kết tốt thân tơi có thêm nhiều kinh nghiệm quý báu Xin chân thành cám ơn! 20 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG: I MƠ TẢ TÌNH HUỐNG II MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG III PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ Nguyên nhân Hậu IV PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT Xây dựng phương án a Phương án 01 10 b Phương án 02 12 Chọn phương án tối ưu 16 V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 16 Thời gian thực 16 Biện pháp thực 17 VI KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN 19 Kiến nghị 19 Kết luận 20 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục năm 2010 Luật Trẻ em 2016 Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19 tháng năm 2008 Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang việc hạn chế tình trạng học sinh bỏ học Kế hoạch số 15/KH-UBND ngày 16 tháng năm 2008 UBND tỉnh An Giang triển khai thực Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19 tháng năm 2008 Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang việc hạn chế tình trạng học sinh bỏ học Chỉ thị số 01-CT/HU ngày 15 tháng 10 năm 2015 Ban Thường vụ Huyện ủy An Phú việc tiếp tục tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác huy động học sinh đến trường, hạn chế tình trạng học sinh bỏ học Kế hoạch số 116/KH-UBND ngày 25 tháng năm 2016 UBND huyện An Phú việc hạn chế tình trạng học sinh bỏ học… Nghị Đại hội Đảng huyện An Phú lần thứ VI, nhiệm kỳ 2015 – 2020 Nghị Đại hội Đảng xã Đa Phước lần thứ XII, nhiệm kỳ 2015 – 2020 Đề án xây dựng nông thôn xã Đa Phước giai đoạn 2016 2020 10 Các báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm (2015, 2016, 2017) UBND xã Đa Phước 11 Các báo cáo tình hình học sinh bỏ học năm học năm (năm học 2014 – 2015, năm học 2015 – 2016, năm học 2016 – 2017) trường Trung học sở xã Đa Phước 22 ... tài “Xử lý tình học sinh bỏ học bậc trung học sở địa bàn xã Đa Phước” làm chuyên đề cuối khóa lớp chun viên K56 Trường Chính trị Tơn Đức Thắng tổ chức PHẦN NỘI DUNG I/ MÔ TẢ TÌNH HUỐNG: Đa Phước

Ngày đăng: 09/10/2020, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan