1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN ĐẠI HỌC HÀNH CHÍNH

27 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 169,5 KB
File đính kèm TIỀU LUẬN ĐHHC 2015.rar (585 KB)

Nội dung

Công tác xoá đói giảm nghèo là một trong những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước để đảm bảo phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, dân tộc góp phần cho xã hội công bằng dân chủ văn minh, từng bước xoá đói giảm nghèo tạo điều kiện phát triển kinh tế một cách đồng bộ giữa các vùng, miền với nhau tạo điều kiện cho các dân tộc tăng cường khối đại đoàn kết giữ vững ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội,..v.v.. cho nên cần phải nâng cao trách nhiệm của mọi cán bộ đảng viên trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở; nhất là phải tăng cường công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nghèo, đẩy mạnh giáo dục nâng cao trình độ dân trí, chăm lo sứ khỏe cộng đồng hướng dẫn và hỗ trợ kỹ thuật, vốn có kế hoạch xây dựng mô hình làm ăn thiết thực cho quần chúng nhân dân góp phần tăng thêm thu nhập cho cuộc sống từng bước giảm nghèo, tăng hộ khá giàu cho nhân dân; thực hiện tốt công tác xoá đói giảm nghèo đòi hỏi cấp Ủy Đảng, chính quyền và toàn thể nhân dân phải cống hiến nhiều hơn nữa cho xã hội nhất là trong điều kiện nước ta hiện nay đang bước vào nền kinh tế toàn cầu hoá cho nên mỗi người dân cần phải phấn đấu nhiều hơn nữa để góp phần thực hiện mục tiêu chung đó là “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

PHẦN NỘI DUNG: Thực trạng giải pháp giảm nghèo bền vững xã Đa Phước, huyện An Phú, Tỉnh An Giang Phần 1: Một số vần đề lý luận thực tiễn xóa đói giảm nghèo 1.1 Khái niệm tiêu chí đánh giá đói nghèo 1.1.1 Quan niệm giới * Khái niệm: Thực tế, giới thường dùng khái niệm nghèo khổ mà không dùng khái niệm đói nghèo Việt Nam nhận định nghèo khổ theo bốn khía cạnh thời gian, khơng gian, giới môi trường - Về thời gian: Phần lớn người nghèo khổ người có mức sống mức "chuẩn" thời gian dài, có số người nghèo khổ tình người thất nghiệp, người nghèo suy thoái kinh tế thiên tai địch họa, tệ nạn xã hội, rủi ro… - Về khơng gian: Nghèo đói diễn chủ yếu nơng thơn, nơi có phần lớn dân số sinh sống Tuy nhiên, tình trạng đói nghèo thành thị, trước hết nước phát triển có xu hướng gia tăng - Về giới: Người nghèo phụ nữ đông nam giới, nhiều hộ gia đình nghèo nữ giới chủ hộ Trong hộ nghèo đói đàn ơng làm chủ người phụ nữ khổ nam giới - Về mơi trường: Phần lớn người thuộc diện đói, nghèo sống vùng khắc nghiệt mà tình trạng đói nghèo xuống cấp mơi trường ngày trầm trọng thêm Từ nhận dạng tình hình Liên hiệp quốc đưa hai khái niệm đói nghèo: 1.1.2 Quan niệm Việt Nam: * Khái niệm: Khái niệm đói nghèo Bộ LĐTB&XH tách riêng đói nghèo khơng khái niệm chung giới - Nghèo: Là tình trạng phận dân cư có điều kiện thoả mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng vùng, khu vực xét phương diện + Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cư khơng có khả thoả mãn nhu cầu tối thiểu nhằm trì sống Nhu cầu tối thiểu bảo đảm mức tối thiểu, nhu cầu thiết yếu ăn, mặc, sinh hoạt hàng ngày gồm văn hoá, y tế, giáo dục, giao tiếp… + Nghèo tương đối: Là tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân hàng năm thiếu ăn đứt bữa từ 1-2 tháng, thường vay nợ cộng đồng thiếu khả chi trả 1.1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hộ nghèo Việt Nam - Chỉ tiêu chính: Thu nhập bình quân người tháng (hoặc năm) đo tiêu giá trị hay vật quy đổi, thường lấy lương thực (gạo) tương ứng giá trị để đánh giá Khái niệm thu nhập thu nhập tuý (tổng thu trừ tổng chi phí sản xuất) Tuy nhiên, cần nhấn mạnh tiêu thu nhập bình quân nhân hàng tháng tiêu để xác định mức đói nghèo 1.1.2.3 Xác định chuẩn đói nghèo Việt Nam: Ở Việt Nam để đo tình trạng nghèo đói nhiều địa phương lấy tiêu chuẩn thu nhập bình quân năm Một số nhà kinh tế lấy tiêu thức lương thực bình quân nhân khẩu, gia đình có thu nhập bình qn 30 kg gạo/khẩu/tháng coi nghèo Một khung hướng khác lại lấy mức lương tối thiểu Nhà nước quy định làm chuẩn, người có mức sống nghèo khổ người có thu nhập bình qn thấp mức lương tối thiểu Các chuẩn mực với địa bàn cụ thể song áp dụng cho đối tượng, vùng phạm vi nước Vì vậy, để chọn phân loại hộ nghèo Việt Nam phải xem xét đặc trưng như: Thiếu ăn từ tháng trở lên năm, nợ sản lượng khoán triền miên, vay nặng lãi, em khơng có điều kiện đến trường (mù chữ bỏ học), chí phải cho thân làm thuê để kiếm sống qua ngày Nếu đưa chuẩn mực để xác định dễ phân biệt hộ nghèo đói nơng thơn * Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo chung nước Giai đoạn 2011-2015: Mức chuẩn xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo chung cho vùng nước Quyết định số: 09/2011/QĐ-TTg ngày 31/01/2011 Thủ tướng Chính phủ Quy định theo mức thu nhập bình quân đầu người thấp mức nghèo - Hộ nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/ người/ tháng (từ 4.800.000 đồng/năm) trở xuống - Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 500.000 đồng/ người/tháng (từ 6.000.000 đồng/năm) trở xuống - Hộ cận nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồngđến 520.000đồng/ người/tháng - Hộ cận nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng 1.2 Sự cần thiết cơng tác xố đói giảm nghèo Việt Nam 1.2.1 Chủ trương sách Đảng Nhà nước xố đói giảm nghèo 1.2.1.1 Chủ trương Đảng nhà nước: Xố đói giảm nghèo ln vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm nhằm thực mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách XĐGN như: xây dựng sách phát triển tồn diện kinh tế xã hội nông thôn, thực chiến lược phát triển kinh tế cho vùng, miền, đầu tư xây dựng sở hạ tầng nơng thơn, ưu tiên tín dụng nguồn vốn cho XĐGN, thiết lập nguồn vốn vay cho người nghèo, cận nghèo Ngân hàng sách, đặc biệt thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, theo nhiều sách ưu tiên cho hộ nghèo, cận nghèo triển khai thực sách giáo dục, y tế đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn Nhờ quan tâm đầu tư trên, tỷ lệ đói nghèo Việt Nam nói chung có xu hướng giảm mạnh đạt số kết đáng kể công tác XĐGN 1.2.2 Sự cần thiết phải xố đói giảm nghèo 1.2.2.1 Thực trạng đói nghèo Việt Nam xếp vào nhóm nước nghèo trung bình giới với tỷ lệ hộ đói nghèo cịn cao Cơng tác XĐGN đạt thành tựu đáng kể, chương trình XĐGN, năm qua, Việt Nam triển khai đồng bộ, liệt giải pháp giúp tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 14,2% năm 2011 xuống 4,5% năm 2015, riêng huyện nghèo giảm từ 58,3% xuống khoảng 28% Trong 20 năm qua, Việt Nam có khoảng 30 triệu người nghèo tổ chức quốc tế đánh giá nước giảm tỷ lệ đói nghèo tốt Đây thành tựu bậc công đổi mới, toàn xã hội cộng đồng đánh giá cao Việt Nam thực mạnh mẽ sách bảo đảm an sinh xã hội vấn đề XĐGN, lao động, việc làm, giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, người tàn tật, trẻ em lang thang nhỡ góp phần ổn định đời sống cho đối tượng xã hội Tuy nhiên, thành tựu XĐGN cịn thiếu tính bền vững; đạo điều hành cơng tác XĐGN cịn lúng túng, sách cịn dàn trải, chưa tập trung, chồng chéo, phối hợp liên ngành chưa đồng 1.2.2.2 Những đặc điểm chủ yếu người nghèo a Nhân học hộ: Người nghèo phổ biến thuộc hộ có quy mơ gia đình lớn một, hai hệ gia đình, hộ có nhiều tuổi cịn nhỏ, cặp vợ chồng trẻ tuổi sinh đẻ lại không thực KHHGĐ lúc sản xuất gia đình phát triển b Trình độ văn hoá chủ hộ: Trong hộ nghèo số chủ hộ có trình độ phổ thơng trung học (PTTH) trở lên ít, chủ yếu có trình độ từ trung học sở (THCS) trở xuống, chí có nhiều chủ hộ cịn mù chữ Người nghèo không đào tạo nghề, điều đáng lo ngại với người nghèo mối quan tâm toàn xã hội c Đặc điểm tài sản, nhà ở, đời sống tinh thần: Mức độ chênh lệch hộ nghèo hộ giàu biểu thu nhập hay chi tiêu mà thấy gia tăng nhanh khoảng cách mức độ mua sắm tài sản, phương tiện phục vụ sản xuất đời sống tinh thần, đa số hộ nghèo người nghèo gặp nhiều khó khăn mua sắm phương tiện phục vụ cho sản xuất, phương tiện lại chí phương tiện thông thường phục vụ cho sinh hoạt đời sống hàng ngày d Người nghèo thường dễ bị tổn thương: Nguy dễ bị tổn thương người nghèo thể chỗ: khó khăn đột biến, rủi ro đến với gia đình, khủng khoảng xảy cộng đồng… thường gây thiệt hại lớn người đói nghèo, nét đặc trưng xã hội khác Những hộ gia đình nghèo có khả trang trải mức độ hạn chế, tối thiểu chi phí lương thực nhu cầu thiết yếu khác, họ dễ bị tổn thương trước yếu tố khác xảy ra, họ thường phải bỏ thêm chi phí khơng đáng có bị giảm thu nhập khó tiếp cận hội tăng trưởng kinh tế Đối với hộ nghèo có thành viên gia đình bị ốm đau, bệnh hiểm nghèo cố nghiêm trọng, mà hộ nghèo lại thường có người đau yếu mức sinh hoạt thấp, sống hộ nghèo thường gặp nhiều khó khăn Phần 2: Thực trạng xóa đói giảm nghèo xã Đa Phước 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đa Phước 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên: 2.1.1.1 Vị trí địa lý: Đa Phước cửa ngõ huyện An Phú, cầu Cồn Tiên nối liền với thành phố Châu Đốc cách trung tâm huyện khoảng 13 Km theo đường tỉnh lộ 957, có tổng điện tích tự nhiên 1.577,6 ha, chia làm 04 ấp (Hà Bao I, Hà Bao II, Phước Thọ, Phước Quản) Hiện có 04 dân tộc (Kinh, Chăm, Hoa, Khmer) sinh sống Dân tộc Chăm 453 hộ với 1.982 nhân khẩu; Khmer 41 hộ với 405 nhân khẩu, chủ yếu sống tập trung ấp Hà Bao II Vị trí giáp giới: Phía Bắc: Giáp Thị trấn An Phú – huyện An Phú; phía Nam: Giáp phường Châu Phú A – TP Châu Đốc; phía Đơng: Giáp phường Vĩnh Nguơn – TP Châu Đốc; phía Tây: Giáp xã Châu Phong – Thị xã Tân Châu 2.1.1.2 Địa hình: - Phía Tây đường Quốc lộ 91C đến giáp ven sơng Châu Đốc nhánh sơng có độ sâu tính từ mặt nước khoản 30m Thuận lợi cho tưới tiêu hoa, màu vận chuyển mua bán hàng hóa sang CamPuChia ngược lại - Phía Đơng đường Tỉnh lộ 957 sông Hậu giáp thị trấn An Phú, nơi đê bao khép kín cung cấp tưới tiêu phục vụ phát triển nông nghiệp xã khoảng 1.119 đất nơng nghiệp tồn xã 2.1.1.3 Điều kiện thời tiết - Khí hậu: Thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa phân 02 mùa khơ mưa rõ rệt (mùa mưa từ tháng đến tháng 10: mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau) Tuy nhiên hàng năm phải chịu lũ lụt (từ tháng đến tháng 11) phần ấp Phước Thọ - Phước Quản - Nhiệt độ: Nhiệt độ bình quân năm là: 290C nhiệt độ thấp vào tháng 12 tháng 01 là: 26,650C, nhiệt độ cao vào tháng tháng là: 30 0C Lượng mưa dao động năn từ 1800mm-2800mm, phân bổ không đều, mưa tật trung chủ yếu từ tháng đến tháng 10 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất Đất đai có ý nghĩa vơ quan trọng tất ngành sản xuất, đặc biệt sản xuất nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng lược XĐGN xã, góp phần tích cực q trình thực nghiệp CNH-HĐH đất nước Đối với xã Đa Phước, người dân chủ yếu sinh sống nghề sản xuất nông nghiệp chăn nuôi thủy sản, số làm thuê mua bán nhỏ Tình hình biến động đất đai xã thể hiện: Tổng diện tích tự nhiên: 1.576,39 đó: Đất lúa: 1.119 Đất trồng hoa màu: 110,3 Đất thổ cư (đất ở): 121,21 Đất lâu năm khác: 44,12 Đất công cộng: 20ha Đất khác (ao, hồ, suối): 105,28 Đất giao thông: 46,52ha (nguồn từ quy hoạch nông thôn giai đoạn 2010-2015) 2.1.2.2 Tình hình dân số lao động xã; Lao động nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế vùng quốc gia Đối với xã Đa Phước xã trọng điểm thuộc khu vực I, thành thị, nơng thơn đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng nhu cầu địi hỏi thị trường lao động việc thiết Tình hình dân số cấu lao động thể hiện: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LAO ĐỘNG TRONG CÁC LĨNH VỰC NĂM 2015 Dân số độ tuổi lao động Số Số hộ TT toàn xã Số dân làm việc lĩnh vực Nông, lâm, Thương nghiệp, Công nghiệp Thủy sản dịch vụ, ăn uống Toàn xã 19.724 4.870 2.023 4.513 11.406 4.719 Nhìn chung lực lượng lao động xã dồi dào, song chất lượng lao động chưa cao, phân bố bất hợp lý với nghiệp phát triển kinh tế Lao động ngành nông nghiệp chiếm phần lớn diện tích đất nơng nghiệp ít, sản xuất mang tính thời vụ, nghành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ chưa phát triển mạnh dẫn đến tình trạng lao động thiếu việc làm theo mùa vụ phổ biện, chất lượng lao động nhiều hạn chế, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa cao 2.1.2.3 Tình hình trang thiết bị sở hạ tầng Muốn phát triển kinh tế xây dựng sở hạ tầng phải trước bước, phát huy hết tiềm năng, mạnh vùng kinh tế, tạo tiền đề vững cho công XĐGN Trong năm gần hệ thống điện, đường, trường, trạm xã tỉnh, huyện quan tâm đầu tư, đặc biệt địa phương vận động xã hội hóa đầu tư nâng cấp, bê tơng hóa lộ giao thơng nơng thơn Phước Thọ - Phước Quản, đến nay: * Hệ thống đường giao thông: Đa Phước có khoảng 40,365km đường giao thơng nông thôn 8,2km giao thông nội đồng 16km, đến đầu tư 32km đường nhựa bê tơng xi măng, có dự án đầu tư nâng cấp đường tỉnh lộ 957 với chiều dài 32Km tồn tuyến, riêng Đa Phước có 7,1 km đường thảm nhựa Hệ thống đường giao thông xây dựng kiện tồn tạo điều kiện vơ thuận lợi cho trình phát triển kinh tế - xã hội xã, góp phần khơng nhỏ vào công XĐGN, xây dựng nông thôn * Hệ thống điện: Hiện có 99,32% hộ dân xã sử dụng điện lưới quốc gia, đặc biệt với nhu cầu sản xuất nông nghiệp lúa, màu, diện tích đất nơng nghiệp đầu tư bơm phục vụ cho sản xuất * Y tế - văn hoá Xã Đa Phước có 01 Trạm Y tế có 01 dược sĩ Đại học, 03 y sĩ 03 nhân viên y tá, nữ hộ sinh 01, dược sĩ 01 đảm bảo tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, đặc biệt cho hộ nghèo, thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia y tế, cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình quan tâm mức, tỷ lệ sinh thứ trở lên giảm mạnh Xã công nhận xã đạt chuẩn Quốc gia y tế từ năm 2013 trì đạt chuẩn Xã có hệ thống Đài truyền phủ khắp toàn xã với chiều dài 17km, kịp thời phổ biến nhiệm vụ kinh tế - xã hội, tuyên truyền chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước cho nhân dân Bên cạnh cịn làm tốt việc tuyên truyền nội dung thông báo mùa vụ, dịch hại, sâu bệnh, công tác XĐGN, giáo dục nếp sống văn hoá cho nhân dân * Hệ thống thuỷ lợi: Do đặc điểm địa hình rộng phức tạp Đa Phước đầu tư xây dựng cải tạo hệ thống thuỷ lợi ngày hoàn chỉnh Nguồn nước tưới xã Nhà nước đầu tư xây dựng đập Chà Và, nạo vét mương thủy lợi nội đồng kênh Giồng sao, kênh xã đội, Gáo hoa đảm bảo phục vụ tưới tiêu diện tích đất nơng nghiệp tồn xã 2.1.3 Tình hình giáo dục đào tạo Trình độ dân trí ảnh hưởng lớn đến khả nhận thức làm việc người, trình độ dân trí thấp, khơng đào tạo làm hạn chế đáng kể tới việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất kinh doanh, làm giảm suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh, không đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế - xã hội vùng Khơng thế, cịn làm hạn chế việc tiếp nhận thực chủ trương đường lối Đảng, Hiến pháp Pháp luật Nhà nước Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nhân lực Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm năm gần đây, yêu cầu tất yếu nghiệp đổi đất nước nguyện vọng thiết tha, quyền lợi thiết thực đông đảo tầng lớp nhân dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư quan trọng cho nghiệp phát triển toàn diện đổi đất nước “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Thấm nhuần chủ trương Đảng Nhà nước, Đảng xã Đa Phước có quan tâm, đầu tư lớn cho nghiệp giáo dục năm qua; chất lượng giáo dục ngày nâng lên Mạng lưới trường lớp đầu tư mức, sở vật chất đáp ứng công tác dạy học, thể hiện: Theo số liệu năm học 2015 – 2016, tồn xã có 05 trường học, đó: + Mẫu Giáo: 01 trường có 11 phịng học, với 11 cán giáo viên có 11 lớp/ 300 em + Tiểu học: 03 trường có 62 phịng học, với cán giáo viên có 70 lớp/ 1.569 em + Trung học sỡ: 01 trường có 34 phịng học, với 46 cán giáo viên có 26 lớp/ 816 em Đội ngũ cán giáo viên 100% đạt chuẩn Tình hình giáo dục xã năm có nhiều tiến cố gắng, sỉ số học sinh bậc tiểu học trì 100%, chất lượng giáo dục ngày nâng lên Số trẻ tuổi vào mẫu giáo đạt 100%, tuổi vào lớp 01 đạt 100% 100% trẻ em độ tuổi đến trường kể vùng dân tộc thiểu số sỉ số học sinh bậc tiểu học trì Xã Bộ Giáo dục Đào tạo công nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi vào năm 2000, phổ cập THCS năm 2007 trì Ngoài ra, tỉnh An Giang huyện An Phú đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ công tác dạy học cho trường đạt chuẩn nông thôn theo lộ trình đến năm 2017 hồn thành Từ kết đạt được, công tác Giáo dục Đào tạo năm qua, thể quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phương việc huy động nguồn lực đầu tư sở vật chất cho trường đảm bảo cho công tác dạy học Tuy nhiên tỷ lệ học sinh bỏ học bậc THCS cịn cao, trình độ mặt dân trí xã cịn thấp, nhận thức phận người dân cịn huyện từ tác động đến công tác XĐGN địa phương 2.1.4 Kết sản xuất kinh doanh xã Năm Diện tích gieo trồng (3 vụ) Cây lúa Cây màu 2013 2014 2015 2.667 2.917 2.807 Tổng sản lượng Thu ngân sách thủy sản 5.015 5.100 3.783 680 520 520 Nhà nước 4.610 triệu 4.977 triệu 5.853 triệu Kết sản xuất kinh doanh xã qua số liệu nêu cho thấy diện tích hàng năm trì ổn định, sản lượng tăng, điều chứng minh suất nơng nghiệp nuôi trồng thủy sản ngày tăng lên, chứng tỏ người dân bước áp dụng KHKT vào sản xuất Mặt khác thu ngân sách địa phương năm sau cao năm trước điều cho thấy thương mại, dịch vụ tăng dần theo hàng năm Theo báo cáo tổng kết UBND xã Đa Phước tốc độ tăng trưởng kinh tế xã năm sau cao năm trước, thu nhập bình quân đầu người năm 2013 14,1 triệu/người/năm, đến đạt 20,922 triệu/người/năm; đạt tiêu theo Nghị Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2010 - 2015 đề Tuy nhiên với tiềm tài nguyên, đất đai, mặt nước nuoi trồng thủy sản, hệ thống giao thông (đường bộ, đường thủy) thuận tiện xã chưa tương xứng tiềm năng, khai thác tối đa lợi mặc nước có Vì thời gian tới cần có giải pháp đồng bộ, liệt để đưa địa phương phát triển xã hội gắn với thúc đẩy công tác giảm nghèo địa phương thiết thực hiệu 2.2 Thực trạng đói nghèo xã Đa Phước 2.2.1 Thực trạng đói nghèo chung xã Trong năm qua, Đảng nhân dân xã Đa Phước có nhiều cố gắng, đồng thời tranh thủ giúp đỡ quý báu tỉnh, huyện, huy động nguồn lực xã hội hóa chung tay chăm lo người nghèo, đồng thời phát huy khai thác tốt tiềm lực, nguồn lực để trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, đời sống nhân dân bước ổn định, góp phần to lớn vào việc XĐGN địa phương Đến tồn xã khơng cịn hộ đói, nhiên, thực tế số hộ cận nghèo xã Đa Phước chiếm tỷ lệ cịn cao so với mặt chung tồn huyện, cụ thể: Năm Hộ nghèo Tỷ lệ 2013 2014 2015 269/4717 193/4717 174/4719 5,7% 4,09% 3,69% Hộ nghèo dân tộc 25/394 25/394 19/492 Tỷ lệ 6,3% 6,3% 3,86% Hộ cận nghèo 382 321 273 Tỷ lệ 8,16 6,81 5,79 Hộ tái nghèo 18 21 16 Theo dõi bảng số liệu trên, thấy tỷ lệ hộ nghèo xã giảm theo hàng năm tỷ lệ giảm khơng cao Tuy nhiên hộ nghèo người DTTS cịn cao, thể bất bình thường, có nhiều ngun nhân nhiên ngun nhân theo kinh tế thị trường bà khơng theo kịp có chiều hướng tụt hậu Mặt khác tỷ lệ hộ nghèo xã có giảm song tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm cao Như để thực thắng lợi Nghị Quyết Đại hội Đảng xã nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề giảm hộ nghèo 5% (theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2016 - 2020), vấn đề khó khăn, thách thức cho địa phương Do để giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo xã cần có sách mạnh dạn, đầu tư hợp lý, tranh thủ giúp đỡ cấp, ngành toàn xã hội đặc biệt trọng triển khai, thực công tác XĐGN vùng đồng bào dân tộc thiểu số có khả thu hiệu cao công tác XĐGN Ban giảm nghèo xã kịp thời tham mưu cho Đảng uỷ, UBND xã có kế hoạch giải pháp cụ thể, thiết thực, tập trung có trọng tâm, trọng điểm nhằm thực có hiệu cơng tác giảm nghèo bền vững 2.2.2 Những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo xã Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ấp cho thấy, đói nghèo Đa Phước có nhiều nguyên nhân Tuy nhiên thấy có nguyên nhân ngun nhân chủ quan ngun nhân khách quan sau: 2.2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 10 + Ban XĐGN, ban ngành đoàn thể, đài truyền xã tuyên truyền giáo dục tới cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân hộ nghèo nhằm giúp họ hiểu nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, nâng cao nhận thức chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước việc XĐGN + Phối hợp Mặt trận, ban ngành đồn thể xã, phịng LĐTB&XH huyện tổ chức họp mặt người nghèo đầu năm, để tun truyền mơ hình, cách làm hay nâng cao nhận thức tự lực làm ăn vươn lên, không trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước; giới thiệu việc làm cho lao động nghèo độ tuổi lao động Bên cạnh tiến hành phát động thi đua giảm nghèo bền vững Từ tác động trực tiếp đến nhận thức họ, ln cố gắng phấn đấu làm ăn, vươn lên nghèo + Tuyên truyền, động viên hộ nghèo cố gắng tự lực, tự cường vươn lên thoát nghèo Phổ biến, giáo dục pháp luật, ngăn chặn, đấu tranh phòng ngừa tệ nạn xã hội, đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục giúp đỡ người lầm lỗi hòa nhập với cộng đồng để họ cố gắng vươn lên 2.3.2 Kết thực * Số hộ nghèo vay vốn: - Tổng số dư nợ NHCSXH: 18.026.000.000đ, nợ hạn chiếm 1,78% Trong Hội Cựu chiến binh 4.169.000.000đ, nợ hạn chiếm 2,21%; Hội Nông dân 3.282.000.000đ, nợ hạn chiếm 0,79%; Hội Phụ nữ 5.853.000.000đ, nợ hạn chiếm 1,57% Đoàn Thanh niên 4.722.000.000đ, nợ hạn chiếm 2,35% Vốn vay từ 07 chương trình gồm: hộ nghèo, cận nghèo, giải việc làm, nhà ở, nước vệ sinh môi trường, học sinh, sinh viên, sản xuất kinh doanh - Hỗ trợ vốn ưu đãi từ nguồn quỹ “vì người nghèo XHTT” cho 24 hộ nghèo, cận nghèo (chăn nuôi bò, heo, mua bán nhỏ) với tổng số tiền 182.000.000đ, qua giám sát hộ sử dụng vốn mục đích, làm ăn có hiệu quả, bước vượt qua khó khăn, ổn định sống * Số hộ nghèo DTTS đất ở: - Thực theo Quyết định số 33 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ đất cho đồng DTTS Khmer có hồn cảnh khó khăn, kết đề nghị giải 05 hộ Chính sách theo Quyết định số 29 Thủ tướng Chính phủ giải đất ở, giải việc làm, vay vốn 13 cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, kết đề nghị giải sách đất cho 07 hộ * Mở lớp tập huấn chuyển giao KTKT, dạy nghề cho người nghèo cận nghèo: - Năm 2013: 11 lớp, số người tham gia: 556 người, DTTS: 60 người - Năm 2014: lớp, số người tham gia: 486 người, DTTS: 130 người - Năm 2015: 10 lớp, số người tham gia: 735 người, DTTS: 163 người * Các dự án đầu tư sở hạ tầng: - Giao thông nông thôn: Trong năm qua, vận động nhân dân đóng góp tiền, vật, ngày cơng lao động nâng cấp, bê tơng hóa lộ giao thộng nông thôn ấp Phước Thọ - Phước Quản chiều dài 2.385m với tổng số tiền 4.476.000.000đ + Giao thông nội đồng: Tổng chiều dài: 13,2 km, kinh phí: 2.835.000.000đ - Cầu, cống bản: 47 cái, kinh phí: 480.000.000đ * Trường học: - Cải tạo, sửa chữa 15 phòng học tiểu học, THCS với kinh phí: 700.000.000đ - Đầu tư, xây trường Tiểu học “A”, kinh phí 6,2 tỷ đồng - Phối hợp ban vận động ấp vận động tiền, vật, ngày công lao động bê tông sân trường THCS với diện tích 700m 2, tổng số tiền 56.650.000đ; bê tông sân trường “B” Đa Phước với diện tích 700m2, tổng số tiền 69.590.000đ * Chính sách hỗ trợ Y tế cho người nghèo: - Tổng số người cấp thẻ BHYT: + Năm 2013: 4.495 người, DTTS: 2.216 người + Năm 2014: 4.011 người, DTTS: 2.286 người + Năm 2015: 2.833 người, DTTS: 1.298 người - Vận động nhân dân, nhà hảo tâm ngồi địa phương đóng góp mua xe chuyển bệnh miễn phí với số tiền 673.000.000đ nhằm phục vụ nhu cầu khám, điều trị bệnh chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân bệnh nhân nghèo - Phối, kết hợp đoàn y, Bác sĩ TP.HCM khám, chữa bệnh cấp phát thuốc miễn phí lần có khoảng 2.000 lượt người nghèo, cận nghèo, hồn cảnh khó khăn * Chính sách hỗ trợ nhà ở, nước sạch: 14 - Về nước sạch: Hộ sử dụng nước toàn xã 4.045/4717 chiếm 85,75% - Nhà cho hộ nghèo: - Nguồn vốn từ vận động nhân dân đóng góp: + Năm 2013, xây dựng 13 căn, DTTS: tổng kinh phí xây dựng khoảng 351.000.000đ Trong nhà nước hỗ trợ 195.000.000đ, vận động đóng góp: 156.0000.0000đ + Năm 2014, Phối hợp ban ngành vận động cất, sửa chữa nhà tình thương cho hộ nghèo, cận nghèo găp khó khăn nhà với số tiền 153.000.000đ cất nhà Đại đoàn kết với số tiền 115.000.000đ + Năm 2015, huy động nguồn lực xã hội chung tay chăm lo cho hộ nghèo cất 17 nhà đại đoàn kết trị giá 410 triệu đồng, cất 02 nhà “Mái ấm tình thương” trị giá 72 triệu đồng, cất 11 nhà tình thương trị giá 217 triệu đồng cất 01 nhà “Nhân ái” với số tiền 25 triệu đồng Trong đó, DTTS: * Công tác xã hội từ thiện khác: - Xây dựng trung tâm Bảo trợ xã hội (dân lập) ni dạy trẻ mồ cơi, diện tích ha, kinh phí thực vận động xã hội hóa 15 tỷ đồng, đầu năm 2017 vào hoạt động nuôi giữ trẻ mồ côi bán trú người dân tộc Chăm - Hàng năm tổ chức họp mặt hộ nghèo vui xuân, đón tết Nguyên Đán Trong năm, vận động cấp, phát 2.118 phần quà cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn vui xn, đón tết Nguyên Đán; DTTS nhận 735 phần - Vận động mạnh thường quân cấp phát gạo hỗ trợ thường xuyên đột xuất cho hộ nghèo, hộ hồn cảnh khó khăn; giúp đỡ bảo trợ hàng tháng cho 25 người neo đơn, yếu với số tiền 200.000đ 10 kg gạo * Chính sách trợ giúp pháp lý: - Tổng số lượng người trợ giúp pháp lý miễn phí: 277 trường hợp + Năm 2013: 95 trường hợp, hộ nghèo: 25 trường hợp + Năm 2014: 103 trường hợp, hộ nghèo: 68 trường hợp + Năm 2015: 79 trường hợp, hộ nghèo: 92 trường hợp 15 Theo số liệu nêu cho thấy năm qua xã Đa Phước có nhiều cố gắng cơng tác XĐGN, đồng thời đạt số kết đáng kể, tạo điều kiện cho người nghèo tự vươn lên, ổn định sống góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương 2.4 Đánh giá chung: 2.4.1 Những mặt đạt Nhìn chung thời gian qua, Đảng ủy - HĐND - UBND xác định công tác XĐGN nhiệm vụ trọng tâm tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội địa phương Từ ban hành nhiều văn đạo nhằm tìm giải pháp thiết thực để tổ chức thực đạt hiệu cao công tác XĐGN, đặc biệt giảm nghèo bền vững Ban đạo giảm nghèo xã thường xuyên củng cố, kiện tồn Đảng ủy phân cơng nhiệm vụ cụ thể đảng viên phụ trách hộ nghèo Công tác phối, kết hợp ngành, ấp, thực chương trình giảm nghèo theo nhiệm vụ phân cơng có nhiều cố gắng, đảng viên, cán chuyên môn phụ trách hộ nghèo phối hợp tốt với Chi bộ, ấp việc thực giảm nghèo hàng năm Địa phương huy động doanh nghiệp, nhà hảo tâm, mạnh thường quân địa phương chung tay chăm lo cho hộ nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn gây quỹ “Vì người nghèo xã hội từ thiện”, quỹ “Cây mùa xuân” hỗ trợ cho người nghèo vui xuân đón tết, quỹ đền ơn đáp nghĩa; thành lập câu lạc tình nguyện xây dựng phát triển quê hương để huy động tiền vật hỗ trợ kịp thời cho hộ nghèo khó khăn nhà ở, bệnh nhân nghèo trợ cấp thường xuyên cho người neo đơn, đối tượng yếu xã hội Công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách giảm nghèo xã thực thường xuyên, nhiều hình thức hình ảnh trực quan, pano, appich, đặc biệt hình thức sân khấu hóa Tổ chức nhiều phong trào thi đua sơi hộ nghèo để nâng cao nhận thức cộng đồng Các sách ASXH hỗ trợ cho người nghèo thực tốt đạt hiệu cao như: Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo vay vốn giải việc làm, cho vay vốn ưu đãi từ quỹ “Vì người nghèo xã hội từ thiện” xã; xây dựng nhà theo Quyết định 167 Thủ tướng Chính phủ; sách đào tạo nghề giải việc làm thơng qua tổ chức hội, 16 đồn thể doanh nghiệp; Phối hợp với BHXH cấp phát thẻ BHYT cho hộ nghèo kịp thời; phối hợp với quan hữu quan huyện tổ chức từ thiện, tổ chức khám sức khỏe miễn phí cho người nghèo; thực sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo theo Nghị định 49 Chính Phủ; sách hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo… Các dự án giảm nghèo từ chương trình mục tiêu quốc gia lồng ghép chương trình, dự án giảm nghèo đẩy nhanh trình giảm nghèo nhanh bền vững theo mục tiêu đề dự án dạy nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956; dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo; dự án đào tạo nâng cao lực cán làm công tác giảm nghèo dự án truyền thông nâng cao lực giảm nghèo thực tốt Trong trình triển khai chương trình dự án trọng hỗ trợ cho người nghèo thuộc hộ đồng bào dân tộc thiểu số Từ số hộ nghèo giảm mạnh theo năm, nâng cao mặt nơng thơn, mặt dân trí, đặc biệt có chuyển biến rõ nét nhận thức tầng lớp nhân dân công tác XĐGN, nhận thức hộ nghèo, tự lực, tự cường nguồn nội lực để vươn lên, kết giảm nghèo cho thấy từ 5,7% hộ nghèo năm 2013 giảm xuống 3,69% năm 2015 Từ kết đạt mặt nông thôn xã Đa Phước có chuyển biến, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân xã nói chung hộ nghèo nói riêng ổn định, góp phần to lớn nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh địa phương, tạo tiền đề thuận lợi cho công tác giảm nghèo bền vững thời gian tới 2.4.2 Những tồn hạn chế, khó khăn cơng tác XĐGN xã Công tác XĐGN xã năm gần cấp, ngành quan tâm, đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, chất lượng công tác XĐGN chưa cao, số hộ tái nghèo nhiều, tỷ lệ hộ cận nghèo Đa Phước chiếm tỷ lệ cao so với mặt chung toàn huyện (Đa Phước 3,69% so với huyện) Việc XĐGN Đa Phước tạm cắt sốt nghèo chưa có khả điều trị tận gốc Vì để thực tốt cơng tác XĐGN, kế hoạch giảm nghèo bền vững năm tới, cần thẳng thắn nhìn nhận, đánh giá cách khách quan tồn sau: - Cơng tác xây dựng chương trình, kế hoạch giảm nghèo chưa đồng bộ, việc phối kết hợp Mặt trận, ban ngành, đồn thể thực cơng tác XĐGN chưa chặt chẻ, công tác 17 tuyên truyền đôi lúc, chưa thường xun, hình thức tun truyền cịn đơn điệu chưa thu hút ý công chúng - Việc thực dự án vốn vay hộ nghèo cần xem xét, nghiên cứu lập kế hoạch cụ thể; nguồn vốn vay hộ nghèo sử dụng chưa thật hiệu dẫn đến tỷ lệ nợ hạn cao huyện An Phú (chiếm tỷ lệ 1,78%) Tình trạng cho vay nặng lãi nơng thơn cịn nhiều, chủ nợ lợi dụng nhanh gọn nên hộ nghèo nhiều cần tiền mà tiền cho vay từ dự án chưa nên phải tạm vay, tiền dự án trả cho chủ nợ - Hộ nghèo có nhà tam, dột nát nguyên nhân cán điều tra hộ nghèo thơn chưa rà sốt chặt chẽ dẫn đến bỏ quên, bỏ sót - Một số ban ngành, đoàn thể, cán bộ, đảng viên giao nhiệm vụ giúp đỡ hộ nghèo chưa xây dựng chương trình hành động, chưa hướng dẫn mơ hình hay, cách làm hiệu quả, chưa thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức hộ nghèo - Ban đạo giảm nghèo xã chưa thường xuyên tổ chức kiểm tra, đạo xuống sở, số việc triển khai cịn chậm, cán chun mơn tham mưu, tư vấn giúp Ban đạo giảm nghèo xã cịn hạn chế, chưa có tính động sáng tạo, chủ động, tích cực cơng việc - Nguồn kinh phí đầu tư thực chương trình giảm nghèo từ huyện xuống xã chưa tương xứng với nhiệm vụ đề - Các biện pháp XĐGN thực năm qua phần lớn hỗ trợ mang tính ngắn hạn, tạm thời, hiệu XĐGN lâu dài chưa cao, nguy tái nghèo lớn - Người dân chưa chủ động vươn lên để thoát nghèo, đồng bào DTTS, tâm lí trơng chờ, ỷ lại vào cấp quyền tồn họ Chưa huy động nhiều giúp đỡ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm nên nguồn vốn họ nhận hạn chế - Nhiều chủ trương sách hỗ trợ cho hộ nghèo phủ manh múng, dàn trãi, chưa tập trung, mang tính bình qn Khơng đáp ứng u cầu hộ nghèo cần giúp đỡ Với đồng vốn giúp đỡ hạn hẹp họ đủ sống tích lũy, lỡ xảy thiên tai, dịch bệnh hay rủi ro khác nguy tái nghèo lớn 18 - Các hộ sống ghe, bè, hộ dọc mé sông di dời lên cụm, tuyến dân cư, xã thấy thuận lợi trước mắt tránh lũ mà khơng nghĩ đến khó khăn cho việc sản xuất, kinh doanh người dân môi trường Phần 3: Phương hướng giải pháp xóa đói giảm nghèo Đa Phước 3.1 Phương hướng, chủ trương nhà nước xố đói giảm nghèo 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu tổng quát chương trình quốc gia XĐGN * Quan điểm: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững chương trình lớn Quốc hội, Chính phủ phê duyệt giai đoạn 2016 – 2020 Đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều Trong năm trước đây, nghèo đói thường đo lường thông qua thu nhập Chuẩn nghèo xác định mức chi tiêu đáp ứng nhu cầu tối thiểu qui tiền Người nghèo hay hộ nghèo đối tượng có mức thu nhập chuẩn nghèo; Đây phương pháp đo lường nước giới áp dụng thời gian qua, có nước ta - Thực công tác giảm nghèo đôi với phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo công xã hội * Mục tiêu tổng quát: Thực giảm nghèo bền vững; hạn chế tái nghèo góp phần tăng trưởng kinh tế, đảm bảo ASXH đời sống vật chất, tinh thần, tăng thu nhập người nghèo giai đoạn 2016 – 2020 + Mục tiêu cụ thể: Giảm tỉ lệ nghèo nước bình quân - 1,5% Riêng huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020 3.1.2 Định hướng, mục tiêu xố đói giảm nghèo xã Đa Phước: 3.1.2.1 Mục tiêu chung: - Tập trung huy động nguồn lực xã hội với sách an sinh xã hội Trung ương, tỉnh, huyện địa phương để trợ giúp cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, tạo điều kiện cho hộ tiếp cận đầy đủ sách để có điều kiện sản xuất, mua bán, kinh doanh vươn lên thoát nghèo, thoát cận nghèo bền vững - Đảm bảo hộ thoát nghèo, thoát cận nghèo thật bền vững, vượt hẳn chuẩn thu nhập nghèo, cận nghèo, không tái nghèo, tái cận nghèo, thu nhập ổn định, bước nâng dần mức sống vươn lên làm giàu đáng 19 - Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 1% đến 1,5% năm, xã đến năm 2017 xuống 5% theo Nghị Đại hội Đảng xã - Phát triển sở hạ tầng thiết yếu phục vụ đời sống dân sinh phục vụ vận chuyển nơng sản, hàng hóa vùng sản xuất kinh doanh đảm bảo cho hộ nghèo có sống ổn định nâng cao đời sống nhân dân ấp nhiều hộ nghèo (Hà Bao I, Phước Quản) 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể * Về kinh tế - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh ngành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, phấn đấu đến năm 2017 cấu kinh tế Đa Phước chiếm từ 40-50% tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ Đặc biệt khai thác tiềm du lịch làng bè, làng Chăm Đa Phước nơi có du khách nước ngồi đến tham quan - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, đặc biệt chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi, thuỷ sản, tăng mạnh tỷ trọng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nông nghiệp phù hợp với yêu cầu thị trường + Trong trồng trọt: xác định trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng vùng, nghiên cứu, định hướng cho nông dân gieo trồng loại có giá trị hàng hố cao ớt, khoai cao, đặc biệt ứng dụng mô hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao (theo Nghị Quyết 09 Tỉnh ủy An Giang) tạo vùng sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường, góp phần tạo điều kiện cho cơng nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm phát triển + Trong chăn ni: đẩy mạnh việc sinh hóa đàn bị, trì phát triển chăn nuôi thủy (cá ba sa, cá hú, cá mè hôi), phục vụ thị trường cá chợ, khẩn trương khơi phục đàn gia cầm, khuyến khích phát triển trang trại chăn nuôi - Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội hàng năm đạt vượt theo Nghị Đản ủy, Huyện ủy, UBND huyện giao - Phấn đấu đến năm 2017 thu nhập bình quân đầu người đạt 30 triệu đồng/người/năm - Giá trị sản xuất 01 đất canh tác đến năm 2017 đạt 50 triệu đồng * Về xã hội: 20 - Giảm nghèo đơi với tăng giàu, khuyến khích làm giàu hợp pháp, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo để đến cuối năm 2017 số hộ nghèo Đa Phước cịn khoảng 5% Chú trọng cơng tác đào tạo nghề, giải việc làm cho niên niên đồng bào dân tộc thiểu số, Hằng năm đào tạo giải việc làm cho 500 lao động người/năm - Hỗ trợ giống cây, con, vật tư… phục vụ sản xuất cho hộ nghèo Phấn đấu đến cuối năm 2017 xóa nhà tạm, nhà dột nát - Phát triển sở hạ tầng nông thôn như: giao thông, thuỷ lợi nước sinh hoạt, khu dân cư 3.2 Các giải pháp chủ yếu giảm nghèo bền vững 3.2.1 Các giải pháp trước mắt 3.2.1.1 Về tổ chức: Hiện nay, vấn đề thường làm cho hiệu chương trình giảm nghèo phát huy tác dụng làm chậm tiến độ chương trình, dự án XĐGN việc thiếu phối hợp đầu mối liên kết huyện với xã, xã với sở Vì vậy, cần thực giải pháp tổ chức sau: - Tiếp tục củng cố kiện toàn hệ thống Ban đạo huyện, Ban giảm nghèo xã; Có sách cán thích hợp để khuyến khích cán làm cơng tác XĐGN nhiệt tình, an tâm công tác thực tốt nhiệm vụ giao - Đối với ban, ngành, đoàn thể xã phân công giúp đỡ ấp cần cử cán phối hợp chặt chẽ với cán chuyên môn Ban ấp thực tốt nhiệm vụ giao - Bố trí ngân sách hợp lý cho Ban đạo XĐGN để có đủ khả hoạt động 3.2.1.2 Giải pháp tuyên truyền: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng tới tầng lớp nhân dân nói chung đặc biệt hộ nghèo nói riêng nhằm giúp họ nâng cao nhận thức chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tỉnh, huyện việc thực công tác giảm nghèo giai đoạn tới Tuyên truyền, động viên, vận động hộ nghèo tự lực, tự cường nâng cao ý thức cố gắng nỗ lực không trông chờ ỷ lại vào xã hội cách vượt qua khó khăn vươn lên nghèo Các hoạt động tuyên truyên cần thực qua hướng sau: 3.2.1.3 Về khoa học kỹ thuật: Tăng cường cán mở lớp tập huấn, ứng dụng tiến kỹ thuật cho hộ nghèo đưa giống mới, giống có suất chất lượng cao, với việc chuyển đổi cấu trồng cho hộ nhóm hộ thơn Tiếp tục 21 đạo thực việc chuyển đổi cấu trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hố, chuyển đổi cấu mùa vụ phù hợp với đặc điểm vùng, khu vực, đồng thời nhân rộng mơ hình ứng dụng cơng nhệ cao có hiệu kinh tế, xây dựng khôi phục làng nghề truyền thống đồng bào dân tộc Chăm 3.2.2 Giải pháp giảm nghèo bền vững chống tái nghèo 3.2.2.1 Về quy hoạch, định hướng phát triển: Xã cần bổ sung, hoàn thiện việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời tiến hành xây dựng quy hoạch chi tiết cho ấp, nhằm phát huy tiềm năng, lợi sẵn có để bố trí cấu trồng, vật ni, ngành nghề phụ cho phù hợp - Các ấp có điều kiện thuận lợi cần phát huy trồng lợi ấp có hệ thống giao thơng hồn chỉnh có khả phát triển khu tiểu thủ công nghiệp, chăn ni bị, sản xuất rau an tồn theo mơ hình ứng dụng công nghệ cao, mở rộng trang trại Quy hoạch xã chi tiết có tính khả thi cao tạo hấp dẫn nhà đầu tư địa phương, từ có chế mở, thu hút vốn đầu tư vào địa phương nhằm phát huy mạnh tránh tình trạng phát triển rập khn, máy móc dẫn đến hiệu kinh tế thấp rủi ro cao 3.2.2.2 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn * Chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp: Thực sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo quy hoạch, biện pháp quan trọng nhằm phát triển kinh tế nơng thơn nhanh chóng - Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thu hút lao động nông nghiệp chỗ, nâng cao thu nhập cho nông dân đặc biệt người nghèo Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tam nông có liên kết chặt chẽ nhà (Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà nông Nhà kinh doanh), đường để thoát nghèo bền vững, nhiên phải dựa vào điều kiện vùng, vùng phải xác định mạnh việc ni gì, trồng gì, trồng nào, bán cho nhằm đem lại hiệu kinh tế cao, tăng thêm thu nhập ổn định sống - Vận động nông dân trồng lúa theo quy hoạch cánh đồng lớn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt giai đoạn 2016 – 2020 (Quyết định số 62 Thủ tướng Chính phủ) 22 * Xây dựng mơ hình trình diễn tiến khoa học kỹ thuật: Trên sở định hướng phát triển kinh tế xã hội xã, với nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất cần xây dựng mơ hình trình diễn làm điểm sau: - Về trồng trọt: Quy hoạch phát triển mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, rau sạch, an tồn ấp, mơ hình trồng lúa theo phương thức trồng hoa bờ ruộng, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, giảm giá thành đem lại giá trị kinh tế cao; khuyết khích mơ hình “Cây lúa giống xác nhận” ấp Hà Bao I Từ nhằm tăng thêm hiệu qủa mơ hình nhân rộng mơ hình… - Về thuỷ sản: xây dựng mơ hình ni trồng thủy sản ấp Phước Thọ, Phước Quản Các mơ hình cần xây dựng với quy mô vừa nhỏ phù hợp với khả kinh tế hộ để hộ nghèo cần có trợ giúp lượng định từ quyền địa phương tổ chức xã hội có khả vươn lên nghèo 3.2.2.3 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng: * Tập trung nguồn lực cho xây dựng giao thông nông thôn, giao thông nội đồng phục vụ tốt cho việc lại vận chuyển nông sản, thực theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” theo tinh thần Nghị 107 Tỉnh ủy An Giang * Đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi: Thuỷ lợi khâu then chốt định đến suất trồng, chất lượng sản phẩm, tháo gỡ khâu tưới tiêu tạo hội để từ giải lúc vấn đề lớn: nâng dần độ đồng suất, tăng sản lượng chung vùng giúp hộ nghèo đói khơng có vốn đầu tư cho việc bơm nước tưới tiêu, mua vật tư cải tạo đất 3.2.2.4 Chính sách xã hội: - Triển khai thực đồng bộ, hiệu chế, sách giảm nghèo nhằm tạo điều kiện người nghèo, hộ nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường tiếp cận thông tin theo chuẩn nghèo - Nhận cấp phát kịp thời sách ASXH đảm bảo kịp thời, đối tượng thụ hưởng, đồng thời huy động toàn xã hội chăm lo giúp đỡ hộ nghèo gây nguồn quỹ để hỗ trợ hộ nghèo gặp rủi ra, thiên tai xãy - Đảm bảo nhu cầu cho hộ nghèo ăn, mặc, ở, chữa bệnh học hành, ưu tiên hộ dân tộc thiểu số, trẻ em phụ nữ nghèo 23 - Nâng cao chất lượng hoạt động câu lạc tình nguyện xạy dựng phát triển quê hương để huy động đóng góp cộng đồng giúp đỡ người nghèo nhà công tác từ thiện xã hội khác 3.2.2.5 Chính sách tín dụng: - Trong năm qua, việc thực tín dụng tổ chức xã cho hộ nghèo vay vốn có cố gắng, nhiên chưa đem lại hiệu thiết thực Hiện số dư nợ, nợ hạn tương đối lớn, số nợ hạn nguồn vốn thuộc Ngân hàng CSXH Vì thời gian tới cần tăng cường nguồn vốn đầu tư cho vay có trọng tâm, trọng điểm, kiểm soát chặt chẽ, phát huy vai trị trách nhiệm xã cơng tác phối hợp với Ban ngành, đoàn thể xã Ban ấp theo dõi, đôn đốc thường xuyên kiểm tra việc sử dụng nguồn vốn vay hộ nghèo từ sớm phát điều chỉnh phương án hộ sử dụng nguồn vốn khơng có hiệu - Quy định trách nhiệm thật cụ thể cho cán tín dụng phụ trách địa bàn, hội đoàn thể nhận ủy thác thực việc cho vay, thu hồi, xử lý nợ; có sách thưởng phạt nghiêm minh nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm nguồn vốn khuyến khích cán làm cơng tác tín dụng chương trình XĐGN - Huy động đóng góp nguồn lực tồn xã hội gây quỹ “Vì người nghèo” nguồn quỹ khác để giúp đỡ vay vốn ưu đãi, lãi suất 0% cho người nghèo 3.2.2.6 Chính sách hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho người nghèo - Việc cung cấp kỹ thuật chuyển giao công nghệ sản xuất kinh doanh cho người nghèo, trước tiên cần thực qua hệ thống cung cấp thông tin sản xuất nơng nghiệp thủy sản nhằm nhanh chóng đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đến người nghèo Tuy nhiên, để thực việc cần có biện pháp, cách tiếp cận đắn, hợp lý lao động hộ nghèo có trình độ văn hố khơng cao, kinh nghiệm sản xuất hạn chế Vì cần có biện pháp chuyển tải ngắn gọn, dễ hiểu, bắt tay việc, chuyển tải thường xuyên, lâu dài, theo phương châm “mưa dầm thấm lâu” 3.2.2.7 Công tác y tế, dân số kế hoạch hố gia đình Cơng tác giảm nghèo bền vững cần thực song song với chương trình phát triển dân số kế hoạch hố gia đình, ngun nhân dẫn đến đói nghèo hộ dân đông Đẩy mạnh cơng tác tun truyền sinh đẻ có kế hoạch, hộ nghèo, phấn đấu 24 tăng dân số tự nhiên hàng năm giảm tỷ lệ sinh thứ ba trở lên Thực tốt chương trình y tế Quốc gia, cơng tác truyền thơng phịng chống dịch bệnh Sốt xuất huyết, Tay chân miệng chương trình tiêm chủng mở rộng Đẩy mạnh cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, phát huy tinh thần trách nhiệm đội ngũ Y, Bác sỹ công tác khám, chữa bệnh 3.2.2.8 Bài trừ tệ nạn xã hội: Các tệ nạn xã hội nguyên nhân dẫn đến đói nghèo hộ nơng dân nghèo, nhiên lượng hộ nghèo thuộc loại không nhiều song cần có giải pháp đẩy lùi tệ nạn xã hội cờ bạc, số đề, đá gà, mê tín dị đoan, uống rượu say quấy…để hạn chế tệ nạn xã hội địa bàn giữ vững an ninh, trật tự, kỷ cương, đồng thời làm giảm số hộ nghèo mắc phải tệ nạn xã hội 3.2.2.9 Mặt dân trí: Nâng cao dân trí cho người nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo học đến nơi đến chốn, bỏ học chừng, em đồng bào dân tộc thiểu số nhằm bổ túc lượng kiến thức định cho họ, tạo nhiều điều kiện thích hợp cho hộ nghèo phát triển kinh tế, tự vươn lên xố đói giảm nghèo 3.2.2.10 Giải pháp thị trường phát triển thương mại, dịch vụ: Để đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản cho nông dân cần nghiên cứu phát triển thị trường, đặc biệt thị trường nội địa Trên thực tế, hoạt động thương mại dịch vụ nông nghiệp, nông thôn Đa Phước tập trung chủ yếu vào mặt hàng vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp hàng tiêu dùng - Khôi phục làng nghề truyền thống đồng bào dân tộc Chăm gắn với phát triển du lịch Hiện xóm Chăm hàng năm tiếp 3.000 lượt khách nước ngồi đến tham quan, mua sắm Vì cần phải khai thác tối đa lợi tiềm có Khẩn trương sửa chữa nhà truyền thống đồng bào dân tộc Chăm để trưng bày vật, sinh hoạt văn hóa, mua bán mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ, đồng thời kết hợp làng bè Đa Phước để tạo khám phá mẻ phục vụ cho du khách, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, giải việc làm nhàn rỗi, xóa đói giảm nghèo giúp bà vượt qua khó khăn giữ gìn sắc văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Chăm (Hồi giáo Islam) Kết luận: 25 Giảm nghèo nghiệp lâu dài gắn liền với q trình phát triển huyện nói chung xã Đa Phước nói riêng, cần phải kiên trì để thực mục tiêu đề ra, tổ chức thực giải pháp giảm nghèo phải gắn hiệu sách, khơng chủ quan, nóng vội, thành tích, phải khơi dậy ý chí vươn lên thân người nghèo để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững Đảng ủy, UBND xã quán triệt đầy đủ trách nhiệm mình; huy động hệ thống trị, tồn xã hội thực thành cơng Trên sở sách chương trình giảm nghèo bền vững, UBND xã cần xây dựng kế hoạch, giải pháp cụ thể địa bàn để tổ chức thực hiện; phân công gắn với trách nhiệm cụ thể cho ban ngành, đoàn thể, đảng viên phụ trách; thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm đạo; phối hợp chặt chẽ với UBMTTQVN xã đồn thể, có tham gia người dân nơi đó, giảm nghèo đạt kết cao ngược lại, khơng có quan tâm quyền địa phương Chú trọng cơng tác điều tra bản, nắm chắt đối tượng, cập nhật thơng tin thường xun từ hộ nghèo, tình hình thực tế dự án, sách để có đủ cho phục vụ công tác lãnh đạo đạo điều hành Phát huy mạnh mẽ dân chủ cộng đồng hoạt động từ việc xác định hộ nghèo, thực sách hỗ trợ hộ nghèo, bình xét nghèo, lựa chọn đầu tư cơng trình hạ tầng thiết yếu cho địa phương để nâng cao chất lượng hiệu cho hoạt động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 62/BC-UBND ngày 20/11/2015 UBND xã Đa Phước kết thực cơng tác xóa đói giảm nghèo năm (2013 – 2015) 26 Kế hoạch số 16/KH – UBND ngày 07/01/2011 UBND xã Đa Phước công tác giảm nghèo giai đoạn 2013 – 2015 Kế hoạch số 22/KH-UBND ngày 26/2/2011 UBND huyện An Phú chương trình giảm nghèo giaI đoạn 2010 – 2015 Kế hoạch số 16-KH/ĐU ngày 12/12/2014 Ban Thường vụ Đảng ủy thực công tác giảm nghèo bền vững Kế hoạch số 01-KH/ĐU ngày 13/7/2015 Đảng ủy phát động thi đua giảm nhèo bền vững Nghị số 30a ngày 27/12/2008 Chính phủ kế hoạch giàm nghèo nhanh bền vững cho 61 huyện nghèo Nghị đại hội Đảng xã Đa Phước lần thứ XI, nhiệm kỳ 2010 – 2015 Nghị chuyên đề số 83-NQ/ĐU ngày 12/03/2013 Đảng ủy xã việc đánh giá hạn chế, tồn tập trung số giải pháp trọng công tác giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 Nghị số 09/NQ-HĐND ngày 10/03/2013 việc phê duyệt kế hoạch giảm nghèo bền vững giai đoạn 2013-2015 UBND xã 10 Quy hoạch sử dụng đất xã Đa Phước giai đoạn 2010 – 2020 kế hoạch sử dụng đất 2010 – 2015 11 Quyết định số: 09/2011/QĐ-TTg ngày 31/01/2011 Thủ Tướng Chính Phủ Quy định theo mức thu nhập bình quân đầu người thấp mức nghèo 12 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số:1469/QĐ-TTg ngày 8/10/2012 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 – 2015 13 Quyết định số 107/QĐ-UBND ngày 21/01/2013 UBND tỉnh An Giang việc ban hành kế hoạch thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh An Giang giai đoạn 2013 – 2015 14 Quy hoạch tổng thể Nông thôn xã Đa Phước 27 ... truyền chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước cho nhân dân Bên cạnh cịn làm tốt việc tuyên truyền nội dung thông báo mùa vụ, dịch hại, sâu bệnh, công tác XĐGN, giáo dục nếp sống văn hoá cho nhân dân... Nguyên Đán Trong năm, vận động cấp, phát 2.118 phần quà cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn vui xuân, đón tết Nguyên Đán; DTTS nhận 735 phần - Vận động mạnh thường quân cấp phát gạo... khô từ tháng 11 đến tháng năm sau) Tuy nhiên hàng năm phải chịu lũ lụt (từ tháng đến tháng 11) phần ấp Phước Thọ - Phước Quản - Nhiệt độ: Nhiệt độ bình quân năm là: 290C nhiệt độ thấp vào tháng

Ngày đăng: 15/09/2020, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w