Là đại biểu của kẻ sĩ, đại biểu của dân trí của kiến thức thờiđại, Khang Hữu Vi hiểu được vai trò tạo nên sự chuyển mình của một quốc gia.Ông có câu nói nổi tiếng là “Thỏi tõy mạnh, cái
Trang 1I DUY TÂN MẬU TUẤT VỚI VẤN ĐỀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN TÀI
Trong chủ trương Duy tân của Khang Hữu Vi ta thấy ông đặc biệt chú ýđến mặt cải cách giáo dục, đào tạo nhân tài, vấn đề nâng cao dân trí, bắt kịp vớithời đại Khang Hữu Vi cùng với Lương Khải Siêu và những đại biểu Duy Tânxem trọng vấn đề giáo dục, cải tạo tư duy; coi đó là cái nền cơ sở giúp cho sự tiến
bộ của Trung Quốc Là đại biểu của kẻ sĩ, đại biểu của dân trí của kiến thức thờiđại, Khang Hữu Vi hiểu được vai trò tạo nên sự chuyển mình của một quốc gia.Ông có câu nói nổi tiếng là “Thỏi tõy mạnh, cái gốc không phải là vũ khí kỹ thuật
mà là cách học của tri thức (kẻ sĩ) và tõn phỏp (tổ chức một xã hội mới) Ônghướng tới Nhật với tâm gương tự cường có hiệu quả, đối với Trung Quốc dù làđau lòng nhưng cũng sờ sờ ra đấy Đó là cuộcchiến tranh Giáp Ngọ (1894-1895)Nhật đánh bại Trung Quốc Trung Quốc phải cắt đất Đài Loan Bành Hồ và LiờuĐụng cựng phải bồi thường đến 200.000.000 lạng bạc tương đương bằng hai nămthu nhập quốc dân lúc bấy giờ Người Nhật vì sao làm được điều đó? Khang Hữu
Vi cho rằng lý do chính là người Nhật biết học và biết thay đổi cách trị nước theoTõn phỏp Họ đã mạnh lên
Nhìn vào Trung Quốc, nhìn vào tầng lớp trí thức, tự chiêm nghiệm cáchhọc của chính bản thân với mục đích khoa cử, làm quan, ông buồn lo nghĩ tới cáchhọc giáo điều vô bổ của phong học Trung Quốc Giưó lỳc Trung Quốc bị cácnước đế quốc xâu xé bắt nạt, Trung Quốc vẫn bảo thủ chủ quan, kiêu ngạo mộtcách phi lý, các quốc gia phương Tây và ngay bên cạnh Trung Quốc, nước NhậtDuy tân đã và đang phát triển càng mạnh mẽ, các sĩ phu Trung Quốc vẫn vùi đầutrong những sách thánh kinh vô bổ Ông đó cú kết luận thật sâu sắc, đầy tâm huyết
“Nghĩ đến thánh nhân mà buồn cười rơi lệ”, vì những lý thuyết đó quỏ lỗi thời.Ông cho rằng cái lối học bảo thủ, giáo điều , vô bổ đã làm dân tộc Trung Quốc cómột quá khứ huy hoàng, không còn đủ sức mạnh chống lại các quốc gia dân tộc
Trang 2phát triển Âu Mỹ Dòng thác của thời đại đòi hỏi các dân tộc phải tuân theo quyluật phát triển, phải đổi mới, phải học cái mới và muốn vậy phải đổi cả học phong.
Là người xuất thân trong gia đình quan lại, được đào luyện về Nho học một
cách nghiêm túc nhưng thời đại đã “biến”, định đề bất biến của tư tưởng phong kiến đã không còn hiệu nghiệm nữa Quan niệm “Thiên bất biến, đạo diệc bất
biến” (trời không đổi, đạo cũng không đổi) đã bị thực tế chứng minh là “Thiên dĩ biến, đạo diệc tuỳ biến” (Thời đã đổi, đạo cũng phải thay) Súng đạn kỹ thuật, tàu
chiến của phương Tây đã chứng minh kết luận chủ quan, tự kiêu phi lý về phương
Tây “Tây di” Những nhà tri thức có khả năng nhận thức chân lý sớm hơn Ở các
dân tộc lạc hậu phương Đông, đội ngũ trí thức là những người đầu tiên nhận ra sựyếu kém của dân tộc, đất nước Khi nhìn vào lịch sử phương Đông ta thấy rõ một
sự thực là: Các phong trào duy tân đổi mới ở châu Á phát sinh, phát triển dù đạtđược thắng lợi hay bị thất bại trong tiến trình lịch sử đều do trí thức đề xướng vàlãnh đạo1
Như vậy, phong trào Duy tân trước hết là con đẻ của nhận thức của tri thứcyêu nước muốn tìm lời giải đáp cho dân tộc trước thời đại Ở phương Đông, dântộc Nhật Bản, một dân tộc với tinh thần võ sĩ đạo, đã chịu tạm gác kiếm và chịu đihọc, chịu lao đọng, để tỡm đỳng lối ra của dân tộc trước thời đại Kết quả là kinh
tế phát triển, đất nước nước giàu mạnh đã giữ được nền độc lập của dân tộc vàgiành được quyền bình đẳng
Duy tân cải cách là một khuynh hướng yêu nước nhằm tổ chức phát triển xãhội, tìm con đườn cứu nước theo cách phát triển kinh tế xã hội đặng đưa đất nướcgiàu mạnh đủ sức giữ ginf độc lập Bằng cách tiếp cận suy nghĩ có khác nhau, cácnhà Duy tân cải cách đều xuất phát từ tâm lòng yêu nước, đều trăn trở muốn rửanhục cho đất nước
Khang Hữu Vi và phái Duy tân nhận thức rằng muốn cú cỏch nghĩ đúng,làm đúng, đề ta chủ trương đúng, phải cú cỏch học đúng, mục đích học đúng,
1 Nguyễn Văn Hồng, Mấy vấn đề về lịch sử châu Á và lịch sử Việt nam một cách nhìn, NXB Văn Hoá Dân tộc, H.2001
Trang 3phương pháp học đúng, nội dung học đúng có ích lợi cho thực tế Những nhà Duytân đặc biệt chú ý đến học phong Coi học phong chính là gió định hướng hiệu
quả, để tạo nên lực đẩy phát triển dân giàu nước mạnh, “phú quốc cường binh”.
Khang Hữu Vi và đội ngũ các trí thức Duy tân Trung Quốc nhận thức rằngmuốn xây dựng và phát triển tư tưởng mới thì vấn đề đầu tiên là phải tấn công vàolối sùng bái cách học cũ, sùng bái tư tưởng cũ chống lại khuôn giam cầm tư tưởngcủa đội ngũ tri thức Trung Quốc Cuộc tấn công đầu tiên là chống lại Hán học thờiThanh chuyên đề cao Tống học
Nguyên nhân đầu tiên để phái Duy tân chống lại Tống học là do: chínhTống học đẻ ra từ mục đích chính trị bảo thủ của nhà Thanh Nhà Mãn Thanh đặcbiệt là từ thời của Càn Long đề cao việc giải thích, khảo cứu, chú thích các tácphẩm Hán cổ đại, nhằm chuyển sự chú ý bàn về vấn đề chính trị thời cuộc CànLong công khai nói “Bản triều có ý nghiên cứu Tống học, đề xướng thuyết văn, do
đó thuận cổ, chống sự tìm nghĩa lý, Cao Tụng Thỳõn Hoàng đế ghét người nói đếnchính trị Một thời học phong thuyết văn rất thịnh”2
Ở thời Thanh chủ trương khuyến khích văn, gần như khuyến khích họcthuật vị nghệ thuật trong khuynh hướng bàn việc chính sự triều đình Tri thức bịtách khỏi cuộc sống hiện thực, biến học thành những con mọt sách Mãn Thanhcũng đã thông qua chính sách văn tự ngục, đả kích một cách mạnh mẽ một số họcgiả dám bàn về chính sách triều đình
Trong hoàn cảnh như vậy đội ngũ trí thức thời MónThanh, vỡ lợi ích dântộc và cũng là muốn tránh cho cá nhân bị rầy rà, thậm chí bị hãm hại đã đua nhauđem chút thông minh có hạn của mình chuyển sang lĩnh vực khảo cứu hiệu đớnh,khảo cứu, huấn cổ, đắm chìm trong những vấn đề vụn vặt và xa thực tế Thời kỳCàn Long chính sách này đã thành công, trí thức không dám bàn việc chính sự,không dám quan tâm tới xã hội hiện thực, không dám nói thực
2 Nam Hải sư thừa ký I Khang Hữu Vi toàn tập II Thượng Hải cổ tịch xuất bản xã,
1990, tr.470 Dẫn theo: Nguyễn Văn Hồng, Mấy vấn đề về lịch sử châu Á và lịch sử
Việt nam một cách nhìn, NXB Văn Hoá Dân tộc, H.2001, tr.64.
Trang 4Khang Hữu Vi nhận định nguyên nhân sâu xa dẫn đến mối nguy hôm nay
và mai sau cho dân tộc chính là học phong Ông đã từng nói: Gần đõy các học giả
đều đắm chìm trong việc khảo cứu những vấn đề vụn vặt, cao giọng thuyết những vấn đề văn chương suông, vô bổ, không có ích lợi gì cho quốc gia, càng không có thể cứu dân Họ “ngồi nhìn tai học, không mảy may động tõm, kờu cứ, thiếu ngay
cả lòng nhân từ đưa đến dũng khí Họ lụng thụng trong bộ áo nho sĩ, cao giọng kinh học để mua danh tiếng” 3 Thực ra họ đang u mê đắm chìm trong trong sailầm chúi đầu khảo cứu rạch ròi từng chữ, họ đã phản lại con đường kinh thế chídụng, một truyền thống học để tề gia trị quốc bình thiên hạ, truyền thống tốt đẹpcủa tri thức Trung Quốc Khang Hữu Vi gọi các nhà Nho này là nhà Nho cận thị
Ông cho rằng: “Đối với các học giả chìm đắm trong việc khảo cứu, tốt nhất là nên
choang một gậy vào đầu Đú chính là sự thuyết phục lớn nhất”.
Ông khẳng định, Tân học không phải là Hán học, Tống học Tân học chính
là cách học, cách giải thích mà Lưu Hõm giỳp cho Vương Mãng đạt mục đíchgiành quyền binh, thay triều chính, quốc hiệu Tõn Móng có nghĩa là triều VươngMãng tân học Sách Tân học gọi là Tân thư Tân thư từ đó được xem như là mộttín hiệu đổi mới Như vậy Tân học Tân thư chính là mục đích học cho cải cách
Khang Hữu Vi phê phán việc học khảo cứu làm cho con người vùi đầu vàomục đích vụn vặt Và nó chỉ đạt đến mục đích làm nô lệ, phục vụ cho người sửdụng mà thôi
Ông chống lại sự tranh luận vô bổ cuẢ Hán học và Tống học, chống lạiTâm học của Lục Cửu Uyên, Vương Thủ Nhân Ông cho rằng họ đã đi xa với
truyền thống học “lập chí” kinh bang tế thế, đọc rộng những sách xưa nay và trong
ngoài nước để dùng Học ghi chép những điều có ích trên thế giới
Khang Hữu Vi đã dùng những quan điểm trên đõy để dạy cho học sinh củamình Dạy học sinh của mình phải giữ cỏi tõm sau đó giảng sử và cuối cùng là Tây
học Bằng những phương pháp đó “khích lệ khí tiết, nêu cao tinh thần, cầu tri thức
3 Dẫn theo: Nguyễn Văn Hồng, Mấy vấn đề về lịch sử châu Á và lịch sử Việt nam một
cách nhìn, NXB Văn Hoá Dân tộc, H.2001, tr.267
Trang 5rộng lớn” Như vậy rõ ràng ngay từ đầu Khang Hữu Vi đã tuân theo cách học của
nước ngoài trên cơ sở truyền thống yêu nước, đạo đức, nắm hiểu biết lịch sử nướcnhà, sau đó mới học tri thức mới, rộng lớn của phương Tây
Bằng phương pháp đú, ông chống lại Hán học giáo điều, và ông chống lại
triết học của Trình Chi và đặc biệt chống lại quan điểm duy tâm “Lý có trước khí”.
Ở đõy nhận thức của Khang Hữu Vi đã đi đến nhận thức tồn tại có trước lý (tưduy, tư tưởng) Đõy cũng là vấn đề tồn tại lâu dài trong lịch sử nhận thức triết họcTrung Hoa
Khang Hữu Vi cũn cú tư tưởng chống lại tư tưởng Nho giáo truyền thống,
chống lại tư tưởng của Chu Hy “Tồn thiên lý, diệt nhân dục”, trói buộc con người phải bằng lòng với khổ hạnh, sống với “lý tưởng” thanh cao Ông cho rằng ham muốn của cuộc sống của con người là chính đáng “nhân sinh chi hữu dục, thiên
chi tính tai” (người ta sinh ra có ham muốn, khát vọng Đó là tính trời phú) Con
người ta có quyền truy cầu cuộc sống tốt đẹp Hơn nữa chính là nhờ theo đuổicuộc sống tốt đẹp, xã hội mới có thể phát triển tiến bộ Con người ta phấn đấukhông ngừng đi tỡm cái đẹp hoàn thiện Khang Hữu Vi đi đến kết luận đú chính lànhận thức tri thế khác với cổ xưa và điều đó làm cho Trung Quốc tiến bộ không
biến thành “DI” Đến thánh nhân cũng nên thuận lẽ trời để sống “thuận thiên chi
lý, dĩ dưỡng sinh mệnh”.
Khang Hữu Vi chỉ rõ quan niệm bảo thủ, phản tiến bộ của học thuyết Trình
Chu đối với phụ nữ “Đói chết là việc nhỏ, thất tiết là việc lớn” Ông cho rằng đó là
cách đầy đoạ tinh thần, thể xác, vi phạm chủ nghĩa nhân đạo Quang Tự thứ 9, khu
vực Ngạc Lương lập “Hội bỏ tục bó chân” Đõy là biểu hiện sự giải phóng đối với
phụ nữ Trung Quốc Có ý nghĩa lớn đối với sự giải phóng xã hội Hội có quy định
ai vào Hội là không được bó chõn và tuyên truyền chống hủ tục bó chõn Thực rađõy là hành động cách mạng kế thừa từ phong trào nông dõn Thái Bình ThiênQuốc
Trang 6Muốn giáo dục phát triển, nâng cao nhận thức của quần chúng, Khang Hữu
Vi đã có ý thức chống lại những tư tưởng bảo thủ phong kiến, lồng nhốt phảnđộng để cho tư tưởng mới có khả năng thâm nhập, chiếm lĩnh
Để có thể mở rộng học tập nâng cao dân trí Khang Hữu Vi chủ trương mởtrường học ở khắp nơi, lập các học đường, chế độ học và nội dung học phải đượcthay đổi bằng những nội dung thực tế, chống lại lối học cho khoa cử vô bổ KhangHữu Vi phê phán quyết liệt chế độ khoa cử với quy định thi lối văn bát cổ Ôngcho rằng lối văn gò bó, niêm luật, ngôn ngữ, buộc con người ta lao vào lối họcgiáo điều vô bổ, tiêu phí nhiều sức lực tài năng của nhiều thế hệ tri thức TrungQuốc Ngày nay cách học phải để dùng Muốn dân hiểu pháp luật phải đọc phápluật, muốn dõn giỳp phần nào chính trị phải thông hiểu chế độ, lệnh chỉ Ông quanniệm chính trị và giáo dục độc lập như hai bánh xe Tuy cùng quay nhưng khôngngược chiều nhau mà tạo nên cộng lực Khang Hữu Vi cho rằng ngày xưa học đểlàm chính trị và chính trị lại là thầy dạy Những quan lại không được trọng dụng
trong chính trường lại về đi dạy Mục đích học, cách học “Học phi sở dụng, dụng
phi sở học” thành một vòng luẩn quẩn.
Nhận biết cái yếu kém trì trệ của Trung Quốc Khang Hữu Vi muốn đào tạomột đội ngũ trí thức chính trị có thực tài, có biện pháp học được những điều sẽdùng trong trị thế, và dùng được những cái đã học
Khang Hữu Vi không chỉ chủ trương học công nghệ phương Tây, học kỹthuật phương Tây mà học cả nghĩa lý con đường đi Ông chủ trương xây dựng đàotạo một đội ngũ thực học Khác với những nhà Dương vụ hay trí thức tiến bộ trước
đó chỉ đơn thuần lấy kỹ thuật súng ống, tàu bè và máy móc Ông thất rất rõ nhữngnhà trí thức cũ chỉ ngày ngày bàn chuyện kinh nghĩa mà coi chuyện nghề nghiệp làchuyện dân thường Họ không nói chuyện nụng, cụng, thương Cuộc sống của họngày càng đúi rách, nghèo khó suốt ngày chỉ tỏn suụng mà coi đó là thanh cao
Ông là người chủ trương tạo nên các học hội, chia các bộ môn, ngành đểnghiên cứu
Trang 7Theo ông, hiện tại Trung Quốc phải cho dịch sách thật nhiều, dịch đủ loạisách làm cho đông đảo quần chúng không có ngoại ngữ có thể đọc sách khoa học
kỹ thuật và các ngành khoa học tiên tiến nhờ đó nắm được tri thức khoa học tiến
bộ Bản thân ông là một tấm gương đọc nhiều sách phương Tây Ở lớp học củaụng, ụng cũng yêu cầu mọi người phải đọc sách phương Tây
Cỏi khác của Khang Hữu Vi là chủ trương học toàn diện, nhìn nhận đượcnhững ưu thắng của phương Tây một cách tổng hoà đồng bộ
Về bản chất, Khang Hữu Vi đại diện cho giai cấp tư sản dân tộc vừa ra đời
đã bắt đầu nhận thức ra con đường phát triển tất yếu của công thương nghiệp.Cùng với sự phát triển của yếu tố tư bản chủ nghĩa đã nảy mầm và lớn lên qua thờigian nửa thế kỷ, và trải qua những kinh nghiệm đấu tranh của dân tộc Mục đíchcủa Khang Hữu Vi và các lãnh tụ Duy tân là học tập phương Tây để thực hành chế
độ quân chủ lập hiến, xây dựng chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo nên guồng máy mới
có khả năng, nhưng thận trọng cải tạo từng bước
Khang Hữu Vi đã dùng phương pháp thác cổ, tô vẽ Khổng Tử như mộtthánh nhõn cải chế, thậm chí ông cho rằng quan niệm dõn quyền, nghị viện, tuyển
cử, dõn chủ, bình đẳng đều là do Khổng Tử sáng tạo ra Thậm chí tư tưởng Khổng
Tử đã thất lạc ra ngoài, người Tõy nhặt được (!) Ngày nay học phương Tõy chỉ làtrở về với sáng tạo của Thánh hiền thôi chứ không phải là Dụng Di biến Hạ Gớa
trị của tư tưởng trong tác phẩm “Khổng Tử cải chế khảo” là dùng sự sùng bái thánh nhõn để chống lại chớnh sự sùng bái thánh nhõn một cách “nhất thành bất
biến”.
Năm 1895, các sĩ tử liên hợp với nhau ký tên vào Vạn ngôn thư, là hànhđộng tuyên chiến đòi tự do của trí thức đối với chế độ phong kiến bảo thủ Nhữngtrí thức đã thành lập Cường học hội, và từ đõy lan toả toàn quốc lập các Học hộikhác, mục đích tập hợp hội là tỡm một nội dung mới, cách học mới và bàn nhauhọc trả lời cõu hỏi thời đại đặt ra cho Trung Quốc Học để làm cho Trung Quốcgiàu mạnh vì chỉ có giàu mạnh Trung Quốc mới có thể khỏi bị xỉ nhục vì thua kém
bị bắt nạt
Trang 8Cường học hội và các tổ chức Học hội của tri thức thành lập chính là một
xu thế tạo nên một học phong mới Ở Bắc Kinh là thủ đô, dinh luỹ bảo thủ củaphong kiến , sách báo phương tõy lại hkos mua nên Khang Hữu Vi quyết định mở,phát triển Cường học hội ở Thượng Hải Khang – Lương cũn coi Học hội như tổchức khuyến khích giúp đỡ nhau của tri thức để tạo nên một học phong mới để
chống lại học phong cũ chỉ mong “vinh thân phì gia” làm mục đích, do đó tri thức
không đoàn kết thương nhau Hoạt động của Cường học hội khá rộng như: dịch, insách, lập thư viện, xõy dựng bảo tàng…Học hội phát triển về sau mở ra các học
hội địa phương như “Việt học hội” (Quảng Đông), Mân Học hội (Phúc Kiến),
Nam Học hội (Hồ Nam)…
Duy tõn mang mục đích chống lại học phong phong kiến “phi sở dụng” xa rời thực tế, chống giáo điều “Kinh thánh” để mở ra con đường “học vị dụng” Các
học hội phiên dịch giới thiệu sách khoa học kỹ thuật, sách triết học xã hội, chớnhtrị nhằm mở rộng tầm mắt của giới trí thức và quần chúng nhõn dõn Nó tấn côngvào truyền thống khuôn sáo giáo điều, tụng niệm vô bổ, xa rời cuộc sống, xa rờisản xuất Trí thức được hình thành các đội ngũ phõn công nghiên cứu các ngànhkhoa học khác nhau Họ tin tri thức sẽ đem đến sự bình đẳng phát triển, tạo nên sựgiàu mạnh cho dõn tộc Ý thức dõn tộc mới nảy sinh Họ tỡm ra con đường đi, tỡmhọc những sở trường của phương Tõy, kế thừa truyền thống dõn tộc Trung Hoa
Duy tõn như dòng nhận thức hội nhập đầu tiên Những nhà tri thức Duy tõn
đã tỡm chỗ đứng lịch sử của mình nhận thức về mục đích học, con đường học, nộidung học, trách nhiệm học Đó là sự thay đổi về học phong từ một học phong bảothủ lạc hậu, vô bổ ngu muội sang học phong năng động, thiết thực để trả lời cõuhỏi của lịch sử, cõu hỏi của thời đại Với những ý tưởng, những việc làm nhằm tạonên một học phong cách tõn có ý nghĩa thời đại, Khang Hữu Vi – Lương KhảiSiêu và bạn bè đã từng đứng ở trên triều sóng thời đại với tầm suy nghĩ tiến bộ
Trang 9mang ý nghĩa những bước đi ban đầu đáp ứng nhu cầu dõn tộc với ý thức mới vừahình thành trên mảnh đất Trung Hoa vĩ đại4.
II TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA TễN TRUNG SƠN
Một nhà sử học Trung Quốc từng phát biểu “trong lịch sử trên dưới 5000
năm của Hoa Hạ chưa có một vĩ nhân nào lại coi trọng sự nghiệp giáo dục như Tôn Trung Sơn”.
Qua các tác phẩm của Tôn Trung Sơn đã chứng tỏ rất rõ điều này Ôngquan tâm đến giáo dục không chỉ sau khi đã trở thành nhà cách mạng nổi tiếng màngay từ thời trai trẻ chưa xuất chúng Tư tưởng giáo dục của ông là một điểm sángđứng bên cạnh chủ nghĩa Tam dân hỗ trợ đắc lực cho chủ nghĩa dân quyền Vìtheo ụng, dõn có giác ngộ, có hiểu biết mới nhận thức được các quyền của mình,như thế bọn quan lại bên trên mới không dễ bề làm bậy Tư tưởng giáo dục củaTôn Trung Sơn trước hết thể hiện ở sự trọng dụng nhân tài Trong bức thư gửi LýHồng Chương năm 1894, ụng đó bộc lộ 4 chương trình hành động trị quốc:
- Phát huy hết tài sức của con người
- Phát huy hết lợi ích của đất đai
- Phát huy hết cách sử dụng của cải
- Phát huy hết sự lưu thông hàng hoá
Ông coi đây là con đường giàu mạnh cho đất nước, là cái gốc của trị quốc
Ở đây ụng đó đưa “phát huy hết tài sức của con người” lên hàng đầu trong bốn
chương trình hành động trị quốc
Khi Tôn Trung Sơn đã trở thành nhà cách mạng thực thụ, ông lại càng thấuhiểu tầm quan trọng của nhân tài Chính vì thế rất chú trọng tuyên truyền tư tưởng
4 Nguyễn Văn Hồng, Mấy vấn đề về lịch sử châu Á và lịch sử Việt nam một cách nhìn,
NXB Văn Hoá Dân tộc, H.2001.
Trang 10cách mạng trong tầng lớp lưu học sinh, sinh viên Khi khảo sát các thành viênTrung Quốc Đồng Minh hội thì thấy lưu học sinh chiếm một tỉ lệ lớn.
Khi nước Trung Hoa Dân Quốc vừa mới được thành lập, Tôn Trung Sơn đãđưa việc bồi dưỡng nhân tài thành nhiệm vụ cấp thiết trước mắt Một mặt, ông tìmkiếm nhân tài để tổ chức chính phủ: Mời Thỏi Nguyờn Bồi, Trương Thỏi Viêm -những nhân sĩ chưa hẳn đó cựng quan điểm với mình vào chính phủ mới Ông cònnhiều lần mời Dung Hùng - vị lưu học sinh Trung Quốc đầu tiên ở Mỹ về nướcgiúp sức, lời mời của ông với lời lẽ khẩn thiết cảm động khiến Dung Hùng khôngthể từ chối
Một mặt, ông đề nghị khuyến khích du học để bồi dưỡng nhân tài Ông cho
rằng “Đất nước vừa mới xây dựng, khuyến khích du học, bồi dưỡng nhân tài là
nhiệm vụ cấp bách hiện tại”, và “Không có học vấn thì không thể xây dựng đất nước” Ông đã gửi gắm niềm hi vọng “phú quốc cường binh” vào giới tri thức.
Trong bức thư gửi học sinh trường đại học Bắc Kinh, ông viết “Để hoàn thành
nhiệm vụ canh tân đất nước, tránh khỏi sự nô dịch của bên ngoài, chỉ cũn cỏch trông cậy vào các bạn” Năm 1913, năm thứ hai của Trung Hoa Dân quốc, trong
buổi diễn thuyết tiễn học sinh Trung Quốc sang Tokyo, Tôn Trung Sơn nói:
“Tình hình chính trị rối loạn như tơ vò, nội chính cũng như ngoại giao không có
lĩnh vực nào tử tế Nguyên nhân của tình trạng này là do thiếu nhân tài” Do đó
ông yêu cầu lưu học sinh ở Nhật Bản phải hạ quyết tâm cố gắng học tập bồi bổhọc vấn để về xây dựng đất nước
Từ những minh chứng trên đây, chúng ta thấy rằng Tôn Trung Sơn đã coigiáo dục, tri thức học vấn như là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cách mạng và
xây dựng đất nước “Tôn Trung Sơn yêu tài năng như yêu chính bản thân mình”.
Vì sao Tôn Trung Sơn lại coi trọng nhân tài đến như vậy? Bởi vì ông chorằng: Tri thức học vấn là động lực thúc đẩy sự tiến bộ xã hội và văn minh nhânloại Trong một lần thuyết trình với giới tri thức ở Quế Lõm, Tụn Trung Sơn nói
“Văn minh thế giới tiến triển được là nhờ vào tri thức…”