1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các thuật ngữ của marketing branding PR lĩnh vực quan hệ công chúng

14 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 114,48 KB

Nội dung

LĨNH VỰC QUAN HỆ CÔNG CHÚNG PHÂN BIỆT CÁC THUẬT NGỮ MARKETING – BRANDING- PR MỤC LỤC / Customers? Shoppers? Consumers? End –Users? Distributors? .2 2/ Customers`s Needs, Wants, Demands? (In Marketing and PR) 3/ Products? Brands? Branding? (Brand Equity) 4/Industry & Markets & Marketing? (Marketers`s Taskes / Duties) .4 5/ Brand Marketing ( Brand Specialist & Tasks /Duties) 6/ IMC (Intergrated Marketing Communication ) and MPR 7/ Publicity? Propanganda / Advertorial? 8/ PR (Public Relations) ? => (PRP – PR Practitioner`s Task/Duties) 10 9/ Public Opinion? Public Affair? Sponsorship? 12 / Customers? Shoppers? Consumers? End –Users? Distributors? – Consumer (người tiêu dùng nói chung) đối tượng cuối sử dụng hay tiêu dùng hàng hóa / dịch vụ cung ứng thị trường Ví dụ: người mẹ mua quần áo cho trẻ con, người trả tiền người mẹ (shopper), nhửng người sử dụng quần áo (consumer) – Customer (khách hàng) đối tượng mua hàng, hay đối tượng trực tiếp tham gia giao dịch mua bán/trao đổi thị trường với chức thu mua hàng hóa từ người bán Customer cá nhân, nhóm người tổ chức Trong ngành FMCG, Customer thường nhà phân phối, đại lý, cửa hàng bán lẻ (siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng tạp hóa…) – Shopper (người mua hàng) người đưa định mua hàng điểm bán Người mua hàng mua cho họ mua cho gia đình -End Users: Người tiêu dùng cuối cùng, người mà sử dụng sản phẩm, họ khác với người tạo sản phẩm bán sản phẩm (mua để sử dụng không mua bán lại) -Distributors: Nhà phân phối cung cấp/bán sản phẩm cho khách hàng, quản lý nhiều đại lý Nhà phân phối thường có mối quan hệ với nhà sản xuất mật thiết so với đại lý Nhà phân phối chí cịn cung cấp thêm dịch vụ khác marketing, giới thiệu thương hiệu Điểm mạnh nhà phân phối họ thường cung cấp nhiều dịch vụ kèm Nhà phân phối thường cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt bỏ nhiều thời gian, cơng sức để có nhiều khách hàng Các nhà phân phối thường có mua cổ phần nhà sản xuất, nên lợi ích họ song hành, gắn chặt với lợi ích nhà sản xuất 2/ Customers`s Needs, Wants, Demands? (In Marketing and PR) -Customers`s Needs: nhu cầu khách hàng (theo tháp nhu cầu cảu Maslow gồm nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn , nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng, nhu cầu thể hiện) -Customers`s Wants: Nhu cầu khách hàng sản phẩm cụ thể, thường mong muốn, không thật cần thiết Nhu cầu có ảnh hưởng yếu tố xã hội, mơi trường Ví dụ: túi xách chưa thực cần thiết khách hàng A, xem phim thấy diễn viên sử dụng nên thích muốn mua -Customers `s Demands: Nhu cầu + Khả chi trả ( Nhu cầu người có khả tốn, chi trả để sỡ hữu lợi ích từ sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ấy) Ví dụ: bị bệnh cần mua thuốc men có khả chi trả cho số tiền thuốc 3/ Products? Brands? Branding? (Brand Equity) -Products tất thể đưa vào thị trường để tạo ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng đáp ứng nhu cầu, mong muốn khách hàng, đồng thời chào bán thị trường, bao gồm vật hữu hình vơ hình Nó vật thể, dịch vụ, người, địa điểm, tổ chức ý tưởng Brand vật (danh từ), Branding hành động (động từ) =>Thuộc hiểu biết công cụ marketing cốt lõi -Brands kết nỗ lực branding Brand miêu tả công ty bạn làm sử dụng nhận diện loạt hành động thực Nó mang lợi lợi ích thực té cho truyền thông công ty Đây cách mà khách hàng nhận diện, biết nhớ đến công ty bạn -Branding xây dựng thương hiệu, hành động việc sáng tạo nên thương hiệu Là trình lựa chọn kết hợp thuộc tính hữu vơ hình với mục đích để khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ tập đoàn cách thức thú vị, có ý nghĩa hấp dẫn Q trình giúp nâng cao vị trí sản phẩm cơng ty bạn ( tạo cho chỗ đứng thị trường), lên kế hoạch chiến lược cho thương hiệu (cách mà bạn đạt mục tiêu), tạo nên tên riêng ( cách nhận dạng mà chữ), thiết kế cách nhận dạng doanh nghiệp sản phẩm (bộ nhận diện ), viết thông điệp thương hiệu đặt tiêu chuẩn cho thương hiệu (cách để giữ cho thương hiệu vững mạnh) -Brand equity: Một thương hiệu không nằm logo hay tên, người khách hàng, thương hiệu phản ánh dòng cảm xúc liên kết Giá trị thặng dư thương hiệu tài sản thương hiệu (brand equity) Tuy nhiên tài sản thương hiệu khái niệm vơ rộng Nó giá trị thương hiệu thể số tài chính, chiến lược lợi thế, lợi ích quản lý cho doanh nghiệp sở hữu thương hiệu Vào năm 1993, giáo sư Marketing người Mỹ, ông Kevin Lane Keller phát triển học thuyết mơ hình tài sản thương hiệu, ngồi ra, biết đến với tên gọi Mơ hình tài sản thương hiệu dựa góc nhìn người tiêu dùng (CBBE Model) 4/Industry & Markets & Marketing? (Marketers`s Taskes / Duties) -Industry (công nghiệp) sản xuất hàng hóa, dịch vụ liên quan kinh tế Các nguồn thu nhóm cơng ty số ngành cơng nghiệp có liên qua -Markets (thị trường) thuật ngữ rộng so với ngành công nghiệp, mà tập hợp doanh nghiệp mua bán hàng hóa tương tự dịch vụ mà họ cạnh tranh trực tiếp với Thuật ngữ sử dụng tiếp thị để mô tả phần thị trường đại chúng nhắm mục tiêu cụ thể chiến dịch quảng cáo, Trong bối cảnh này, gọi phân khúc thị trường Thị trường tạo thành từ người tiêu dùng cá nhân Chúng phân loại theo thói quen mua sắm họ, nơi thu hút họ mua sản phẩm định người khác Một số thị trường định hướng trào lưu ngành công nghiệp khác, chẳng hạn quần áo phụ kiện giới trẻ lấy cảm hứng từ thần tượng ca nhạc phim Hàn Quốc thời điểm -Marketing (tiếp thị) Theo Hiệp hội Marketing Mỹ cho định nghĩa sau: “Marketing nhiệm vụ cấu tổ chức tập hợp tiến trình để nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải giá trị đến khách hàng, nhằm quản lý quan hệ khách hàng cách khác để mang lợi ích cho tổ chức thành viên, hội đồng cổ đông” Theo Philip Kolter : “Marketing trình tạo dựng giá trị từ khách hàng mối quan hệ thân thiết với khách hàng nhằm mục đích thu giá trị lợi ích cho doanh nghiệp, tổ chức từ giá trị tạo ra”  Nhiệm vụ Marketer vấn đề là: phân tích cơng nghiệp, phân tích thị trường lên chiến lược marketing chúng Trong - Phân tích cơng nghiệp cố gắng giải thích liên quan tổng thể ngành công ngành công nghiệp cụ thể cho nhu cầu thị trường +Phân tích đối thủ cạnh tranh ngành +Phân tích chiến lược đối thủ cạnh tranh +Đánh giá mặt mạnh mặt yếu đối thủ cạnh tranh -Phân tích thị trường: Khảo sát nhu cầu thị trường liên quan đến giá dịch vụ sản phẩm, sử dụng nhân học người tiêu dùng thói quen mua sắm để xác định xu hướng +Phân khúc thị trường +Xác định thị trường mục tiêu +Định vị thương hiệu thị trường Phân tích thị trường phân tích ngành công nghiệp sử dụng nhà đầu tư nhà quản lý doanh nghiệp Công việc phân tích thị trường để hình dung vấn đề tìm năng, chẳng hạn việc tạo sản phẩm mà không muốn mua, chuyển hướng nỗ lực công ty hướng tới sản phẩm làm tốt thị trường -Chiến lược marketing +Chiến lược sản phẩm dịch vụ +Chiến lược giá +Chiến lược phân phối +Chiến lược tiếp thị truyền thông 5/ Brand Marketing ( Brand Specialist & Tasks /Duties) -Brand marketing tiếp thị thương hiệu, khuynh hướng chủ yếu marketing đại Trước marketing ý đến sản phẩm, với chiến lược xoay quanh khái niệm vòng đời sản phẩm Các lý thuyết Philip Kotler xoay quanh khái niệm sản phẩm chủ yếu -Branding marketing việc bán sản phẩm, mà phận thấu hiểu định hướng với doanh nghiệp gắn kết chặt chẽ với sản phẩm Branding Marketing nằm phần Marketing -Nhiệm vụ chuyên gia xây dựng thương hiệu tạo lợi cạnh tranh cho thương hiệu thông qua nghiên cứu sâu đánh giá đối thủ cạnh tranh để thiết kế sắc thương hiệu Gồm nhiệm vụ: +Brand Plan: kế hoạch năm brand mục tiêu hữu hình (doanh số, thị phần cấu trúc nhóm sản phẩm) mục tiêu vơ hình (định vị tầm nhìn thương hiệu) +Brand Innovation: kế hoạch phát triển thương hiệu thông qua việc tung sản phẩm mới, sản phẩm ngành hay tái tung sản phẩm (sau làm thông điệp) +Brand Communication: kế hoạch phát triển thương hiệu với sản phẩm tại, chủ yếu thông qua việc tăng cường truyền thơng hay kích hoạt thương hiệu +Brand Sales bao gồm primary sales target doanh số bán hàng cho nhà phân phối đại lý secondary sales target doanh số thực bán thị trường, đến người tiêu dùng +Brand Share: gồm hai thông số: Share of volume: thị phần theo khối lượng bán Tùy theo ngành hàng có đơn vị khác nhau, ví dụ ngành hàng Bia tính theo lít, ngành hàng giặt tẩy tính theo (bột giặt) Share of value: thị phần theo tổng giá trị bán ra, tất quy tiền thường USD +Brand Profit & Lost: ngành hàng có khung lợi nhuận chung ngành Việc brand manager cần phối hợp với bên sales, purchasing hay manufacturing để tối ưu hóa lợi nhuận thương hiệu Vuệc tối ưu hóa đến từ việc thay đổi chất liệu bao bì hay nhãn mác, kế hoạch bán hàng thu mua nguyên liệu, +Brand Health: gắn chặt với định vị sản phẩm Ví dụ Oppo định vị chuyên gia selfie, “sức khỏe” brand health điện thoại Oppo phải cao thương hiệu khác, số khác “sang trọng, q phái” thua iPhone 6/ IMC (Intergrated Marketing Communication ) and MPR MPR < IMC IMC (Integrated Marketing Communications) -Theo Hiệp hội đại lý quảng cao Mỹ 4As: “Truyền thông marketing tổng hợp (IMC) khái niệm hoạch định truyền thông marketing nhằm xác định giá gia tăng kế hoạch tổng hợp, đánh giá vai trò chiến lược thành phần khác truyền thông quảng cáo, khuyến mại, tuyên truyền kết hợp thành phần để tạo truyền thông rõ ràng, đặn, hiệu tối đa.” -Quan hệ cơng chúng có hiệu quả, thường chưa sử dụng khơng mức việc xúc tiến sản phẩm hay dịch vụ Một nguyên nhân phận quan hệ công chúng công ty thường đặt phịng riêng biệt, khơng xử lý công việc PR tiếp thị (MPR) mà cịn PR tài chính, PR nhân sự, PR phủ, vân vân Do nhà tiếp thị phải xin nguồn lực từ phòng PR hay phải thuê tổ chức PR riêng -Đây cách tiếp cận để hoạch định chương trình marketing, chiêu thị phối hợp chức truyền thông khác Doanh nghiệp phải phát triển chiến lược marketing tổng thể để xác định làm rõ mà tất hoạt động marketing doanh nghiệp (chứ không riêng hoạt động chiêu thị) truyền thông đến khách hàng -Sự nhận thức khách hàng nhãn hiệu hay công ty tổng hợp thông điệp mà họ tiếp nhận (như qua quảng cáo, mức giá, thiết kế bao bì, nỗ lực marketing trực tiếp, tuyên truyền khuyến mại, thơng điệp mạng internet, hình thức trưng bày điểm bán…) IMC cố thực để đạt nhận thức người tiêu dùng hình ảnh độc đáo, ấn tượng sản phẩm cơng ty thị trường ** Vai trị truyền thông marketing tổng hợp (IMC): -Các công cụ sử dụng để đạt mục tiêu truyền thông tổ chức gọi phối thức chiêu thị/truyền thơng (promotional – mix), quảng cáo, khuyến mãi, marketing trực tiếp, PR chào hàng cá nhân Mỗi yếu tố có vai trị khác q trình IMC, chúng thực với hình thức khác nhau, yếu tố có ưu điểm nhược điểm định -Một chương trình truyền thơng marketing tổng hợp (IMC) thành cơng địi hỏi doanh nghiệp biết cách kết hợp đắn kỹ thuật công cụ truyền thơng, xác định rõ vai trị mở rộng yếu tố việc phối hợp; sử dụng chúng Để đạt điều này, người chịu trách nhiệm hoạt động truyền thông công ty phải hiểu rõ vai trị truyền thơng marketing kế hoạch chung marketing -Là công cụ thực chức truyền thông, đáp ứng nhu cầu khách hàng -Phối hợp với công cụ khác marketing – mix để đạt mục tiêu marketing -Là công cụ cạnh tranh kinh doanh: gia tăng giá trị sản phẩm, thông tin, xây dựng nhận thức sản phẩm, nâng cao uy tín nhãn hiệu, trì niềm tin, thái độ tốt đẹp công chúng công ty… -Trong thị trường mục tiêu, việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ thích hợp, giá cạnh tranh, phân phối thuận lợi cho khách hàng, doanh nghiệp phải lập phối thức promotion thích hợp (Promotion-mix) Chiến lược Promotion -mix bao gồm kết hợp chặt chẽ lúc nhiều yếu tố như: quảng cáo, quan hệ công chúng, quảng bá, khuyến thị (khuyến mãi, khuyến mại), bán hàng cá nhân, bán hàng qua điện thoại (International trade exhibition), phái đoàn thương mại (Trade mission), hội chợ thương mại quốc tế (International trade fair) triển lãm thương mại quốc tế (International trade exhibition) Tùy theo điều kiện môi trường kinh doanh doanh nghiệp để chọn yếu tố kết hợp Promotion -mix cho phù hợp hiệu IMC có thể: +Thơng tin lợi sản phẩm +Thiết lập nhận thức thái độ thuận lợi sản phẩm, công ty +Tạo ưa thích nhãn hiệu +Tăng số lượng bán +Củng cố hoạt động phân phối điểm bán lẻ +Đạt hợp tác từ trung gian lực lượng bán hàng +Động viên lực lượng bán hàng +Xây dựng hình ảnh tốt cơng ty Tuy nhiên, IMC không thể: Thuyết phục người tiêu dùng mua sản phẩm không phù hợp với nhu cầu, làm cho khách hàng mua sản phẩm với mức giá cao thuyết phục khách hàng tìm mua sản phẩm phân phối hạn chế MPR (Marketing Public Relations ) -Là sử dụng hai chức quan trọng kinh doanh, marketing PR, để tạo ý phản hồi tích cực cho sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Marketing PR phát triển nhờ vào việc bão hòa thị trường gia tăng khó khăn việc sáng tạo mà tiếp cận khách hàng Những cách thức truyền thống marketing làm cho sản lượng hồi đáp giảm sút, đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng nhiều công cụ tiên tiến để tiếp cận khách hàng tiềm -Marketing PR thường thấy internet, thị trường bão hịa cao Vì thị trường tích hợp, có nghĩa khơng có khác biệt rõ ràng nội dung thương mại không thương mại Các công ty gia tăng sử dụng chiến lược để thu hút quan tâm sản phâm công ty họ, hoạt động tiến hành thời điểm với việc truyền thông sản phẩm dịch vụ cụ thể -Người tiêu dùng doanh nghiệp khác ngày yêu cầu tổ chức hành xử suy nghĩ theo số cách định - việc thực theo cách gây ảnh hưởng bất lợi đến vị tổ chức ngành công nghiệp lĩnh vực công -Bằng cách này, cấu trúc, giá trị hành động tổ chức mặt hàng tiếp cận thị trường sử dụng để thúc đẩy hiểu biết doanh nghiệp sản phẩm Điều trùng hợp với gia tăng tầm quan trọng 'thương hiệu', vốn sử dụng rộng rãi để đánh giá giá trị tổ chức 7/ Publicity? Propanganda / Advertorial? -Publicity (Dư luận) Thể loại tin tức liên quan đến người, sản phẩm/ dịch vụ xuất phương tiện truyền thơng phát sóng báo chí, publicity kết số lượng lớn thông tin truyền miệng tự do, có độ tin cậy liên quan đến công ty sản phẩm Đối với số nhà tiếp thị, publicity quan hệ cộng đồng Tuy nhiên Publicity thực chất phần nhỏ nằm quan hệ cộng chúng chúng có điểm khác biệt quan trọng Đầu tiên, publicity thường chiến lược ngắn hạn quan hệ cộng đồng chương trình kéo dài khoảng thời gian định Thứ hai, quan hệ cộng đồng nhằm cung cấp thơng tin tích cực hãng thường hãng nhân viên hãng kiểm soát Trong đó, publicity khơng phải lúc mang tính tích cực tiêu cực đến từ nhiều nguồn khác nhau, khơng từ phía doanh nghiệp -Propaganda (tun truyền):là việc nêu thông tin (vấn đề) với mục đích cho nhiều người biết nhằm đưa đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lý ý kiến quần chúng theo chiều hướng mà người nêu thông tin mong muốn Mục tiêu tối hậu tuyên truyền đại không dừng lại thay đổi suy nghĩ hay thái độ quần chúng, mà cần phải tạo hành động quần chúng Tuyên truyền không lôi kéo cá nhân khỏi tin tưởng cũ, mà cần phải làm cá nhân tin mù quáng vào suy nghĩ đưa đến hành động có lợi cho lực tuyên truyền Cá nhân bị tuyên truyền khả lựa chọn phản xạ tự nhiên, từ làm hành động với tin tưởng không cần chứng cụ thể.[ Dùng để thông tin, thúc đẩy quan điểm (thường trị) mang tính chất áp đặt suy nghĩ, biến quan điểm chủ quan trở thành thực tế khách quan Trong PR, kỹ thuật tuyên truyền gồm: +Đánh trúng nỗi sợ hãi :ví dụ nước mắm Masan tung quảng cáo khơng chứa thạch tín thời điểm cộng đồng hoang mang độc hại thạch tín +Bảo chứng người tiếng: ví dụ Mỹ Linh làm đại sứ thương hiệu cho nước giật Ariel, Mỹ Linh người tiếng bà nội trợ nên tác động hiệu đến người tiêu dùng thấy tin dùng Mỹ Linh Vẫn nhiều cách tuyên truyền khác tùy thời điểm trường hợp áp dụng - Advertorial: chất mua trang quảng cáo viết theo kiểu PR ( viết tắt advertisement editorial) , doanh nghiệp chuyển tải thơng tin, hình ảnh cách đầy đủ đến độc giả mà khách hàng tiềm năng, mà không lo ban biên tập tờ báo chỉnh sửa nội dung Tuy nhiên, so với cách PR truyền thống đưa tin, viết, vấn… hình thức Advertorial thường có độ tin cậy Bài editorial (do phóng viên viết ) khách quan advertorial Bản thân can dự nhiều vào editorial Khi làm advertorial khơng bắt chước ý tưởng viết có Từ nội dung đến hình thức hình ảnh Do địi hỏi sáng tạo cách thể người làm PR 8/ PR (Public Relations) ? => (PRP – PR Practitioner`s Task/Duties) -PR thường có mục tiêu nhằm thiết lập trì ấn tượng tích cực nhóm cơng chúng cơng ty Hình thức thường sử dụng họp báo, tổ chức kiện, cung cấp thông tin để báo chí đưa tin sản phẩm công ty, tham gia vào hoạt động cộng đồng như: trợ cấp, đóng góp quỹ xã hội, tài trợ cho kiện đặt biệt v.v…để tăng cường hình ảnh công ty -Theo Viện Quan hệ công chúng Anh (IPR): PR nỗ lực cách có kế hoạch, có tổ chức cá nhân tập thể nhằm thiết lập trì mối quan hệ có lợi với đơng đảo cơng chúng -PR chức quản trị nhằm mục đích thiết lập, trì truyền thơng hai chiều, hiểu biết, chấp nhận hợp tác tổ chức "công chúng" họ -PR bao gồm quản lý vấn đề hay kiện mà tổ chức cần phải nắm dư luận quần chúng có trách nhiệm thơng tin cho họ Hơn PR cịn cơng cụ hỗ trợ bán hàng hữu hiệu tất doanh nghiệp, tổ chức cá nhân Những người muốn tạo tầm ảnh hưởng định đối tượng định Tuỳ vào mục đích đối tượng mà muốn tác động, tổ chức cá nhân có cách thức hình thức tiếp cận khác nhau: tích cực tham gia vào hoạt động xã hội hoạt động từ thiện, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng tổ chức hoạt động nhằm mục đích xã hội tổ chức nhằm tạo hình ảnh tổ chức cá nhân có trách nhiệm với cơng đồng; tham gia hình thức nhà tài trợ mạnh tay ln thấy xuất hình ảnh chương trình có quy mơ lớn thi hoa hậu, hội chợ triển lãm tầm cỡ Tất hình thức nhằm tạo hình ảnh đẹp, bất rộng khắp thân tổ chức cá nhân với mong muốn thơng qua hình ảnh đánh bóng đó, cơng chúng trở nên gần gũi dành nhiều thiện cảm, quan tâm tới họ **Công việc chuyên viên PR : -Lên kế hoạch chương trình (Programme Planning): tùy thuộc vào mục đích, chiến lược, sách lược cụ thể, kế hoạch PR thường gồm bước sau: +Nghiên cứu đánh giá tình hình +Xác lập mục tiêu chương trình PR +Xác định nhóm cơng chúng cần hướng tới chương trình +Quyết định lựa chọn phương tiện truyền thông +Hoạch định ngân sách +Đánh giá hiệu chương trình +Soạn thảo biên tập Văn công cụ để truyền tải thông điệp tới công chúng nhiều Gồm thơng cáo báo chí, tài liệu báo chí, báo cáo dành cho cổ đơng, báo cáo thường niên, tin nội -Thiết kế sản xuất (Production) : PR gắn liện với việc thiết kế, sản xuất niên giám, báo cáo, phim tài liệu, chương trình truyền thơng đa phương tiện -Truyền thông (Communication): Qua họp, diễn thuyết, mắt sản phẩm… PR cố gắng đưa thông điệp cách hiệu tới nhóm cơng chúng riêng biệt để đạt mục tiêu định Một nội dung hoạt động PR cung cấp thông tin cho công chúng, xây dựng mối quan hệ hai chiều công chúng tổ chức Địi hỏi người làm PR phải có kỹ diễn đạt, đồng thời phải hiểu biết thấu đáo tâm lý nhu cầu nhóm cơng chúng khác xã hội -Lên kế hoạch thực kiện đặc biệt (Special Events): Từ buổi hội nghị, triển lãm, lễ kỷ niệm, thi, giải thưởng, giới thiệu sản phẩm mới, buổi họp báo… tiến hành nhằm mục đích thu hút ý nhóm cơng chúng đặc biệt đó, quảng bá số hoạt động, sản phẩm đặc biệt doanh nghiệp, tổ chức -Nghiên cứu đánh giá (Research and Evaluation): nguyên tắc người làm PR, chương trình PR phải liên tục đánh giá để rút kinh nghiệm, làm tiền đề cho việc xây đựng kế hoạch sau 9/ Public Opinion? Public Affair? Sponsorship? -Public Opinion: Ý kiến cộng đồng Người làm marketing thường thu thập ý kiến cộng đồng thông qua khảo sát, vấn quan sát, điều tra để rút ý kiến chung cộng đồng quan điểm sản phẩm, dịch vụ đơn giản suy nghĩ khách hàng/ người tiêu dùng mua sắm Như marketer thực chiến lược, họ có sở để triển khai kế hoạch sáng tạo thông điệp gần gũi dễ đánh thẳng tâm lý khách hàng/ người tiêu dùng -Public Affair : vấn đề cộng đồng, chuyện tích cực tiêu cực có sức hút lớn cộng đồng người, marketer dựa vào để tung chiến lược truyền thông phù hợp với tình hình Thường vấn đề thu thập nhờ vào mạng xã hội -Sponsorship: Hoạt động tài trợ Trong PR hoạt động tài trợ hiểu trả khoản tiền để quyền diện tên logo công ty bạn lên sân vận động hay nơi tổ chức kiện Nhưng phức tạp, phải bao gồm kế hoạch quảng cáo hoạt động truyền thông kèm theo, việc tổ chức kiện đặc biệt, quan hệ khách hàng, marketing trực tiếp hỗ trợ nhân vật tiếng Một thách thức tài trợ mối quan hệ “vận động hành lang” để biến hoạt động trở thành hoạt động định kì cơng ty, định khó khăn liên quan đến chiến lược thương hiệu dài hạn xuyên suốt Vai trò tải trợ nâng cao vị uy tín cơng ty, lý nhiều công ty đầu tư khoản tiền khổng lồ cho Hoạt động tài trợ ảnh hưởng mạnh mẽ đến hình ảnh thương hiệu, với phức tạp nó, địi hỏi doanh nghiệp phải có chuẩn bị tương ứng nguồn lực, biện pháp đo lường đánh giá, thực hoạt động tài trợ ... tin cậy liên quan đến công ty sản phẩm Đối với số nhà tiếp thị, publicity quan hệ cộng đồng Tuy nhiên Publicity thực chất phần nhỏ nằm quan hệ cộng chúng chúng có điểm khác biệt quan trọng Đầu... rõ ràng, đặn, hiệu tối đa.” -Quan hệ cơng chúng có hiệu quả, thường chưa sử dụng không mức việc xúc tiến sản phẩm hay dịch vụ Một nguyên nhân phận quan hệ công chúng công ty thường đặt phịng riêng... hình ảnh cơng ty -Theo Viện Quan hệ công chúng Anh (IPR): PR nỗ lực cách có kế hoạch, có tổ chức cá nhân tập thể nhằm thiết lập trì mối quan hệ có lợi với đơng đảo cơng chúng -PR chức quản trị nhằm

Ngày đăng: 09/10/2020, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w