1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy và học tiếng anh ảnh hưởng từ bài thi chuẩn đầu ra (nghiên cứu trường hợp ĐHQGHN)

351 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 351
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÚY LAN DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH: ẢNH HƯỞNG TỪ BÀI THI CHUẨN ĐẦU RA (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐHQGHN) LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÚY LAN DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH: ẢNH HƯỞNG TỪ BÀI THI CHUẨN ĐẦU RA (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐHQGHN) Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục Mã số: 9140115 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Cán hướng dẫn 1: GS TS Nguyễn Quý Thanh Cán hướng dẫn 2: PGS TS Nguyễn Thúy Nga HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thúy Lan i LỜI CÁM ƠN Tôi tin khơng có hỗ trợ số người, tơi khơng thể hồn thành nghiên cứu Tôi biết ơn tất người giúp đỡ tơi hồn thành Luận án Tơi xin đặc biệt cảm ơn đến quan, tổ chức cá nhân sau đây: Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Giáo dục ĐHQGHN, Ban chủ nhiệm thầy cô Khoa Quản trị chất lượng, trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực Luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vô sâu sắc đến GS Nguyễn Quý Thanh PGS Nguyễn Thúy Nga theo sát tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực Luận án Xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Lê Thái Hưng TS Tăng Thị Thùy cho lời khuyên q báu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN tạo điều kiện, Ban chủ nhiệm thầy cô Khoa tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN đồng ý tham gia nghiên cứu, đóng góp thơng tin liên quan lợi ích nghiên cứu giúp đỡ nhiều điều tra, khảo sát thực Luận án Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành Luận án Tôi xin dành tất yêu thương lời cảm ơn tới bố mẹ, chồng, thân yêu, anh chị em người thân niềm động viên mạnh mẽ giúp thực Luận án Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Chuẩn đầu 1.1.2 Hoạt động dạy học .10 1.1.3 Ảnh hưởng thi KTĐG 12 1.2 Các nghiên cứu liên quan 17 1.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thi trình dạy .18 1.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thi trình học .24 1.3 Các mơ hình lý thuyết tượng ảnh hưởng thi 28 1.3.1 Khung lý thuyết Hughes (1993) 28 1.3.2 Khung lý thuyết Bailey (1996) 29 1.3.3 Khung lý thuyết Burrow (1998) 30 1.3.4 Khung lý thuyết Green (2003) .31 1.3.5 Khung lý thuyết Saif (2006) 32 1.3.6 Khung lý thuyết Shih (2007) 34 1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu 36 1.4.1 Khung lý thuyết hoạt động dạy 37 1.4.2 Khung lý thuyết hoạt động học 42 Tóm tắt chương 47 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50 2.1 Thiết kế nghiên cứu 50 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu kết hợp 50 iii 2.1.2 Thiết kế nghiên cứu luận án 51 2.2 Mẫu nghiên cứu 53 2.2.1 Mẫu nghiên cứu định lượng 53 2.2.2 Mẫu nghiên cứu định tính 58 2.3 Công cụ nghiên cứu 60 2.3.1 Công cụ nghiên cứu định lượng – Bảng hỏi 60 2.3.2 Công cụ nghiên cứu định tính – Phỏng vấn bán cấu trúc 81 2.4 Thu thập số liệu 83 2.4.1 Thu thập số liệu định lượng 83 2.4.2 Thu thập số liệu định tính 84 2.5 Phân tích liệu .84 2.5.1 Phân tích liệu định lượng 84 2.5.2 Phân tích liệu định tính 88 2.6 Tổng hợp số liệu định lượng định tính .91 2.7 Đạo đức nghiên cứu 91 2.8 Kế hoạch nghiên cứu 91 Tóm tắt chương 93 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA BÀI THI XÉT CĐR TỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾNG ANH TRONG ĐHQGHN 97 3.1 Các đặc điểm cá nhân sinh viên 97 3.1.1 Động lực học tiếng Anh 97 3.1.2 Sự tự tin 98 3.1.3 Niềm tin cách học KTĐG tiếng Anh hiệu 98 3.2 Yếu tố thi 99 3.2.1 Cảm nhận độ khó thi 99 3.2.2 Tầm quan trọng thi 99 3.2.3 Hiểu biết thi 100 3.3 Hoạt động học tiếng Anh 100 3.3.1 Đặt mục tiêu lập kế hoạch học tập 100 3.3.2 Nội dung tài liệu học tập 101 3.3.3 Phương pháp học tập chiến lược ôn thi 102 iv 3.4 Ảnh hưởng đặc điểm cá nhân sinh viên thi tới hoạt động học tiếng Anh 103 3.4.1 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) 103 3.4.2 Kết phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 107 3.4.3 Kiểm định mơ hình nghiên cứu SEM 109 3.4.4 Ảnh hưởng Yếu tố người học tới Hoạt động học 112 3.4.5 Ảnh hưởng Bài thi tới Hoạt động học tiếng Anh 115 Tóm tắt chương 122 CHƯƠNG 4: ẢNH HƯỞNG CỦA BÀI THI XÉT CĐR TỚI HOẠT ĐỘNG DẠY TIẾNG ANH TRONG ĐHQGHN 126 4.1 Các đặc điểm cá nhân giảng viên tiếng Anh 126 4.1.1 Hiểu biết chương trình, người học PPGD 126 4.1.2 Niềm tin việc giảng dạy KTĐG 129 4.1.3 Bồi dưỡng chuyên môn 130 4.1.4 Kinh nghiệm luyện thi 131 4.2 Yếu tố thi 133 4.2.1 Hiểu biết thi 133 4.2.2 Cảm nhận độ khó chất lượng thi 134 4.2.3 Tầm quan trọng thi 136 4.3 Hoạt động dạy tiếng Anh 138 4.3.1 Mục tiêu nội dung giảng dạy 138 4.3.2.Tài liệu giảng dạy 139 4.3.3 Phương pháp giảng dạy 141 4.3.4 Hoạt động KTĐG 141 4.4 Ảnh hưởng đặc điểm cá nhân giảng viên thi tới hoạt động dạy tiếng Anh 142 4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 142 4.4.2 Phân tích hồi quy 147 Tóm tắt chương 168 CHƯƠNG 5: BÀN LUẬN 174 v 5.1 Ảnh hưởng tới hoạt động học tiếng Anh ĐHQGHN 174 5.1.1 Ảnh hưởng Yếu tố người học 174 5.1.2 Ảnh hưởng Yếu tố thi 181 5.2 Ảnh hưởng tới hoạt động dạy tiếng Anh 185 5.2.1 Ảnh hưởng tới Mục tiêu hoạt động dạy tiếng Anh 185 5.2.2 Ảnh hưởng tới Nội dung tài liệu giảng dạy 191 5.2.3 Ảnh hưởng tới Phương pháp giảng dạy 195 5.2.4 Ảnh hưởng tới Hoạt động KTĐG 199 Tóm tắt chương 202 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 207 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 226 TÀI LIỆU THAM KHẢO 227 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Nguyên nghĩa CTĐT Chương trình đào tạo ĐHNN Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội KQHT Kết học tập PPGD Phương pháp giảng dạy KTĐG Kiểm tra đánh giá NLNN Năng lực ngoại ngữ TACS Tiếng Anh sở vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Khung lý thuyết Hughes (1993) 29 Bảng 2.1 Phương pháp kết hợp phân tích số liệu .53 Bảng 2.2 Tỉ lệ đáp viên theo sở đào tạo 58 Bảng 2.3 Thông tin giảng viên tham gia vấn .59 Bảng 2.4 Thông tin sinh viên tham gia vấn 59 Bảng 2.5 Thao tác hóa khái niệm Đặc điểm riêng sinh viên .61 Bảng 2.6 Thao tác hóa khái niệm Yếu tố thi 63 Bảng 2.7 Thao tác hóa khái niệm Hoạt động học tập 64 Bảng 2.8 Tóm tắt bảng hỏi dành cho sinh viên 67 Bảng 2.9 Phân loại giá trị Cronbach’s alpha .68 Bảng 2.10 Độ tin cậy bảng hỏi dành cho sinh viên 68 Bảng 2.11 Thống kê kết độ tin cậy bảng hỏi dành cho sinh viên .70 Bảng 2.12 Thao tác hóa khái niệm Đặc điểm cá nhân giảng viên 72 Bảng 2.13 Thao tác hóa khái niệm Yếu tố thi 74 Bảng 2.14 Thao tác hóa khái niệm Hoạt động giảng dạy 75 Bảng 2.15 Tóm tắt bảng hỏi dành cho giảng viên 77 Bảng 2.16 Độ tin cậy bảng hỏi dành cho giảng viên 78 Bảng 2.17 Độ tin cậy nhóm biến bảng hỏi dành cho giảng viên 80 Bảng 2.18 Tóm tắt nội dung câu hỏi vấn dành cho giảng viên .82 Bảng 2.19 Tóm tắt nội dung câu hỏi vấn dành cho sinh viên 82 Bảng 2.20 Các bước phân tích thống kê suy luận 86 Bảng 2.21 Quy trình phân tích số liệu 91 Bảng 2.22 Quy trình thu thập phân tích số liệu .92 Bảng 3.1 Niềm tin việc học KTĐG tiếng Anh hiệu 98 Bảng 3.2 Hiểu biết thi 100 Bảng 3.3 Sinh viên đặt mục tiêu lập kế hoạch học tập 100 Bảng 3.4 Nội dung tài liệu học tập 101 Bảng 3.5 Phương pháp học tập chiến lược ôn thi 102 viii Cơ có nói đấy khó hay khơng? Cơ giáo có nói khó qua Khó qua? Cơ nói đến khơng? Thế em bắt đầu học học phần TACS thì em có đặt cho mình mục tiêu gì về học Tiếng Anh khơng? Em có đặt mục tiêu phải qua học phần Thế mình có đặt kế hoạch làm để qua phần đấy không? Em nghĩ phải chăm học học thêm chỗ khác À, tức phải học thêm chỗ khác Tại em nghĩ phải học thêm chỗ khác? Bởi học trường khơng thời gian, không chỗ khác, trung tâm khác Vấn đề trường thời gian Thế nói về tài liệu nhé, mà em em chọn tài liệu để học vì mình biết mình phải thi thi CĐR thì mình chọn tài liệu học em chọn kiểu tài liệu nào, mình nghe nói thì mình học theo? Dạ em nghe nói thơi ạ! Em có tự tìm thêm tập để em làm không? Em không ạ! Vì em khơng có thời gian, em khơng thích học, hay em tìm nguồn đâu? Tại em chưa biết tìm nguồn đâu Miêu tả cho cô nhé, với học phần TACS 1, lớp, thường giáo hay có hoạt động học nào? Thường học diễn nào? Thường học giáo đến dạy lí thuyết làm tập sách Các tập sách thường tập từ vựng, ngữ pháp hay nào? Bài tập ngữ pháp, nghe, có hoạt động nói Hoạt động nói thường nói với bạn hay nói với ai? Dạ nói bạn một nói thuyết trình chủ đề Em có thích học khơng hay em thích học diễn nào? Em thích học diễn động hơn, hoạt động nhiều Hiện em thích hoạt động nhiều hơn? Tức hoạt động khơng? Thế em thích hoạt động nào? Em thích hoạt động nhiều trị chơi nói thiên học sinh Nói thiên về học sinh em nói với hay nào? Nói với bạn lớp OK, hiểu Em thích học nói thì em hay có tìm hội để nói với người nước ngồi khơng? Dạ em chưa có hội để nói chuyện với người nước ngồi Em có nỗ lực việc tìm kiếm hội ấy không? Dạ em chưa nỗ lực ạ! Vì vậy? Vì em chưa có dịp đâu nhiều Thế mình có hay đọc sách, báo, truyện, xem phim hay nghe nhạc, nghe tin tức Tiếng Anh không? Em hay đọc sách Tiếng Anh ạ! Sách gì về Tiếng Anh? Sách môn học ạ! Sách chuyên ngành bọn em? Vâng! Thế sách chuyên ngành thì không đọc truyện, đọc tin gì mạng sao? Khơng ạ! Vì em khơng thích, khơng biết nguồn hay khơng có thời gian? Do em khơng có thời gian, em khơng hiểu hết Bây tập trung nhé, vì phần cuối vấn Cô muốn em tập trung nhiều vào vì em gần trường nên phải thi thi dù thi VSTEP cuối TACS thi đấy để mình mang chứng lực ngoại ngữ về trường được, không? Đấy đích mình phải đạt đến Thế mình nghĩ về việc học TACS 1, việc học để có chứng Tiếng Anh mang về Hãy so sánh trình học với nhé! Với xuất thi cuối, em nghĩ sâu cho cô chút, mà xuất thi cuối thì có thay đổi động lực học Tiếng Anh mình không? Nghĩa làm mình thích học hơn, học nhiều hơn, làm mình chán học, khơng muốn nghĩ đến, chẳng làm thay đổi gì động lực học mình cả? Theo em có thi cuối khó qua Nó làm cho động lực học mình nào? Đối với người chăm học em nghĩ họ có động lực để qua Cịn với thân em-chưa chăm cho lắm, thì làm em thấy nào? Em nghĩ khó qua Thì em có cố gắng để học nhiều xưa không? Chắc em cố gắng học nhiều hơn! Lại nói đến thi đấy, mình phải thi chẳng hạn, có thay đổi việc lựa chọn tài liệu học em không? Dạ có em nghĩ em phải tìm nhiều tài liệu để học Em tìm tài liệu nào? Em tìm tài liệu ngữ pháp, nghe, đọc nhiều Tại lại ngữ pháp, nghe đọc? Vì kỹ nghe khó Em có nghĩ việc tưởng không liên quan đến việc học đọc sách này, nghe nhạc, hay nghe tin tức Tiếng Anh thì có giúp chuẩn bị cho thi đấy khơng? Em nghĩ có, giúp tiếp xúc nhiều với Tiếng Anh Bên cạnh tài liệu luyện thi thì em có muốn tìm tới tài liệu khác khơng? Có ạ! Thế về cách học thì sao? So với TACS 1,2 với việc học chuẩn bị để thi thì em nghĩ cách học em có thay đổi khơng? Em nghĩ phải học chăm hơn, dành nhiều thời gian để tiếp xúc với Tức dành nhiều thời gian luyện cho thi ấy hơn? Vâng Còn việc khác, em thích học mình, thích học với bạn hay đến trung tâm học? Em nghĩ em học với bạn Tại em lại thích học với bạn? Vì có điều khơng biết trao đổi với Em có nghĩ đến trung tâm học để chuẩn bị không? Em nghĩ có ạ! Tại phải đến trung tâm? Em nghĩ trung tâm có nhiều phương pháp để dễ tiếp thu Cô thử so sánh nhé, vì thấy nhiều bạn có xu hướng em; rõ ràng trung tâm lớp tầm 25-30 bạn, không? Ở trường lớp TACS xưa em học có bạn? Cũng tầm ạ! Tầm đấy? Nhưng về chi phí thì bên trung tâm đắt rất nhiều không? Vâng Thế mọi người lại thích học trung tâm mà mọi người lại không mặn mà với lớp TACS? Theo em nghĩ TACS dạy trường không tận lực trung tâm Em nói cụ thể cho khơng? Kiểu cô dạy không đến bạn Ngồi sát ấy thì cịn gì khác khơng? Cịn giao tập nhà giáo khơng kiểm tra sau buổi học Cịn hệ thống tài liệu thì nào? Tài liệu cô dạy theo sách cho thêm vài Thế trung tâm thì học khác nào? Em nghĩ trung tâm họ quan tâm đến bạn, giao nhà kiểm tra Hệ thống tài liệu họ có phong phú khơng? Chắc có ạ! Thế về mặt phương pháp dạy thì em nghĩ bên trung tâm họ có gì khác so với bên TACS khơng? Hoạt động lớp? Đương nhiên hoạt động họ nhiều hơn, hoạt động nói-nghe tiếp xúc nhiều Nhiều hoạt động không? Em định thi thi để có lực ngoại ngữ để xét tốt nghiệp? Em thi TOEIC Tại lại TOEIC? Vì TOEIC dễ Nhẹ nhàng thi IELTS, TOEFL không? Bây nói về việc em dừng học TACS để em hoc TOEIC không? Bây em học TOEIC chưa? Chưa ạ! Thế em nhà? Vâng, nhà em tự ôn để sang năm em học TACS tiếp Tốt Tức em nghĩ mình học phần em học Vậy nói cho cô kỹ em lại định dừng thời điểm mà học tiếp ln? Em nghĩ học tiếp ln lực chưa đủ để theo học trường Em có qua học phần TACS khơng? Em có qua ạ! Vậy qua em nghĩ không đủ để học? Em nghĩ chưa đủ để qua thi cuối Câu hỏi cuối nói cho q trình em đưa định dừng học TACS để chờ thời gian kì sau học TACS Tại lại thế? Những tác động em định vậy? Em tự nghĩ em nghĩ dừng để ơn lại từ đầu để có kiến thức tảng để học hiệu Bây em tự ôn? Vâng! Cô cám ơn em rất nhiều! Code 05 Cảm ơn em nhận lười tham gia vấn Cuộc vấn kéo dài khoảng 20 phút Và phần luận án Tiến sĩ cô, cô tìm hiểu về việc sinh viên phải thi chuẩn đầu tiếng Anh hoạt động học tiếng anh em Trước hết cho cô hỏi em học đến học phần tiếng Anh sở mấy rồi? Bây em học đến học phần tiếng Anh sở Những câu hỏi sau tập trung vào trải nghiệm em học học phần tiếng anh sở 1-2 Cho cô hỏi là, em bắt đầu học tiếng Anh thì động lực học lớn nhất em gì? Thứ nhất, em thích du lịch nước ngồi, nước Châu Âu cần giao tiếp tiếng Anh nhiều, nước Anh, Mỹ Thứ hai, em xem phim nước ngồi em thấy thích phim Âu-Mỹ Nên em có động lực học tiếng anh từ việc xem phim, từ bé em xem phim Hollywood em thích Thế em đăng ký học phần tiếng Anh sở thì động lực em có khơng, hay thay đổi nào? Khi em đăng ký học phần tiếng Anh sở 1, em tiếng Pháp nên em không muốn bị quên tiếng Anh, em muốn đăng ký tiếng Anh sở để trau dồi luyện tập thêm khơng sau thời gian dài nhanh bị quên Thế em có tin mình thi đạt thi chuẩn đầu cuối học phần tiếng Anh sở khơng? Giờ em học kép tiếng Anh nên em tập trung vào thi chuẩn đầu kép tiếng Anh Thế em có định học tiếp tiếng Anh sở chương trình tiếng Anh sở khơng? Chắc khơng ạ, em đăng ký kép tiếng Anh em phủ điểm tiếng Anh sở em cố gắng tập trung học kép để giỏi Thế vì kép nên cô hỏi về chuẩn đầu kép tiếng Anh VSTEP 3-5, thì mình nói nhiều về thi đấy Cơ hỏi chút em biết gì về thi xét chuẩn đầu đấy? Khi mà em học tiếng anh sở 1-2 giáo nói qua thi VSTEP để phủ điểm học phần, nên em biết sơ qua thi giống số thi quốc tế IELTS hay TOEIC có kỹ nghe -nói -đọc -viết Ban đầu em hứng thú với VSTEP, mà sau em thấy em đánh giá cao thi hư IELTS Và em nghĩ em thi IELTS Tại em lại đánh giá thi IELTS cao thi chuẩn đầu ra? Vì thi IELTS quốc tế, cịn VSTEP có tiêu chuẩn định mà không chuẩn kiểu IELTS Thế hiểu biết về thi chuẩn đầu VSTEP mà nói đấy, thì em có thơng tin về đâu? Thứ cô giáo dạy học phần tiếng Anh sở 1-2 cung cấp cho bọn em Với phần bạn em nói qua thi này, ban đầu bạn em em định thi VSTEP để phủ điểm sau định không học tiếng Anh sở mà học kép (Thì em học kép ngôn ngữ Anh, đến cuối chương trình em phải thi thi chuẩn đầu tiếng Anh không, thì cô muốn hỏi về thi chuẩn đầu kép ngôn ngữ Anh ấy.) Thì em chưa năm rõ phức tạp Nhưng mà thi chuẩn đầu phải đạt C1, em nghĩ sau năm em cố gắng thi thi chuẩn đầu Theo em biết thì thi ấy có khó khơng? Bài thi chuẩn đầu em nghĩ chắn phải khó để cịn đánh giá chất lượng học sinh, đánh giá sau học mơn học học sinh tiến (Cảm giác khó em tự cảm thấy khó bạn bè, thầy em nói khó, hay anh chị khóa nói khó lắm?) Em phần cảm xúc em thấy khó, thi trình độ C1 nên em thấy khó Giảng viên lớp dạy mơn tiếng Anh em có hay nhắc nhở em phải thi thi chuẩn đầu khơng? Thầy chưa có đề cập đến kỳ thi chuẩn đầu ra, thấy cịn q sớm để nói thi (Em học học phần tiếng Anh 1A 1B ?) Vâng Thế em học học phần này, em có đặt mục tiêu cụ thể cho mình khơng? Tất nhiên học sinh muốn đạt điểm tối đa A+, mà em mong muốn sau học phần em cải thiện kỹ nghe- nói- đọc- viết mong muốn có điểm số cao A+ Tức mình đặt mục tiêu cho học phần điểm cao không? Thế thì em thường chọn tài liệu để em học? Em lên mạng tìm số sách mà người thi IELTS trước điểm cao để học Em thường tự mua sách hàng để luyện thêm Với lại tài liệu lớp nhiều (Tài liệu định hướng đến thi khơng Thế có em lên mạng đọc tài liệu khơng liên quan đến thi khơng? Ví dụ đọc báo đọc truyện, xem tin tức, xem phim chẳng hạn.) Em dành nhiều thời gian để xem phim tiếng Anh, thường có phụ đề tiếng Anh luôn, em xem xem lại nhiều lần Với lại em đọc sách, sách nhỏ nhỏ dành cho trẻ em (Cái đấy làm em tự tìm tịi có giới thiệu số nguồn để hem học khơng?) Vì mạng có nhiều tài liệu nên tự chủ động (Thế lớp có giới thiệu khơng?) Trên lớp có thầy cô hay giới thiệu đầu phim hay số ứng dụng để cải thiện việc nghe, số ứng dụng để tìm từ thay tránh việc lặp lại từ Vậy em mô tả cho cô học lớp em có hoạt động nào? Trên lớp 1A, 1B có là, ban đầu thầy chữa tập nhà, sau hoạt động trao đổi tiếng Anh ln (ví dụ khơng học sinh nói tiếng Việt hết, nói tiếng Việt bị phạt) Tiếp đó, bọn em viết số đoạn văn ngắn tiếng Anh trao đổi cho bạn khác để bạn nhận xét, cuối giáo góp ý Em thấy cách học đấy có ổn khơng? Em thấy cách học ổn Bây em thấy ý tưởng viết nhanh rồi, khơng cịn chậm hồi trước OK Em có hay tự tìm hội luyện tập nói tiếng Anh với người nước ngồi khơng? Bởi em học nên em có thời gian, hồi trước em số địa điểm có người nước ngồi trao đổi với họ, thường nói chuyện ngắn thơi không dài Đây phần cuối vấn mà rất quan trọng, nên cô muốn em suy nghĩ sâu chút Viễn cảnh đặt là, em tưởng tượng việc học tiếng Anh trước đây, với việc học tiếng Anh em có đích cụ thể hơn, em phải thi thi để chứng minh em đủ lực để tốt nghiệp Thì với cột mốc quan trọng tơi có thi quan trọng vậy, câu hỏi sau so sánh hoàn cảnh Theo em thì xuất thi quan trọng thế, có ảnh hưởng gì đến động lực học tập em? Trước bọn em học tiếng Anh tập trung vào ngữ pháp không cải thiện kỹ nghe- nói- đọc- viết Em nghĩ đến việc có thi rồi, có lẽ cịn non trẻ q nên động lực không nhiều, phải để vài năm Chủ yếu cải thiện hay thơi khơng bắt buộc phải khoảng thời gian phải làm Còn áp lực đặt em phải có tương lai em thấy việc chia thời gian để làm tập quan trọng Như thi, làm phần đọc hiểu vịng 20 phút thôi, mà hồi trước em thường ngồi làm lại đứng lên làm khác, cịn thức cần phải tập trung cao độ để đạt khoảng thời gian giới hạn làm vào thi xác khơng bị bỡ ngỡ, khơng bị q rối ren thời gian Cho cô hỏi cụ thể là, thi đấy khiến em thích học tiếng Anh hay khơng thích học? Nó có mặt Một phần giúp em có mục tiêu phải hướng đến mục tiêu đấy, em thấy phải tràn đầy lượng, muốn làm có ý nghĩa cho năm đầu đời mà học đại học Còn áp lực làm đơi lúc cảm thấy tập phải làm nhiều, áp lực mặt thời gian điểm phải cao, điểm sàn sàn khơng ăn thua Vẫn so sánh đấy nhé, việc xuất thi chuẩn đầu có làm thay đổi cách chọn tài liệu học em khơng? Có Nếu hồi trước bọn em tập trung vào tài liệu thầy cô giáo giao cho thơi, khơng học theo định cả, khơng có ý định tìm tịi thêm tài liệu để đọc thêm, khơng có sách tham khảo hết Bây em định hướng việc thi thi này, hướng đến định dạng thi để làm theo, để ôn luện cho thật kỹ để tham gia thi OK Thế việc học theo định dạng thi đấy, thì em thời gian để học theo cách mà nói lúc trước xem phim, nghe tin tức, đọc sách, đọc truyện khơng, có bỏ thời gian để chọn tài liệu học tập theo hướng đấy không? Để tránh nhàm chán em kiểu dành thời gian ngày làm nghe theo định dạng thi, hơm sau làm viết khơng làm lúc nghe -nói-đọc- viết Thời gian rảnh lúc dọn dẹp nhà cửa, xem phim, tắm em nghe nhạc tiếng Anh, hay xem số video ngắn sống môi trường có ngoại ngữ giúp cải thiện nhanh Nhưng khoảng thời gian dành cho hoạt động relaxing nhiều khoảng thời gian trước khơng? Tất nhiên khơng cịn ngày trước nữa, hạn hẹp Em dành khoảng 15-20 phút để xem chương trình giải trí tiếng Anh, xem số tin tức đài BBC News, sau em lại phải quay học theo định dạng thi Thế về mặt phương pháp học tập thì sao, thi đấy có làm em thay đổi phương pháp học tập mình khơng? Có Ngày trước em nghĩ phải có tảng ngữ pháp chắn, phải thật cao siêu xuất sắc Nhưng mà em có thay đổi suy nghĩ chút cần có lượng từ vựng định thơi, xong kết hợp nghe - nói, tức em tập trung vào nghe - nói đầu tiên, cịn phần ngữ pháp từ vựng em có tảng từ trước nên em dễ dàng hươn việc cải thiện vốn từ vựng ngữ pháp Thế hỏi nhé, ví dụ lớp học học phần cuối cùng, em phải thi thi chuẩn đầu ra, thì em muốn phần trăm hoạt động lớp dành cho việc luyện thi bao nhiêu? Em nghĩ khoảng 60% 40% lại hoạt động ngồi lề tổ chức cho học sinh thuyết trình lớp, tham gia số trò chơi liên quan đến tiếng Anh Thế để học cho thi quan trọng thì em thấy việc học với người nước ngồi có quan trọng khơng? Có, việc luyện tập với người nước quan trọng Thứ nhất, đóng giả kỳ thi, học sinh người nước trao đổi với chủ đề giống phần nói IELTS Thế em có nghĩ mình phải tăng thời gian tìm kiếm hội để luyện tập với người nước ngồi khơng? Em muốn tìm kiếm hội luyện tập với người nước ngồi Và em có tìm hiểu có số ứng dụng cho phép giáo viên người nước học sinh nói chuyện với nhau, mà ứng dụng tất nhiên phí OK, cảm ơn Thắm rất nhiều Và vấn dừng Tất thông tin em đưa ẩn danh, em quan tâm thì cô chia sẻ kết nghiên cứu sau Cảm ơn em! Code 06 Khi học tiếng Anh, động lực học tập lớn nhất em gì? Là nhằm có cơng việc tốt, tiếp thu kiến thức giá trị mà thông qua thông dịch viên Em có tin mình thi đạt thi xét CĐR tiếng Anh không? Em tự tin tâm hồn tồn làm Em có tin học đầy đủ học phần TACS thì em thi đạt thi CĐR không? Nếu học lớp khơng thể đạt CĐR mà cần phải luyện tập tự học nhiều Em biết gì về thi xét CĐR tiếng Anh? Em biết CĐR thi Vstep đánh giá theo bậc A B C Theo em, thi có khó khơng? Để đạt 5-6 khơng khó Em biết thông tin về thi từ nguồn nào? Đâu nguồn thông tin chủ yếu? Từ giảng viên, website, từ sinh viên khác Giảng viên chủ yếu Giảng viên có nhắc nhở em nhiều về thời gian phải thi khơng? Có Em có đặt mục tiêu gì cho mình bắt đầu học học phần TACS không? Em đặt mục tiêu qua học phần với số điểm Em có đặt kế hoạch gì cho mình bắt đầu học học phần TACS không? Chủ yếu làm theo kế hoạch giảng viên Em thường lựa chọn tài liệu học để học tiếng Anh? Giáo trình lớp Em có hay làm thêm luyện thi không? Em không Em thích học tiếng Anh nào? Có chút hài hước đủ nghiêm túc Em có hay tìm hội để luyện tập tiếng Anh với người nước ngồi khơng? Khơng Em có hay đọc sách, báo hay xem phim, xem tin tiếng Anh không? Em thường xem phim, nghe nhạc xem TED talk Theo em, phải học để vượt qua thi CĐR tiếng Anh, em có thay đổi động lực mục tiêu học không? Mỗi bậc em tự thay đổi chọn mục tiêu phù hợp với level So với việc học tiếng Anh bình thường, học để thi thi CĐR, em có thay đổi việc lựa chọn tài liệu học khơng? Nếu có thay đổi nào? Có Em học theo giáo trình nhà trường để có cấu trúc sát đề Bài thi có làm em thay đổi phương pháp học khơng? Nếu có thì thay đổi nào? Khơng Bài thi có làm em thay đổi nỗ lực tìm người nước để rèn luyện khơng? Nếu có thì thay đổi nào? Không Code 07 Khi học tiếng Anh, động lực học tập lớn nhất em gì? Với em động lực việc biết tiếng Anh để làm tăng giá trị thân tạo thêm hội nghề nghiệp sau Em có tin mình thi đạt thi xét CĐR tiếng Anh khơng? Trước thi em hồn tồn thiếu tự tin vào khả Em có tin học đầy đủ học phần TACS thì em thi đạt thi CĐR không? Em nghĩ việc học TACS trường thi em khó đạt chuẩn đầu Em biết gì về thi xét CĐR tiếng Anh? Em nắm định dạng thi tiêu chí chấm điểm Theo em, thi có khó khơng? Để đạt kết vừa đủ để trường thực khơng q khó có kiến thức tảng hiểu tiêu chí chấm điểm thi CĐR Em biết thông tin về thi từ nguồn nào? Đâu nguồn thông tin chủ yếu? Em biết thông tin thi qua trung tâm luyện thi bạn thi trước Chủ yếu từ trung tâm luyện thi Giảng viên có nhắc nhở em nhiều về thời gian phải thi khơng? Có ạ, ngồi thầy nhắc nhở chúng em dành nhiều thời gian tập trung để có kết mong muốn Em có đặt mục tiêu gì cho mình bắt đầu học học phần TACS không? Khi bắt đầu học TACS trường mục tiêu em để qua mơn Em có đặt kế hoạch gì cho mình bắt đầu học học phần TACS không? Kế hoạc em đơn giản làm tập học học lại mà giảng viên dạy lớp Em thường lựa chọn tài liệu học để học tiếng Anh? Em luyện tập tài liệu giảng viên cung cấp, em tìm tài liệu mạng gặp tập khó Em có hay làm thêm luyện thi không? Em làm luyện thi kỳ thi đến Em thích học tiếng Anh nào? Em thích học tiếng Anh giảng dạy giảng viên dễ gần, nhiệt tình có chun mơn Em có hay tìm hội để luyện tập tiếng Anh với người nước ngồi khơng? Em có cố gắng tìm kiếm tận dụng hội để nói chuyện với người nước ngồi trình độ thấp nên em ngại giao tiếp tiếng Anh với người Em có hay đọc sách, báo hay xem phim, xem tin tiếng Anh không? Trước chưa học chuyên ngành em đọc sách, báo tiếng Anh Còn vào chuyên ngành việc đọc tài liệu tiếng Anh diễn thường xuyên bị động thay chủ động đón đọc Theo em, phải học để vượt qua thi CĐR tiếng Anh, em có thay đổi động lực mục tiêu học khơng? Với việc học để vượt thi CĐR chắn thái độ học em khác nhiều so với học để trau dồi: tập trung hơn, trách nhiệm hơn, chăm đặn So với việc học tiếng Anh bình thường, học để thi thi CĐR, em có thay đổi việc lựa chọn tài liệu học khơng? Nếu có thì thay đổi nào? Nếu học tiếng Anh bình thường chắn em thay đổi tài liệu học tài liệu ơn thi tập trung vào phần thi khơng tập trung vào phần yếu (đơn giản tài liệu ôn thi có form viết, form nói cịn tài liệu học bình thường khơng…) Bài thi có làm em thay đổi phương pháp học khơng? Nếu có thì thay đổi nào? Bài thi không làm em thay đổi phương pháp học Bài thi có làm em thay đổi nỗ lực tìm người nước để rèn luyện khơng? Nếu có thì thay đổi nào? Bài thi thúc đẩy mạnh mẽ nỗ lực em việc tìm kiếm người nước ngồi, em chủ động hơn, áp lực đủ lớn em vượt qua rụt rè tự ti trình độ thân, … PHỤ LỤC 10 – ĐỊNH DẠNG BÀI THI XÉT CHUẨN ĐẦU RA TIẾNG ANH ... nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Bài thi chuẩn đầu tiếng Anh (VSTEP) trình dạy học tiếng Anh ĐHQGHN Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng thi tiếng Anh xác định chuẩn đầu tới trình dạy học tiếng Anh ĐHQGHN... sở lí luận ảnh hưởng thi xác định chuẩn đầu tiếng Anh hoạt động dạy học tiếng Anh ĐHQGHN Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Ảnh hưởng thi xét chuẩn đầu tới hoạt động học tiếng Anh ĐHQGHN... động học tiếng Anh nào? 1.2 Những yếu tố thi ảnh hưởng tới hoạt động học tiếng Anh sinh viên ĐHQGHN? Câu hỏi 2: Các ảnh hưởng thi xác định chuẩn đầu tiếng Anh (VSTEP) hoạt động dạy tiếng Anh giảng

Ngày đăng: 07/10/2020, 14:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hoàng Đan Huy (2015, ngày 10 tháng 12). Hoạt động học tập của sinh viên dưới góc độ tiếp cận sự gắn kết của sinh viên vào giờ học trên lớp. Truy xuất từ http://vncsp.hnue.edu.vn/ban-tron-giao-duc/article/215.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động học tập của sinh viên dưới góc độ tiếp cận sự gắn kết của sinh viên vào giờ học trên lớp
2. Nguyễn Ngọc Hùng (2018, ngày 28 tháng 8). Nâng cao năng lực vận dụng phương pháp dạy học tại trường ĐH Lương Thế Vinh. Truy xuất từ http://www.ltvu.edu.vn/news/detail/353/22-NANG-CAO-NANG-LUC-VAN-DUNG-PHUONG-PHAP-DAY-HOC-TAI-TRUONG-DAI-HOC-LUONG-THE-VINH-Phan-1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực vận dụng phương pháp dạy học tại trường ĐH Lương Thế Vinh
3. Nguyễn Văn Tuấn (2009). Tài liệu bài giảng Lý luận dạy học. Hồ Chí Minh: trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bài giảng Lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2009
4. Hoàng Văn Thái (2016). Nghiên cứu đổi mới đánh giá kết quả học tập ngoại ngữ chuyên ngành của sinh viên các trường cao đẳng du lịch ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Viện đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đổi mới đánh giá kết quả học tập ngoại ngữ chuyên ngành của sinh viên các trường cao đẳng du lịch ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Văn Thái
Năm: 2016
5. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2007). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. TP.HCM: Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2007
6. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2009
7. Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
Năm: 2011
11. Alderson, J. C., & Hamp-Lyons, L. (1996). TOEFL preparation courses: A study of washback. Language Testing, 13(3), 280-297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Language Testing, 13
Tác giả: Alderson, J. C., & Hamp-Lyons, L
Năm: 1996
12. Andrews, S., & Fullilove, J. (1994). Assessing spoken English in public examinations why and how? In J. Boyle & P. Falvey (Eds.), English language testing in Hong Kong (pp. 57-86). Hong Kong: Chinese University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: English language testing in Hong Kong
Tác giả: Andrews, S., & Fullilove, J
Năm: 1994
14. Arbuckle, J. L. (2006). Amos 7.0 User’s Guide. Amos Development Corporation Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amos 7.0 User’s Guide
Tác giả: Arbuckle, J. L
Năm: 2006
18. Bandura, A. (1986). Social foundations of thought and action: A social cognitive theory. Englewood Cliffs. N.J: Prentice-Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social foundations of thought and action: A social cognitive theory. Englewood Cliffs
Tác giả: Bandura, A
Năm: 1986
19. Bentler, P.M. & Bonett, D.G. (1980). Significance tests and goodness of fit in the analysis of covariance structures. Psychological Bulletin, 88, 588–606 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychological Bulletin, 88
Tác giả: Bentler, P.M. & Bonett, D.G
Năm: 1980
20. Biggs, J. B. (1995). Assumptions underlying new approaches to educational assessment. Curriculum Forum, 4(2), 1–22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curriculum Forum, 4
Tác giả: Biggs, J. B
Năm: 1995
22. Bogdan, R. & Biklen, S. K. (1998). Qualitative Research for Education: An Introduction to Theory and Methods. London: Allyn & Bacon Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qualitative Research for Education: An Introduction to Theory and Methods
Tác giả: Bogdan, R. & Biklen, S. K
Năm: 1998
23. Brown, J. D. (1995). The Elements of Language Curriculum, USA: Heinle & Heinle Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Elements of Language Curriculum
Tác giả: Brown, J. D
Năm: 1995
24. Brown, H.D. (2000). Principles of language learning and teaching (4th ed.).Englewood Cliffs NJ: Prentice-Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of language learning and teaching (4th ed.)
Tác giả: Brown, H.D
Năm: 2000
25. Brown, J. D. (2002). Questions and answers about language testing statistics: Extraneous variables and the washback effect. Shiken: JALT Testing & Evaluation SIG Newsletter, 6(2), 12-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shiken: JALT Testing & Evaluation SIG Newsletter, 6
Tác giả: Brown, J. D
Năm: 2002
26. Burrows, C. (1998). Searching for washback: an investigation of the impact on teachers of the implementation into the Adult Migrant English Program of the assessment of the Certificates in Spoken and Written English . Ph.D. thesis. Sydney:Macquarie University, Sydney Sách, tạp chí
Tiêu đề: Searching for washback: an investigation of the impact on teachers of the implementation into the Adult Migrant English Program of the assessment of the Certificates in Spoken and Written English
Tác giả: Burrows, C
Năm: 1998
27. Burrows, C. (2004). Washback in classroom-based assessment: A study of the washback effect in the Australian adult migrant English program. In L. Cheng, Y. Watanabe, & A. Curtis (Eds.), Washback in language testing: Research contexts and methods (pp. 113-128). Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Assoc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Washback in language testing: Research contexts and methods
Tác giả: Burrows, C
Năm: 2004
28. Carmines, E. G., & McIver, J. P. (1981). Analyzing Models with Unobserved Variables: Analysis of Covariance Structures. In G. W. Bohrnstedt, & E. F.Borgatta (Eds.), Social Measurement: Current Issues (pp. 65-115). Beverly Hills:Sage Publications, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social Measurement: Current Issues
Tác giả: Carmines, E. G., & McIver, J. P
Năm: 1981

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w