1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam

136 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 517,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHAN THANH DIỆU QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHAN THANH DIỆU QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN DỤC THỨC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Vấn đề nợ xấu nhƣng việc quản trị nợ xấu khơng đơn giản, có ý nghĩa quan trọng ngân hàng nói chung ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam nói riêng Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc quản trị nợ xấu, tác giả xác định mục tiêu, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu mình, khoảng trống tri thức lĩnh vực nghiên cứu đề tài nội dung đƣợc trình bày cụ thể chƣơng luận văn Triển khai theo mục tiêu xác định, chƣơng hai tác giả nghiên cứu hệ thống sở lý luận xoay quanh việc quản trị nợ xấu nhƣ: khái niệm quản trị nợ xấu, nội dung quản trị nợ xấu, nguyên tắc quản trị nợ xấu nhƣ nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị nợ xấu Chƣơng hai giúp ngƣời đọc có nhìn tổng quát vấn đề quản trị nợ xấu, tảng để vận dụng nghiên cứu, đề xuất chƣơng Tiếp theo chƣơng hai tảng lý luận, tác giả thực đánh giá công tác quản trị nợ xấu Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam chƣơng ba, qua nhận định thành công hạn chế công tác quản trị nợ xấu ngân hàng Với hạn chế cịn tồn tại, tác giả phân tích ngun nhân dẫn đến tồn để thấy đƣợc điểm yếu hệ thống quản trị nợ xấu ngân hàng Đây sở đề tác giả đề xuất giải pháp cho Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam, đƣa kiến nghị cho Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam Chính phủ chƣơng bốn nhằm nâng cao kết quản trị nợ xấu Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam nói riêng hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sỹ trƣờng đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc cơng bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Ngƣời viết Phan Thanh Diệu iii LỜI CÁM ƠN Qua trình học tập Trƣờng Đại học Ngân hàng Tp.HCM, nhận đƣợc dạy tận tình q Thầy Cơ Q Thầy Cơ truyền đạt cho nhiều sở lý luận nhƣ kiến thức thực tế hữu ích giúp tơi nâng cao trình độ nhận thức thân, mang đến cho giá trị quan trọng học tập sống Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất Thầy Cô Trƣờng Đại Ngân hàng Tp.HCM, xin cám ơn Thầy Trần Dục Thức (TS) tận tình hƣớng dẫn để tơi hồn thành nghiên cứu Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để cho để thực đề tài Trân trọng! iv MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN -I LỜI CAM ĐOAN -II LỜI CÁM ƠN III MỤC LỤC -IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIII A TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH - VIII B TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT IX DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ XI CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài - 1.2.1 Mục tiêu tổng quát - 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Nội dung nghiên cứu - 1.7 Đóng góp đề tài 1.8 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu - CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN TRỊ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI - 2.1 NỢ XẤU - 2.1.1 Khái niệm nợ xấu 2.1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu v 2.1.2.1 Nhóm nguyên nhân khách quan 2.1.2.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan 2.1.3 Các tác động nợ xấu -2.1.4 Các tiêu đánh giá nợ xấu -2.2 QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI -2.2.1 Khái niệm quản trị nợ xấu 2.2.2 Nội dung quản trị nợ xấu 2.2.2.1 Nhận dạng nợ xấu 2.2.2.2 Phân tích nợ xấu 2.2.2.3 Đo lƣờng nợ xấu -2.2.2.4 Kiểm soát nợ xấu -2.2.2.5 Tài trợ nợ xấu -2.2.3 Các nguyên tắc quản trị nợ xấu NHTM -2.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ NỢ XẤU CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC NHTM VIỆT NAM -2.3.1 Kinh nghiệm quản trị nợ xấu nƣớc Châu Âu, Châu Mỹ 2.3.2 Kinh nghiệm quản trị nợ xấu số nƣớc Châu Á 2.3.3 Bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam TÓM TẮT CHƢƠNG II -CHƢƠNG III THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2015 3.1.TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHTMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam 3.1.2 Cơ cấu tổ chức -3.1.3 Tổng quan tài ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam giai đoạn 2011-2015 3.2.THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2015 3.2.1 Nội dung quản trị nợ xấu Techcombank 3.2.1.1 Nhận biết phân loại nợ xấu -3.2.1.2 Phân tích nợ xấu 3.2.1.3 Đo lƣờng nợ xấu 3.2.1.4 Kiểm soát nợ xấu 3.2.1.5 Xử lý nợ xấu 3.2.2 Kết quản lý nợ xấu ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam giai đoạn 2011-2015 - vi 3.2.3 Đánh giá công tác quản lý nợ xấu ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam 60 3.2.3.1 Thành công 60 3.2.3.2 Hạn chế - 61 3.2.3.3 Nguyên nhân hạn chế - 62 TÓM TẮT CHƢƠNG III - 66 CHƢƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM 67 4.1 ĐỊNH HƢỚNG QUẢN TRỊ NỢ XẤU TRONG THỜI GIAN TỚI - 67 4.1.1 Định hƣớng quản trị nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 67 4.1.1.1 Định hƣớng chung hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 67 4.1.1.2 Định hƣớng riêng hoạt động quản trị nợ xấu 68 4.1.2 Định hƣớng quản trị nợ xấu ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam 69 4.1.2.1 Định hƣớng phát triển ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam - 69 4.1.2.2 Định hƣớng quản trị nợ xấu ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam - 70 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM 71 4.2.1 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, bao gồm trình độ chuyên môn lẫn đạo đức nghề nghiệp 71 4.2.2 Tăng cƣờng việc kiểm tra, giám sát - 73 4.2.3 Đầu tƣ hệ thống công nghệ thông tin 75 4.2.4 Nâng cao lực quản trị, điều hành ban lãnh đạo - 76 4.2.5 Nâng cao quy mô vốn chủ sở hữu ngân hàng - 77 4.2.6 Một số giải pháp để tăng cƣờng kết xử lý nợ xấu ngân hàng 78 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 80 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc 80 4.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 84 TÓM TẮT CHƢƠNG IV - 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 1: TỔNG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU - 91 Tình hình nghiên cứu nƣớc - 91 vii Tình hình nghiên cứu nƣớc 95 PHỤ LỤC 2: TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI NỢ XẤU CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC - 101 PHỤ LỤC 3: TÓM TẮT 17 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II - 106 PHỤ LỤC 4: PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG MỨC ĐỘ TỔN THẤT CỦA KHOẢN CẤP TÍN DỤNG THEO BASEL II 113 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A Từ viết tắt tiếng Anh Từ viết tắt A-IRB AMC BB CAGR CAR CMB CnL CRB ECB EWS FDI FI HUB 103 nợ xấu Bởi hai dấu hiệu xuất nhƣng mức độ rủi ro lại khác dẫn đến việc khoản nợ nợ xấu khơng Vì vậy, việc vào thời gian hạn trả nợ 90 ngày, việc nhận diện nợ xấu đƣợc nhận biết thông qua khả trả nợ khách hàng, khả trả nợ đƣợc đánh giá dựa khả xảy rủi ro cao Sau đƣợc nhận biết, bƣớc nợ xấu đƣợc phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro khác  Phân loại nợ theo Ngân hàng toán quốc tế Theo BIS khoản nợ đƣợc phân loại nhƣ sau:  Nợ đủ tiêu chuẩn: Khoản vay có khả đƣợc toán  Nợ cần ý đặc biệt: Các khoản cho vay với doanh nghiệp mà có khó khăn việc thu hồi  Nợ dƣới chuẩn: Những khoản cho vay mà tiền lãi gốc tốn q hạn tháng Ngân hàng trích tỷ lệ 10% dự phòng cho khoản vay bị xếp vào loại dƣới chuẩn  Nợ nghi ngờ: Là khoản vay có nghi ngờ việc tốn đƣợc xác định gây tổn thất Ngân hàng trích tỷ lệ dự phịng 50% cho khoản cho vay có nghi ngờ  Nợ có khả vốn: Các khoản nợ đƣợc đánh giá khơng có khả thu hồi đƣợc áp dụng biện pháp bảo vệ theo luật phá sản Các ngân hàng trích tỷ lệ dự phịng 100% cho khoản vay Với cách phân loại nợ BIS, nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm cuối chúng đƣợc đánh giá theo mức độ khó khăn thu hồi  Phân loại nợ theo Ngân hàng giới (WB) Ngân hàng giới tiến hành phân loại nợ theo bảng sau:  Đạt tiêu chuẩn: + Khơng nghi ngờ khả trả nợ 104 + Tài sản đƣợc bảo đảm hoàn toàn tiền tƣơng đƣơng + Quá hạn dƣới 90 ngày  Cần theo dõi + Những điểm yếu tiềm tàng ảnh hƣởng tới khả trả nợ + Các điều kiện kinh tế viễn cảnh tài khó khăn + Q hạn dƣới 90 ngày  Dƣới tiêu chuẩn + Các nhƣợc điểm rõ rệt tín dụng ảnh hƣởng tới khả trả nợ + Những khoản nợ đƣợc thỏa thuận lại + Quá hạn từ 90-180 ngày  Đáng ngờ + Khơng thu hồi đƣợc tồn nợ dựa điều kiện + Có khả thất thoát + Quá hạn từ 180-360 ngày  Mất vốn + Các khoản vay không thu hồi đƣợc + Quá hạn 360 ngày Theo cách phân loại nợ mà WB đƣa ra, nợ xấu đƣợc xếp lần lƣợt vào ba nhóm cuối, đƣợc phân loại dựa tiêu chí: thời gian hạn trả nợ khả trả nợ  Phân loại nợ theo Ngân hàng Trung Ƣơng Nhật Bản (BOJ) Tại Nhật Bản dựa vào số ngày khất nợ nhân tố khác dƣ nợ tín dụng đƣợc phân thành ba nhóm: Nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ nợ vốn hai nhóm nợ sau nợ xấu Nhƣ vậy, nợ xấu đƣợc xếp vào hai nhóm cuối: Nợ nghi ngờ nợ vốn  Phân loại nợ theo Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (SBV) Cịn Việt Nam, theo thơng tƣ 02/2013/TT- NHNN ngày 21/1/2013 quy định 105 Phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi, khoản nợ đƣợc chia làm nhóm dựa số ngày hạn, khả tổn thất ngân hàng, lịch sử cấu nợ…; nhƣ trình bày nợ xấu bao gồm khoản nợ nhóm đến 5, tức xét theo thời gian q hạn khoản nợ có thời gian hạn từ 90 ngày trở lên 106 PHỤ LỤC 3: TÓM TẮT 17 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II Nhóm tiêu chí A Thiết Nội Ngu lập mơi nhiệ trƣờng chín rủi ro trọn tín giá dụng phù năm hợp ánh ro v đƣợ rủi Ngu cần đƣợ dựn định soát sách quy cấp 107 mục Ngu định vốn c phả phẩ soát thiệ B Hoạt Ngu động thực theo tiêu Các quy trƣờ trình m cấp tín dụng cũn lành kho mạnh kho Ngu thiế thể 108 nhó Ngu thiế việc dụn trợ Ngu tín thơ kho quy số việc liên C Duy trì việc Ngu mộ 109 quản mục lý, giám Ngu sát tín phả dụng tình thích cá n hợp d Ngu đƣợ sử d nội Hệ với phứ ngâ Ngu phả côn lý, đ dụn ngo phả tin v đầu mức 110 Ngu phả tổng phầ Ngu xem tron kho dan hợp D Đảm Ngu bảo phả kiểm giá sốt trìn đầy đủ ngâ rủi ro tín cho dụng cao Ngu phả cấp phù hợp 111 cho lập, nội ngo giớ tƣơ Ngu phả biết kho đƣợ với E Vai trò Ngu cầu giám thố sát viên lƣờ ro t mộ thể sát độc ngâ trìn việc với 112 sát cần xem xét thiết lập giới hạn consider setting prudential limits an toàn để hạn chế rủi ro ngân to restrict bank exposures to hàng từ việc cho vay khách single borrowers or groups of hàng đơn lẻ nhóm khách connected counterparties hàng liên quan Nguồn: tác giả tóm tắt từ BCBS (2000) “Priciples for the Management of Credit Risk” 113 PHỤ LỤC 4: PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG MỨC ĐỘ TỔN THẤT CỦA KHOẢN CẤP TÍN DỤNG THEO BASEL II Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp F-IRB dựa mơ hình giả định nhân tố rủi ro tín dụng Trong đó, khả không trả đƣợc nợ vay khách hàng đƣợc đánh giá dựa vào chênh lệch giá trị tài sản chấp giá trị danh nghĩa khoản nợ vay Giá trị tài sản doanh nghiệp biến thay đổi theo thời gian, chịu phần tác động biến cố ngẫu nhiên nhƣ thay đổi theo thị trƣờng hay sách Khả vỡ nợ xuất giá trị tài sản ngƣời vay thấp so với giá trị danh nghĩa khoản nợ Theo Basel II, để đo lƣờng nợ xấu, ngân hàng cần thực hai nội dung cơng việc sau:  Bƣớc 1: Xác định giá trị tài sản “Có” rủi ro tín dụng Tiến hành phân loại tài sản “Có” theo nhóm khách hàng : (a) doanh nghiệp; (b) phủ quan nhà nƣớc khác; (c) ngân hàng; (d) cá nhân… Xác định giá trị cấu phần rủi ro, bao gồm:  Xác suất vỡ nợ (PD – Probability of Default): đo lƣờng khả xảy rủi ro tín dụng tƣơng ứng khoảng thời gian (thƣờng năm)  Tổn thất vỡ nợ (LGD – Loss Given Default): Những tổn thất phát sinh sở vỡ nợ khách hàng, đƣợc mô tả tỷ lệ phần trăm giá trị danh nghĩa khoản cho vay Các ngân hàng phải ƣớc tính phần LGD cho khoản phải đòi doanh nghiệp, quan phủ ngân hàng khác Trong phƣơng pháp F-IRB, khoản phải địi cơng ty, quan phủ ngân hàng (khơng có tài sản đảm bảo) đƣợc định giá trị LGD 45%, khoản phải địi phụ tổ chức đƣợc định 75% khoản phải địi (có tài sản đảm bảo) khoản phải thu, khoản cầm cố, bất động sản thƣơng mại (CRE) bất động sản cƣ trú (RRE) tài sản đảm bảo khác thoả mãn điều kiện từ khoản 509 đến 524 theo quy định Basel II, 114 đƣợc áp dụng giá trị LGD tối thiểu nhƣ sau: Bảng 3.5: Giá trị LGD tối thiểu khoản phải địi có tài sản đảm bảo Loại tài sản đảm bảo Tài sản tài đủ tiêu chuẩn Khoản phải thu CRE/RRE Khoản cầm cố khác Nguồn: Basel Committee on Banking Supervision (2005), “International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards (A Revised Framework).” [28] Tổng dƣ nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả đƣợc nợ (EAD – Exposure At Default)  Kỳ đáo hạn hiệu dụng (M – effective Maturity): Khi ngân hàng sử dụng phƣơng pháp IRB M 2.5 năm (trừ giao dịch repo với M tháng) Cơ quan giám sát quốc gia lựa chọn mức yêu cầu phạm vi quyền hạn (đối với ngân hàng sử dụng IRB nâng cao) để đo lƣờng M Tuy nhiên, M không đƣợc lớn năm Tƣơng tự, phƣơng pháp tiếp cận tiêu chuẩn hóa, ngân hàng ghi nhận tác động giảm thiểu rủi ro tài sản bảo đảm cách điều chỉnh ghi giảm giá trị rủi ro LGD EAD Tuy nhiên, để tránh trùng lặp, việc điều chỉnh giá trị rủi ro đƣợc thực lần, với LGD với EAD Tính tốn giá trị tài sản “Có” rủi ro theo cơng thức mà Basel II quy định (các nhóm khách hàng khác áp dụng công thức khác nhau)  Bƣớc 2: điều chỉnh giá trị vốn tự có dựa phần chênh lệch tổng giá trị tổn thất dự kiến (EL) tổng dự phòng rủi ro tín dụng Để xác định tổng giá trị tổn thất dự kiến, ngân hàng phải cộng dồn giá trị tổn thất dự kiến tất khoản cho vay, phải địi thuộc nhóm rủi ro khác nhau, đó: 115  Mức tổn thất dự kiến EL (%) khoản cho vay, phải địi bình thƣờng doanh nghiệp, phủ, ngân hàng : EL = PD x LGD  Còn khoản cho vay có vấn đề, ngân hàng phải sử dụng ƣớc lƣợng tốt giá trị tổn thất dự kiến Trong đó, giá trị tổn thất dự kiến EL khoản cho vay đặc biệt: tích số 8% với hệ số rủi ro tƣơng ứng khoản vay EAD Xác định tổng giá trị dự phịng rủi ro tín dụng tổng tất loại dự phòng ( bao gồm dự phòng cụ thể, dự phòng chung cho rủi ro quốc gia, dự phòng chung cho khoản cho vay, phải đòi) Giá trị khoản dự phịng cụ thể cho vốn góp cổ phần, khoản chứng khốn hóa khơng đƣợc tính vào giá trị dự phịng rủi ro tín dụng So sánh tổng giá trị tổn thất dự kiến EL tổng giá trị dự phịng rủi ro tín dụng, điều chỉnh trực tiếp vào giá trị vốn tự có phần chênh lệch hai giá trị Phƣơng pháp F-IRB dựa việc đo lƣờng thiệt hại không mong đợi  (UL – Unexpected Losses) thiệt hại dự đoán đƣợc trƣớc (EL – Expected Losses) Hàm số hệ số rủi ro đƣợc sử dụng làm sở tính tốn nhu cầu vốn cần thiết cho thiệt hại không mong đợi (UL) Phần thiệt hại nhận biết trƣớc (EL) đƣợc xem xét riêng Phƣơng pháp IRB rủi ro tín dụng tóm tắt qua sơ đồ sau: Tần suất vùng đậm = - độ tin cậy Tỷ lệ lỗ tiềm năng: EL: bù đắp Dự phòng rủi ro tín dụng, UL: bù đắp vốn tự có, UL: không đƣợc bù đắp 116 Trong phƣơng pháp F-IRB, độ tin cậy yêu cầu 99,9%, nghĩa có 0,1% xác suất vốn tự có ngân hàng khơng đủ bù đắp tổn thất ngồi dự kiến (UL) lúc ngân hàng rơi vào tình trạng khả toán Riêng khoản mục ngồi bảng cân đối kế tốn (ngoại trừ cam kết giao dịch hối đoái chứng khoán phái sinh) đƣợc tính tốn cách nhân thêm với hệ số CCF Có hai cách ƣớc tính hệ số CCF này, phƣơng pháp phƣơng pháp nâng cao Theo phƣơng pháp loại cơng cụ hệ số CCF áp dụng giống phƣơng pháp chuẩn Theo phƣơng pháp nâng cao, ngân hàng tự ƣớc tính giá trị CCF cho khoản mục, ngoại trừ khoản mục ấn định giá trị CCF 100% phƣơng pháp Riêng cam kết giao dịch hối đoái, lãi suất, vốn, chứng khoán phái sinh liên quan đến hàng hoá F-IRB có quy định riêng Ngồi phƣơng pháp dựa xếp hạng nội bản, Hiệp ƣớc Basel II cho phép ngân hàng áp dụng phƣơng pháp dựa xếp hạng nội nâng cao (Advanced Internal Ratings Based: A-IRB) để đo lƣờng rủi ro tín dụng Trong phƣơng pháp A- IRB việc ƣớc tính LGDs phản ánh hiệu tác động giảm thiểu rủi ro hoạt động bảo lãnh sản phẩm tín dụng phái sinh thơng qua việc điều chỉnh PD LGD LGD phải đƣợc tính theo tỷ lệ phần trăm phần thiệt hại vỡ nợ so với EAD Nhƣ vậy, Ủy ban Basel cho phép ngân hàng có hai lựa chọn: phƣơng pháp IRB hai phƣơng pháp IRB nâng cao Nếu sử dụng IRB bản, ngân hàng tự ƣớc tính PD dựa ƣớc tính quan giám sát thành tố rủi ro khác Nếu sử dụng IRB nâng cao, ngân hàng phải tự đƣa ƣớc tính cho tất thành tố rủi ro bao gồm PD, LGD EAD, đồng thời tự tính tốn biến số M, nhƣng phải tuân theo chuẩn mực tối thiểu hai phƣơng pháp nâng cao, ngân hàng phải luôn sử dụng hàm số hệ số rủi ro theo quy định cụ thể hiệp ƣớc 117 Mặc dù việc tính tốn nhu cầu vốn tối thiểu nhằm bù đắp cho thiệt hại không mong đợi (UL), nhƣng ngân hàng phải tự xử lý để bù đắp thiệt hại biết trƣớc ƣớc tính đƣợc (EL) dựa sở tƣơng tự, bao gồm sách giá, dự phịng xử lý loại bỏ hồn tồn ... luận cho nợ xấu, quản trị nợ xấu gì? - Những tồn hạn chế hoạt động quản trị nợ xấu Ngân hàng Kỹ Thƣơng Việt Nam gì? - Các giải pháp để nâng cao kết quản trị nợ xấu Ngân hàng Kỹ Thƣơng Việt Nam gì?... hƣớng quản trị nợ xấu ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam 69 4.1.2.1 Định hƣớng phát triển ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam - 69 4.1.2.2 Định hƣớng quản trị nợ xấu ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam. .. trạng quản trị nợ xấu NHTM Kỹ Thƣơng Việt Nam chƣơng III 28 CHƢƠNG III THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2015 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN

Ngày đăng: 07/10/2020, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w