Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Quản trị nợ xấu ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các thông tin kết nghiên cứu luận văn tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực, Ế phù hợp với tình hình thực tế U Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc ́H giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn đầy đủ Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ Tác giả luận văn i Hoàng Thanh Hà LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm trình thực tiễn công tác, với cố gắng nỗ lực thân Đạt kết này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quý thầy giáo, cô giáo Trường Đại học kinh tế Huế Ban Giám hiệu, Phòng ĐTSĐH, Trường Đại học kinh tế - Đại học Huế đồng chí đồng nghiệp bạn bè nhiệt tình Ế giúp đỡ, hỗ trợ cho Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS U Trần Thị Bích Ngọc người trực tiếp hướng dẫn khoa học; cô tận tình giúp đỡ ́H suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ TÊ Tôi xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bỉm Sơn tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thực luận văn công tác H Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân bên cạnh động IN viên, khích lệ suốt trình học tập hoàn thành luận văn K Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi ̣C khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo, đồng O nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện ̣I H Thay lời cảm ơn, kính chúc quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp dồi sức khoẻ, hạnh phúc thành công sống Đ A Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Thanh Hà ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: Hoàng Thanh Hà Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Niên khoá: 2014 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Bích Ngọc Tên đề tài: “Quản trị nợ xấu ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn” Ế Trong bối cảnh cạnh tranh nay, ngân hàng thương mại ý U thức tín dụng hoạt động quan trọng NHTM, phản ánh hoạt ́H động đặc trưng Ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản, mang lại thu nhập lớn song hoạt động mang lại rủi ro cao cho Ngân hàng TÊ Cùng với việc mở rộng tín dụng, đạt lợi nhuận mong muốn kiểm soát rủi ro, nợ xấu mục tiêu hướng đến NHTM Trong H giai đoạn tăng trưởng tín dụng nóng, khách hàng vay gặp nhiều khó khăn tài IN hoạt động sản xuất kinh doanh nguyên nhân gây tình trạng nợ xấu K ngày rõ nét đe dọa đến tính khoản ngân hàng Do vậy, quản trị nợ xấu, hạn chế nợ xấu có nguy phát sinh xử lý nợ xấu phát sinh yêu ̣C cầu cấp thiết, có vai trò quan trọng toàn hoạt động quản lý Ngân hàng O Là cán làm việc lĩnh vực Ngân hàng, nhận thức rõ tầm quan ̣I H trọng việc quản trị tốt nợ xấu nhìn thấy giai đoạn vừa qua dù tình hình chung ngân hàng nước vấn đề nợ xấu cộm, tỷ lệ nợ xấu tăng Đ A cao BIDV Bỉm Sơn khống chế mức nợ xấu thấp, nói thành tích tốt BIDV Bỉm Sơn mà chi nhánh khác hệ thống ngân hàng bạn đáng học hỏi Tuy nhiên, giai đoạn tới với khó khăn, thách thức vấn đề làm để giữ vững kết quản trị nợ xấu đưa tỷ lệ nợ xấu ngày thấp nhiệm vụ không đơn giản BIDV Bỉm Sơn Do em lựa chọn đề tài: “Quản trị nợ xấu ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn” làm đề tài nghiên cứu Đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn dựa tảng lý iii thuyết nghiên cứu thực tế thông qua tình hình hoạt động BIDV Bỉm Sơn số liệu thống kê qua thời kỳ nghiên cứu Trong luận văn tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp thu thập số liệu; Phương pháp xử lý số liệu Không gian: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Bỉm Sơn Thời gian: Phân tích thực trạng công tác Quản trị nợ xấu Ngân hàng Ế Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn từ năm U 2012 đến năm 2014; điều tra thu thập số liệu sơ cấp năm 2014 đề xuất giải pháp ́H thời gian tới TÊ Luận văn góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn quản trị nợ xấu Ngân hàng thương mại; làm rõ thực trạng công tác quản trị nợ xấu Ngân hàng thương mại CP Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bỉm H Sơn Trên sở đó, xác định kết tích cực để phát huy, hạn chế nguyên nhân Đ A ̣I H O ̣C K IN để khắc phục Trên sở đề xuất giải pháp hoàn thiện iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG ix Ế DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ x U PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU ́H 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu TÊ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 H Kết đóng góp kỳ vọng đạt nghiên cứu IN Kết cấu luận văn .4 PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU K CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG ̣C CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI O 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại ̣I H 1.1.2 Các hoạt động Ngân hàng thương mại .6 1.1.3 Đặc thù hoạt động tín dụng Ngân hàng Đ A 1.2 Những vấn đề quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại 11 1.2.1 Những vấn đề nợ xấu 11 1.2.2 Quản trị nợ xấu 17 1.3 Kinh nghiệm số nước quản trị nợ xấu .31 1.3.1.Kinh nghiệm số nước giới quản trị nợ xấu .31 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 34 v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NỢ XẤU TRONG NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BỈM SƠN 35 2.1 Tổng quan NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn: 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển NHTM CP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn: .35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn 37 Ế 2.1.3 Đặc điểm môi trường kinh doanh khách hàng BIDV Bỉm Sơn 37 U 2.1.4 Tình hình kinh doanh ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – ́H Chi nhánh Bỉm Sơn 42 2.2 Thực trạng nợ xấu quản trị nợ xấu ngân hàng TMCP Đầu tư Phát TÊ triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn .45 2.2.1 Thực trạng nợ xấu ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi H nhánh Bỉm Sơn thời gian từ năm 2012 – 2014 45 IN 2.2.2 Các biện pháp quản trị nợ xấu áp dụng NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn 56 K 2.3 Đánh giá công tác quản trị nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu ̣C tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn 69 O 2.3.1 Kết đạt .69 2.3.2 Hạn chế quản trị nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt ̣I H Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn .78 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI Đ A NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BỈM SƠN .84 3.1 Định hướng phát triển NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn 84 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nợ xấu ngân hàng 90 3.2.1 Yêu cầu quan điểm quản trị nợ xấu NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn 90 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản trị nợ xấu NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn 90 vi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 1.Kết luận 97 Một số kiến nghị 97 2.1 Kiến nghị với phủ 97 2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 98 2.3 Kiến nghị Hiệp hội Ngân hàng 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Ế NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN VÀ U BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H XÁC NHẬN HOÀN THIỆN vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại BIDV : Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam TCKT : Tổ chức kinh tế QHKH : Quan hệ khách hàng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DN : Doanh nghiệp DPRR : Dự phòng rủi ro TCTD : Tổ chức tín dụng HHNH : Hiệp hội ngân hàng NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế NHNN viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết hoạt động huy động vốn BIDV Bỉm Sơn 42 Bảng 2.2: Kết hoạt động tín dụng BIDV Bỉm Sơn 43 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động dịch vụ BIDV Bỉm Sơn 44 Bảng 2.4: Nợ xấu dư nợ tín dụng Chi nhánh BIDV Bỉm Sơn giai đoạn 2012-2014 45 Dư nợ tín dụng BIDV Bỉm Sơn từ năm 2012 - 2014 .49 Bảng 2.6: Phân loại nợ theo định 493/2005/QĐ-NHNN thông tư U Ế Bảng 2.4: Bảng 2.7: ́H 02/1013/TT-NHNN .53 Quỹ dự phòng rủi ro theo quy định 493/2005/QĐ-NHNN thông tư TÊ 02/1013/TT-NHNN .55 Bảng: 2.8 Thị phần dư nợ ngân hàng địa bàn Thanh Hóa Giai đoạn H 2013 – 2014 70 Kết điều tra cán tín dụng 72 Bảng 2.9: Kết điều tra khách hàng vay 74 Đ A ̣I H O ̣C K IN Bảng 2.8: ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy 37 Hình 2.2: Kết kinh doanh BIDV Bỉm Sơn 44 Hình 2.3: Tổng nợ xấu BIDV Bỉm Sơn từ năm 2012-2014 45 Hình 2.4: Nợ xấu nhóm 3, 4, theo định 493/2005/QĐ-NHNN thông tư 02/1013/TT-NHNN 54 Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/nợ xấu theo định 493/2005/QĐ-NHNN Ế Hình 2.5: Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U thông tư 02/1013/TT-NHNN 56 x Cần phải lượng hóa trách nhiệm cán thẩm định định cho vay quan hệ với chất lượng tín dụng theo nguyên tắc: Giao tiêu nợ xấu cho phòng, cán Đơn vị phòng để nợ xấu vượt quy định phải xem xét đánh giá lại lãnh đạo phòng Trong trường hợp cần thiết, cần phải thuyên chuyển công tác, hạ cấp, hạ bậc lương, bồi thường thiệt hại… 3.2.2.3 Tăng cường số lượng chất lượng nhân lực làm công tác tín dụng Chính sách tuyển dụng cán mới: Để đáp ứng nhu cầu thay đổi mô hình tổ chức khối lượng công việc ngày tăng, BIDV Bỉm Sơn liên tục có kế Ế hoạch trình TW xin tuyển thêm cán Bên cạnh nhu cầu tuyển dụng cán U mới, có kết học tập tốt, có khả nắm bắt nhanh công việc, BIDV Bỉm Sơn ́H cần xây dựng sách tuyển dụng riêng cán có lực quản lý, có kinh nghiệm làm việc tốt từ Ngân hàng quan khác TÊ Chính sách giữ chân cán cũ có lực, có kinh nghiệm: Tình trạng thiếu cán quản lý có lực có kinh nghiệm diễn phổ biến H hầu hết chi nhánh Trong ngân hàng cổ phần có IN sách hấp dẫn chế độ đãi ngộ, lương, thưởng để thu hút cán có lực kinh nghiệm sang họ làm việc Đặc biệt cán tín dụng cán quản K lý Do thời gian đào tạo để có cán tín dụng làm việc tốt thường lâu dài, ̣C góc độ tiết kiệm chi phí, BIDV Bỉm Sơn cần có sách thích hợp để O giữ chân cán có khả làm việc có kinh nghiệm nghề nghiệp ̣I H Chú trọng công tác đào tạo đào tạo lại: Nghiệp vụ tín dụng đòi hỏi cán không ngừng nâng cao cập nhật kiến thức Vì vậy, công tác đào tạo Đ A đào tạo lại cần trọng thực hiện, vừa đảm bảo trang bị kiến thức cần thiết cán tín dụng nói chung vừa có chương trình đào tạo chuyên sâu số cán có khả tiếp thu ứng dụng tốt kiến thức học vào công việc Việc đào tạo cần phải có trọng tâm, trọng điểm, đào tạo chuyên ngành, không đào tạo đại trà Quá trình đào tạo cần ý đến trình độ thẩm định cán tín dụng 3.2.2.4 Tăng cường việc tổ chức phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ Cán tín dụng phải coi việc phân tích, phân loại nợ xấu công việc trọng yếu Đối với khoản nợ có vấn đề phải phân tích chi tiết thực trạng tình 93 hình tài khách hàng, tìm nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, khả tài khách hàng thu nợ đến đâu, tìm hiểu rõ đạo đức gia cảnh khách hàng vay Từ đó, giúp cán tín dụng nắm nguyên nhân phát sinh để có cách giải cho đối tượng cụ thể Việc phân tích, phân loại nợ xấu phải tiến hành thường xuyên, liên tục, định kỳ, phát thay đổi phải báo cáo lên phải báo cáo tình hình xử lý nợ, khó khăn trình thực lên ban lãnh đạo BIDV Bỉm Sơn để lấy ý kiến đạo kịp thời Ế Ban xử lý nợ Chi nhánh cử cán vững vàng nghiệp vụ, thông hiểu U khách nợ, có kinh nghiệm công tác xử lý nợ để kiểm tra, phân tích ́H khoản nợ xấu Tiến hành phân tích nhiều góc độ khác nhau: Theo thành phần TÊ kinh tế, theo phương thức cho vay, theo tài sản bảo đảm, theo mức độ rủi ro để xác định hướng xử lý khoản nợ Đồng thời, kiểm tra tính pháp lý hồ sơ đề nghị xử lý nợ phòng tín dụng chuyển đến tập hợp trình lên ban xử lý H nợ cấp Trình tự giúp cho công tác đánh giá xác, khả thi IN 3.2.2.5 Tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội K BIDV Bỉm Sơn cần củng cố, kiện toàn hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Hệ thống kiểm tra nội chuyên trách cán kiểm tra hoạt động độc lập với O Chi nhánh ̣C phận nghiệp vụ độc lập đánh giá, kết luận, kiến nghị với ban lãnh đạo ̣I H Xây dựng chương trình kiểm tra định kỳ để giám sát phòng ngừa sai sót, hành vi vi phạm pháp luật để bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh Chủ động Đ A kiểm tra kiến nghị xử lý trường hợp sai phạm, đảm bảo hoạt động Ngân hàng kiểm tra kiểm soát chặt chẽ Hệ thống kiểm tra phải chịu trách nhiệm trước giám đốc việc kiểm tra giám sát bảo đảm thông suốt, an toàn pháp luật hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Trên sở xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu chung Ngân hàng, xây dựng phát triển hệ thống thu thập, quản lý cung cấp thông tin quản lý rủi ro tất mặt hoạt động phục vụ cho việc kiểm tra kiểm soát đạt hiệu cao 94 Ngoài ra, cần đạo thường xuyên kiểm tra việc thực kiến nghị kiểm tra NHNN Bộ phận kiểm tra, kiểm soát thực hiện: cần phải xác định đánh giá xác tính hợp lệ hợp pháp hồ sơ vay vốn Đặc biệt tính pháp lý tính thực tiễn tài liệu hồ sơ vay vốn như: đơn xin vay, phương án sản xuất 3.2.2.6 Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng phân tích đánh giá thông số quản lý rủi ro tín dụng Để thực tốt công tác thẩm định cần phải có hệ thống thông tin Ế đầy đủ, xác, cập nhật, kịp thời Thông tin đảm bảo yêu cầu giúp việc thẩm U định có định phù hợp Vì vậy, nâng cao chất lượng thông tin ́H vấn đề mà BIDV Bỉm Sơn cần quan tâm Nội dung công việc là: TÊ - Tiến hành thu thập thông tin khách hàng từ tất kênh: trung tâm thông tin tín dụng, từ nguồn thông tin nội bộ, từ Internet BIDV Bỉm Sơn cần nắm thường xuyên có buổi học tập, trao đổi xu hướng phát triển lĩnh H vực, ngành nghề cho vay Trên sở đó, trưởng phòng nghiệp vụ tập hợp, phân IN tích đánh giá mức độ rủi ro xảy ra, có sở tính toán xác định hạn mức rủi K ro, quản lý xử lý rủi ro cho phù hợp với thực tiễn hoạt động - Tổ chức hệ thống thông tin quản lý phải đạt yêu cầu quản ̣C trị doanh nghiệp: thông tin thông suốt từ xuống từ lên trên, O kịp thời, xác, đầy đủ, cập nhật Quản trị mạng theo mô hình Ngân hàng ̣I H đại, an toàn, bảo mật Về việc phân tích đánh giá thông số quản lý rủi ro tín dụng, phận Đ A rủi ro, phận tổng hợp cần phải làm tốt việc sau: - Phân tích, đánh giá cấu tài sản nợ: Tiến hành nghiên cứu phân tích toàn diện môi trường kinh doanh để dự báo xu hướng vận động tiêu kinh tế vĩ mô, lãi suất tỷ giá hối đoái từ có kế hoạch phát triển nguồn vốn phù hợp Diễn biến tăng giảm cấu loại vốn tổng nguồn vốn, mối quan hệ vốn sử dụng vốn, sở xây dựng chế sách huy động điều hành vốn có hiệu Đảm bảo tiêu an toàn huy động vốn phù hợp với cấu nguồn vốn tối ưu tốc độ tăng trưởng hiệu tài sản có 95 - Phân tích, đánh giá cấu tài sản có: Chủ yếu đánh giá tình hình thu nhập, chi phí, kết kinh doanh Đánh giá khoản thu nhập, chi phí so với mức độ sử dụng vốn so với khối lượng vốn huy động, việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi Cần thận trọng nghiên cứu, sàng lọc, lựa chọn dự án đầu tư có triển vọng tốt, hiệu cao vay sở thực chuyên môn hoá việc theo nhóm khách hàng, loại dịch vụ ngành, nghề Phân loại tài sản có theo quy định hạn mức đầu tư phù hợp với mức độ rủi ro nhằm hạn chế nợ xấu Sử dụng có hiệu hệ thống tiêu phòng ngừa rủi ro điều chỉnh linh hoạt phù hợp Ế với nhu cầu, khả tài khách hàng mục tiêu sinh lời U Ngân hàng ́H - Phân tích, đánh giá thực quy định tỷ lệ để đảm bảo an toàn TÊ hoạt động Ngân hàng: Vốn tự có, tài sản có rủi ro tính theo quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, việc chuyển nhượng cổ phần, góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp, vốn pháp định, vốn H điều lệ IN 3.2.2.7 Đổi công nghệ Ngân hàng K Việc đổi công nghệ đưa sản phẩm mới, nhiều tiện ích sản phẩm mà tạo điều kiện cho công tác quản lý ̣C điều hành theo phương pháp đại hoạt động, kinh doanh phân tán O quản trị điều hành tập trung trung tâm, cho phép trung tâm giám sát chặt ̣I H chẽ việc thực quy trình nghiệp vụ phòng giao dịch Tập trung nâng cao lực quản trị, điều hành, kiểm tra kiểm soát, quản trị rủi ro, bảo mật an ninh Đ A liệu 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản trị nợ xấu hoạt động Ngân hàng nhằm làm tăng chất lượng khoản vay, giảm chi phí hoạt động, tăng thu nhập, nâng cao lực tài Ngân hàng điều kiện ngành Ngân hàng kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu với kinh tế giới Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu chưa có điểm dừng, quản trị nợ xấu lại trở nên cấp thiết hết, trở thành vấn đề quan trọng, xuyên suốt cương lĩnh U Ế hoạt động Ngân hàng Việc hạn chế thấp rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng NHTM giúp NHTM thể tốt vai trò, chức ngành Ngân hàng ́H kinh tế, giúp cho tổ chức thành phần kinh tế có điều kiện thực hiện, TÊ mở rộng hoạt động kinh doanh cách có hiệu quả, thúc đẩy tăng trưởng, phát triển bền vững kinh tế đất nước Muốn vậy, đòi hỏi NHTM phải thực đổi nhằm tăng cường lực hoạt động lực tài chính, phải có H bước phát triển bền vững để đáp ứng thích nghi với chuyển biến tích cực IN kinh tế, nhằm hội nhập với kinh tế Thế giới… Hiện tại, trình quản trị nợ xấu BIDV Bỉm Sơn tốt, nợ xấu ̣C K tổng số số tương đối tỷ lệ nợ xấu, mức kiểm soát tốt Tuy nhiên, vấn đề tiềm ẩn nợ xấu BIDV Bỉm Sơn lớn, phức tạp Nợ O cấu mức cao, nợ nhóm lớn BIDV Bỉm Sơn cần đẩy mạnh ̣I H việc áp dụng giải pháp quản trị nợ xấu để đạt mục tiêu giữ vững kết quản trị nợ xấu đưa tỷ lệ nợ xấu ngày thấp Qua nghiên cứu lý luận thực tế quản trị nợ xấu BIDV Bỉm Sơn, tác giả Đ A vào phân tích nêu mặt đạt hạn chế quản trị nợ xấu BIDV Bỉm Sơn, từ mạnh dạn đưa số giải pháp kiến nghị với mong muốn hoạt động ngày phát triển BIDV Bỉm Sơn Một số kiến nghị 2.1 Kiến nghị với phủ Thứ nhất: Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động Ngân hàng Đó hoạt động liên quan tới công bố thông tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm toán, vấn đề liên quan đến quyền sở hữu chuyển nhượng bất động sản hay thủ tục liên quan đến phá sản, phân chia tài sản quan hệ dân hôn nhân, thừa kế… Khuôn khổ pháp lý 97 đồng bộ, rõ ràng trình giải vấn đề liên quan đến nợ xấu trở nên nhanh chóng ngăn ngừa hiệu tiêu cực làm nguy nợ xấu phát sinh Thứ hai: Hoàn thiện chế pháp lý việc xử lý tài sản đảm bảo Đảm bảo thống áp dụng toàn hệ thống đảm bảo tiền vay, từ khâu xem xét, thẩm định, đánh giá, chấp nhận biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm kiểm tra, rà soát, đánh giá lại tài sản xử lý tài sản khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ Đặc biệt hình thức bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất, bất động sản U Ế Thứ ba: Đẩy nhanh tiến độ xếp lại doanh nghiệp Hậu gánh nặng nợ xấu Ngân hàng mà vốn hậu cấu kinh tế không hợp lý, điều hành yếu đại phận doanh TÊ ́H nghiệp Nhà nước Vì vậy, Chính phủ cần tiến hành đẩy nhanh mạnh nũa công tác đổi mới, xếp lại, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước để giúp Ngân hàng có điều kiện tiến hành thu nợ tạo nên khu vực kinh tế động hiệu Điều tạo hội để Ngân hàng tăng cường H đầu tư cho kinh tế góp phần hạn chế nợ xấu IN Thứ tư: Tăng cường vai trò giám sát nội kiểm soát doanh nghiệp Chuẩn bị cho trình hội nhập tài khu vực quốc tế không cần K thay đổi lớn, đồng sách đầu tư, tài chính, mà doanh O ̣C nghiệp cần phải tuân thủ chuẩn mực quốc tế lĩnh vực tài chính, kế toán Điều đồng nghĩa với việc tăng cường vai trò hoạt động kiểm tra giám sát ̣I H nội Các công ty kiểm tra không dừng lại việc cung cấp đơn đối với kiểm toán mà cần tư vấn cho doanh nghiệp tài chính, kế toán giải pháp quản lý Phát triển hoạt động kiểm toán bắt buôc doanh nghiệp, thực Đ A công khai tài sở báo cáo tài tạo điều kiện cho Ngân hàng việc đưa định cho vay hợp lý, an toàn, giúp hạn chế nợ xấu 2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất: NHNN nên tăng cường hoạt động tra, giám sát hệ thống Ngân hàng mục tiêu sinh lợi hoạt động Ngân hàng sở đảm bảo an toàn cho NHTM toàn hệ thống Các quy định NHNN ban hành phải Ngân hàng thực cách thống nhất, không phân biệt NHTM cổ phần NHTM nhà nước, NHTM nước NHTM có vốn nước hay chi nhánh Ngân hàng nước Việt Nam NHNN kiểm tra, theo dõi 98 thường xuyên họat động NHTM, hoạt động tín dụng, phát dấu hiệu phát sinh khoản nợ xấu cho NHTM, đề biện pháp xử lý nợ xấu dứt điểm làm tình hình tài NHTM Thông qua đó, nâng cao tính minh bạch, công khai, tăng cường lòng tin khách hàng với Ngân hàng Thứ hai: NHNN nên có quy định cụ thể, biện pháp quản lý, tra, kiểm tra để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ Các Ngân hàng phải tuân thủ theo chế tín dụng thống NHNN, không hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh, giành giật khách hàng, gây Ế rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng U Trung tâm thông tin tín dụng CIC NHNN cần phát huy vai trò việc cung cấp thông tin cách đầy đủ, kịp thời, xác Trung TÊ ́H tâm CIC cần kết hợp chặt chẽ với NHTM để khai thác triệt để thông tin khách hàng Như vậy, NHTM có đủ thông tin để định cho vay thu nợ xác NHNN cần tăng cường việc kiểm soát NHTM thông qua hình H thức giám sát từ xa tra chỗ NHNN nên nhận xét đánh giá hoạt động IN kiểm toán nội NHTM lĩnh vực có rủi ro cao Cần ban hành văn có yêu cầu tối thiểu bắt buộc NHTM thực hoạt động K kiểm tra, kiểm soát nội để tiện cho việc quản lý NHNN O ̣C Thứ ba: Hậu gánh nặng nợ xấu tồn đọng ngành Ngân hàng gây mà hậu sách, cấu kinh tế bất hợp lý, ̣I H điều hành yếu đại phận doanh nghiệp Nhà nước Đề nghị NHNN báo cáo Chính Phủ cần đẩy mạnh công tác đổi mới, xếp lại, cổ phần hóa DNNN để tạo nên khu vực động hiệu Nhà nước cần phải đặt vấn đề xử Đ A lý nợ xấu tồn đọng NHTM chiến lược chung Chính phủ để thực tái cấu Ngân hàng, nâng cao sức cạnh tranh cho NHTM Thứ tư: NHNN cần lượng hóa trình độ cán lãnh đạo NHTM theo nguyên tắc: Ngân hàng để tiêu nợ xấu cao, lãnh đạo Ngân hàng phải chịu trách nhiệm như: rút ngắn thời gian chức, kéo dài thời hạn nâng lương, thuyên chuyển công tác, liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại… 2.3 Kiến nghị Hiệp hội Ngân hàng Thứ nhất: HHNH cần có biện pháp kịp thời nắm tình hình, phản ánh vướng mắc trình thực thi luật Ngân hàng luật liên quan, 99 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế định ban hành thông tư 02, đồng thời kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành sửa đổi bổ sung, nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Ngân hàng luật có liên quan Thứ hai: HHNH nên theo dõi tình hình hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cụ thể Ngân hàng hội viên để kịp thời nắm bắt tình hình, khó khăn, vướng mắc hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói chung quản trị nợ xấu nói riêng tổ chức hội viên; từ tổng hợp, phản ánh với quan Nhà nước thẩm quyền để xem xét, tháo gỡ Thứ ba: HHNH cần thực chức thông tin, tuyên truyền, quảng bá chủ trương sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực Ngân hàng nói chung vấn đề quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng, song song với thành lập diễn đàn trao đổi vấn đề liên quan đến hoạt động quản trị nợ xấu Ngân hàng, góp phần hỗ trợ Ngân hàng hội viên đạt mục tiêu kinh doanh đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư: HHNH nên tổ chức xuất phát hành Tạp chí Thị trường Tài – Tiền tệ ấn phẩm sách báo có trình bày rõ vấn đề liên quan đến quản trị nợ xấu để giúp cập nhật thông tin kiến thức bổ ích cho Ngân hàng thành viên Thứ năm: HHNH xây dựng kế hoạch, nội dung đào tạo, bồi dưỡng, khảo sát vấn đề quản trị nợ xấu hoạt động Ngân hàng từ chương trình tài trợ nước ngoài, nhằm cập nhật kiến thức, kỹ nghiệp vụ Ngân hàng quản trị, điều hành hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đồng thời, tổ chức khoá đào tạo, bồi dưỡng, khảo sát nước nước nhằm đáp ứng yêu cầu Ngân hàng Hội viên Bên cạnh đó, HHNH hợp tác với Học viện, Viện nghiên cứu, Trường Đại học trung học chuyên nghiệp, Trung tâm Đào tạo nước, nước việc đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ Ngân hàng, tiếp nhận chương trình dự án tài trợ lĩnh vực đào tạo thực chương trình dự án từ tổ chức nước quốc tế có liên quan đến quản trị nợ xấu hoạt động Ngân hàng nhằm nâng cao kiến thức cho Ngân hàng hội viên 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Cúc (2008), Giáo Trình Tín Dụng Ngân Hàng, Nhà xuất Thống kê Đoàn Thanh Hà, Lý Hoàng Ánh (2006), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê Phan Thị Thu Hà (2004), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê Ế Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng thẩm định Tín dụng Ngân hàng, U Nhà xuất Tài ́H Nguyễn Văn Tề (2009), Tín dụng Ngân Hàng, Nhà xuất Giao thông TÊ Vận Tải Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê H Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ- IN NHNH Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2005), Quy định phân loại nợ, K trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng ̣C tổ chức tín dụng, Hà Nội O Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ̣I H ngày 25/04/2007 việc sửa đổi bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Đ A tổ chức tín dụng ban hành theo định số 493/2005/QĐ-NHNN Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ- NHNH Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), thông tư 02/2013/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), thông tư số 09/2014/TT-NHNN 101 ngày 18/03/2014 thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN, Hà Nội 12 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn (2012, 2013, 2014), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2012, 2013, 2014, Bỉm Sơn 13 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn, (2012, 2013, 2014), Báo cáo hoạt động tín dụng năm 2012, 2013, 2014, Bỉm Sơn 14 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày Ế 29/6/2010, Hà Nội U 15 NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2013),Quy chế cho vay đối ́H với khách hàng số 1722/QĐ-HĐQT ngày 02/10/2013, Hà Nội; 16 NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2014), ban hành quy chế xử TÊ lý dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng số 1199/QĐ-HĐQT ngày 29/05/2014, Hà Nội; 17 NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2011), ban hành Chính sách H cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp số 1138/QĐ-HĐQT ngày IN 11/11/2011, Hà Nội; K 18 NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Quy định thẩm quyền O 09/07/2009, Hà Nội ̣C phán tín dụng cấp điều hành số 3900/QĐ-QLRRTD3 ngày ̣I H 19 Trịnh Thị Thanh (2014) “Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư Phát triển Việt Đ A Nam – chi nhánh Bỉm Sơn”, Bỉm Sơn 20 Nguyễn Văn Khoa (2014), Hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam-CN Bỉm Sơn, Bỉm Sơn 102 PHỤ LỤC 01 Mẫu bảng hỏi vấn cán tín dụng Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Tên cán tín dụng:………………………………… KIỂM SOÁT NỢXẤU: Phòng công tác:……………………………………… Điện thoại:…………………………………………… Email:………….……………………………………… Hiện số khách hàng nợ xấu bạn bao Thời gian công tác:…………………………………… nhiêu: Trình độ học vấn: …………………………………… ……………………………………… khách hàng Phương án thu hồi nợ xấu mà bạn áp CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH: dụng - Thời gian xét duyệt vay khách hàng mới: Bám sát nguồn thu để thu hồi nợ ngày ngày Đôn đốc bên thứ ba có tài sản đảm bảo ngày Khác…………… Đề xuất phương án xử lý tài sản đảm bảo - TB gặp trao đổi với KH lần trước cho Đề xuất phương án bán nợ cho BAMC vay: Đề xuất phương án sử dụng dự phòng để xử lần lần lần lần lần lý nợ xấu Khác…………… Đề xuất phương án khác ……………… - Khi định cho vay, yếu tố bạn quan …………………………………………… tâm nhất: Ý trí trả nợ khách hàng (tính chân thật thông tin NẾU BẠN CÓ ĐỀNGHỊCẢITIẾN QUY cung cấp) TRÌNH Khả tài KH TÍN DỤNG, QUY TRÌNH XỬLÝ NỢXẤU CỦ A Tài sản đảm bảo BIDV, XIN GHI RÕ: - Kênh thông tin điều tra mà bạn thường sử dụng để tìm hiểu thêm khách hàng: ………………………………………………… Mạng internet đối thủ cạnh tranh KH ………………………………………………… Thông tin CIC Nguồn thông tin khác ………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… CÔNG TÁC GIẢ I NGÂN: ………………………………………………… Tính tuần thủ quy trình tín dụng BIDV Tuần thủ 100% Không tuân thủ CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT SAU KHI GIẢ I NGÂN: - Sau giải ngân sau ngày bạn kiểm tra sử dụng vốn vay ngày Khác…………… - Trung bình thời gian kiểm tra tài sản đảm bảo sau giải ngân: Tháng/ lần tháng/ lần tháng/ lần tháng/ lần Khác…………… 103 PHỤ LỤC 02 Mẫu bảng hỏi vấn khách hàng vay SAU KHI CHO VAY: Tên khách hàng:………………………………… Địa chỉ:……………………………………… Điện thoại:…………………………………………… Bạn có nợ hạn BIDV Bỉm Sơn không Có Không ́H U Ế - Sau giải ngân sau ngày cán tín dụng xuống kiểm tra: ngày Khác…………… - Cán tín dụng xuống kiểm tra lần: lần lần lần lần Khác…………… lần lần lần lần H - Gặp trao đổi với cán tín dụng lần: TÊ TRƯỚC KHI CHO VAY: ̣C K IN lần Khác…………… - Chủ động gặp hay cán tín dụng tìm đến: Chủ động gặp Cán tín dụng tìm đến - Cán tín dụng xuống nhà thẩm định lần- Đ A ̣I H O trước cho vay lần lần lần khác ……………………………………… TRONG KHI CHO VAY: Phải cung cấp thông tin mục đích vay Không phải cung cấp thông tin mục đích vay 104 - Hàng tháng cán tín dụng có liên lạc nhắc lãi, gốc đến hạn cho bạn không TÌNH HÌNH ĐÔN ĐỐC THU HỒI NỢ: Có Không Khi bạn bị hạn (lãi, gốc), cán tín dụng có xuống tận nơi trao đổi không (Chỉ tích bạn có tình trạng hạn) Có Không BẠN CÓ GÓP Ý GÌ VỚI VẤN ĐỀ CHO VAY CỦA BIDV HOẶC CÁN BỘ TÍN DỤNG KHÔNG (XIN GHI RÕ – NẾU CÓ): …………………………………………… ………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ………………………………………… STT PHỤ LỤC 03 Danh sách cán tín dụng thực lấy ý kiến khảo sát Đối tượng khảo sát Địa Trịnh Thành Thái KHDN Nguyễn Văn Hòa KHDN Đinh Thị Thu Huyền KHDN Tăng Xuân Khôi KHDN Vũ Thị Thu KHCN Trần Thị Tuyết PGD Thạch Thành Lê Thị Thu Hương PGD Hà Trung Phạm Thị Tuyết KHCN Lê Hồng Cường KHCN 10 Lê Thu Trang 11 Mai Thúy Vui 12 Nguyễn Thị Thùy Dung 13 Chu Việt Anh 14 Đinh Giang Nam 15 Lý Quang Huy TÊ ́H U Ế K IN H KHCN PGD Lam Sơn KHCN PGD Thành Nhà Hồ PGD Nga Sơn Đ A ̣I H O ̣C KHDN 105 PHỤ LỤC 04 Danh sách khách hàng thực lấy ý kiến khảo sát STT Đối tượng khảo sát Địa Công ty TNHH Phong SN 102, Phố Ngọc Trạo, Lâm TP Thanh Hóa DNTN xăng dầu Sơn Xã Hà Dương, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Cty TNHH TM Thanh Số 17 Lê Chân, Ba Đình, Bỉm Sơn, Thanh Hóa U Ế Trinh Tiến Hà Sơn, Thanh Hóa Cty CP TM & SX Cụm CN Hà phong, Hà Đông, Hà Trung, Thanh VLXD trung Sơn Hóa Cty TNHH Trường Hải Phố An Hòa, phường Ninh Phong, TP Ninh TÊ SN 315 đường Nguyễn Huệ, p Phú Sơn, Bỉm H Cty TNHH Kim khí TM IN ́H Vân Cty CP ĐT XD Phục Hưng số ̣C K Bình 171 Trần Phú, Ba Đình, Bỉm Sơn, Thanh Hóa Cty TNHH Quế Sơn KP 10, Ba Đình, Bỉm Sơn, Thanh Hóa Cty CP Lilama 179 Trần Phú, Ba Đình, Bỉm Sơn, Thanh Hóa 10 Cty CP Licogi 15 44 Trần Phú, Ba Đình, Bỉm Sơn, Thanh Hóa Đ A ̣I H O 11 Trần Hữu Dũng 179 Trần Phú, Ba Đình, Bỉm Sơn, Thanh Hóa 12 Lê Thị Nga Tiểu khu 6, TT Hà Trung, Hà Trung, Thanh Hóa 13 Nguyễn Văn Quang Xã Đại Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa 14 HKD Thao Nguyễn 261 Lê Hoàn, Ba Đình, TP Thanh Hóa 15 HKD Trần Văn Tâm Thôn Xuân Giai, Vĩnh Tiến, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa 16 HKD Triệu Văn Thành Thôn Xuân Giai, Vĩnh Tiến, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa 106 Mai Văn Sơn Trần Phú, Ba Đình, Bỉm Sơn, Thanh Hóa 18 Trịnh Thị Hoan Văn Thắng, Nông Cống, Thanh Hóa 19 Mai Thị Huyền Nga Mỹ, Nga Sơn, Thanh Hóa 20 Hoàng Văn Thắng Phủ Lý, Đại Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa 21 Mai Văn Hường Minh Hưng, Minh Lộc, Hậu Lộc 22 Tạ Thị Hiền Cẩm Phong, Cẩm Thủy, Thanh Hóa 23 Trịnh Duy Cẩn Văn Thắng, Nông Cống, Thanh Hóa 24 Điền Quang Dũng Hải Thanh, Tĩnh Gia, Thanh Hóa 25 Phạm Văn Công TT Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa 26 HKD Trần Sơn Hải Xuân Giai, Vĩnh Tiến, Vĩnh Lộc 27 Phạm Ngọc Anh P Đông Thọ, TP Thanh Hóa, Thanh Hóa 28 Nguyễn Thị Dương P Đông Thọ, TP Thanh Hóa, Thanh Hóa 29 HKD Đỗ Thị Mão TT Vân Du, huyện Thạch Thành, Thanh Hóa 30 HKD Bùi Hồng Thắng Thôn 1, Hà Lâm, Hà Trung, Thanh Hóa 31 HKD Trịnh Đình Ngân IN H TÊ ́H U Ế 17 Thôn 1, Tâm Sơn, Thành Kim, Thạch Thành, K Thanh Hóa Phạm Đăng Thước 33 Nguyễn Trọng Nguyên 34 Vũ Huy Long 35 Đỗ Ngọc Quang Đ A ̣I H O ̣C 32 P Phú Sơn, Bỉm Sơn, Thanh Hóa Xã Quảng Thịnh, Quảng Xương, Thanh Hóa 44 Trần Phú, Ba Đình, Bỉm Sơn, Thanh Hóa SN 45 Trần Xuân Soạn, Đông Thọ, TP Thanh Hóa, Thanh Hóa 36 Trịnh Văn Hào Xã Quang Trung, TX Bỉm Sơn, Thanh Hóa 37 Nguyễn Thị Dần Phố Nối, xã Văn Thắng, Nông Cống 38 Nguyễn Thị Thắm Minh Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa 107 ... Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Bỉm Sơn Thời gian: Phân tích thực trạng công tác Quản trị nợ xấu Ngân hàng Ế Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt. .. ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – ́H Chi nhánh Bỉm Sơn 42 2.2 Thực trạng nợ xấu quản trị nợ xấu ngân hàng TMCP Đầu tư Phát TÊ triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn .45... tác quản trị nợ xấu Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bỉm Sơn Đối tư ng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư ng nghiên cứu: Các vấn đề Quản trị nợ xấu ngân hàng thương