Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T65./ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nb TRẦN THỊ TRÚC LINH QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành: NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ MỘNG TUYẾT TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung đề tài kết nghiên cứu thân chưa công bố nội dung đâu Các trích dẫn số liệu luận văn có dẫn nguồn ghi tài liệu tham khảo Những số liệu phục vụ việc chạy mô hình tác giả thu thập có nguồn gốc rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả Trần Thị Trúc Linh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các quan điểm nợ xấu ngân hàng thương mại (NHTM) 1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu: 1.2.1 Nguyên nhân chủ quan 1.2.1.1 Do thân ngân hàng 1.2.1.2 Do thân người vay 1.2.2 Nguyên nhân khách quan 1.3 Tác động nợ xấu 1.3.1 Đối với ngân hàng thương mại 1.3.2 Đối với khách hàng 1.3.3 Đối với kinh tế 1.4 Quản lý nợ xấu NHTM 1.4.1 Quan điểm quản lý nợ xấu NHTM 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ xấu 1.4.2.1 Nhân tố từ phía khách hàng vay 1.4.2.2 Nhân tố từ phía môi trường pháp lý môi trường kinh tế 1.4.2.3 Nhân tố từ phía ngân hàng 1.4.3 Mục tiêu quản lý nợ xấu 1.4.4 Nội dung quản lý nợ xấu 1.5 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại số nước giới 16 1.5.1 Hàn Quốc 16 1.5.2 Trung Quốc 19 1.5.3 Áp dụng kinh nghiệm số quốc gia giới vào hoạt động quản lý nợ xấu cho NHTM Việt Nam 23 1.6 Mô hình nghiên cứu nhân tố tác động tới công tác quản lý nợ xấu NHTM cổ phần Á Châu (ACB) 25 1.6.1 Các nghiên cứu liên quan đến nhân tố tác động đến quản lý nợ xấu ngân hàng 25 1.6.2 Mô hình nghiên cứu: 26 1.6.3 Thiết kế nghiên cứu 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 30 2.1 Giới thiệu NHTM cổ phần Á Châu (ACB) 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh qua từ năm 2011 – 2015 31 2.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 32 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 32 2.2.2 Diễn biến nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 35 2.3 Thực trạng công tác quản lý nợ xấu NHTM cổ phần Á Châu 37 2.3.1 Môi trường pháp lý cho hoạt động quản lý nợ xấu: 37 2.3.2 Thực trạng phân loại nợ xấu ACB 40 2.3.2.1 Phân loại nợ xấu theo quy định NHNN Việt Nam 40 2.3.2.2 Thực trạng phân loại nợ xấu ACB 42 2.3.3 Thực trạng công tác quản lý nợ xấu ACB 43 2.3.3.1 Phòng ngừa nợ xấu phát sinh 43 2.3.3.2 Xử lí nợ xấu phát sinh 50 2.4 Thực trạng nghiên cứu khảo sát nhân tố tác động đến công tác quản lý nợ xấu NHTM CP Á Châu 58 2.4.1 Mô hình nghiên cứu 58 2.4.2 Các biến nghiên cứu liệu nghiên cứu 58 2.4.3.1 Mô tả mẫu khảo sát 59 2.4.3.2 Tiến hành thống kê mô tả giá trị biến độc lập: 60 2.4.3.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach Alph 60 2.4.3.4 Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis (EFA) 62 2.4.3.5 Kiểm định mô hình phân tích hồi quy bội 67 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu NHTM CP Á Châu 71 2.5.1 Kết đạt 71 2.5.2 Hạn chế công tác quản lý nợ xấu 72 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 78 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 78 3.1.1 Định hướng phát triển chung ACB 78 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng ACB 79 3.1.3 Định hướng hoạt động quản lý nợ xấu ACB 79 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 80 3.2.1 Giải vấn đề “con người” 80 3.2.2 Hoàn thiện áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội vào phân loại nợ trích lập DPRR tín dụng toàn hệ thống 81 3.2.3 Trích lập DPRR bù đắp tổn thất 81 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay 82 3.2.5 Tăng cường hoạt động dự báo rủi ro 83 3.2.6 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 83 3.2.7 Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội 84 3.2.8 Tăng cường hoạt động xử lý nợ 85 3.3 Một số kiến nghị Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ACBA : Công ty Quản lý khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu AMC : Công ty quản lý nợ khai thác tài sản CIC : Trung tâm thông tin tín dụng DPRR : Dự phòng rủi ro EFA : Exploratory Factor Analysis KAMCO : Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc KDIC: : Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc KMO : Kaiser-Meyer-Olkin NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng TSĐB : Tài sản đảm bảo VAMC : Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Một số thông tin tài AMC Trung Quốc tính đến 31/12/2014 23 Bảng 2.1: Thu nhập - Chi phí ACB từ năm 2011- 2015 31 Bảng 2.2: Tổng dư nợ cho vay - Tốc độ tăng trưởng dư nợ ACB từ năm 2011 - 2015 32 Bảng 2.3: Dư nợ cho vay ACB theo ngành từ năm 2011 - 2015 34 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay ACB theo đối tượng năm 2011 - 2015 35 Bảng 2.5 : Nợ xấu ACB từ năm 2011- 2015 36 Bảng 2.6 : Dư nợ ACB theo nhóm nợ từ năm 2011 - 2015 37 Bảng 2.7: Phân loại nợ theo QĐ số 493/2005/QĐ-NHNN 41 Bảng 2.8: Xếp loại chấm điểm khách hàng 45 Bảng 2.9 : Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ từ năm 2011 - 2015 46 Bảng 2.10 : Kết thu hồi nợ ACBA 53 Bảng 2.11: Tỷ lệ trích lập DPRR ACB 54 Bảng 2.12: Dự phòng chung dự phòng cụ thể ACB từ năm 2011 - 2015 55 Bảng 2.13: Tỷ lệ biện pháp xử lý nợ xấu ACB áp dụng từ năm 2011 – 2015 57 Bảng 2.14: Bảng tóm tắt hệ số sử dụng phân tích nhân tố 63 Bảng 2.15: Bảng phân tích nhân tố tương ứng với biến quan sát 64 Bảng 2.16: Bảng phân tích nhân tố với biến độc lập 65 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tỷ lệ nợ xấu Hàn Quốc qua năm 16 Hình 1.2 Tỷ lệ nợ xấu Trung Quốc 20 Hình 1.3: Mô hình nghiên cứu đề xuât 27 Hình 2.1 : Nợ xấu theo nhóm nợ 46 Hình 2.2 : Sơ đồ cấu tổ chức ACBA 51 Hình 2.3 Nợ xấu dự phòng rủi ro ACB từ 2011-2015 55 Hình 2.4 : Mô hình nghiên cứu sau phân tích EFA 66 PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại ví huyết mạch kinh tế, coi hệ tuần hoàn vốn kinh tế quốc gia toàn cầu Chính vai trò quan trọng hệ thống ngân hàng kinh tế, mà hoạt động ngân hàng ngày trọng phát triển Tuy nhiên phát triển tiềm ẩn rủi ro gây ảnh hưởng không lên hoạt động ngân hàng mà lây lan sang toàn kinh tế Dù bước tăng cường tỷ trọng hoạt động dịch vụ nhằm đa dạng hóa thu nhập, phải thừa nhận hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh chủ yếu ngân hàng thương mại Việt Nam Đây hoạt động chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản ngân hàng, mang lại nguồn thu nhiều nhất, đồng thời mang lại cho ngân hàng nhiều rủi ro Trong số rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu không nhắc tới rủi ro tín dụng Thước đo truyền thống rủi ro tín dụng nợ xấu, nợ xấu gia tăng gây ảnh hưởng lớn tới khả khoản hệ thống ngân hàng, gây tác động xấu đến toàn kinh tế Đi qua sáu năm khủng hoảng tài giới, hệ thống ngân hàng Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn Nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn lạm phát cao, chi phí vốn đắt đỏ dẫn đến khó khăn việc toán khoản nợ đến hạn cho ngân hàng, làm tỷ lệ nợ xấu ngày gia tăng chưa thấy có hạ nhiệt, dẫn đến ách tắc dòng tín dụng Bên cạnh đó, công tác xử lí nợ xấu phát sinh chưa đạt hiệu cao Đây vấn đề trội hoạt động hệ thống ngân hàng nay, quan chức ngân hàng đặc biệt quan tâm Việc tăng cường biện pháp nhằm xử lí nợ xấu, khơi thông dòng tín dụng, đẩy nhanh trình tái cấu hệ thống ngân hàng, đồng thời ngăn ngừa phát sinh nợ xấu toán khó cho kinh tế III Website en.finance.sia-partners.com www.acb.com.vn www.cafef.vn www.cbrc.gov.cn www.datc.vn www.nld.com.vn www.sbv.gov.vn www.tapchi.hvnh.edu.vn www.tapchitaichinh.vn 10 www.tcptkt.ueh.edu.vn 11 www.thoibaonganhang.vn 12 www.vnba.org.vn 13 www.vneconomy.vn 14 www.vnespress.net 15 www.vietnamnet.vn 16 www.worldbank.org 17 www.wsj.com PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu số…… Chào anh/chị, thực nghiên cứu đề tài “Quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Á Châu” nên cần thu thập thông tin đánh giá anh/chị nhân tố tác động đến nợ xấu NHTM CP Á Châu Rất mong anh/chị đóng góp ý kiến nhận định vấn đề để dựa vào đề giải pháp giúp NHTM CP Á Châu hoạt động tốt thời gian tới Chân thành cảm ơn! I/ CÁC DỮ LIỆU VỀ ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN Anh/chị đánh dấu “” vào lựa chọn mình: Anh, chị cho biết vị trí công tác ngân hàng? □ Quản lý □ Nhân viên tín dụng □ Chuyên gia □ Cổ đông Anh, chị cho biết tuổi mình? □ Dưới 20 tuổi □ Từ 20 đến 40 tuổi □ Từ 40 đến 60 tuổi □ Trên 60 tuổi Anh, chị cho giới tính mình? □ Nam □ Nữ Anh, chị cho biết trình độ mình? □ Trên đại học □ Đại học □ Cao đẳng □ Trung cấp II NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NHTM CP Á Châu Theo anh chị mức độ tác động nhân tố bên đến nợ xấu NHTM CP Á Châu Với thang đo mức độ đồng ý sau: 1: Hoàn toàn không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Bình thường 4: Đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý Anh/chị vui lòng đánh giá mức độ đồng ý anh/chị dấu “” vào số điểm phát biểu sau Mã hóa Nhân tố tác động đến nợ xấu NHTM CP Á Châu Nhân tố từ phía khách hàng vay KH1 KH sử dụng vốn sai mục đích KH2 KH gian lận số liệu, chứng từ KH3 KH lừa đảo, chiếm đoạt, bỏ trốn KH4 KH thiếu thiện chí trả nợ KH5 Trình độ, lực quản lý, điều hành yếu khách hàng KH6 Sự bành trướng sang lĩnh vực ngành DNNN Nhân tố từ phía ngân hàng cho vay NH1 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội chưa hiệu NH2 Quy trình tín dụng ngân hàng không phù hợp không chấp hành nghiêm túc Mức độ đồng ý NH3 Đạo đức nghề nghiệp NH4 Chiến lược mô hình quản lý RRTD chưa hiệu NH5 Kiểm tra, quản lý giám sát TSĐB chưa quan tâm thỏa đáng NH6 Trình độ chuyên môn CBTD NH7 Thiếu thông tin thị trường NH8 Cơ cấu cho vay chưa hợp lý NH9 Công tác quản trị phòng ngừa rủi ro chưa trọng NH10 Năng lực điều hành ban lãnh đạo việc xây dựng thực thi chiến lược quản lý nợ xấu NH11 Thiếu kiểm tra, giám sát sau cho vay NH12 Năng lực tài ngân hàng yếu NH13 Công nghệ ngân hàng chưa hỗ trợ hiệu cho việc quản lý nợ xấu NH14 Tình trạng sở hữu chéo Nhân tố môi trường kinh doanh sách nhà nước KQ1 Suy thoái kinh tế – chu kỳ kinh tế KQ2 Biến động môi trường kinh doanh KQ3 Tác động từ thị trường giới KQ4 Sự ổn định thiếu đồng bộ, hợp lý pháp luật, môi trường pháp lý KQ5 Cơ chế sách nhà nước KQ6 Cơ quan thực thi pháp luật hoạt động chưa thực hiệu KQ7 Thông tin uy tín toán khách hàng vay lưu trữ NHNN (CIC) không đầy đủ, thiếu xác KQ8 Sự hợp tác ngân hàng lỏng lẻo, thiếu chia sẻ thông tin dẫn đến ngân hàng định sai cấp tín dụng cho khách hàng KQ9 Chức kinh doanh độc lập, quyền tự ngân hàng chưa đảm bảo KQ10 Các yếu tố bất khả kháng thiên tai, dịch họa Anh/chị vui lòng đánh giá mức độ đồng ý với phát biểu sau: Mã hóa Phát biểu giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu ACB DX1 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm tra, thẩm định, giám sát khách hàng trước, sau vay vốn Mức độ đồng ý DX2 Hoàn thiện quy định pháp luật phân loại nợ xấu DX3 Đánh giá xác thực trạng nợ hạn nợ xấu NH; Giải nợ xấu phù hợp với nhóm nợ DX4 Giải vấn đề “con người” DX5 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội trước sau vay vốn DX6 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đại nhằm xử lý kịp thời khoản nợ có vấn đề Xin chân thành cảm ơn Anh/chị đóng góp cho câu hỏi nghiên cứu HCM, ngày………tháng……….năm 2014 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI ACB Bảng 2.1: Khảo sát Vị trí công tác Valid 25.0 Valid Percent 25.1 Cumulative Percent 25.1 55 29.9 30.1 55.2 nhan vien 74 40.2 40.4 95.6 Co dong 4.3 4.4 100.0 Total 183 99.5 100.0 System 184 100.0 Frequency Percent quan ly 46 chuyen gia Missing Total Bảng 2.2: Giới tính đối tượng khảo sát Valid Frequency Percent Valid Percent nam 113 61.4 61.4 Cumulative Percent 61.4 nu 71 38.6 38.6 100.0 Total 184 100.0 100.0 Bảng 2.3: Độ tuổi đối tượng khảo sát Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent duoi 20 tuoi 3.3 3.3 3.3 tu 20 den duoi 40 tuoi 122 66.3 66.3 69.6 Valid tu 40 den duoi 60 tuoi 51 27.7 27.7 97.3 tren 60 tuoi 2.7 2.7 100.0 Total 184 100.0 100.0 Bảng 2.4 : Trình độ đối tượng khảo sát Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent sau dai hoc 3.3 3.3 3.3 dai hoc 122 66.3 66.3 69.6 cao dang 31 16.8 16.8 86.4 trung cap 25 13.6 13.6 100.0 Total 184 100.0 100.0 Bảng 2.5: Thống kê mô tả giá trị Nhân tố từ phía khách hàng vay Statistics KH1 N Valid KH2 KH3 KH4 KH5 KH6 184 184 184 184 184 184 0 0 0 Mean (3.74) 3.91 3.48 3.32 3.72 3.96 4.02 Median 4.00 4.00 3.00 4.00 4.00 4.00 4 5 988 1.254 1.188 1.253 999 1.071 Missing Mode Std Deviation Bảng 2.6: Thống kê mô tả giá trị Yếu tố hệ thống Statistics NH1 NH2 NH3 NH4 NH5 NH6 NH7 NH8 NH9 NH10 NH11 NH12 NH13 NH14 N Valid 184 184 184 184 184 184 184 Miss 0 0 0 184 184 184 184 184 184 184 0 0 0 Mean (3.86) 4.01 4.10 4.08 4.05 4.03 4.04 2.94 2.99 3.71 4.22 3.98 3.86 3.93 4.08 Median 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 3.00 3.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4 4 Mode 5 4 4 4 5 Std 1.14 1.01 1.02 1.01 1.37 1.27 987 991 1.361 927 1.040 1.070 1.030 986 Deviation 6 Bảng 2.7: Thống kê mô tả giá trị Nhân tố môi trường kinh doanh sách nhà nước Statistics KQ1 KQ2 KQ3 N Valid KQ4 KQ5 KQ6 KQ7 KQ8 KQ9 KQ10 184 184 184 184 184 184 184 184 184 184 0 0 0 0 0 Mean (3.69) 3.80 3.99 3.93 3.86 3.61 3.46 3.61 3.62 3.35 3.67 Median 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 Missing Mode Std Deviation 4 1.063 978 970 4 1.112 1.241 4 4 1.250 1.240 1.171 1.359 1.174 Bảng 2.8: Kiểm định độ tin cậy Nhân tố từ phía khách hàng vay Item-Total Statistics Cronbach's Scale Variance if Corrected Item- Alpha if Item Item Deleted Total Correlation Deleted Scale Mean if Item Deleted KH1 18.51 18.699 513 802 KH2 18.93 16.061 639 775 KH3 19.10 16.646 619 780 KH4 18.70 15.883 661 769 KH5 18.46 19.135 449 814 KH6 18.40 17.487 606 783 Cronbach's Alpha = 0.817 Bảng 2.9: Kiểm định độ tin cậy Nhân tố từ phía ngân hàng cho vay Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected ItemTotal Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NH1 50.02 79.972 618 873 NH2 49.93 82.787 567 875 NH3 49.95 84.609 458 880 NH4 49.97 82.835 548 876 NH5 50.00 82.230 573 875 NH6 49.99 81.639 615 873 NH7 51.09 79.719 504 880 NH8 51.03 79.769 507 880 NH9 50.32 79.725 553 876 NH10 49.81 83.947 538 877 NH11 50.05 81.074 630 873 NH12 50.16 79.634 690 870 NH13 50.10 82.296 567 875 NH14 49.95 84.019 496 879 Cronbach's Alpha = 0.884 Bảng 2.10: Kiểm định độ tin cậy Nhân tố môi trường kinh doanh sách nhà nước Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Item Deleted Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Total Alpha if Item Correlation Deleted KQ1 33.12 41.319 474 788 KQ2 32.93 41.629 503 786 KQ3 32.99 41.492 520 784 KQ4 33.07 40.794 486 787 KQ5 33.32 40.927 407 796 KQ6 33.46 39.966 469 789 KQ7 33.31 39.472 508 784 KQ8 33.30 39.282 564 778 KQ9 33.57 38.421 514 784 KQ10 33.25 41.675 388 798 Cronbach's Alpha = 0.804 Bảng2.11: Kiểm định độ tin cậy Phát biểu giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu ACB Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected ItemTotal Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DX1 18.70 14.593 538 752 DX2 18.66 14.194 578 742 DX3 18.67 13.829 639 724 DX4 18.33 16.332 492 763 DX5 18.54 15.780 506 759 DX6 18.27 16.535 460 769 Cronbach's Alpha = 0.785 ... tác quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Á Châu, hạn chế công tác quản lý nợ xấu ngân hàng nguyên nhân phát sinh hạn chế, nhân tố tác động đến công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại. .. tác quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Á Châu, tìm tồn nó, đề tài đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Á Châu Giúp cho Ngân hàng Thương mại Cổ. .. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Á Châu Chương TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các quan điểm nợ xấu ngân hàng thương mại (NHTM)