1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La

103 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - LÒ THỊ MAI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - LỊ THỊ MAI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KİNH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thu Quỳnh Hà Nội, Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Bài luận văn “Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La” hồn thành q trình nghiên cứu nghiêm túc Tôi cam đoan số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Hà Nội, ngày….tháng….năm 2019 Học viên Lò Thị Mai ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành hướng dẫn khoa học giáo, TS Nguyễn Thu Quỳnh Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo tận tình hướng dẫn, bảo để giúp em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo hội đồng góp ý, chỉnh sửa giúp đỡ em hồn thành luận văn Để có tư liệu cần thiết nghiên cứu khóa luận, em nhận giúp đỡ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La, UBND tỉnh Sơn La Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Quỳnh Nhai, UBND huyện Quỳnh Nhai.Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô bác cung cấp số liệu giúp em trình nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Thương mại, Phòng Ban, Khoa Trung tâm Thông tin thư viện trường Đại học Thương mại tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình người thân ln động viên em q trình nghiên cứu Luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, góp ý, giúp đỡ thầy cô giáo để luận văn em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC Kết cấu luận văn 1.2 Nội dung phát triển kinh tế nông nghiệp 15 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Lào Cai 33 Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới, có 75% dân số sinh sống nơng thơn Trong đó, người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao Do đó, việc đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp, nơng thơn có vai trị vơ quan trọng Hiện nay, sản xuất nông nghiệp Lào Cai đẩy mạnh tồn diện, phát huy có hiệu lợi đất đai, khí hậu, bước đầu xây dựng vùng sản xuất có hiệu như: chuối cấy mơ, rau an tồn, hoa, ăn ôn đới Các tiến khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ cao áp dụng vào sản xuất Năng suất, sản lượng loại trồng tăng, năm sau cao năm trước 33 2.5 Đánh giá chung phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2014 - 2018 67 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt CCKTNN Đọc Cơ cấu kinh tế nông nghiệp CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CN Cơng nghiệp DV Dịch vụ ĐKTN Điều kiện tự nhiên GDP Tổng sản phẩm quốc dân HTX Hợp tác xã KH Kế hoạch 10 KTNN Kinh tế nông nghiệp 11 KT - XH Kinh tế - xã hội 12 KHCN Khoa học công nghệ 13 KHKT Khoa hoc kĩ thuật 14 TNTN Tài nguyên thiên nhiên 15 UBND Ủy ban Nhân dân v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Kết cấu luận văn 1.2 Nội dung phát triển kinh tế nông nghiệp 15 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Lào Cai 33 Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới, có 75% dân số sinh sống nơng thơn Trong đó, người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao Do đó, việc đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp, nơng thơn có vai trị vơ quan trọng Hiện nay, sản xuất nông nghiệp Lào Cai đẩy mạnh tồn diện, phát huy có hiệu lợi đất đai, khí hậu, bước đầu xây dựng vùng sản xuất có hiệu như: chuối cấy mơ, rau an tồn, hoa, ăn ôn đới Các tiến khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ cao áp dụng vào sản xuất Năng suất, sản lượng loại trồng tăng, năm sau cao năm trước 33 2.5 Đánh giá chung phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2014 - 2018 67 vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2014 - 2018 Error: Reference source not found Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Quỳnh Nhai, năm 2017 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Cơ cấu sử dụng lao động huyện Quỳnh Nhai, thời kì 2014 – 2018 Error: Reference source not found Bảng 2.3: Sản lượng tăng trưởng ăn huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2014 -2018 Error: Reference source not found Bảng 2.4: Diện tích rừng huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2014 - 2018 Error: Reference source not found Bảng 2.5: Tăng trưởng sản lượng thủy sản huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2014-2018 Error: Reference source not found Bảng 2.6: Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành nội nông nghiệp Error: Reference source not found Bảng 2.7 Quy mô sản xuất cấu ngành trồng trọt chăn nuôi huyện Quỳnh Nhai năm 2014 2018 Error: Reference source not found PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Nông - lâm - ngư nghiệp ba khu vực kinh tế quan trọng kinh tế Là ngành sản xuất vật chất xuất sớm lịch sử phát triển kinh tế nhân loại, nông - lâm - ngư nghiệp (hay cịn gọi nơng nghiệp theo nghĩa rộng) có vai trị to lớn tới đời sống sinh hoạt sản xuất người mà không ngành kinh tế thay Nơng nghiệp đóng góp 10% GDP thu hút gần 50% lao động nước ta (2017) Trong công CNH - HĐH đất nước vị nông nghiệp không bị suy giảm mà ngược lại ngành nơng nghiệp nước ta có bước phát triển mạnh mẽ đặc biệt nước ta gia nhập WTO Nông nghiệp dần trở thành ngành sản xuất hàng hóa; nội ngành có chuyển dịch cấu theo hướng tích cực, đại, nhiều ngành nơng sản nước ta có sức cạnh tranh tìm chỗ đứng đủ tiêu chuẩn chất lượng vào thị trường khó tính (lúa gạo, cà phê, hồ tiêu, cao su,…) Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng định hướng rõ “Sự phát triển ổn định ngành nông nghiệp, sản xuất lương thực đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Kinh tế nông thôn đời sống nông dân cải thiện trước Việc tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đầu tư, phát triển giống có suất, chất lượng cao, phát triển cụm công nghiệp, làng nghề, tiểu thủ công nghiệp có tác động tích cực đến việc sản xuất, tạo việc làm xóa đói, giảm nghèo” Phát triển nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng kinh tế quốc dân xã hội, nghiệp mang tính chiến lược quốc gia Trong xu phát triển ngành nông nghiệp nước, sản xuất nơng nghiệp tỉnh Sơn La có bước phát triển đáng kể vùng nông nghiệp trung du miền núi phía Bắc nói riêng nước nói chung Sơn La tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển lương thực, công nghiệp lâu năm, ăn chăn nuôi đại gia súc, loại đặc sản Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh điều kiện thuận lợi phát triển loại trồng cận nhiệt ôn đới Nguồn nước phong phú, độ ẩm khơng khí cao thuận lợi để phát triển nông nghiệp trồng lương thực, thực phẩm, cơng nghiệp Tuy có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, song sản xuất nơng nghiệp tỉnh Sơn La cịn nhiều hạn chế, phát triển chưa tương xứng với tiềm Vì vậy, xuất phát từ mục đích khoa học đánh giá tổng hợp nguồn lực sâu phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp tỉnh Sơn La, từ đề xuất giải pháp phù hợp, góp phần thúc đẩy tăng trưởng nơng nghiệp nói riêng kinh tế tỉnh nói chung, tác giả lựa chọn đề tài Huyện Quỳnh Nhai cách trung tâm thành phố Sơn La 62 km phía Tây Bắc, với tổng diện tích tự nhiên 105.600 ha; có hệ thống giao thông, thủy lợi thuận lợi cho việc lại giao lưu hàng hóa, phát triển kinh tế - xã hội huyện Với nhiều loại hình thổ nhưỡng, điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi thích hợp với nhiều loại trồng vật ni đặc biệt có hệ thống nước mặt lòng hồ song Đà lớn thuận lợi cho việc khai thác nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên nay, suất sản lượng trồng vật ni cịn thấp chưa đánh giá hết tiềm khai thác triệt để nguồn lực sẵn có đại phương, dẫn đến đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn.” Trồng trọt ngành mũi nhọn sản xuất nông nghiệp Quỳnh Nhai, trồng hệ thống trồng huyện tương đối đa dạng, phong phú từ loại cơng nghiệp (mía, cao su ), ăn (xoài, nhãn, vải, ), loại trồng ngắn ngày (lạc, đậu, cà chua, khoai tây ) loại lương thực (lúa, ngô, sắn ) Tuy vậy, phương thức canh tác phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên xuất sản lượng nông sản chưa cao, chưa ổn định Hệ thống thâm canh xây dựng chủ yếu phục vụ cho nơng nghiệp tự cung tự cấp, diện tích đất nông nghiệp nhiều, đời sống nông dân phần lớn phụ thuộc vào sản xuất ngành trồng trọt, việc chuyển dịch cấu trồng nơng nghiệp cịn chậm, phát triển nơng nghiệp hàng hố cịn dàn trải, chưa quy hoạch thành vùng sản xuất, nông sản hàng hố sản lượng cịn nhỏ lẻ, manh mún, chưa có sản phẩm 81 “Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký kinh doanh, đặc biệt trọng tới hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện trang trại, HTX Hỗ trợ doanh nghiệp thủ tục đầu tư, hỗ trợ vốn kỹ thuật cho hộ kinh tế phát triển nơng nghiệp.” “Chính sách giao đất, giao rừng phải rà sốt thường xun tránh tình trạng đất dốc bị khai thác tái đầu tư kĩ thuật canh tác, bị bỏ hoang không sử dụng ” “Khai thác, sử dụng quản lý, phát triển hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên đất tài nguyên rừng, tập trung vào đất đô thị, dịch vụ môi trường rừng Khai thác giá trị tổng hợp hồ thủy điện Bảo vệ đất đai chống sụt lở đất nên cần trồng rừng phòng hộ sản xuất diện tích đất chưa sử dụng có khả cải tạo sang đất nơngnghiệp, kể cao su, ăn quả.” 3.2.1.2 Quy hoạch phát triển KTNN huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2020 – 2025 “Trước thành phần kinh tế ngày phong phú đa dạng, kinh tế nơng nghiệp cần có sách chuyển dịch hợp lý theo hướng sản xuất hàng hoá Việc quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện nói chung việc quy hoạch phát triển KTNN huyện nói riêng giúp sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương, từ tỉnh từ doanh nghiệp, phát huy tổng hợp nguồn lực tự nhiên xã hội địa phương, đưa sách phù hợp cho ngành kinh tế, có kinh nông nghiệp Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn 2016 - 2020 kết thúc, huyện cần xây dựng quy hoạch phát triển KT-XH nói chung KTNN nói riêng giai đoạn mới, giai đoạn 2020 – 2025.” “Từ năm 2020 - 2025, tập trung lập kế hoạch hành động, đề xuất chương trình/dự án trọng điểm phát triển kinh tế nơng nghiệp thực theo giai đoạn để điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thực súc tiến đầu tư cho thời kỳ quy hoạch giai đoạn đến 2025.” 82 “Tập trung với Sở, ngành xây dựng phê duyệt chương trình/dự án trọng điểm phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ quy hoạch giai đoạn đến năm 2020.” “Tập trung phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực có lợi huyện sở thu hút, xây dựng số doanh nghiệp mạnh địa bàn để có sản phẩm cạnh tranh, thu giá trị gia tăng cao cho sản phẩm nông nghiệp Tiếp tục ứng dụng tiến khoa học công nghệ cao, chuyển đổi cấu trồng đất dốc, hướng dẫn hỗ trợ kỹ thuật trồng, chăm sóc ăn có giá trị cao (cây ăn quả: nhãn, na, xoài, chanh leo, vải, mắc ca…; lương thực: lúa tẻ Dao, sắn,…) Tích cực triển khai chương trình kết nối với doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, tiêu thụ để phát triển chuỗi sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, nơng sản Đẩy mạnh triển khai kết hợp thông tin tuyên truyền thông qua mơ hình trình diễn, lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật nâng cao nhận thức người dân để bước chuyển dần phương thức sản xuất truyền thống sang sản xuất có đầu tư thâm canh, sản xuất hàng hóa có suất, chất lượng cao hơn.” “Trong chăn ni cần trọng đến hình thức chăn ni tập trung thay cho hình thức chăn thả tự nhiên gây khó khăn cho việc kiểm sốt dịch bệnh hiệu Kiểm sốt phịng trừ dịch bệnh thường xuyên cho vật nuôi tất hình thức TCSXNN từ cấp hộ gia đình Ngồi việc trì tính ổn định phát triển vật ni (trâu, bị, lợn, gà…), huyện cần hướng đến vật ni có khả sản xuất nhanh, giá trị kinh tế cao, tận dụng nguồn lực huyện: ví dụ ni vịt siêu trứng lịng hồ, nhím, dê, …” “Triển khai trồng rừng sản xuất xã địa bàn huyện Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật quản lý, bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng tăng cường, tổ chức cho cộng đồng dân cư ký cam kết bảo vệ rừng với UBND xã Tổ chức nhiệm thu, lập hồ sơ chi trả dịch vụ môi trường rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng bản, tổng diện tích đủ điều kiện chi trả dịch vụ môi trường rừng.” 83 “Với tiềm mạnh diện tích mặt nước, đặc biệt vùng lòng hồ thủy điện Sơn La UBND huyện chủ trương xây dựng ngành thủy sản thành ngành nghề sản xuất tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân, trọng phát triển lồi, giống thủy sản có giá trị kinh tế cao như: Ba ba, cá tầm, cá chiên, cá lăng, trắm, chép… kết hợp tăng cường bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản có sông suối, ao hồ đánh bắt thủy sản có chọn lọc.” “Tập trung nguồn lực tài chính, nhân lực đổi cách làm đồng thời phối hợp với doanh nghiệp huyện để xây dựng thực thi chế, sách lợi thế, tạo động lực phát triển Khuyến khích Hỗ trợ xây dựng phát triển mơ hình chăn ni sạch, khép kín (gia súc, gia cầm - giun quế - thuỷ sản); xây dựng mơ hình hợp tác xã liên kết từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.” “Trong trình thực hiện, tập trung với Sở, ngành rà sốt phê duyệt chương trình/dự án trọng điểm phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ điều chỉnh, bổ sung quy hoạch 2020 - 2025.” 3.2.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; xây dựng, phát triển vùng sản xuất nông sản gắn với sản phẩm chủ lực, có lợi “Trong giai đoạn trước (2014 -2018) cấu kinh tế nơng nghiệp có chuyển dịch định, nhiên cịn chậm chưa có chắn mang tính bền vững.” “Ngành nơng nghiệp (trồng trọt chăn nuôi) chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế nông nghiệp huyện (luôn chiếm > 82% giá trị sản xuất nông nghiệp) sản xuất lâm nghiệp chiếm từ 10-11%; ngành thủy sản chiếm khoảng - 6% giá trị sản xuất kinh tế nơng nghiệp Chính giai đoạn huyện cần phát triển ngành nơng nghiệp theo hướng phát triển hàng hóa ngành chiếm tỷ trọng cao ngành mũi nhọn huyện Trong xu chung giảm tỷ trọng ngành trồng trọt tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi Trong giai đoạn để sản xuất kinh tế nơng nghiệp theo hướng hàng hóa cần phải:” 84 “- Sản xuất nông nghiệp cần đáp ứng nhu cầu thị trường, nắm bắt xu hướng dựa tiềm lực sẵn có địa phương Tránh sản xuất ạt theo phong trào, rút học sản xuất nông nghiệp địa phương, ví dụ việc trồng cao su ạt với diện tích lớn, sau gần 10 năm trồng chưa cho khai thác, chưa đánh giá chất lượng mủ đưa vào sản xuất mặt hàng công nghiệp.” “- Khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu loại trồng vật ni thích hợp thích ứng với điều kiện khí hậu thay đổi Trước tình hình biến đổi khí hậu nay, ngành cơng nghệ sinh học phục vụ cho sản xuất nông nghiệp phát huy vai trị việc nghiên cứu sản xuất giống trồng vật ni Chính năm tiếp theo, huyện cần phải dịch chuyển cấu loại trồng vật nuôi thay cho giống cũ để phù hợp với tình hình thực tế địa phương.” “- Từng bước vào sản xuất hàng hố, khơng vội vàng phá vỡ tảng nông nghiệp truyền thống thay bằng sản xuất đại Việc phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địi hỏi đồng sở hạ tầng đến sở thượng tầng, với yêu cầu nghiêm ngặt kĩ thuật canh tác, chăm sóc trồng vật ni, chun mơn hóa q trình sản xuất địi hỏi người lao động có trình độ cao Việc vội vàng thay tảng nông nghiệp truyền thống thay bằng sản xuất đại gây hâụ khó lường sản xuất nơng nghiệp.” “- Để đáp ứng nhu cầu lâu dài phát triển kinh tế việc tăng dân số khu vực khu vực thành thành thị không đủ khả đáp ứng Cùng với việc tăng nâng suất lao động nông nghiệp, di chuyển dân số nông thôn thành thị nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu nơng nghiệp hố đất nước Bên cạnh đó, nơng nghiệp cịn ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.” “- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân, có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế -xã hội nước ta Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn tổng thể kinh tế bao gồm mối quan hệ tương tác yếu tố lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 85 thuộc khu vực kinh tế nông thôn khoảng thời gian điều kiện kinh tế xã hội định.” + Trong ngành trồng trọt “Cây lương thực có hạt ngơ có sản lượng tăng nhanh cịn lúa có sản lượng giảm Ngơ loại “dễ tính” có giới hạn sinh học cao, chịu nhiệt, chịu hạn, úng tốt lại cho suất cao… nhiên lại trồng khơng có biện pháp canh tác tốt, cải tạo đất hàng năm gây làm suy giảm chất lượng đất, đặc biệt đất dốc Trong đó, lúa gạo loại trồng dễ tính, trồng vơ quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, giá trị kinh tế cao, đặc biệt nhiều loại lúa nương, lúa nếp trở thành hàng hóa đặc trưng chủ lực huyện thời gian tới huyện cần trọng loại trồng này.” “Cây công nghiệp huyện cần tập trung đánh giá chất lượng, sức sinh trưởng hiệu suất kinh tế loại công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su) thời gian tới để định mức mở rộng quy mô thay đổi cấu trồng cho huyện thời gian tới Trong cơng nghiệp hàng năm (mía, lạc, đậu tương ) có xu hướng giảm Thay diện tích, sản lượng loại ăn lại tăng Nếu năm 2014 sản lượng ăn đạt 2.61 nghìn đến 2018 tăng lên 3,01 nghìn tấn.” + Trong ngành chăn nuôi: “Trong giai đoạn 2014 - 2018, ngành chăn ni huyện có phát triển tăng qua năm, có chuyển dịch cấu rõ rệt cụ thể tăng tỉ trọng phát triển đàn gia súc lớn, nhỏ giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi gia cầm Chú trọng giống bò cho sản lượng thịt nhiều chất lượng Hướng đến hình thức trang trại việc phát triển ngành chăn ni hình thức chuẩn cho kinh tế sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, sử dụng tốt nguồn lực phát triển, làm tăng suất, sản lượng giá trị nông sản.” + Trong ngành lâm nghiệp: 86 “Cần đẩy mạnh công tác trồng bảo vệ rừng, tăng diện tích rừng trồng (rừng sản xuất) bảo vệ rừng phòng hộ huyện để đảm bảo phần cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp ổn định lâu dài tương lai Tiếp tục triển khai việc thực Quyết định số 672, ngày 26/4/2006 Thủ tướng Chính phủ việc giao đất, giao rừng cho cộng đồng hộ gia đình để họ có trách nhiệm việc bảo vệ rừng nhận thức hiệu kinh tế bảo vệ môi trường từ rừng.” + Dịch vụ nông nghiệp “Đây ngành kinh tế cần đưa vào đánh giá mức để xây dựng cấu sản xuất kinh tế nông nghiệp huyện đa dạng, sẵn sàng bước vào sản xuất kinh tế nông nghiệp hàng hóa.” 3.2.3 Hồn thiện tổ chức sản x́t nơng nghiệp; Phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp “Hiện Quỳnh Nhai tồn hai hình thức tổ chức nơng nghiệp hộ gia đình HTX, nhiên để phát huy hết ưu điểm sẵn có loại hình thức cần phải có tăng cường tham gia quyền địa phương việc hướng dẫn kỹ thuật canh tác, chăm sóc, phịng chống bệnh dịch… liên kết với thị trường tạo đầu cho sản phẩm, chuyển đổi phương thức sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa.” “Thử nghiệm đưa mơ hình trang trại vào q trình sản xuất làm tốt cơng tác xây dựng phát triển mơ hình tràn trại làm cho kinh tế nơng nghiệp có nhiều lợi thế:” “- Khai thác phát huy tiềm mạnh đất đai, nguồn lực, nhân lực Kinh tế trang trại phát triển thu hút khối lượng lớn tiền vốn dân, đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, tạo xu hướng hợp tác phát triển sản Xuất nông nghiệp.” “- Giải số lao động nhàn rỗi dư thừa, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống cho nông dân, tạo môi trường sinh thái xanh, sạch, đẹp.” 87 “- Kinh tế trang trại phát triển góp trình chuyển dịch cấu trồng vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa, đáp ứng nhiều thị trường hơn.” “Tranh thủ ngu ồn vốn ngân sách cấp trên, ngân sách địa phương, vốn tín dụng, vốn đầu tư xây dựng bản, v ốn chương trình mục tiêu Quốc gia vào đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tăng cường lực cho nông hộ, chủ trang trại.” “Hổ trợ xây dựng mơ hình sản xuất mới, nhân rộng mơ hình có hiệu quả, hổ trợ lãi xuất vốn vay để nông dân đầu tư sản xuất nông nghiệp Đẩy mạnh tổ chức lại hệ thống nông nghiệp theo hướng nông thôn mới.” “Tập trung thực tiêu chí nơng thơn mới, bao gồm: tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Quy hoạch phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung Đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất, trọng tâm công nghệ sinh học, công nghệ sản xuất, thu hoạch bảo quản Khuyến khích hoạt động tiêu thụ nông sản Xây dựng mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm, thú y, bảo vệ thực vật sở Hỗ trợ khuyến khích phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp để áp dụng có hiệu tiến khoa học kỹ thuật sản xuất.” 3.2.4 Tăng cường tham gia, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm “Một đặc trưng ngành kinh tế nơng nơng nghiệp sản xuất kết nối tồn chuỗi hàng hố dịch vụ cần thiết cho sản phẩm nông nghiệp để di chuyển từ nông trại đến khách hàng cuối hay khách hàng đơn Và để tăng cường tham gia, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp cần phải:” “- Sử dụng hợp lý tài nguyên đất, bảo vệ nguồn nước; tăng cường khả ứng phó thiên tai, dịch bệnh Dựa vào đặc điểm địa hình, đặc tính thổ nhưỡng bố trí ni trồng phù hợp Lựa chọn trồng vật nuôi phù hợp với yếu tố tự nhiên, tài nguyên thiên thiên để tăng suất nơng nghiệp Nắm bắt tình hình thời tiết, dịch bệnh để đưa lịch th ời vụ, lịch nuôi trồng, tránh bớt tác động tự nhiên hạn hán, bão lũ, rét hại, dịch bệnh chủ động ứng phó thiên tai, dịch bệnh.” 88 “- Nâng cao chất lượng sản phẩm bằng tăng cường ứng dụng KHKT vào trình sản xuất Chọn lọc giống tốt cho sản lượng chất lượng cao Hướng đến kĩ thuật tiêu chuẩn: VietGAP, VietGHAP, GlobalGAP, HACCP, GMP…” “- Tập huấn nâng cao chất lượng lao động địa phương đặc biệt lao động sản xuất kinh tế nơng nghiệp, chất lượng lao động động nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến suất, sản lượng giá trị sản phẩm trước đến tay người tiêu dùng.” “- Tạo dựng xây dựng thị trường ổn định cho đầu sản phẩm nông nghiệp Nắm bắt thị trường huyện, tỉnh tỉnh hướng thị trường nước nhu cầu thị trường để từ đưa nhìn cụ thể việc quy hoạch cấu sản phẩm nông nghiệp cho thời gian tiếp theo.” “- Xây dựng nhiều mơ hình dịch vụ trải nghiệm, tham gia vào trình sản xuất nông nghiệp để tăng tin cậy củng cố niềm tin đến người tiêu dung.” “- Phát triển sợ hạ tầng vật chất kĩ thuật, hệ thống giao thông vận chuyển hàng cho thuận tiện.” “- Đưa ngành công nghiệp chế biến vào trình tiêu thụ sản phẩm để nâng cao giá trị sử dụng, tạo mẫu mã đẹp trước đến tay người sử dụng ” 3.2.5 Ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao phát triển kinh tế nông nghiệp “Xác định phát triển kinh tế nơng nghiệp giống “tiền đề” phân bón, thức ăn “cơ sở ” để nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất Chính vậy, huyện cần tiếp tục triển khai có hiệu chương trình giống trồng, vật nuôi Tổ chức tốt hệ thống sản xuất giống cung ứng giống, tăng cường quản lý nhà nước cơng tác giống Đưa nhanh giống có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với vùng sinh thái nhằm tạo bước phát triển chất lượng sản xuất nông nghiệp cung cấp đủ nguyên liệu có chất lượng cho chế biến phục vụ tiêu dùng xuất khẩu.” 89 “Đối với huyện miền núi, có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt việc phát triển kinh tế nông nghiệp huyện, việc đưa ứng dụng sinh học, kĩ thuật canh tác kỹ thuật cao vào trình sản việc cần thiết.” “- Đối với giống cây lương thực: Đẩy mạnh sản xuất, cung ứng giống lúa, ngơ có suất cao, chịu hạn tốt chất lượng tốt; nghiên cứu, khảo nghiện, giống tiến kỹ thuật sản xuất nước nhập nội để đưa nhanh vào sản xuất; đảm bảo cung ứng đủ giống tiến kỹ thuật cho 90% diện tích sản xuất lương thực, Nâng cao lực sản xuất giống Trung tâm giống trồng tỉnh huyện để đáp ứng nhu cầu giống sản xuất huyện.” “Đối với giống vật nuôi: Tập trung phát triển giống lợn ngoại, lợn lại kinh tế vùng thấp phát triển giống lợn địa phương vùng cao Đẩy mạnh dự án cải tạo đàn bò địa phương đẩy mạnh thực phương pháp thụ tinh nhân tạo để nâng cao trọng lượng chất lượng đàn bò thịt, phấn đấu đến năm 2020 có 19.000 tổng đàn Xây dựng thực dự án cải tạo đàn trâu phấn đấu đến năm 2020 số đàn trâu đạt khoảng 16.000 con; trọng biện pháp chọn lựa luân chuyển đàn trâu đực giống vùng chủ yếu Nâng diện tích ni trồng thủy sản từ 350 năm 2018 lên 360 năm 2020 với tổng sản lượng đánh bắt nuôi trồng lên 6,49 nghìn tấn.” “Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ đầu tư thoả đáng để Trung tâm giống vật nuôi tỉnh làm tốt công tác phát triển giống vật nuôi tỉnh giai đoạn tới Đối với loại giống trồng, vật nuôi khác: Khảo nghiệm, chọn lọc đưa nhanh giống ăn quả, lạc, đậu tương tiến kỹ thuật vào sản xuất Thử nghiệm, đưa số giống tre măng phù hợp vào trồng để nâng cao sản lượng măng , loại sản phẩm có lợi Đối với loại trồng, vật ni có tiềm cần nghiên cứu thử nghiệm, khảo nghiệm trước đưa vào sản xuất quy mô lớn, tránh làm theo kiểu “phong trào”.” “Hỗ trợ chuyển giao khoa học - kỹ thuật cho cải tạo chất lượng đàn gia súc, gia cầm; kỹ thuật phòng chống dịch bệnh, phòng chống rét; kỹ thuật xử lý phế phẩm trồng trọt hỗ trợ phát triển diện tích cỏ làm thức ăn gia súc.” 90 “Phát triển hệ thống thủy lợi toàn huyện, đảm bảo việc cung cấp nước cho cho trộng vào mùa khơ phịng trừ thiên tai vào mùa mưa lũ, giảm thiểu rủi ro, thiệt hại mưa lũ gây ra.” 3.2.6 Phát triển thị trường, xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại “Thị trường yếu tố sống kinh tế nơng nghiệp hàng hóa, yêu cầu thị trường khắt khe đa dạng mẫu mã, chất lượng sản phẩm, cộng thêm việc hội nhập kinh tế nơng sản huyện khơng cịn cạnh tranh với nơng sản huyện khác tỉnh hay tỉnh mà chí cịn sản phẩm nước ngồi để giải tốt vấn đề thị trường cần tập trung vào nhiệm vụ sau:” Thứ nhất, chất lượng độ an tồn nơng sản phẩm vấn đề quan trọng để bảo đảm việc trì sức tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, phải nâng cao vai trị quản lý nhà nước đơn vị hành xử lý nghiêm túc trường hợp vi phạm vệ sinh, an toàn thực phẩm, hay việc phối hợp kiểm soát chặt chẽ với huyện, tỉnh lân cận cung cấp nông sản cho huyện Quỳnh Nhai từ khâu sản xuất đến phân phối sản phẩm Thứ hai, huyện cần đầu tư nâng cao lực dự báo thị trường, dự báo trung dài hạn số lượng, chất lượng, chủng loại nông sản hàng hoá mà thị trường nội tỉnh, thị trường ngồi nước cần; xác định rõ tình hình cung cầu, giá chủng loại hàng hoá Thứ ba, với việc thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm (tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm), cần tập trung vào công nghệ chế biến để cung cấp cho người dân huyện, tỉnh tỉnh sản phẩm sạch, chất lượng cao Thứ tư, đa dạng hố hình thức tiêu thụ nơng sản cho nơng dân, khuyến khích tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân tham gia chế biến tiêu thụ sản phẩm Tổ chức tốt hoạt động thông tin, tiếp thị nâng cao trình độ tiếp thị cho hộ nông dân tổ chức kinh doanh nông sản phẩm đặc sản, nâng cao vai trò quản lý Nhà nước quảng cáo, tìm kiếm thị trường tổ chức tốt hoạt động xuất 91 Thứ năm, liên kết doanh nghiệp hổ trợ sản xuất bao tiêu sản phẩm Thành lập Hội liên kết nhà nông chủ động tiêu thụ sản phẩm, ngăn chặn hiệu tình trạng tư thương ép giá Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm nông nghiệp, xây dựng thương hiệu nông sản địa bàn Cần kiểm sốt tốt thị trường đầu vào phục vụ nơng nghiệp giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Tổ chức tốt hoạt động chợ địa bàn, giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm, tăng thu nhập để tái đầu tư 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với UBND tỉnh Sơn La Đề nghị cấp ủy đảng quyền UBND tỉnh Sơn La huyện Quỳnh Nhai ngành tổ chức triển khai có kết Chương trình hành động thực nghị Tỉnh uỷ nông nghiệp, nông thôn, nông dân Xây dựng mục tiêu, giải pháp chế sách cụ thể, phù hợp để thúc đẩy nhanh tiến trình phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Trong đạo chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi cần phải kiên trì dài hạn, tránh tư tưởng chủ quan nóng vội UBND tỉnh Sơn La cần nghiên cứu bổ xung, ban hành chế sách tầm vĩ mơ thuế, đất đai, tín dụng, đầu tư sở hạ tầng, khuyến nông, đào tạo cho nơng dân, chế sách hỗ trợ phát triển sản xuất hàng hoá theo ngành hàng , bảo hiểm sản xuất hàng nông sản … để sở có triển khai thực Sản xuất hàng hóa quy mơ trang trại cần có quy mơ đất đại hợp lý, cần có hướng dẫn cụ thể khuyến khích việc dồn điền, đổi thửa, tích tụ ruộng đất sản xuất nông sản hàng hóa 3.3.2 Kiến nghị với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La Thực tốt chức năng, nhiệm vụ Sở tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: nông nghiệp; lâm nghiệp; thuỷ sản; thuỷ lợi; phát triển nông thôn… dựa nghiên cứu khoa học nông nghiệp, phát triển kinh tế nông nghiệp để ứng dụng địa bàn cụ thể, dựa tiềm huyện đưa vào quy hoạch sản xuất 92 Làm tốt cơng tác dự báo phịng, chống thiên tai bão lũ, hạn hán, cháy rừng kịp thời phát khoanh vùng phòng trừ dịch bệnh cho vật nuôi, trồng địa bàn tỉnh Thường xun rà sốt chất lượng an tồn thực phẩm nông sản, lâm sản, thuỷ sản thông qua hàng loạt loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón đánh giá việc sản xuất nông nghiệp môi trường, sức khỏe vật nuôi trồng 93 KẾT LUẬN Đối với huyện Quỳnh Nhai, nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo phát triển kinh tế - xã hội Cùng với đà phát triển nước, chủ trương sách lớn phát triển kinh tế nông nghiệp triển khai thực rộng rãi toàn huyện Huyện ý đến đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn, phục vụ sản xuất nông nghiệp, phục vụ dân sinh Việc huy động đầu tư vốn, trang thiết bị máy móc, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp trọng, mạnh dạng lai tạo, đưa giống vào sản xuất thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hướng Lựa chọn trồng, vật ni suất chất lượng cao, hình thành vùng chuyên canh, phát triển kinh tế vườn, trang trại theo hướng hàng hóa Triển khai thực chương trình nông thôn mới, phát triển nông nghiệp nông thôn theo định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Song kết đạt thấp, mạnh tiềm nơng nghiệp chưa khai thác hiệu quả, chưa có chiến lược lâu dài phát triển nông nghiệp Việc huy động sử dụng nguồn lực, thâm canh tăng suất lao động, đẩy mạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp cịn nhiều khó khăn Hoạt động sản xuất nơng hộ phân tán, nhỏ lẻ, manh mún, hao tổn thu hoạch, bảo quản lớn, giá thành sản xuất cao, giá bán thấp, thu nhập nông dân thấp, đời sống cịn nhiều khó khăn Mặc dù có nỗ lực cấp, ngành, quyền địa phương tồn dân song kinh tế nơng nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm huyện, nhiều vấn đề tồn cần giải Trên sở đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La thời gian qua, luận văn đề xuất giải pháp để phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Quỳnh Nhai giai đoạn tới, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế nơng nghiệp nói riêng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện nói chung giai đoạn 2020 – 2025./ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bill Mollison, Reny Mia Slay (1994), Đại cương nông nghiệp bền vững, ( dịch Hoàng Minh Đức), NXB nông nghiệp Hà Nội DAVID COLMAN&TREVOR YOUNG - Nguyên lý kinh tế nông nghiệp Tài liệu tiếng Việt Vũ Đình Thắng “Kinh tế nơng nghiệp” Nxb Hà Nội (2006) Phạm Thị Mỹ Dung, “Phân tích kinh tế nơng nghiệp” NXB Hà Nội,(1996) Trần Đình Đằng, Đinh Văn Đán, Kinh tế hộ nông dân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1995 Phạm Vân Đình, TS Đỗ Kim Chung, Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội,2002 FAO - Phát triển hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp 1995 Hội nghị khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Hương (2004), Hệ thống nông nghiệp, Bài giảng cao học nông nghiệp Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, vấn đề môi trường phát triển bền vững vùng Đông Bắc, Thái Nguyên 20 – 21 / 10 / 2007 Hoàng Minh Ngọc, Đánh giá loại hình sử dụng đất bền vững huyện Sóc Sơn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, 2004 10 Đào Thế Tuấn (1989), “ Hệ thống nơng nghiệp”, Tạp chí cộng sản số 6/1989, Tr 4-9 11 UBND huyện Quỳnh Nhai, Báo cáo kết thực nhiệm vụ KTXHQuốc phòng an ninh năm 2006- 2007 (Kỳ họp thứ 9, HĐND huyện khoá XVII nhiệm kỳ 2004- 2009) 12 UBND tỉnh Thái Nguyên, Dự thảo đề án phát triển chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006- 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 13 Đặng Kim Vui, Nguyễn Thế Đặng, Trần Ngọc Ngoạn, Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Hữu Hồng, Nguyễn Thị Minh Thọ, Nguyễn Thị Thắc, Một số phương pháp tiếp cận phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 14 Tịng Quỳnh Hương (2011), Phát triển nơng - lâm - thủy sản tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 – 2009, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, trường ĐHSP Hà Nội 15 Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Niêm giám thống kê tỉnh Sơn La 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 , NXB Thống kê 17.Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương với tựa đề “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Nxb Thống Kê, Hà Nội, (2003) 18 NguyễnVăn Bích “Nông nghiệp, nông thôn sau hai mươi năm đổi mới: Quá khứ tại”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (2007) ... phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện miền núi Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Chương 3: Một số giải pháp phát triển kinh tế nông. .. đề phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện miền núi Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Quỳnh Nhai, từ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông. .. kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La bao gồm ngành: nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi), lâm nghiệp thủy sản Về không gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La

Ngày đăng: 06/10/2020, 19:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w