Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

124 62 0
Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM - ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ Đồng Nai, 2018 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .3 2.1 Mục tiêu chung .3 2.2 Mục tiêu cụ thể .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ 1.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế nông hộ 1.1.1 Một số khái niệm phát triển kinh tế nông hộ 1.1.2 Phân loại hộ nông dân 11 1.1.3 Đặc trưng kinh tế nông hộ 13 1.1.4 Vai trò vị trí kinh tế nơng hộ 14 1.1.5 Xu hướng phát triển kinh tế nông hộ 17 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ 22 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế nông hộ 26 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ giới .26 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế nơng hộ ở Việt Nam 31 ii CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm huyện Trảng Bom 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .33 2.1.2 Các đặc điểm KTXH 38 2.1.3 Nhận xét chung phát triển kinh tế nông hộ 47 2.2 Phương pháp nghiên cứu 52 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 52 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 53 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 53 2.3 Hệ thống tiêu dùng nghiên cứu 54 2.3.1 Các tiêu phản ánh đặc điểm nông hộ 54 2.3.2 Các tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh nông hộ .55 2.3.3 Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh nơng hộ .55 2.3.4 Các tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất kinh doanh nông hộ 56 2.3.5 Các tiêu phản ánh đời sống nông hộ 56 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Trảng Bom 57 3.1.1 Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản 57 3.1.2 Diện tích, xuất sản lượng trồng 58 3.1.2 Kết chăn nuôi, lâm nghiệp, đánh bắt nuôi trồng thủy sản 60 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân điểm nghiên cứu 63 3.2.1 Điều kiện sản xuất kinh doanh nhóm nơng hộ .63 iii 3.2.2 Kết sản xuất hiệu sản xuất kinh doanh hộ nông dân ở xã điều tra huyện Trảng Bom 68 3.2.3 Thực trạng nhà ở tiện nghi sinh hoạt nhóm hộ điều tra 73 3.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ huyện Trảng Bom 74 3.3 Đánh giá chung 81 3.4 Định hướng giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ huyện Trảng Bom .85 3.4.1 Định hướng phát triển kinh tế nông hộ huyện Trảng Bom vài năm tới 85 3.4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Trảng Bom 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Kiến nghị 103 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP: CĐ: CNH: ĐH: ĐVT: HH: HĐH: HND: NĐ: NN: TB: TLSX: THCS: THPT: UBND: Chính phủ Cao đẳng Cơng nghiệp hóa Đại học Đơn vị tính Hàng hóa Hiện đại hóa Hộ nơng dân Nghị định Nơng nghiệp Trung bình Tư liệu sản xuất Trung học sở Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê diện tích đất đai năm 2017 theo mục đích sử dụng theo đơn vị hành (ĐVT diện tích: ha) 37 Bảng 2.2: Dân số lao động huyện Trảng Bom 38 Bảng 2.3: Các tiêu kinh tế giai đoạn 2012 -2017 46 Bảng 3.1: Giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản giai đoạn 2014 - 2016 .57 Bảng 3.2: Diện tích, suất sản lượng trồng 58 Bảng 3.3: Kết chăn nuôi, lâm nghiệp, đánh bắt nuôi trồng thủy sản 60 Bảng 3.4: Thông tin chủ hộ điều tra 63 Bảng 3.5: Nhân lao động hộ 64 Bảng 3.6: Tình hình đất đai nơng hộ 64 Bảng 3.7: Vốn sản xuất nông hộ năm 2017 (ĐVT: Triệu đồng) .65 Bảng 3.8: TLSX chủ yếu bình qn hộ nơng dân năm 2017 theo điều kiện kinh tế nông hộ 66 Bảng 3.9: Cơ cấu nhóm hộ nơng dân theo hướng sản xuất kinh doanh (Đơn vị tính: %) 68 Bảng 3.10: Quy mơ cấu chi phí sản xuất nông nghiệp hộ nông dân điều tra năm 2017 69 Bảng 3.11: Tổng thu từ sản xuất nơng nghiệp hộ điều tra (Đơn vị tính: triệu đồng) 71 Bảng 3.12: Tình hình thu nhập bình qn hộ nơng dân điều tra năm 2017 (Đơn vị tính: triệu đồng) 72 Bảng 3.13: Cơ cấu chi tiêu bình quân/năm hộ xã điều tra (Đơn vị tính: triệu đồng) 73 Bảng 3.14: Diễn giải biến mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến 74 vi Bảng 3.15: Đặc điểm nông hộ khảo sát theo biến phân loại theo biến số liên tục .75 Bảng 3.16: Đặc điểm nông hộ khảo sát theo biến phân loại 76 Bảng 3.17: Tóm tắt mơ hình hồi quy (Model Summary) 79 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Kinh tế nông nghiệp đóng vai trò vơ quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam nước nông nghiệp, nông dân chiếm gần 75% dân số gần 61% lao động xã hội, hàng năm ngành nông nghiệp đóng góp gần 20% GDP cho kinh tế quốc dân 25% giá trị kim ngạch xuất Cùng với phát triển kinh tế xã hội nói chung, kinh tế nông hộ không ngừng phát triển quy mơ hình thức Có khơng nhóm nơng dân làm giàu lên từ mảnh đất mình, họ sử dụng có hiệu đất đai, lao động, tiền vốn vươn lên làm giàu Ngày nhiều hộ nông dân chuyển đổi kinh tế từ quy mô nhỏ thành quy mô lớn, sản xuất tự túc tự cấp sang kinh tế hàng hóa, trao đổi hàng hóa thị trường Mặc dù vậy, sản xuất nông nghiệp, kinh tế nơng hộ bộc lộ nhiều hạn chế: Phần lớn nơng hộ sản xuất nhỏ lẻ, tự cấp, tự túc hiệu quả, đời sống nơng dân gặp nhiều khó khăn… Vì nông hộ cộng đồng nông thôn cần hỗ trợ kịp thời phủ nhà khoa học nghiên cứu, đề xuất giải pháp thích hợp nhằm phát triển sản xuất nâng cao đời sống cho phận dân cư nông thôn Huyện Trảng Bom 11 huyện, thị, thành phố Tỉnh Đồng Nai thành lập ngày 01/01/2004 theo Nghị định số 97/NĐ-CP ngày 21/08/2003 Chính phủ sở chia tách từ huyện Thống Nhất cũ thành huyện Trảng Bom Thống Nhất Huyện Trảng Bom có 17 đơn vị hành cấp xã - thị trấn bao gồm 16 xã Thị trấn Trảng Bom, với 71 đơn vị Ấp- Khu phố Về địa giới huyện Trảng Bom cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 50 km phía Đơng Bắc Phía Bắc giáp với huyện Vĩnh Cửu, phía Nam giáp với huyện Long Thành, phía Đơng giáp với huyện Thống Nhất phía Tây giáp với Thành Phố Biên Hòa Trảng Bom huyện tỉnh Đồng Nai nằm vùng quy hoạch phát triển kinh tế trọng điểm khu vực phía Nam gồm Thành Phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương Đồng Nai, có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 20 tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua Trong thời gian qua Huyện Trảng Bom tiếp tục tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn cách bền vững, xây dựng thực tốt Đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 tập trung tạo bước đột phá đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn, tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu gắn với thị trường tiêu thụ nội địa xuất Đẩy mạnh áp dụng thành tựu khoa học-kỹ thuật, công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp Xây dựng vùng trồng tập trung có quy mơ lớn, quy hoạch phát triển vùng chăn nuôi, giết mổ gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp với cơng nghệ tiên tiến, an tồn dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh mơi trường Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển Tuy nhiên, năm qua, với phát triển chung nước, q trình thị hố cơng nghiệp hố làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp, nông hộ bị tư liệu sản xuất, tình trạng lao động nơng nghiệp dư thừa thất nghiệp nông thôn ngày gia tăng, nơng hộ trăn trở tìm kiếm sinh kế mới, ảnh hưởng trực tiếp tới định hướng phát triển thu nhập nông hộ Vấn đề phát triển kinh tế hộ nơng dân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, ngành nhà khoa học quan tâm Những vấn đề cần làm rõ thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Trảng Bom sao? Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân? Và giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế nơng hộ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế? Vıı̀ việc nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ địa bàn huyện Trảng Bom - Đồng Nai” mang tıı́nh cấp thiết cao Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế nông hộ huyện Trảng Bom - tỉnh Đồng Nai, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông hộ huyện năm tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hố vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế nông hộ - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ huyện Trảng Bom - Tỉnh Đồng Nai - Chỉ rõ yếu tố ảnh hưởng - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông hộ huyện Trảng Bom năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tế tình hình phát triển kinh tế nơng hộ huyện Trảng Bom thông qua khảo sát nhóm hộ sản xuất phân loại theo nghề nghiệp (hộ nông, hộ NN kiêm nghề) theo điều kiện kinh tế nông hộ (hộ khá, hộ TB hộ nghèo) huyện; Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông hộ địa bàn huyện Trảng Bom 103 Cần tăng cường đầu tư sở hạ tầng, đường giao thôn, hệ thống thông tin liên lạc, điện, đường, chợ phát triển cụm điểm dân cư nông thôn Đẩy mạnh phát triển hộ nơng dân theo mơ hình kinh tế trang trại phải đôi với việc giải vấn đề xã hội gắn với việc bảo vệ tài ngun mơi trường, hình thành hình thức hợp tác đa dạng hộ nơng dân Các sách cho vay vốn hộ cần điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm ngành nông nghiệp Cho vay thu hồi nợ phải dựa vào chu kì sản xuất kinh doanh loại trồng vật nuôi * Đối với chủ hộ Cần phải tích cực học hỏi trau dồi thêm kiến thức, tiếp thu thơng tin thị trường để có khả nắm bắt tiến khoa học kỹ thuật Xác định rõ mục tiêu định hướng phương thức sản xuất kinh doanh hộ mình, loại bỏ trồng vật nuôi hiệu quả, đầu tư thâm canh để tăng suất chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh, (1997), Kinh tế hộ lịch sử triển vọng phát triển, NXB KHXH, Hà Nội [2] Lê Hữu Ảnh (1998), Sự phân hố giàu nghèo q trình biến đổi xã hội nông thôn, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [3] Bộ Nông nghiệp PTNT (2000), Một số chủ trương, sách cơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp [4] Nguyễn Sinh Cúc (2000), Những thành tựu bật nơng nghiệp nước ta, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 260 [5] Nguyễn Sinh Cúc (2001), Phân tích điều tra nơng thơn năm 2000 [6] Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai (2014, 2015,2016), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2014, 2015,2016,2017 [7] Trần Đức (1997), Trang trại Việt Nam giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xố đói giảm nghèo ở nơng thơn nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Huân (1993), Kinh tế hộ, khái niệm vị trí, vai trò, chức năng, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế [10] Nguyễn Văn Huân (1999), Kinh tế nông hộ - vị trí vai trò q trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [11] Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội [12] Phòng Thống kê huyện Trảng Bom (2014, 2015), Niên giám thống kê năm 2014, 201, 2016 [13] Chu Hữu Q (1996), Phát triển tồn diện kinh tế - xã hội nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hố, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [15] Nguyễn Văn Tiêm (1993), Giàu nghèo nông thôn nay, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [16] Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (2000) Bài giảng kinh tế hộ nơng dân 17 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1956/QĐ-TTg (27/11/2009), Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” [17] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 899/QĐ-TTg (10/6/2013), Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững [18] Lê Trọng (2003), Phát triển bền vững kinh tế hộ nông dân gắn liền kế hoạch với hạch toán kinh doanh NXB Văn hoá dân tộc [19] Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] UBND huyện Trảng Bom (2014, 2015, 2016,2017), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, 2015,2016,2017 [21] Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH [22] Frankellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Ngày vấn:………./…… /2017 Tại huyện Trảng Bom, xã ……………………………………………… PHẦN NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN I Thông tin người vấn - Họ tên chủ hộ:…………………………………………… - Tuổi:…………… - Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] - Trình độ văn hóa: Thất học [ ] Sơ cấp [ ] Trung cấp [ ] Cấp I Cấp II [ ] Cấp III ] [ ] Đại học [ ] [ Trên ĐH [ ] II Thông tin hộ Nhân khẩu:…………….người, ……….nam……nữ Lao động:…………….người, ……….nam……nữ Hướng sản xuất chủ hộ: - Cây hàng năm [ ] - Cây ăn [ ] - Cây công nghiệp dài ngày [ ] - Cây lâm nghiệp [ ] - Chăn nuôi đại gia súc [ ] - Chăn nuôi lợn [ ] - Chăn nuôi gia cầm [ ] - Thủy sản [ ] Sản xuất kinh doanh khác:………………………………… Phân loại hộ theo nghề nghiệp: - Hộ nông [ ] - Hộ nông nghiệp kiêm nghề - Hộ nông nghiệp kiêm dịch vụ [ ] [ ] - Hộ khác………………… Năm lập hộ:…… Nguồn gốc chủ hộ: - Bản địa [ ] - Xây dựng kinh tế [ - Định canh định cư[ ] ] Những tài sản chủ yếu gia đình a Nhà - Kiên cố [ ] - Bán kiên cố [ ] - Nhà tạm, loại khác [ ] b Đồ dùng lâu bền Loại tài sản Đầu Video Tivi Radio, Cassett Máy thu Máy ảnh Tủ lạnh Máy điều hòa Máy giặt Quạt điện Xe mô tô Xe đạp Xe đẩy loại Máy khâu Tủ loại Giường loại Bàn ghế, xa lơng Các đồ có giá trị khác c Đất đai ĐVT Số lượng Đơn giá Giá trị Loại đất Đất hàng năm Đất lâu năm Đất ăn Đất lâm nghiệp Đất ao hồ đầm Đất thổ cư Diện tích Của nhà Đi thuê Đấu thầu + Đất xây dựng + Đất vườn Đất khác d Chăn ni Loại Trâu Bò Lợn thịt Lợn nái Dê Gà Gia cầm khác Cá Tổng cộng Đơn vị Số lượng Giá trị e Thiết bị sản xuất nông nghiệp Chủng loại Máy kéo nhỏ Dàn cày bừa Máy bơm nước Dàn nước tưới Tuốt lúa động Tuốt lúa thủ cơng Hàm quạt thóc Máy xay sát Máy nghiền thức ăn Bình bơm TTS động Bình bơm TTS tay Rơ mooc Xe bò Xe cải tiến Thuyền Mơ tơ thuyền Lưới đánh cá Máy cưa gỗ Thiết bị khác Đơn vị Số lượng f Vốn - Vốn tự có:……………………………………….đ - Vay nhà nước:………………………………….đ - Vay tư nhân:……………………………….…….đ - Vay dự án:……………………………………….đ - Nguồn khác:……………………………….…….đ PHẦN III KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ I Ngành trồng trọt Giá trị Kết sản xuất ngành trồng trọt STT Cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (kg/ha) Sản lượng (kg) Đơn giá (đ/kg) Giá trị (1000đ) Tổng cộng Chi phí cho sản xuất ngành trồng trọt năm 2017 STT Loại vật tư ĐVT Chi phí giống Phân chuồng Phân đạm Phân lân Phân Kali Phân NPK Phân khác Thuốc BVTV Số lượng Đơn giá (đ/kg) Giá trị (1000đ) Tổng cộng Thu nhập ngành trồng trọt năm 2017 STT Cây trồng Tổng thu Vật tư Khấu hao Chi phí Khoản nộp Thu Thuế LĐ nhập Tổng số Ghi chú: Nếu không xác định khấu hao vườn cây? Xin ông bà cho biết trồng - ………………………………….trồng được…………… năm - ………………………………….trồng được…………… năm - ………………………………….trồng được…………… năm II Ngành chăn nuôi Sản phẩm từ chăn nuôi năm 2017 STT Vật nuôi Số lượng (con) Tổng tr lượng (kg) Đơn giá (đ/kg) Giá trị (1000đ) Ghi Tổng cộng Chi phí cho chăn ni năm 2017 STT Loại vật tư Giống vật nuôi Thức ăn gia súc Thuốc thú y Chất khoáng Tổng cộng Đơn vị tính Số lượng (kg) Đơn giá (kg) Giá trị (1000đ) Thu nhập từ chăn nuôi STT Vật ni Tổng thu Vật tư Khấu hao Chi phí Đi thuê LĐ LĐGĐ Chi khác Thu nhập Tổng số Tình hình tham gia thị trường hộ Giá trị sản phẩm bán STT Sản phẩm Số lượng (kg) Đơn giá (đ/kg) Giá trị (1000đ) Tổng cộng Tình hình tiêu thụ sản phẩm STT Loại sản phẩm Hình thức tiêu thụ Bán trực Bán qua tiếp tư thương Hình thức sản phẩm tiêu thụ SP thô SP sơ chế SPCB100 % Tổng cộng Tình hình kinh doanh dịch vụ khác TT Ngành nghề Thu nhập (tr.đ) III Đời sống hộ Cơ cấu chi tiêu năm Tổng số:…………………………đ - Chi giáo dục Chi y tế May mặc Chất đốt, thắp sáng, nước Giao thông bưu điện Lương thực, thực phẩm Chi khác …………………………………… đ …………………………………… đ …………………………………… đ …………………………………… đ …………………………………… đ …………………………………… đ …………………………………… đ Chi tiêu lương thực thực phẩm (tiêu dùng hộ) STT Mặt hàng Lương thực Thịt loại Đường sữa Chè, cà phê Rượu, bia Khác Tổng cộng ĐVT Số lượng Đơn giá Tích lũy hộ - Sổ tiết kiệm ngân hàng nhà nước - Sổ tiết kiệm ngân hàng khác - Tín phiếu, kì phiếu - Tiền mặt - Cho vay - Tài sản cố định - Thóc gạo - Khác IV Các ý kiến vấn Thành tiền Tổng số:……… .đ …………………… đ …………………… đ …………………… đ …………………… đ …………………… đ …………………… đ …………………… đ …………………… đ Ơng (bà)có nhu cầu mở rộng thêm diện tích đất đai không ? a Không Lý b Có Lý Ông (bà) muốn mở rộng cách ? - Khai hoang [ ] - Mua lại [ ] -Đấu thầu ] - Thuê lại [ [ ] Cách khác: Ông (bà) muốn mở rộng diện tích ? - Có vốn [ ] - Có lao động [ ] - Sản xuất có lãi [ ] - ý kiến khác [ ] Vốn sản xuất họ thiếu hay đủ a Đủ [ ] b Thiếu [ ] Ông (bà) cần thêm ? .đ Ông (bà) vay dùng vào việc ? - Mở rộng quy mơ sản xuất [ - Chi tiêu [ ] - Đầu tư thâm canh [ ] ] - Mục đích khác: Ông (bà) muốn vay từ đâu ? - Từ ngân hàng, tín dụng [ - Từ hội ] [ ] - Từ dự án [ ] - Từ phần khác Theo Ông (bà) lãi suất phù hợp ? .%tháng Lao động sản xuất hộ thiếu hay đủ, hay thừa ? a Đủ [ ] b Thiếu [ ] Ông (bà) cần thuê nhân cơng ? cơng Ơng (bà) th cơng việc vào thời điểm nào, trình độ ? Trồng [ ] Chăm sóc [ ] Thu hoạch [ ] Chế biến [ ] Thường xuyên [ ] kỹ thuật [ ] Thời vụ Phổ thông [ ] [ ] Lao động khác Theo ông (bà) giả tiền công cho công việc ? Kỹ thuật: đ/công, phổ thông .đ/công Lao động khác: .đ/công c Thừa lao động [ ] Ơng (bà) có số lao động thừa ? công Thời điểm ? , Tháng ? Mở rộng sản xuất [ Cho làm thuê [ ] ] Mở rộng nông nghiệp [ ] Cho học [ Hộ Ông (bà) gặp khó khăn ? ] a Thiếu đất đai [ ] c Thiếu lao động [ b Thiếu vốn ] [ d Thiếu thông tin [ e Thiếu kiến thức [ ] ] ] f Giá sản phẩm thấp [ ] h Ý kiến khác Ơng bà có nguyện vọng phát triển thêm ngành nghề khác không ? a Không [ ] b Có [ ] Xin ơng (bà) cho biết ý kiến cụ thể: Xin ơng bà cho biết ý kiến sách nhà nước Hỗ trợ vốn để phát triển sản xuất [ ] Hỗ trợ dụng cụ, vốn, kĩ thuật [ ] Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm [ ] Đầu tư sở hạ tầng [ ] Hợp thức hóa đất đai [ ] Chính sách khác: Xin chân thành cảm ơn Ông (bà) Xác nhận chủ hộ (Ký ghi rõ họ tên) Hình 1: Kết kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi ... kinh tế hộ nông dân? Và giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế nông hộ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế? Vıı̀ việc nghiên cứu đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ địa bàn huyện Trảng. .. thực tiễn kinh tế nông hộ - Thực trạng phát triển kinh tế nông hộ huyện Trảng Bom - Tỉnh Đồng Nai - Những mặt mạnh, mặt yếu, hội, thách thức xu hướng phát triển kinh tế nông hộ huyện Trảng Bom... tiễn phát triển kinh tế nông hộ 26 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ giới .26 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế nông hộ ở Việt Nam 31 ii CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP

Ngày đăng: 10/06/2020, 12:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

      • 2.1. Mục tiêu chung

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 3.2.1. Phạm vi về nội dung

          • 3.2.2. Phạm vi về không gian

          • 3.2.3. Phạm vi về thời gian

          • 4. Nội dung nghiên cứu

          • 5. Kết cấu của luận văn

          • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ

            • 1.1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nông hộ

              • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về phát triển kinh tế nông hộ

                • 1.1.1.1. Khái niệm về hộ

                • 1.1.1.2. Khái niệm nông hộ

                • 1.1.1.3. Kinh tế nông hộ

                • 1.1.2. Phân loại hộ nông dân

                  • 1.1.2.1. Phân theo ngành nghề của nông hộ

                  • 1.1.2.2. Phân theo mức thu nhập của nông hộ

                  • 1.1.2.3. Phân theo mục tiêu và phương thức hoạt động của nông hộ

                  • 1.1.2.4. Phân loại theo tính chất ổn định và tình trạng ăn, ở, canh tác

                  • 1.1.3. Đặc trưng của kinh tế nông hộ

                    • 1.1.3.1. Có sự thống nhất về lợi ích trong nông hộ

                    • 1.1.3.2. Sản xuất kinh tế nông hộ gắn liền với điều kiện tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan