1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng công tác khuyến nông trên địa bàn huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai

87 118 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.1. Mục tiêu tổng quát

      • 1.2. Mục tiêu cụ thể

    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

      • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • 4. Kết cấu chi tiết các chương của luận văn

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG VÀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG

    • 1.1. Cơ sở lý luận về khuyến nông

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Mục tiêu của khuyến nông

      • 1.1.3. Chức năng của khuyến nông

      • 1.1.4. Nội dung hoạt động khuyến nông

        • 1.1.2.1. Bồi dưỡng, tập huấn và đào tạo

        • 1.1.2.2. Thông tin tuyên truyền

        • 1.1.2.3. Trình diễn và nhân rộng mô hình

        • 1.1.2.4. Tư vấn và dịch vụ khuyến nông

        • 1.1.2.5. Hợp tác quốc tế về khuyến nông

      • 1.1.5. Chính sách khuyến nông

        • 1.1.5.1. Chính sách bồi dưỡng, tập huấn và truyền nghề

        • 1.1.5.2. Chính sách thông tin tuyên truyền

        • 1.1.5.3. Chính sách xây dựng và nhân rộng mô hình trình diễn

        • 1.1.5.4. Chính sách khuyến khích hoạt động tư vấn và dịch vụ khuyến nông

        • 1.1.5.5. Chế độ đối với người hoạt động khuyến nông, khuyến nông viên cơ sở

        • 1.1.5.6. Chính sách tuyển chọn dự án khuyến nông

      • 1.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác khuyến nông

        • 1.1.6.1. Hiệu quả kinh tế

        • 1.1.6.2. Hiệu quả xã hội

        • 1.1.6.3. Hiệu quả về môi trường

      • 1.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác khuyến nông

        • 1.1.7.1. Điều kiện kinh tế - xã hội

        • 1.1.7.2. Trình độ học vấn, phong tục tập quán của người dân

        • 1.1.7.3. Trình độ chuyên môn của cán bộ khuyến nông

        • 1.1.7.4. Kinh phí phục vụ công tác khuyến nông

    • 1.2. Cơ sở thực tiễn

      • 1.2.1. Lược khảo công tác khuyến nông của của một số nước trên thế giới

      • 1.2.2. Thực trạng hoạt động khuyến nông ở Việt Nam

        • 1.2.2.1. Sự hình thành và phát triển của khuyến nông Việt Nam

        • 1.2.2.2. Phương pháp tiếp cận khuyến nông tiến bộ

        • 1.2.2.3. Nội dung hoạt động, hình thức khuyến nông thường xuyên đổi mới

        • 1.2.2.4. Một số thành tựu nổi bật của hoạt động khuyến nông

      • 1.2.3. Hệ thống tổ chức khuyến nông ở Việt Nam

        • 1.2.3.1. Một số phương pháp sử dụng trong nghiên cứu khuyến nông

        • 1.2.3.2. Thuận lợi và khó khăn của hoạt động khuyến nông

      • 1.2.4. Một số kết quả hoạt động công tác khuyến nông trong những năm qua

        • 1.2.4.1. Về trồng trọt

        • 1.2.4.2. Về chăn nuôi

  • Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đặc điểm cơ bản của điạ bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

      • 2.1.1. Vị trí địa lý

      • 2.1.2. Điều kiện tự nhiên

      • 2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội

      • 2.1.4. Dân số và lao động

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu

      • 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

        • 2.2.2.1. Thu thập tài liệu và số liệu thứ cấp

        • 2.2.2.2. Thu thập tài liệu và số liệu sơ cấp

      • 2.2.3. Phương pháp xử lý phân tích số liệu

        • 2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả

        • 2.2.3.2. Phương pháp thống kê so sánh

    • 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác khuyến nông

      • 2.3.1. Chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của khuyến nông

      • 2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của khuyến nông

  • Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Thực trạng tổ chức khuyến nông trên địa bàn huyện Trảng Bom - tỉnh Đồng Nai

      • 3.1.1. Căn cứ thành lập và cơ sở hạ tầng của Trạm khuyến nông

      • 3.1.2. Cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của Trạm khuyến nông huyện Trảng Bom

      • 3.1.3. Nội dung hoạt động và kết quả khuyến nông của Trạm khuyến nông

    • 3.2. Kết quả thực hiện công tác khuyến nông Huyện Trảng Bom - Tỉnh Đồng Nai

      • 3.2.1. Hoạt động thông tin tuyên truyền

      • 3.2.2. Hoạt động xây dựng mạng lưới khuyến nông liên cơ sở

      • 3.2.3. Hoạt động tập huấn bồi dưỡng kỹ thuật

      • 3.2.4. Hoạt động xây dựng mô hình trình diễn

      • 3.2.5. Hoạt động triển khai cho vay vốn và xây dựng quỹ khuyến nông

      • 3.2.6. Hoạt động xã hội hóa công tác khuyến nông

      • 3.2.7. Hoạt động Dự án khuyến nông hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho hộ nghèo

      • 3.2.8. Hoạt động Dự án Cánh đồng lớn chất lượng cao

    • 3.3. Thực trạng về chất lượng công tác khuyến nông Huyện Trảng Bom - Tỉnh Đồng Nai

    • 3.4. Đánh giá chung về công tác khuyến nông của Huyện Trảng Bom - Tỉnh Đồng Nai

      • 3.4.1. Thuận lợi

      • 3.4.2. Khó khăn

    • 3.5. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác khuyến nông trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

      • 3.5.1. Công tác cán bộ

      • 3.5.2. Công tác tuyên truyền

      • 3.5.3. Tổ chức lại sản xuất, gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản

      • 3.5.4. Đào tạo nghề và xóa đói giảm nghèo

      • 3.5.5. Đẩy mạnh xã hội hóa công tác khuyến nông

      • 3.5.6. Đẩy mạnh liên kết “Bốn nhà”

  • KẾT LUẬN

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM, ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ Đồng Nai, 2018 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.1 Mục tiêu tổng quát 1.2 Mục tiêu cụ thể .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Kết cấu chi tiết chương luận văn .4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG VÀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG 1.1 Cơ sở lý luận khuyến nông .5 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục tiêu khuyến nông 1.1.3 Chức khuyến nông .8 1.1.4 Nội dung hoạt động khuyến nông 1.1.5 Chính sách khuyến nơng 12 1.1.6 Các tiêu đánh giá hiệu công tác khuyến nông .15 1.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác khuyến nông 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Lược khảo công tác khuyến nông của số nước giới 18 1.2.2 Thực trạng hoạt động khuyến nông Việt Nam 21 1.2.3 Hệ thống tổ chức khuyến nông Việt Nam .27 1.2.4 Một số kết hoạt động công tác khuyến nông năm qua .29 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm điạ bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 32 2.1.1 Vị trí địa lý 32 2.1.2 Điều kiện tự nhiên .33 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 2.1.4 Dân số lao động 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 37 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 38 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 38 2.3 Hệ thống tiêu đánh giá chất lượng công tác khuyến nông 39 2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh kết hoạt động khuyến nông 39 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu hoạt động khuyến nông 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Thực trạng tổ chức khuyến nông địa bàn huyện Trảng Bom - tỉnh Đồng Nai 40 3.1.1 Căn thành lập sở hạ tầng Trạm khuyến nông 40 3.1.2 Cơ cấu tổ chức phương thức hoạt động Trạm khuyến nông huyện Trảng Bom 41 3.1.3 Nội dung hoạt động kết khuyến nông Trạm khuyến nông .42 3.2 Kết thực công tác khuyến nông Huyện Trảng Bom - Tỉnh Đồng Nai 45 3.2.1 Hoạt động thông tin tuyên truyền 45 3.2.2 Hoạt động xây dựng mạng lưới khuyến nông liên sở 47 3.2.3 Hoạt động tập huấn bồi dưỡng kỹ thuật 48 3.2.4 Hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn 52 3.2.5 Hoạt động triển khai cho vay vốn xây dựng quỹ khuyến nông .55 3.2.6 Hoạt động xã hội hóa cơng tác khuyến nơng 56 3.2.7 Hoạt động Dự án khuyến nông hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho hộ nghèo 60 3.2.8 Hoạt động Dự án Cánh đồng lớn chất lượng cao .60 3.3 Thực trạng chất lượng công tác khuyến nông Huyện Trảng Bom Tỉnh Đồng Nai 61 3.4 Đánh giá chung công tác khuyến nông Huyện Trảng Bom Tỉnh Đồng Nai 66 3.4.1 Thuận lợi 66 3.4.2 Khó khăn 67 3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác khuyến nông địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 68 3.5.1 Công tác cán 68 3.5.2 Công tác tuyên truyền .68 3.5.3 Tổ chức lại sản xuất, gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản 69 3.5.4 Đào tạo nghề xóa đói giảm nghèo 70 3.5.5 Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác khuyến nơng 70 3.5.6 Đẩy mạnh liên kết “Bốn nhà” 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATVSTP BQLDA BVTV CBKN CBVC- LĐ CLB CNQSD CN-TTCN An toàn vệ sinh thực phẩm Ban quản lý dự án Bảo vệ Thực vật Cán khuyến nông cán viên chức lao động Câu lạc Chứng nhận quyền sử dụng đất Công nghiệp- tiểu thủ công Cục KN-KL DN GAP (Good Agricultural Practices) nghiệp Cục Khuyến nơng - khuyến lâm Doanh nghiệp Quy trình thực hành sản xuất HTX KHKT KNVCS KTXH NĐ/CP NGOs (Non-Governmental Organizations) nông nghiệp tốt Hợp tác xã Khoa học kỹ thuật Khuyến nông viên sở Kinh tế xã hội Nghị định/ Chính phủ Tổ chức Phi phủ nước NTM PPP (Public - Private Partner) SXKD SXNN TBKT UBND VAC WTO ngồi Nơng thơn Mơ hình hợp tác công - tư Sản xuất kinh doanh Sản xuất nông nghiệp Tiến kỹ thuật Ủy ban nhân dân Vườn - Ao - Chuồng Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các hoạt động thông tin tuyên truyền 45 Bảng 3.2: Một số lớp tập huấn nghiệp vụ khuyến nông năm gần 50 Bảng 3.3: Kết cho vay vốn hỗ trợ nông dân năm 2017 (Đơn vị tính: triệu đồng) 56 Bảng 3.4: Đánh giá tỷ lệ tương tác cán khuyến nông xã 64 Bảng 3.5: Kết nhận xét đánh giá thực tế nông dân hình thức cơng tác khuyến nơng 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Y Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức hệ thống khuyến nơng nhà nước 23 Hình 2.1: Bản đồ huyện Trảng Bom (Nguồn: UBND thị trấn Trảng Bom) 32 Hình 3.1: Biểu đồ kết khảo sát đánh giá hộ nông dân công tác khuyến nông huyện Trảng Bom 66 MỞ ĐẦU Trong năm qua, hệ thống Khuyến nông nước ta không ngừng phát triển, trở thành cầu nối chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất Tuy nhiên, trước yêu cầu cho nông nghiệp phát triển bền vững, công tác Khuyến nông cần giải pháp đồng nhằm nâng cao hiệu hoạt động Thực đạo Chính phủ tái cấu ngành nơng nghiệp gắn với chương trình xây dựng nơng thơn mới, năm qua tỉnh Đồng Nai có nhiều chủ trương, sách lớn nhằm thực phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân bền vững địa bàn tỉnh Tỉnh Đồng Nai chủ động thực chương trình, dự án Khuyến nơng nhằm hỗ trợ người nông dân phát triển sản xuất, cải thiện thu nhập, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân khu vực nông thôn Đặc biệt, hệ thống khuyến nơng nhiều hình thức hoạt động đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến tiến kỹ thuật, xây dựng nhân rộng mơ hình cơng nghệ tiên tiến, công nghệ mới, xây dựng trang trại, gia trại, cánh đồng có hiệu kinh tế cao Cụ thể: tập trung vào lĩnh vực tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật, đào tạo nghề, xây dựng mơ hình, tun truyền nhân rộng mơ hình góp phần thúc đẩy nơng nghiệp phát triển, nâng cao dân trí, góp phần quan trọng vào thành tựu sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thơn Bằng nhiều phương pháp, nhiều hình thức, hệ thống khuyến nông thường xuyên mở nhiều đợt tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật, chuyển tải chủ trương sách Đảng, Nhà nước, tỉnh, chuyển tải thông tin thị trường hướng dẫn nông dân thực quy trình kỹ thuật thâm canh trồng, vật nuôi Tổ chức hoạt động khuyến nông phong phú, đa dạng nhiều cách thức để nông dân dễ nhớ, dễ hiểu, dễ tiếp thu áp dụng phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất hộ dân Tuy nhiên, đứng trước thách thức hội lớn, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới - WTO hội nhập quốc tế Mọi mặt kinh tế, có kinh tế nơng nghiệp với phương thức sản xuất nhỏ lẻ, thủ công, manh mún, chậm đổi tiến kỹ thuật, cập nhật thông tin thị trường hạn chế rào cản làm cho ngành nông nghiệp nước ta nói chung địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng khó có hội cạnh tranh đứng vững thị trường Với u cầu đó, người nơng dân địa phương, có huyện Trảng Bom dần ý thức việc sản xuất quy mơ, hàng hóa áp dụng tiến kỹ thuật, cơng nghệ có ý nghĩa định việc nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, nhu cầu kiến thức, áp dụng cơng nghệ lớn đòi hỏi cơng tác khuyến nơng phải có nhiều cải tiến để theo kịp tình hình phát triển Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác khuyến nông địa bàn huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai” để nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác khuyến nông đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác khuyến nông, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác khuyến nông huyện Trảng Bom Đồng Nai giai đoạn 2015-2020 71 Triển khai kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh/dịch hại Truyền đạt CBKN 8% 88* 4% 0% 80% 20% 32% 64% 4% 20% 80% 0% 0% 80% 20% 24% 72% 4% Về nội dung này, kết thu từ khảo sát (Bảng 3.5) cho thấy khơng có đánh giá Yếu, kết Khá không chiếm tỷ lệ cao, xem tín hiệu tốt cần trì phát huy thời gian tới 20 29 51 Rất tốt Tốt Chưa tốt Hình 3.3: Biểu đồ kết khảo sát đánh giá hộ nông dân công tác khuyến nông huyện Trảng Bom Theo kết khảo sát 100 hộ nông dân để đánh giá cơng tác khuyến nơng (Hình 3.1), thấy 51% hộ nơng dân đánh giá tốt, 29% hộ nông dân đánh giá tốt, với 20% hộ nông dân đánh giá công tác khuyến nông chưa tốt, số khơng nhỏ Điều chứng tỏ cần có biện pháp đổi hiệu công tác khuyến nông huyện 72 3.4 Đánh giá chung công tác khuyến nông Huyện Trảng Bom Tỉnh Đồng Nai 3.4.1 Thuận lợi Công tác khuyến nông huyện nhận quan tâm trực tiếp Trung tâm khuyến nông tỉnh Đồng Nai, phối hợp UBND xã ban ngành từ huyện đến xã, đội ngũ cán cộng tác viên khuyến nơng sở nhiệt tình,trách nhiệm nên góp phần quan trọng công tác chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, tạo hiệu đáng kể việc tăng suất, sản lượng chất lượng trồng, vật ni góp phần nâng cao thu nhập cho nười nông dân địa phương Công tác khuyến nông bước đổi để đáp ứng u cầu phát triển nơng nghiệp địa phương Trình độ chuyên môn cán khuyến nông ngày nâng cao, tạo điều kiện tốt để việc chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân hiệu Các chương trình, dự án, mơ hình khuyến nơng phù hợp đem lại hiệu kinh tế thiết thực cho người nơng dân 3.4.2 Khó khăn Một số địa phương chưa thực quan tâm đến công tác khuyến nông, việc mở lớp tập huấn nông dân tham gia với số lượng hạn chế, chưa có kế hoạch phát triển nâng cao hiệu công tác khuyến nông Cán khuyến nông sở đa số kiêm nhiệm, khơng có chun mơn nghiệp vụ khuyến nông nên việc triển khai thực công tác khuyến nơng, nắm bắt tình hình sản xuất nơn nghiệp địa bàn hạn chế định, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp giai đoạn Địa bàn hoạt động rộng, lực lượng cán kỹ thuật mỏng (3-4 người/huyện) chưa đảm bảo việc sâu sát để nắm bắt tình hình dịch bệnh, hướng dẫn tư vấn nông dân sản xuất nơng nghiệp 73 Quy mơ, diện tích sản xuất nơng hộ nhỏ lẻ, phân tán, trình độ liên kết sản xuất mức thấp không đảm việc cung ứng số lượng chất lượng sản phẩm nơng nghiệp cho thị trường Kinh phí đầu tư cho hoạt động khuyến nông chưa đáp ứng yêu cầu thực tế chưa kịp thời, việc thực nội dung khuyến nơng gặp nhiều khó khăn Cơng tác khuyến nơng dừng lại yếu tố kỹ thuật chưa ý đến thị trường người sử dụng sản phẩm, đó, giá trị sản phẩm nơng nghiệp thấp giá bấp bên thách thức lớn nông nghiệp địa phương 3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác khuyến nông địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Từ kết nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác khuyến nông địa bàn huyện, nghiên cứu đưa số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác khuyến nông địa bàn huyện Trảng Bom góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nông dân địa phương sau: 3.5.1 Công tác cán Như kết đánh giá trên, chất lượng công tác khuyến nông đảm bảo hay không phụ thuộc phần lớn vào việc đào tạo nâng cao chất lượn cán khuyến nông, đặc biệt trọng cán khuyến nôn sở Vì lực lượng tiếp cận nắm bắt thông tin nhanh, sát thực xử lý kịp thời với vấn đề nông nghiệp phát sinh địa phương Do đó, việc tiếp tục thực đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho cán khuyến nơng để hướng dẫn nơng dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao tính sáng tạo, chủ động việc phòng chống dịch bệnh trồng vật nuôi Xây dựng đội ngũ khuyến nông viên giỏi chuyên môn, nắm vững kỹ thuật, phương pháp để hỗ trợ kịp thời theo yêu cầu địa phương đồng 74 thời thường xuyên trang bị, cập nhật thêm cho cán khuyến nông kiến thức khoa học kỹ thuật canh tác nông nghiệp hữu sản xất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để hướng dẫn bà nông dân ứng dụng cách hiệu 3.5.2 Công tác tuyên truyền Để hướng tới xây dựng nông nghiệp bền vững,bên cạnh việc quán triệt chủ trương tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, hoạt động thông tin tuyên truyền tiếp tục đổi bám sát định hướng ngành nông nhiệp như: Sản xuất hiệu quả, an toàn, bền vững; liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị; an tồn vệ sinh thực phẩm; phòng trừ dịch bệnh phát sinh; biến đổi khí hậu…, đặc biệt tập trung giải vấn đề phát sinh trình sản xuất như: hạn hán, dịch bệnh, quản lý chất cấm chăn nuôi, thủy sản Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng chương trình đào tạo, tập huấn khuyến nơng, tài liệu khuyến nơng, đồn khảo sát học tập ngồi nước, bám sát chủ trương, sách Đảng Nhà nước, trọng tâm Đề án tái cấu ngành Chương trình xây dựng nơng thơn Hội Nơng dân phối hợp với quyền địa phương quan báo chí, đài truyền huyện tích cực cung cấp tin bài, tuyên truyền thực nhân rộng mơ hình đạt hiệu cao, mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao: hệ thống tưới tiết kiệm, bón phân qua đường ống 3.5.3 Tổ chức lại sản xuất, gắn sản xuất với tiêu thụ nơng sản Xu đa dạng hóa tổ chức sản xuất phát triển song song với hình thức truyền thống hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác, nhóm kinh tế phi thức, dựa ngun tắc liên kết kinh tế tự nguyện nông hộ trở nên phổ biến Đặc biệt, năm gần đây, hình thức hợp đồng tiêu thụ nơng 75 sản phát triển, gắn kết nông dân sản xuất nguyên liệu với nhà máy chế biến thương mại Sản xuất ngày đa dạng cấu sản phẩm loại hình tổ chức, nhiều phương thức hợp tác, liên kết theo chiều dọc xuất thời gian qua ngành hàng, chuỗi giá trị sản phẩm nơng sản, ngồi thực tiễn xuất mơ hình liên kết theo chiều ngang, liên kết người sản xuất, đơn vị kinh doanh với nhau… Đây mơ hình tổ chức sản xuất xem xu tất yếu, tương lai nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất Mơ hình cánh đồng mẫu lớn góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, đủ sức cạnh tranh thị trường 3.5.4 Đào tạo nghề xóa đói giảm nghèo Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt lao động ngành nông nghiệp, cụ thể nông dân phải nắm bắt kỹ thuật, áp dụng vào trồng trọt, chăn nuôi mang lại suất chất lượng cao Xóa bỏ tư tưởng nhỏ hẹp phong tục tập quán canh tác hiệu Xây dựng tác phong canh tác khoa học, có kế hoạch đồn kết giúp sản xuất góp phần nâng cao thu nhập, ổn định sống, xóa đói giảm nghèo địa phương 3.5.5 Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác khuyến nơng Xã hội hóa xem giải pháp linh hoạt để đẩy mạnh hoạt động khuyến nơng nói riêng thúc đẩy phát triển ngành nơng nghiệp nói chung Thơng qua mơ hình này, người dân tiếp cận với hệ thống tưới tiết kiệm nước sản xuất nước hiệu với chi phí đầu tư hợp lý Đặc biệt, hệ thống tưới có tia phun ngắn, hạt mưa nhỏ nên lượng nước tiêu thụ thấp, hạn chế tình trạng nguồn nước bị cạn khô bơm tưới, kết hợp tưới nước bón phân lúc 76 Công tác khuyến nông xem mũi nhọn ngành nơng nghiệp Xã hội hóa công tác xu tất yếu Nó tạo sức bật lớn cho ngành, doanh nghiệp (DN) đơn vị nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực riêng biệt việc chuyển giao tiến thực bản, hiệu Trong đó, phần lớn mơ hình triển khai vùng sâu, vùng xa, thân DN vừa hỗ trợ kinh phí triển khai vừa tổ chức tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất giai đoạn phát triển loại trồng, vật nuôi nên người dân hưởng ứng tích cực Các mơ hình trình diễn mắt xích quan trọng để kết nối nhà khoa học, DN, quản lý nhà nông với nhau, hình thành mối kết nối, xây dựng phát triển nông sản theo chuỗi để tăng giá trị gia tăng cho loại trồng, vật nuôi mà ngành nông nghiệp hướng đến 3.5.6 Đẩy mạnh liên kết “Bốn nhà” Phát huy vai trò đồn thể việc đẩy mạnh thường xuyên tổ chức tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục nhiều hình thức để nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa, lợi ích việc liên kết “4 nhà” cho nhà, đặc biệt cho nhà nông, nhà doanh nghiệp; học tập mơ hình liên kết “4 nhà” sản xuất tiêu thụ nông sản ngồi huyện để phát triển nơng nghiệp huyện Vận dụng chế, sách phù hợp để tổ chức, hỗ trợ liên kết “4 nhà” sản xuất tiêu thụ nơng sản, bao gồm chế, sách xử phạt quy trách nhiệm lợi ích vật chất, phân chia lợi ích kinh tế hài hòa nhà, đó, trọng đến lợi ích nhà nơng, nhà khoa học sách hạn điền, khoa học cơng nghệ, tín dụng, khuyến nơng, khuyến cơng, khuyến thương sách giá tiêu thụ chế, sách hợp đồng sản xuất tiêu thụ nông sản 77 Tuyên truyền, vận động đẩy mạnh tổ chức hình thức hợp tác sản xuất tập thể nông nghiệp từ thấp đến cao (tổ, đội liên kết sản xuất, câu lạc bộ, hợp tác xã) bảo đảm nguyên tắc tự nguyện, tự chủ nông hộ để tạo điều kiện cho việc triển khai thực có hiệu mơ hình liên kết “4 nhà” sản xuất tiêu thụ nông sản địa bàn huyện 78 KẾT LUẬN Cơng tác khuyến nơng có vai trò vơ quan trong việc xóa đói giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn đóng góp quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Do vậy, hoạt động khuyến nông địa bàn huyện Trảng Bom thời gian qua góp phần tích cực việc chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật, làm chuyển đổi nhận thức nông dân hoạt động trồng trọt, chăn nuôi Về kinh tế, hoạt động khuyến nông tác động việc chuyển đổi trồng vật nuôi hiệu quả, suất cao Thu nhập hộ tham gia chương trình khuyến nơng cao hộ khơng áp dụng khoa học kỹ thuật Về xã hội mơi trường, khuyến nơng góp phần nâng cao nhận thức, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nông dân địa phương Bên cạnh kết đạt được, cơng tác khuyến nơng hạn chế: mạng lưới cán khuyến nông huyện mỏng, chưa đáp ứng u cầu cơng việc trình độ cán khuyến nông chưa đồng bộ, thiếu kỹ phát triển cộng đồng, thiếu kỹ truyền đạt nên khó khăn hoạt động,chưa có khuyến nơng thị trường, khuyến nông xúc tiến thương mại, khuyến nông tư vấn dịch vụ kỹ thuật khuyến nông hợp tác quốc tế nên làm hạn chế kết hoạt động khuyến nông địa phương Với thực trạng trên, đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác khuyến nông địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” mong muốn tìm thêm pháp nhằm thực tốt cơng tác khuyến nơng địa bàn huyện, thơng qua nâng cao nhân thức làm chuyển biến thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần cho nông dân phát triển nông nghiệp nông thôn địa phương Để khắc phục số hạn chế nêu trên, đồng thời đẩy mạnh công tác khuyến nông thời gian tới đạt hiệu cao nữa, khuyến nghị 79 cấp ngành liên quan tiếp tục quan tâm sâu sát công tác khuyến nông địa phương, cụ thể sau: - Hỗ trợ kinh phí mức cho hoạt động khuyến nông sở - Phát triển có chi nhánh chun mơn chun cung ứng dịch vụ tư vấn kỹ thuật nông nghiệp cho người dân - Đào tạo cán khuyến nơng sở có trình độ chun mơn nơng nghiệp đảm bảo thực nhiệm vụ cộng tác viên khuyến nông xã, ấp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục thống kê tỉnh Đồng Nai (2016), Niên giám thống kê Đồng Nai [2] Ths Lê Văn Nam (2012), Bài giảng khuyến nông, Đại học Huế, 2012 [3] Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Đỗ Kim Chung (2012), Phương pháp khuyến nông [4] TS Đỗ Tuấn Khiêm, TS Nguyễn Hữu Bằng (2005), Giáo trình khuyến nơng, Đại học Thái Nguyên [5] PGS.TS Nguyễn Văn Long (2006), Giáo trình khuyến nông, Đại học Nông nghiệp Hà Nội [6] TS Phạm Bảo Dương (2016), kinh nghiệm quốc tế gợi ý sách cho Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [7] Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Nai, (2015, 2016, 2017), Báo cáo kết công tác khuyến nông tỉnh Đồng Nai [8] Trung tâm khuyến nông Quốc gia - Bộ NN&PTNT (2017), Bản tin khuyến nông Việt Nam [9] Văn phòng Chính phủ, (2010), Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2010 Chính phủ khuyến nông PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát Phụ lục 2: Kết phân tích số liệu khảo sát công tác khuyến nông Phụ lục 3: Kết khảo sát hình thức triển khai cơng tác khuyến nông số địa phương - Xã Sơng Trầu Các hình thức Hội họp Số lượng 25 Tỷ lệ 100% Buổi nói chuyện 18 72% Tập huấn 25 100% Trình diễn phương pháp 23 92% Trình diễn kết 24 96% Hội thảo/ hội nghị đầu bờ 20 80% - Xã Thanh Bình Các hình thức Số lượng Tỷ lệ Hội họp 19 76% Buổi nói chuyện 10 40% Tập huấn 25 100% Trình diễn phương pháp 24 96% Trình diễn kết 22 88% Hội thảo/ hội nghị đầu bờ 25 100% - Xã Sông Thao Các hình thức Số lượng Tỷ lệ Hội họp 24 96% Buổi nói chuyện 19 76% Tập huấn 16 64% Trình diễn phương pháp 22 88% Trình diễn kết 25 100% Hội thảo/ hội nghị đầu bờ 20 80% ... động chất lượng công tác khuyến nông địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai (4) Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác khuyến nông huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. .. pháp nâng cao chất lượng công tác khuyến nông địa bàn huyện Trảng Bom - Đồng Nai * Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động khuyến nông chất lượng công tác khuyến nông tại huyện Trảng Bom. .. khuyến nông địa bàn huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai để nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác khuyến nông đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai giai

Ngày đăng: 10/06/2020, 12:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w