1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La

104 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 211,96 KB

Nội dung

Quản lý đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 96 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI DƯƠNG HỒNG QUANG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÔNG MÃ TỈNH SƠN LA Chuyên ngành Quản lý kinh tế Mã số 8340410.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI    DƯƠNG HỒNG QUANG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÔNG MÃ TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoàng Hà Nội, Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực nghiêm túc, số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố tài liệu Các số liệu trích dẫn từ nguồn địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài Tác giả luận văn Dương Hồng Quang LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành thầy cô giảng viên, cán bộ, chuyên viên Trường Đại học Thương Mại, Khoa Sau Đại học, Khoa Kinh tế – Luật người truyền đạt cho em kiến thức bổ ích tạo điều kiện, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hồng người tận tình hướng dẫn bảo suốt trình thực đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo UBND huyện Sông Mã, Ban Quản lý Dự án huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ, giúp đỡ, cung cấp cho số liệu cần thiết cho thời gian thực đề tài địa bàn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Dương Hồng Quang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan cơng trình có liên quan Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu luận văn 10 Kết cấu Luận văn 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 12 1.1 Khái quát sở hạ tầng giao thông nông thôn .12 1.1.1 Khái niệm phân loại sở hạ tầng giao thông nông thôn .12 1.1.2 Đặc điểm phân loại sở hạ tầng giao thông nông thôn 15 1.2 Nội dung quản lý đầu tư sở hạ tầng giao thông nông thôn địa bàn 16 1.2.1 Khái niệm ý nghĩa đầu tư sở hạ tầng giao thông nông thôn .16 1.2.2 Khái niệm nội dung quản lý đầu tư sở hạ tầng giao thông nông thôn địa bàn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 18 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá quản lý đầu tư sở hạ tầng .23 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư sở hạ tầng giao thông nông thôn .24 1.3.1 Thể chế, sách qui định nhà nước địa phương 24 1.3.2 Cơ chế đầu tư phân cấp quản lý 25 1.3.3 Các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương .27 1.3.4 Năng lực trình độ đội ngũ cán quản lý 31 1.3.5 Sự phối hợp bên có liên quan 32 1.4 Kinh nghiệm quản lý sở hạ tầng giao thông nông thôn số Huyện 32 1.4.1 Kinh nghiệm Quản lý sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Sốp Cộp 32 1.4.2 Kinh nghiệm Quản lý sở hạ tầng giao thơng nơng thơn huyện Lộc Bình 33 1.4.3 Bài học rút .34 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA 36 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội phân tích yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý sở hạ tầng giao thông nông thôn Huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 36 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 36 2.2 Thực trạng công tác quản lý sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 47 2.2.1 Tình hình thực cơng tác quy hoạch 47 2.2.2 Tình hình đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 48 2.2.3 Thực trạng tổ chức xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn địa bàn huyện 52 2.2.4 Thực trạng phân cấp quản lý sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 54 2.2.5 Thực trạng công tác khai thác sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La .55 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý đầu tư sở hạ tầng giao thông nông thôn .57 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN HUYỆN SÔNG MÃ TỈNH SƠN LA 60 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội hạ tầng giao thông huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đến 2023 60 3.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 60 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển hạ tầng giao thông vận tải huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 67 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý sở hạ tầng giao thông nông thôn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La .69 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch đầu tư sở hạ tầng giao thơng .69 3.2.2 Hồn thiện công tác lập, thực kế hoạch vốn ngân sách đầu tư sở hạ tầng giao thông .70 3.2.3 Hồn thiện cơng tác thẩm định phê duyệt dự án đầu tư sở hạ tầng giao thông nguồn vốn NSNN .73 3.2.4 Hồn thiện cơng tác quản lý thi cơng cơng trình đầu tư sở hạ tầng giao thông nguồn vốn NSNN .74 3.2.5 Hồn thiện cơng tác quản lý vận hành, sử dụng cơng trình đầu tư sở hạ tầng giao thông nông thôn nguồn vốn NSNN .75 3.2.6 Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm cơng trình đầu tư sở hạ tầng giao thông nông thôn nguồn vốn NSNN 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 77 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Ký hiệu viết tắt BC BQLXD BTC BTN BTXM CC CNH – HĐH CHDCND CN CP CS CSHT CSHTGT ĐTXD ĐVT GTNT GTSX GTVT Ha HĐND HTĐGTNT Kg Km KTKT KTXH NĐ NN NQ NSNN NTM QĐ SL PTNT TB TCĐBVN TL Tr.đ TT TTg UBND XD WB Từ ngữ viết nguyên Báo cáo Ban quản lý xây dựng Bộ tài Bê tơng nhựa Bê tơng xi măng Cơ cấu Cơng nghiệp hóa – đại hóa Cộng hịa dân chủ nhân dân Cơng nghiệp Chính phủ Chính sách Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng giao thông Đầu tư xây dựng Đơn vị tính Giao thơng nơng thơn Giá trị sản xuất Giao thông vận tải Hecta Hội đồng nhân dân Hệ thống đường giao thông nông thôn Kilo gam Kilo mét Kinh tế kỹ thuật Kinh tế xã hội Nghị định Nông nghiệp Nghị Ngân sách Nhà nước Nông thôn Quyết định Sản lượng Phát triển Nơng thơn Trung bình Tổng cục đường Việt Nam Tỉnh lộ Triệu đồng Thông tư Thủ tướng Ủy ban nhân dân Xây dựng Ngân hàng giới World Bank DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢN G Nội dung Trang 2.1 Một số tiêu kinh tế giai đoạn 2011 - 2016 39 2.2 Báo cáo vốn đầu tư phát triển địa bàn năm 48 2.3 Danh mục dự án đường giao thông huyện Sông 49 Mã giai đoạn 2016 – 2020 2.4 Biểu tổng hợp kết 04 năm thực xây dựng đường nội Bản 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơ sở hạ tầng đóng vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế – xã hội quốc gia, tạo động lực cho phát triển bền vững trình cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập quốc tế Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, đại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao suất, hiệu kinh tế góp phần giải vấn đề xã hội Ngược lại, hệ thống sở hạ tầng kém phát triển trở lực lớn phát triển Ở nhiều nước phát triển nay, kết cấu hạ tầng thiếu yếu gây cản trở luân chuyển nguồn lực, khó hấp thụ vốn đầu tư, gây “nút cổ chai kết cấu hạ tầng” ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Trong năm gần đây, tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời gian qua tương đối ổn định có nhiều dấu hiệu khởi sắc (tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2019 vượt mức kế hoạch đề ra, ước tính khoảng 7,02% năm) Nợ cơng có xu hướng giảm Cơ sở hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông quan tâm đầu tư, tới phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội Để tiếp tục phát triển kinh tế – xã hội tương lai, đất nước ta cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng chất lượng cao (đặc biệt hạ tầng giao thông) xác định ba khâu đột phá chiến lược gồm: (1) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cải cách hành chính; (2) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ; (3) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số cơng trình đại, tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương khóa X “nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn" đề mục tiêu "Xây dựng nông thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nơng nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định giàu sắc văn hóa dân tộc; dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nơng thơn lãnh đạo Ðảng tăng cường" Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng đặt mục tiêu “Đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Để đạt mục tiêu đó, đầu tư sở hạ tầng phát triển kinh tế nông thôn cần thiết, đặc biệt đầu tư sở hạ tầng giao thông nông thôn Trong văn Đảng Nhà nước phát triển nông thôn khẳng định đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn cần thiết điều kiện Trong viết “Công việc khẩn cấp bây giờ”, Bác Hồ khẳng định “…Giao thông mạch máu tổ chức kinh tế, giao thơng tốt việc dễ dàng Giao thơng xấu việc đình trệ” Cơ sở hạ tầng móng để phát triển kinh tế xã hội Ở địa phương sở hạ tầng nói chung, sở hạ tầng giao thông nông thôn giúp phát triển sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, thúc đẩy lưu thông hàng hóa sản xuất kinh doanh ngành liên quan trực tiếp đến phát triển kinh tế nông nghiệp - khu vực phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn cầu nối để tăng giao thương hàng hoá, dịch vụ, kinh doanh nông thôn mở rộng, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn, nâng cao sản xuất, thu nhập, thực mục tiêu xố đói, giảm nghèo nơng thôn Phát triển hạ tầng giao tảng vật chất có 82 lý chi phí đầu tư xây dựng Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình thành phố Hạ Long”, Luận văn thạc sĩ 12 Chính phủ (2010) Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn, Truy cập ngày 23/02/2015 từ http://chinhphu.vn 13 Chính phủ (2012) Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 Quỹ bảo trì đường bộ, Truy cập ngày 23/02/2015 từ http://chinhphu.vn 14 Chính phủ (2012) Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải, Truy cập ngày 23/02/2015 từ http://chinhphu.vn 15 Chính phủ (2013) Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, Truy cập ngày 23/02/2015 từ http://chinhphu.vn 16 Chính phủ (2014) Nghị định số 56/2014/NĐ-CP ngày 30/5/2015 việc Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2012 Chính phủ Quỹ bảo trì đường bộ, Truy cập ngày 23/02/2015 từ http://chinhphu.vn 17 Chính phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng, Chính phủ 18 Nguyễn Ngọc Đơng (2012) Bài báo “Giao thông nông thôn công xây dựng nông thôn đại hóa nơng thơn”, Truy cập ngày 23/02/2015 từ Báo điện tử Cục đường Việt Nam http://www.drvn.gov 19 Dương Văn Hội (2015) “Quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 20 Quốc hội (2008) Luật số 23/2008/QH12 giao thông đường bộ, Truy cập ngày 23/02/2015 từ http://www.tracuuphapluat.info/ 21 Hồ Thị Thúy Lan (2011) Giao thông nông thôn Nhà nước nhân dân làm, Truy cập ngày 23/02/2015 từ http://www.quynhluuonline.com 22 Lê Thị Bích Lan (2008) “Nghiên cứu Quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 23 Đặng Thị Xuân Mai (2011) Đổi chế quản lý chi phí đầu tư, trường Đại học GTVT 83 24 Phạm Hùng Sơn (2015), “Hoàn thiện cơng tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án Công ty cổ phần Tập đồn Hà Đơ”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 25 TCN 4054 - 2005, Đường ô tô yêu cầu thiết yếu TCN (1992), Tiêu chuẩn ngành 22TCN - 210 - 92 (1993), đường GTNT tiêu chuẩn thiết kế 26 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 60/2013/QĐ-TTg Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Đường Việt Nam thuộc Bộ Giao thông vận tải, Truy cập ngày 23/02/2015 từ http://chinhphu.vn 27 Đỗ Hoàng Tùng (2012) “Quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 28 Phạm Thành Trung (2013), “Nghiên cứu pháp nâng cao chất lượng quản lý Nhà nước chi phí xây dựng cơng trình cơng tác quản lý UBND thành phố Ninh Bình” Luận văn thạc sĩ Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam 29 UBND huyện Sông Mã (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 30 UBND huyện Sông Mã (2016), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Sông Mã đến năm 2020 31 UBND huyện Sông Mã (2016), Nghị Ban Chấp hành Đảng huyện xây dựng đường giao thông nông thôn đến năm 2020 32 UBND huyện Sông Mã (2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội, quốc phịng an ninh năm 2018; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 33 UBND huyện Sông Mã (2019), Niên Giám thống kê huyện Sông Mã năm 2018 34 UBND tỉnh Sơn La (2019) Báo cáo công tác phát triển giao thông nông thôn năm 2019, kế hoạch phát triển giao thông nông thôn năm 2020 35 Viện chiến lược phát triển GTVT - Bộ GTVT (2011), Báo cáo Chiến lược phát triển GTVT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 36 Website https://voer.edu.vn/ (Thư viện học liệu mở Việt Nam – VOER) 84 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu phỏng vấn cấp xã thông tin kinh tế xã hội giải phóng mặt Người điều tra: Code: Xã PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Họ tên người trả lời vấn: 1.2 Tuổi: 1.3 Dân tộc: 1.4 Giới tính 1.5 Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Trình độ Ghi rõ chuyên môn cụ thể [ ] Trên trung cấp [ ] Trung cấp [ ] Sơ cấp [ ] Đào tạo ngắn hạn [ ] Chưa qua đào tạo 1.6 Chức vụ: II THƠNG TIN PHỎNG VẤN 2.1 Diện tích đất xã Ha? 2.2 Dân số tại: .người/hộ 2.3 Thành phần dân tộc? Kinh: người Khác: người 85 2.4 Các đơn vị hành (bao nhiêu thơn, phố): Cụ thể: Thôn: Thôn: Thôn: Thôn: Thôn: Thôn: Thôn: Thôn: Thôn: 10 Thôn: Phố: 2.5 Các thành phần kinh tế chủ yếu xã gì? Nông nghiệp: Bao nhiêu người: Chiếm tỷ lệ: Bao lệ: nhiêu Thủ công nghiệp: hộ: .Chiếm tỷ Bao nhiêu người: Chiếm tỷ lệ: Bao nhiêu hộ: .Chiếm tỷ lệ: Thương mại -DV: Bao nhiêu người: Chiếm tỷ lệ: Bao nhiêu hộ: .Chiếm tỷ lệ: Khác (ghi rõ): 2.6 Bình quân Bao nhiêu người: Chiếm tỷ lệ: Bao nhiêu hộ: .Chiếm tỷ lệ: thu nhập người đ/tháng? 2.7 Lãnh đạo xã người dân có thơng tin sách đền bù tái định cư dự án xây dựng GTNT nào? [ ] Đầy đủ [ ] Một phần [ ] Hồn tồn khơng biết [ ] Ý kiến khác Nêu cụ thể ý kiến khác (nếu có): 2.8 Các hộ bị ảnh hưởng đất giải đền bù nào? [ ] Được trả tiền đền bù Bao hộ? [ ] Được trả đất thay Bao nhiêu nhiêu hộ? 2.9 Các hộ bị ảnh hưởng tài sản đất giải đền bù nào? [ ] Được trả tiền đền bù hộ? Bao nhiêu 86 [ ] Được trả hình thức khác Bao nhiêu hộ? Cụ thể hình thức khác gì? 2.10 Các đánh giá, kiến nghị xã công tác đền bù GPMB tái định cư thực dự án xây dựng đường GTNT: 2.11 Ơng (bà) cho vài nhận xét khả đáp ứng hệ thống đường trục xã nhu cầu giao thông phương tiện từ - tấn? 2.12 Nhân dân có đồng tình với chủ trương phát triển GTNT hay khơng? [ ] Có [ ] Khơng [ ] Không tỏ rõ quan điểm 2.13 Trên địa bàn xã có cơng trình đường GTNT có tham gia đóng góp người dân doanh nghiệp? 2.14 Từ năm 2009 - 2014 có hộ dân tham gia đóng góp để xây dựng đường GTNT địa bàn? 2.15 Từ năm 2009 - 2014 có doanh nghiệp tham gia đóng góp để xây dựng đường GTNT địa bàn? 2.16 Hình thức đóng góp? [ ] Đóng góp tiền [ ] Đóng góp cơng lao động [ ] Đóng góp nguyên vật liệu [ ] Đóng góp hình thức khác 2.17 Tỷ lệ đóng góp người dân? [ ] Đóng góp theo hộ gia đình Bao nhiêu đồng/1hộ? [ ] Đóng góp theo nhân Bao nhiêu đồng/1hộ? [ ] Tự nguyện đóng góp Bao đồng? [ ] Không có đóng góp người dân nhiêu 87 2.18 Tỷ lệ đóng góp Doanh nghiệp? [ ] Đóng góp theo doanh nghiệpBao nhiêu đồng/1DN? [ ] Đóng góp theo diện tích đất Bao nhiêu đồng/1m2? thuê để sản xuất kinh doanh [ ] Đóng góp theo doanh thu Bao nhiêu đồng/1tr.đ doanh thu? báo cáo tài [ ] Tự nguyện đóng góp Bao nhiêu đồng? [ ] Khơng có đóng góp doanh nghiệp XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! 88 Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra thông tin GPMB đóng góp người dân thực dự án phát triển đường giao thông nông thôn Ngày điều tra: Code: Xã , huyện PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ SỰ ĐÓNG GÓP CỦA NGƯỜI DÂN KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Họ tên người trả lời vấn: 1.2 Tuổi: 1.3 Dân tộc: 1.4 Giới tính 1.5 Nghề nghiệp: 1.6 Quan hệ với chủ hộ: 1.7 Số nhân sống ăn chung chủ hộ: Trong đó: Nam: người Nữ: người Số người làm có thu nhập: người 1.8 Gia đình có thuộc diện sách hưởng trợ cấp xã hội không? [ ] Có [ ] Khơng II THƠNG TIN PHỎNG VẤN 2.1 Thông tin trạng đường giao thông nông thơn địa phương 2.1.1 Ơng (bà) có nhận xét việc đáp ứng nhu cầu lại tuyến đường trục xã địa phương? [ ] Đảm bảo giao thông cho loại phương tiện giới (loại trung) - 10 [ ] Xe có tải trọng < 2.1.6 Theo doanh nghiệp vấn đề cịn nảy sinh q trình khai thác tuyến đường GTNT địa phương? Và mức độ ảnh hưởng nào? (có thể lựa chọn nhiều phương án) [ ] Vật liệu chất thải rắn để hành lang đường [ ] Có [] Khơng [ ] Tắc nghẽn giao thơng [ ] Có [ ] Không 2.2 Quan điểm doanh nghiệp chủ trương phát triển đường GTNT 2.2.1 DN có đồng tình với chủ trương xây dựng, nâng cấp mở rộng tuyến đường GTNT hay khơng? [ ] Có [ ] Khơng 94 2.2.2 Đánh giá DN có dự án nâng cấp mở rộng đường GTNT địa bàn? [ ] Sẽ thúc đẩy giao lưu hàng hóa, phát triển kinh tế xã hội [ ] Đời sống nhân dân phát triển 2.2.3 Sự tác động đường GTNT hoạt động SXKD DN? [ ] Sẽ thúc đẩy hoạt động SXKD doanh nghiệp [ ] Không ảnh hưởng đến SXKD doanh nghiệp 2.2.4 Việc xây dựng đường GTNT quyền địa phương có đem đến gia tăng lợi ích doanh nghiệp hay khơng? [ ] Có [ ] Khơng 2.2.5 Trách nhiệm quản lý, tu sữa chữa đường GTNT địa bàn? [ ] UBND xã [ ] Các đồn thể [ ] Thơn xóm [ ] Nhân dân thơn xóm [ ] Doanh nghiệp đóng địa bàn [ ] Tất trường hợp 2.2.6 Doanh nghiệp có đồng ý với hình thức Nhà nước, nhân dân doanh nghiệp làm việc phát triển đường GTNT địa phương xây dựng sở sản xuất kinh doanh? [ ] Có [ ] Khơng 2.2.7 Doanh nghiệp có sẵn sàng tham gia đóng góp kinh phí để xây dựng, cải tạo, nâng cấp, sữa chữa tuyến đường GTNT địa phương? [ ] Có [ ] Khơng 2.2.8 Doanh nghiệp tham gia đóng góp cho việc đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp tuyến đường GTNT? [ ] Đã tham gia đóng góp [ ] Chưa tham gia đóng góp 2.2.9 Doanh nghiệp chọn hình thức nào? [ ] Đóng góp tiền [ ] Đóng góp nguyên vật liệu [ ] Đóng góp hình thức khác 2.2.10 Tỷ lệ đóng góp? [ ] Đóng góp theo doanh nghiệpBao nhiêu đồng/1DN? [ ] Đóng góp theo diện tích đất Bao nhiêu đồng/1m2? thuê để sản xuất kinh doanh [ ] Đóng góp theo doanh thu Bao nhiêu đồng/1tr.đ doanh thu? báo cáo tài [ ] Tự nguyện đóng góp Bao nhiêu đồng? 2.2.11 Doanh nghiệp có sẵn sàng tuyên truyền cho người lao động chủ trương xây dựng đường GTNT? [ ] Có [ ] Khơng 2.2.12 Theo doanh nghiệp có nên xây dựng quỹ GTNT với mục tiêu xây dựng bảo trì hệ thống đường GTNT? 95 [ ] Có [ ] Khơng 2.2.13 Doanh nghiệp có sẵn sàng tuyên truyền, vận động người lao động doanh nghiệp đóng góp hay khơng? [ ] Có [ ] Khơng Ngày Người phỏng vấn (Ky, ghi rõ họ tên) Điều tra viên (Ky, ghi rõ họ tháng năm 2019 Giám đốc (Chủ doanh nghiệp) (Ky, ghi rõ họ tên, đóng dấu) tên) XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! ... quản lý sở hạ tầng giao thông nông thôn địa bàn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 11 Chương Một số giải pháp tăng cường quản lý sở hạ tầng giao thông nông thôn địa bàn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 12... thông nông thôn địa bàn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 1.2.2.1 Khái niệm phân cấp quản ly đầu tư sở hạ tầng giao thông a Khái niệm quản ly đầu tư sở hạ tầng giao thông nông thôn - Quản ly đầu tư sở hạ. .. văn Hệ thống hóa sở lý luận quản lý đầu tư sở hạ tầng giao thông nông thôn, đánh giá thực trạng quản lý đầu tư sở hạ tầng giao thông nông thôn địa bàn huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La, phân tích yếu

Ngày đăng: 27/07/2022, 00:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Nguyễn Ngọc Đông (2012). Bài báo “Giao thông nông thôn trong công cuộc xây dựng nông thôn mới và hiện đại hóa nông thôn”, Truy cập ngày 23/02/2015 từ Báo điện tử Cục đường bộ Việt Nam http://www.drvn.gov. vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao thông nông thôn trongcông cuộc xây dựng nông thôn mới và hiện đại hóa nông thôn
Tác giả: Nguyễn Ngọc Đông
Năm: 2012
19. Dương Văn Hội (2015). “Quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hệ thống đường giao thông nôngthôn trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam
Tác giả: Dương Văn Hội
Năm: 2015
22. Lê Thị Bích Lan (2008). “Nghiên cứu Quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”. Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Quản lý hệ thống đường giaothông nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
Tác giả: Lê Thị Bích Lan
Năm: 2008
24. Phạm Hùng Sơn (2015), “Hoàn thiện công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng tại Ban quản lý dự án của Công ty cổ phần Tập đoàn Hà Đô”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác quản lý chi phí đầu tưxây dựng tại Ban quản lý dự án của Công ty cổ phần Tập đoàn HàĐô
Tác giả: Phạm Hùng Sơn
Năm: 2015
27. Đỗ Hoàng Tùng (2012). “Quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn ở huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”. Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hệ thống đường giao thông nôngthôn ở huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Đỗ Hoàng Tùng
Năm: 2012
28. Phạm Thành Trung (2013), “Nghiên cứu một pháp nâng cao chất lượng quản lý Nhà nước về chi phí xây dựng công trình trong công tác quản lý của UBND thành phố Ninh Bình”. Luận văn thạc sĩ Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một pháp nâng cao chấtlượng quản lý Nhà nước về chi phí xây dựng công trình trong công tácquản lý của UBND thành phố Ninh Bình
Tác giả: Phạm Thành Trung
Năm: 2013
20. Quốc hội (2008). Luật số 23/2008/QH12 về giao thông đường bộ, Truy cập ngày 23/02/2015 từ http://www.tracuuphapluat.info/ Link
21. Hồ Thị Thúy Lan (2011). Giao thông nông thôn khi Nhà nước và nhân dân cùng làm, Truy cập ngày 23/02/2015 từ http://www.quynhluuonline.com Link
1. Ban QLDA (2016), Báo cáo Nâng cao năng lực và tính chuyên nghiệp trong hoạt động của Ban QLDA chuyên ngành và đề xuất việc cụ thể các quy định của Trung ương phù hợp thực tế của tỉnh, Ban QLDA ĐTXD các công trình giao thông tỉnh Sơn La Khác
2. Ban QLDA (2016), Đánh giá kết quả hoạt động của Ban, Ban QLDA ĐTXD các công trình giao thông tỉnh Sơn La Khác
3. Ban QLDA (2018), Quyết định số 92/QĐ-BQLDA ngày 29/5/2018 về việc ban hành Quy chế làm việc, Ban QLDA ĐTXD các công trình giao thông tỉnh Sơn La Khác
4. Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng, Bộ Xây dựng Khác
5. Bộ Giao thông vận tải (2011). Quyết định số 315/QĐ-BGTVT ngày 23 tháng 02 năm 2011 về hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường GTNT phục vụ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020, Truy cập ngày 23/02/2015 từ http://chinhphu.vn Khác
6. Bộ Giao thông vận tải (2011). Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT ngày 18//2011 hướng dẫn thực hiện Nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, Truy cập ngày 23/02/2015 từ http://chinhphu.vn Khác
7. Bộ Giao thông vận tải (2013). Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT ngày 12/12/2013 Quy định về quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ, Truy cập ngày 23/02/2015 từ http://chinhphu.vn Khác
8. Bộ Giao thông vận tải (2014). Thông tư số 20/2014/TT-BGTVT ngày 30/5/2014 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT ngày 12 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ, Truy cập ngày 23/02/2015 từ http://chinhphu.vn Khác
9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2013). Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Truy cập ngày 23/02/2015 từ http://chinhphu.vn Khác
10. Bộ Tài chính (2014). Thông tư số 133/2014/TT-BTC ngày 11/9/2014 hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng đường bộ theo đầu phương tiện, Truy cập ngày 23/02/2015 từ http://chinhphu.vn Khác
12. Chính phủ (2010). Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 về quy định quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn, Truy cập ngày 23/02/2015 từ http://chinhphu.vn Khác
13. Chính phủ (2012). Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 về Quỹ bảo trì đường bộ, Truy cập ngày 23/02/2015 từ http://chinhphu.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w