Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam giai đoạn 2012 đến quý I năm 2014

31 43 0
Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam giai đoạn 2012 đến quý I năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam giai đoạn 2012 đến quý I năm 2014Nhận thức được vai trò quan trọng của nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp xây dựng nên Nguyễn Thanh Thảo Nhận thức được vai trò quan trọng của nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp xây dựng nên Nguyễn Thanh Thảo Nhận thức được vai trò quan trọng của nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp xây dựng nên Nguyễn Thanh Thảo

.TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH HẢO PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG GIAI ĐOẠN 2012 - QUÝ I/2014 CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ Ngành Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 52340101 Tháng - 2014 PHẦN GIỚI THIỆU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Mục tiêu đến năm 2020 nước ta nước công nghiệp theo hướng đại Với mục tiêu khó khăn địi hỏi phải nỗ lực để đạt được, phải phát huy tất nguồn lực có, mà nguồn lực quan trọng chiếm vị trí trung tâm, vai trị định, có tính chất định tăng trưởng phát triển quốc gia từ trước đến nay, nguồn vốn định cho phát triển bền vững người - nguồn nhân lực Hiện nay, hội nhập với giới điển Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào ngày 7-11-2006, tổ chức ASEAN, APEC,…bên cạnh thuận lợi nước ta nước đông dân, có dân số trẻ, lực lượng độ tuổi lao động dồi dào, số người độ tuổi lao động tăng nhanh chiếm 70% tổng dân số (gần 88 triệu người), nguồn nhân lực (NNL) Việt Nam hầu hết cần cù, nhạy bén, động ham học hỏi Với số dân Việt Nam nước có dân số đứng thứ 13 giới xếp thứ khu vực Đây lợi Việt Nam so với quốc gia khác trình gia nhập kinh tế giới Bên cạnh thuận lợi phải đối mặt nhiều khó khăn thách thức, địi hỏi đất nước phải có nguồn lao động có chất lượng để đáp ứng mục tiêu đề Để hoàn thành mục tiêu đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp xây dựng có vai trị quan trọng nhất, vai trị định cho thành cơng đất nước Trong nhiều năm gần đây, công nghiệp - xây dựng nhóm ngành kinh tế thực lớn nhất, nhiều năm trước trở thành động lực, đầu tàu tăng trưởng toàn kinh tế, GDP năm 2010 ngành công nghiệp xây dựng 7,17% tỷ trọng GDP công nghiệp-xây dựng đạt 41,64%, mức cao từ trước tới 2010 Trong năm 2012 2013 tăng trưởng nghành công nghiệp xây dựng cao tăng trưởng chung nước Tuy nhiên, tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng kinh tế chiếm tương đối chưa cao có mức tăng năm cịn thấp với chất lượng nguồn nhân lực ngành cịn thấp, để hồn thành mục tiêu đất nước địi hỏi ngành cơng nghiệp xây dựng phải phấn đấu nhiều nữa, cần phải có nguồn nhân lực có chất lượng, đặc biệt nhân lực có trình độ Nhận thức vai trị quan trọng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng nên đề tài “Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam giai đoạn 2012 đến quý I năm 2014” cần thiết để thấy nhìn tồn cảnh việc sử dụng nguồn nhân lực ngành từ đề giải pháp nhằm nâng cao việc sử dụng hiệu nguồn nhân lực trình hội nhập MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng việc sử dụng nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam giai đoạn 2012 – I/2014 từ đề giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thê - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng giai đoạn 2012 đến quý I/2014 - Từ việc phân tích thực trạng, rút mặt hạn chế tiến hành phân tích ngun nhân; Từ đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tồn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng thời gian tới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp thu thập số liệu Đề tài dụng số liệu thống kê lao động website tổng cục thống kê, trang web giáo dục, thống kê lao động việc làm, nghiên cứu, sách, báo, tạp chí, luận văn mẫu để hỗ trợ cho việc phân tích, nghiên cứu đánh giá 3.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Trên sở số liệu có tiến hành so sánh, phân tích đưa kết luận đề xuất giải pháp nhằm sử dụng hiệu nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi không gian Đề tài thực Thành phố Cần Thơ 4.2 Phạm vi thời gian Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp lao động việc làm thu thập từ năm 2012 đến quý I/2014 4.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng giai đoạn 2012 đến quý I/2014 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ NGUỒN NHÂN LỰC Thuật ngữ nguồn nhân lực (human resourses) xuất vào thập niên 80 kỷ XX mà có thay đổi phương thức quản lý, sử dụng người kinh tế lao động Nếu trước phương thức quản trị nhân viên (personnel management) với đặt trưng coi nhân viên lực lượng thừa hành, phụ thuộc, cần khai thác tối đa sức lao động họ với chi phí tối thiểu từ năm 80 đến với phương thức mới, quản lý nguồn nhân lực (hurman resourses management) với tính chất mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn, tạo điều kiện tốt để người lao động phát huy mức cao khả tiềm tàng, vốn có họ thơng qua tích luỹ tự nhiên q trình lao động phát triển Có thể nói xuất thuật ngữ "nguồn nhân lực" biểu cụ thể cho thắng phương thức quản lý phương thức quản lý cũ việc sử dụng nguồn lực người Lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động (Theo Bộ luật Lao Động Việt Nam) Cịn theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thì: NNL quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người tổ chức (với quy mô, loại hình, chức khác nhau) có khả tiềm tham gia vào trình phát triển tổ chức với phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực, giới Được xuất phát từ quan niệm coi nguồn nhân lực nguồn lực với yếu tố vật chất, tinh thần tạo nên lực, sức mạnh phục vụ cho phát triển nói chung tổ chức (Theo Nicholas Henry) Theo nghĩa truyền thống, nguồn nhân lực gọi lao động, nguồn vốn đầu vào sản xuất bên cạnh vốn vật chất khác Trong báo cáo Liên hợp quốc đánh giá tác động tồn cầu hố nguồn nhân lực đưa định nghĩa nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực thực có thực tế với lực tồn dạng tiềm người Quan niệm nguồn nhân lực theo hướng tiếp cận có phần thiên chất lượng nguồn nhân lực Trong quan niệm này, điểm đánh giá cao coi tiềm người lực khả để từ có chế thích hợp quản lý, sử dụng Quan niệm nguồn nhân lực cho ta thấy phần tán đồng Liên hợp quốc phương thức quản lý (Theo báo cáo Liên Hợp Quốc) Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định thành công hay không thành công phát triển kinh tế - xã hội quốc gia tất nước giới quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực người tổ chức (với quy mơ, loại hình, chức khác nhau) có khả tiềm tham gia vào trình phát triển tổ chức với phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực, giới 1.2 VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC Nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hoá đất nước nhằm phát triển bền vững Nguồn nhân lực có vai trị quan trọng, xu phát triển thời đại yêu cầu trình cơng nghiệp hóa đại hố cần thiết khách quan Việt Nam nói riêng Một nguồn nhân lực chất lượng cao tiền đề, sở định thành bại công xậy dựng phát triển đất nước Hơn nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tố khắc phục hạn chế đất nước tài ngun thiên nhiên, mơi trường, vị trí địa lý…Nó giúp đưa đất nước thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững Theo Mác, lực lượng sản xuất cấu thành tư liệu sản xuất lực lượng lao động Chính lao động sống người kỹ năng, kinh nghiệm q trình sử dụng cơng cụ phương tiện lao động tham gia vào trình lượng hóa nhân tố thành vật chất Mỗi hệ người lao động sản phẩm lực lượng sản xuất hệ trước tạo ra, đồng thời họ lại chủ thể đóng vai trị tác động trực tiếp mà thiếu công cụ phương tiện sản xuất trở thành vô nghĩa Mác cho rằng, người lực lượng sản xuất vừa người phát triển cao trí tuệ, khỏe mạnh thể chất vừa giàu có tinh thần Trong trí tuệ khơng phải tri thức trừu tượng mà trước hết lực chun mơn, trình độ tay nghề thao tác thuộc kỹ cần thiết thiếu người lao động * Vai trò lao động tăng trưởng phát triên kinh tế: - Vai trị hai mặt lao động q trình phát triển kinh tế Lao động có vai trị quan trọng thiếu ngành nghề hay lĩnh vực từ kinh tế - xã hội đến quốc phòng an ninh Lao động, mặt phận nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, đầu vào thiếu trình sản xuất Mặt khác, lao động phận dân số, lực lượng tiêu thụ sản phẩm, nói cách khác yếu tố đầu trình sản xuất Như vậy, phát triển kinh tế đóng góp khơng nhỏ lực lượng lao động Suy cho lao động có tác động đến tổng cung tổng cầu kinh tế + Lao động tác động đến tổng cung Vốn, lao động, công nghệ tài nguyên nhân tố thiếu trình tạo cải vật chất Dưới góc độ yếu tố q trình tái sản xuất xã hội lao động yếu tố đóng vai trị quan trọng, có ý nghĩa định nhất, yếu tố khác đảm bảo đầy đủ khơng có yếu tố lao động q trình sản xuất khơng thể diễn Lao động yếu tố đảm bảo cho kết hợp yếu tố để tạo sản phẩm Như vậy, người nói chung lao động nói riêng yếu tố trình sản xuất, với tư cách chủ thể sáng tạo cải vật chất tinh thần Nói cách khác lao động làm tăng tổng cung kinh tế + Lao động tác động đến tổng cầu Lao động vừa lực lượng sáng tạo cải vật chất vừa chủ thể tiêu dùng sản phẩm thơng qua q trình trao đổi, mua bán Đây thị trường tiêu thụ rộng lớn, kích thích mở rộng sản xuất nhu cầu lớn khả mở rộng sản xuất cao Mặt khác, thị trường tiêu thụ rộng lớn lợi việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi góp phần giải việc làm cho người lao động Đó nhân tố quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Vai trị lao động tới tăng trưởng kinh tế Vai trò lao động đến tăng trưởng kinh tế xem xét qua tiêu số lượng lao động, trình độ chuyên môn, sức khỏe người lao động kết hợp lao động yếu tố đầu vào khác Các tiêu dược thể tập trung qua mức tiền công lao động Khi tiền cơng người lao động tăng có nghĩa chi phí sản xuất tăng, phản ánh khả sản xuất tăng lên Đồng thời, mức tiền công tăng làm cho thu nhập sử dụng người lao động tăng, chi tiêu người tiêu dùng tăng Ở nước phát triển, mức tiền cơng người lao động nói chung thấp, nước lao động chưa phải động lực mạnh cho phát triển Để nâng cao vai trò người lao động phát triển kinh tế cần thiết có sách nhằm giảm bớt lượng cung lao động, đồng thời tạo nguồn lực khác cách đồng 1.3 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC 1.3.1 Đặc điêm nguồn nhân lực nước phát triên * Số lượng lao động tăng nhanh Có khác biệt chủ yếu thách thức phát triển mà nước phát triển gặp phải so với nước phát triển gia tăng nhanh lực lượng lao động Sự gia tăng nguồn lao động liên quan chặt chẽ với việc gia tăng dân số * Phần lớn lao động làm việc khu vực nông nghiệp Một đặc điểm bật lao động nước phát triển đa số lao động làm khu vực nông nghiệp Ở Việt Nam, theo tổng cục thống kê lao động nông nghiệp năm 2012 chiếm 47,5% Loại hình cơng việc mang tính phổ biến nước phát triển Xu hướng chung lao động ngành nông nghiệp giảm dần lao động ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ tăng lên Mức độ chuyển dịch tùy vào tốc độ phát triển kinh tế * Hầu hết người lao động trả tiền công thấp Lực lượng lao động nước phát triển ngày tăng làm cho nguồn cung ứng lao động dồi Trong hầu hết nguồn lực khác thiếu yếu: trang thiết bị, ngoại tệ, Ngồi ra, tiền cơng thấp phần trình độ chun mơn cịn thấp người lao động * Còn phận lớn lao động chưa sử dụng Do sức ép dân số khó khăn kinh tế nước phát triển tác động lớn tới vấn đề công ăn việc làm hai khu vực thành thị nơng thơn, tình trạng lao động thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hướng gia tăng đặc biệt khu vực thành thị 1.3.2 Đặc điêm nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng Ngành công nghiệp xây dựng tạo nhiều việc làm, ngành kinh tế khác chế thị trường, số lượng việc làm dao động lớn theo giai đoạn chu kỳ phát triển kinh tế quốc dân Công nhân công nghiệp xây dựng có tiền lương tương đối cao thường làm việc 40 tuần, phận chí cịn làm 45 tuần Tiền lương phụ thuộc vào trình độ kinh nghiệm loại hình cơng việc, mức độ phức tạp dự án điều kiện địa lý Tiền lương biến động theo tình hình thời tiết tiến độ thi công công việc phận khác làm trước dây chuyền thi cơng Tuy an tồn lao động tổ chức tốt số tai nạn ngành công nghiệp xây dựng tương đối cao nhiều ngành khác * Phân loại nhân lực ngành công nghiệp xây dựng Cán quản lý (Contruction managers) gồm huy cấp công trường, nhân viên kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ, tùy theo chức trách giao mà có chức danh khác Trách nhiệm cán quản lý đảm bảo cho hoạt động xây dựng công trường thực thiết kế, tiến độ, quy trình quy phạm, quy tắc an tồn dự tốn lại bối cảnh dễ có nhiều biến động thiết kế, thời tiết, cung ứng, giá rủi ro khác Cán quản lý thường có trình độ trung cấp, cao đẳng đại học Công nhân kỹ thuật xây dựng (construction trade workers) chia thành ba nhóm chính: cơng nhân kết cấu (structural workers), cơng nhân hồn thiện (finishing workers) cơng nhân điện (electro - mechanical workers) Tùy theo chuyên môn mà cơng nhân kỹ thuật có tên gọi khác thợ nề, thợ mộc, thợ sắt, thợ bê tông, thợ hàn, thợ điện, thợ máy…Một số khâu thi công có máy móc phức tạp hay cần kỹ thuật cao (trong lắp máy) có kỹ sư trực tiếp tham gia lao động (operating engineers) Công nhân kỹ thuật phải qua đào tạo trường dạy nghề sơ cấp, trung cấp…và cấp chứng Công nhân lao động phổ thông (construction laborers) làm lao động nặng nhọc bốc vác, vận chuyển, đào đắp, phá dỡ, thu dọn… Một số làm thợ phụ (helpers) cho công nhân kỹ thuật Công nhân lao động cần huấn luyện ngày an tồn lao động, phịng chống cháy nổ kỷ luật lao động Ngoài loại nhân lực nói trên, cơng trường cịn có số nhân lực khác vận tải, bảo dưỡng trang thiết bị xe cộ, bảo vệ, giữ kho… CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM Việt Nam nước đông dân, tốc độ tăng dân số cao khoảng 1,05% năm, trung bình năm tăng thêm triệu người Lực lượng lao động dồi lợi to lớn để phát triển đất nước Hiện nước ta thời kỳ “dân số vàng” hội “vàng” để Việt Nam hạ thấp tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em, nâng cao trình độ người lao động, đẩy mạnh giáo dục đào tạo, sử dụng nguồn lao động chất lượng giúp tăng trưởng phát triển kinh tế, Tuy nhiên điều đem lại khơng khó khăn, thách thức cho nước ta nước phát triển, trình độ chuyên mơn cịn thấp, thu nhập bình qn đầu người chưa cao, chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chênh lệch tỷ lệ giới tính sinh tiếp tục tăng q trình già hóa dân số nhanh, thời kỳ “dân số vàng” nhanh chóng chuyển sang “dân số già” Do phải có sách hợp lý chế quản lý kinh tế - xã hội để phát huy mạnh khắc phục hạn chế dân số Dân số Việt Nam năm 2013 khoảng 89 triệu người, tăng 1,05% so với năm 2012 Trong dân số nam 44,38 triệu người chiếm tỷ lệ 49,47%, dân số nữ 45,33 triệu người chiếm 50,53% Dân số nam chiếm tỷ lệ thấp dân số nữ, nhiên chênh lệch khơng đáng kể Qua hình cho thấy, tổng 89,71 triệu người năm 2013 dân số khu vực thành thị 29,03 triệu người chiếm 32% tổng dân số, cịn dân số nơng thôn 60,68 triệu người chiếm 68% Tỷ lệ dân số khu vực thành thị có xu hướng ngày tăng dân số khu vực nông thôn ngày giảm Điều cho thấy nông dân lực lượng lao động chiếm tỉ lệ cao Bên cạnh việc áp dụng khoa học kĩ thuật, nông dân kết hợp với nhà khoa học Việc kết hợp góp phần tăng suất đáng kể Tuy nhiên, phần lớn nơng dân cịn tư tưởng “nghĩ làm vậy” nên dù nguồn nhân lực từ nơng dân dồi cịn yếu 10 đó, lao động ngành bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế làm cho mức tăng lao động qua năm chưa cao thiếu ổn định Đơn vị tính: triệu người Nguồn: Tổng cục thống kê Hình 4: Lao động ngành cơng nghiệp xây dựng Bảng 2: Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2012 – I/2014 Đơn vị tính: % Năm Nơng, lâm, ngư nghiệp Cơng nghiệp xây dựng Dịch vụ Tổng 2012 47,5 21,1 31,4 100 2013 46,9 21,1 32,0 100 Quý I/2014 47,1 20,8 31,1 100 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2014 Qua bảng cho thấy, tỷ trọng lao động 15 tuổi làm việc kinh tế chiếm cao khu vực nông lâm ngư nghiệp, khu vực dịch vụ, chiếm thấp khu vực công nghiệp xây dựng Tỷ trọng lao động ngành công nghiệp xây dựng từ năm 2012 đến quý I năm 2014 giảm từ 21,1 xuống 20,8% mức giảm không đáng kể Lao động ngành công nghiệp xây dựng chiếm tỷ lệ tương đối tổng lao động kinh tế, tỷ lệ 17 ổn định qua năm 2012 đến quý I năm 2014 Tuy nhiên, với mục tiêu đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại cần phải đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng đồng thời có chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng bền vững Bảng 3: Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế loại hình kinh tế năm 2013 Chỉ tiêu Cả nước Thành thị Nơng thơn Giới tính Nam Nữ Các vùng Trung du miền núi phía bắc Đồng sơng Hồng (*) Bắc trung duyên hải Tây nguyên Đông nam (*) ĐBSCL Hà nội TP HCM Nông, lâm, thủy sản 46,9 14,9 60,4 Đơn vị tính: % Khu vực kinh tế Công nghiệp Dịch vụ xây dựng 21,1 32,0 26,9 58,3 18,8 20,8 44,9 48,8 25,1 17,1 30,0 34,1 70,2 42,3 53,7 72,2 32,0 49,5 24,6 2,6 11,5 29,3 17,1 7,2 35,0 17,2 28,0 33,9 18,3 28,3 29,2 20,6 32,9 33,3 47,4 63,5 (*) ĐBSH không bao gồm Hà Nội, Đông Nam không bao gồm thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm, 2013 Qua bảng cho thấy, lao động phân theo khu vực thành thị nông thôn: nông thôn tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 18,8% thấp khu vực kinh tế Trong thành thị tỷ trọng lao động ngành công nghiệp xây dựng chiếm 26,9% cao thứ hai ba khu vực kinh tế cao mức nước Khu vực nông thôn chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên tỷ trọng cơng nghiệp xây dựng thấp, cịn thành thị chủ yếu sản xuất công nghiệp xây dựng nên tỷ trọng lao động ngành cao Phân theo giới tính: tỷ trọng lao động ngành cơng nghiệp xây dựng nam chiếm 25,1% ba khu vực kinh tế nữ chiếm 17,1% ba khu vực kinh tế Tỷ trọng lao động nam chiếm cao nữ ngành ba khu vực kinh tế ngành cơng nghiệp xây dựng cần nhiều sức lực phù hợp với nam giới Phân theo vùng kinh tế: tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng ba khu vực kinh tế vùng khơng đồng nhau, vùng có tỷ 18 trọng lao động ngành công nghiệp xây dựng cao ba khu vực kinh tế Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ hai thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh, vùng thị có kinh tế phát triển cơng nghiệp xây dựng Khu vực có tỷ trọng lao động ngành công nghiệp xây dựng thấp ba khu vực kinh tế Tây Nguyên Trung du miền núi phía bắc, vùng chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên tỷ trọng lao động công nghiệp xây dựng thấp Hai vùng Bắc trung duyên hải ĐBSCL có tỷ cơng nghiệp xây dựng ba khu vực kinh tế 17,1% 17,2% Về số sử dụng lao động: ngành công nghiệp xây dựng năm tháng 12/2013 tăng 0,8% so với tháng 11/2013 tăng 4,3% so với năm 2012 Trong khu vực doanh nghiệp Nhà nước giảm 0,3%; khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng 3,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 6,6% Cịn tính theo thành phần kinh tế, ngành cơng nghiệp khai khống giảm 1%; cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,7%; sản xuất phân phối điện tăng 3%; cung cấp nước, xử lý rác thải, nước thải tăng 3,2% (Theo thơng cáo báo chí Tình hình kinh tế - xã hội tổng cục thống kê năm 2013) Đến hết quý I/2014, sản xuất công nghiệp tăng khiến số sử dụng lao động làm việc doanh nghiệp công nghiệp nước thời điểm tháng 4/2014 tăng 4,5% so với thời điểm năm trước; lao động khu vực doanh nghiệp nhà nước giảm 1,6%; doanh nghiệp nhà nước tăng 4% doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tăng 7% Chỉ số sử dụng lao động doanh nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có quy mơ cơng nghiệp lớn hầu hết tăng, cao tỉnh Quảng Nam tăng 7,1%; tiếp Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 6,5%; Vĩnh Phúc tăng 6,2%; Bình Dương tăng 6%; Đà Nẵng tăng 4,7%; hai thành phố lớn Hồ Chí Minh Hà Nội tăng mức thấp: TP Hồ Chí Minh tăng 1,1%, Hà Nội tăng 0,6% Do sản xuất ngành cơng nghiệp khai khống giảm kéo theo số sử dụng lao động doanh nghiệp cơng nghiệp khai khống giảm 1,9% so với thời điểm năm trước Trong đó, số sử dụng lao động doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo lại tăng 5,1%; công nghiệp sản xuất, phân phối điện tăng 2,5%; công nghiệp cung cấp nước, xử lý rác thải, nước thải tăng 4,4% (Theo báo công thương) Theo đánh giá Bộ Xây Dựng đội ngũ công nhân ngành Xây dựng – người trực tiếp lao động tạo thực thể cơng trình cịn thiếu số lượng, 19 chất lượng Tỷ lệ lao động thủ công, lao động nông nhàn chưa qua đào tạo cao Tổng cục Thống kê cho biết, suất lao động Việt Nam thấp nhiều so với nước khu vực châu Á Năng suất thấp làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức cạnh tranh kinh tế Năm 2013, tăng trưởng cải thiện năm 2012, chất lượng tăng trưởng chưa cao chưa bền vững, đóng góp yếu tố vốn lao động cịn lớn Đóng góp yếu tố liên quan đến khoa học kỹ thuật Việt Nam thấp so với nước khu vực Mặt khác, suất lao động Việt Nam đạt thấp, có xu hướng giảm năm gần Năng suất lao động nước ta thấp nhiều nước khu vực châu Á: thấp Indonesia 10 lần, Thái Lan gần 30 lần Nhật Bản 135 lần Năng suất lao động nước ta tăng thấp mức tăng lương làm giảm khả cạnh tranh kinh tế Tình trạng doanh nghiệp thiếu nghiêm trọng thợ có tay nghề cao, đó, lực lượng lao động nơng thơn lại dư thừa nhiều; chất lượng lao động thấp Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khâu tổ chức lao động quy hoạch lao động chưa tốt Nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng chưa quan tâm mức, chưa quy hoạch, chưa khai thác, chưa nâng cấp, đào tạo chưa đến nơi đến chốn, nhiều người chưa đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn lượng chất 2.2.3 Tình hình đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng giai đoạn Trong năm gần đây, tình hình đào tạo nhân lực Việt Nam trọng nhiều Chất lượng trường đại học, cao đẳng, trung cấp ngày nâng cao nhờ qua tâm phủ Bảng 4: Số trường đại học, cao đẳng, TCCN qua năm Cấp đào tạo Đại học Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp Tồng Năm 2012 204 215 295 714 Nguồn: Vụ Kế hoạch Tài - Bộ Giáo dục Đào tạo, 2013 20 Năm 2013 207 214 294 715 Qua số liệu thống kê từ bảng cho thấy số trường đại học năm 2012 204 trường, đến năm 2013 tăng lên 207 trường Cấp đào tạo trung cấp chuyên nghiệp chiếm số lượng nhiều với năm 2012 295 trường 2013 294 trường Bảng 5: Số lượng sinh viên học trường đại học cao đẳng, TCCN Đơn vị tính: nghìn người Cấp đào tạo Đại học Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp Tồng Năm 2012 1.448 756 623 2.827 Năm 2013 1.453 724 555 2.732 Nguồn: Vụ Kế hoạch Tài - Bộ Giáo dục Đào tạo, 2013 Qua số liệu thống kê cho thấy tổng số lượng sinh viên qua năm 2012 khoảng 2,8 triệu năm 2013 khoảng 2,7 triệu Trong đó, cấp bậc đào tạo đại học chiếm số lượng lớn nhất, cấp bậc đào tạo có trình độ cao Hiện nước có 29 trường đại học, 21 trường cao đẳng cao đẳng nghề, 19 trường trung cấp Học viện đào tạo nhân lực ngành Xây dựng Hàng năm, hệ đại học tuyển sinh khoảng nghìn người; cao đẳng nghìn người; hệ thống trường trung học chuyên nghiệp nghìn người trường đào tạo nghề khoảng 18 nghìn người Số lượng người đào tạo nghề có tăng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành không cân đối trình độ đào tạo Đào tạo bậc cao đẳng, đại học tăng nhanh đào tạo nghề trung học tăng chậm hơn, làm cho cấu nguồn nhân lực theo trình độ thêm bất hợp lý Theo đánh giá, việc tổ chức đào tạo cấp học, bậc học nặng lý thuyết, thời gian thực hành, chưa thực gắn bó với nhu cầu sử dụng, với tiến khoa học công nghệ công việc thực tế mà người học trường phải đảm nhận Hệ trường người học phải nhiều thời gian để làm quen với cơng việc, khơng trường hợp đơn vị sử dụng tiến hành bổ túc hay đào tạo bổ sung, đào tạo lại Theo quy hoạch phát triển nhân lực ngành Xây dựng giai đoạn 2011-2020 Bộ Xây dựng, mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ nhân lực qua đào tạo ngành 65% Đồng thời, tích cực phân luồng lao động sau đào tạo đại học, xây 21 dựng số sở đào tạo đạt chuẩn chất lượng chất lượng cao khu vực quốc tế, đáp ứng yêu cầu ngày cao ngành Xây dựng nước, tham gia cạnh tranh có hiệu thị trường xây dựng khu vực quốc tế Mục tiêu cụ thể là, nhân lực ngành Xây dựng tăng từ 2,9 triệu người năm 2010 lên khoảng triệu năm 2015 khoảng - triệu người năm 2020; tỷ lệ nhân lực qua đào tạo tăng từ mức 41% năm 2010 lên khoảng 60% năm 2015 khoảng 65% năm 2020 Trong đó, bậc đào tạo nghề chiếm khoảng 68,5% năm 2015 khoảng 68% năm 2020, bậc trung cấp chuyên nghiệp chiếm khoảng 25% năm 2015 khoảng 24% năm 2020; bậc cao đẳng chiếm khoảng 2% năm 2015 khoảng 3% năm 2020, bậc đại học đại học chiếm khoảng 4,5% năm 2015 khoảng 5% năm 2020 Riêng đào tạo bậc đại học, mục tiêu đề đến năm 2020 toàn ngành có khoảng 5.500 người đạt trình độ sau đại học đại học, khoảng 200.000 người có trình độ đại học khoảng 124.000 người có trình độ cao đẳng chuyên nghiệp Các trường đào tạo nhân lực ngành công nghiệp xây dựng lớn Việt Nam Đại Học Cần Thơ (khoảng 1500 sinh viên năm), Đại học Công nghiệp Hà Nội (khoảng 3500 sinh viên hệ đại học năm 2900 sinh viên hệ cao đẳng năm), Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh (khoảng 4300 sinh viên hệ đại học 800 sinh viên hệ cao đẳng năm), Đại học Xây Dựng Hà Nội (khoảng 3000 sinh viên năm), Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (khoảng 1700 sinh viên năm), Đại học dân lập Cửu Long (khoảng 600 sinh viên đại học năm), Đại Học Kiến Trúc TP Hồ Chí Minh (khoảng 1000 sinh viên năm) 22 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG 3.1 NHỮNG TỒN TẠI TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG Người Việt Nam thông minh, nhanh nhạy việc nắm bắt tiếp thu Tuy nhiên, nguồn nhân lực lại chưa khai thác đầy đủ, đào tạo chưa bản, điều ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam Ngành công nghiệp xây dựng có chuyển biến tích cực, cho thấy ngành hướng đường xây dựng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Cụ thể, tốc độ tăng trưởng ngành mức cao cá nước tỷ trọng ngành kinh tế mức cao Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng chậm tỷ trọng ngành kinh tế tăng chưa nhiều Ngành công nghiệp xây dựng xem ngành chủ lực mục tiêu xây dựng đất nước, nhiên ngành chưa cho thấy vai trò kinh tế, phần khủng hoảng kinh tế giới chất lượng nguồn nhân lực ngành thấp Nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam thiếu số lượng lẫn chất lượng tụt hậu xa so với nhu cầu sử dụng Lao động Việt Nam ngành công nghiệp xây dựng đánh giá khéo léo, thông minh, sáng tạo, tiếp thu nhanh kỹ thuật công nghệ đại chuyển giao từ bên ngồi thiếu tính chun nghiệp Nguồn nhân lực cao cấp công nhân tay nghề cao mối quan tâm nhà tuyển dụng Thị trường cần người có trình độ yêu cầu tiếng Anh, công nhân có tay nghề cao, ham học hỏi Tuy nhiên, nguồn cung ứng lao động có chất lượng thị trường ngành cịn hạn chế 23 Bên cạnh đó, kỹ làm việc nhóm, khả hợp tác để hồn thành cơng việc lao động Việt Nam q yếu Nhiều nhà quản lý nước nhận xét rằng: "Lao động Việt Nam làm việc tốt tự giải cơng việc, đặt họ nhóm hiệu nhiều" Chính điều khiến cho nhiều doanh nghiệp khơng thể thành đạt được, cho dù họ tập hợp đội ngũ nhân cơng có đẳng cấp cao (Theo Cơng an Nhân dân báo Việt báo) Hiện có nhiều trường đại học, cao đẳng, trung cấp đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp xây dựng, nhiên trường đào tạo nghiên lý thuyết thực hành, chất lượng đầu sinh viên chưa cao Nhiều ngành học có thiết kế chương trình học khác xa so với thực tế dẫn đến sinh viên trường phải đào tạo lại, nhiều ngành có chương trình học cũ chưa đổi mới, sinh viên trường khơng thể nắm bắt cơng nghệ đại Bên cạnh đó, sở vật chất yếu doanh nghiệp Việt Nam dẫn tới tình trạng lao động khơng thể học hỏi thêm từ quy trình đại đó, dẫn đến doang nghiệp tuyển dụng lao động phổ thông có trình độ khơng cao vào làm việc Sự phát triển khu công nghiệp không đồng giũa vùng, vùng tập trung nhiều khu công nghiệp dẫn tới tình trạng lao động đổ xơ để làm gây áp lực dân số gây tải cho trường đào tạo,… Mức lương lao động ngành công nghiệp xây dựng nhìn chung cịn thấp ngành làm cho sức hút ngành chưa cao Vấn đề yếu khai thác sử dụng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng Việc hoạt động sử dụng hiệu nhân lực ngành công nghiệp xây dựng dẫn tới tình trạng hiệu làm việc lao động ngành thấp, không phát huy hết tiểm lao động ngành 3.1 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CƠNG NGHIỆP XÂY DỰNG Để hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước đòi hòi phải nỗ lực nhiều Ngành cơng nghiệp xây dựng có mức tăng trưởng tốt, nhiên chưa cao Để giúp ngành công nghiệp xây dựng cần phải nâng cao chất lượng nhân lực ngành Thứ nhất, tổ chức trọng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho ngành cơng nghiệp xây dựng Xây dựng hệ thống chương trình giáo dục 24 phù hợp lý thuyết thực hành Các sở đào tạo cần củng cố chất lượng đội ngũ giảng viên; đổi chương trình đào tạo Cần đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực mặt kiến thức mà kỹ để làm chủ cơng nghệ Ngồi việc đào tạo lần đầu cần đào tạo liên tục để theo kịp tiến công nghệ đào tạo lại ln ln có cơng nghệ (và ngành hàng dùng cơng nghệ đó) bị thải loại xuất Ðào tạo nguồn nhân lực khơng bó hẹp đào tạo lao động lành nghề, mà quan tâm đào tạo đội ngũ kỹ sư có khả làm chủ công nghệ mua về, kể công nghệ cao đội ngũ nhân lực có khả nghiên cứu, phát triển công nghệ nội sinh Cần nâng cao lực đội ngũ nhà hoạch định sách, cơng chức quản lý nhà nước, để họ trở thành nhân tố định phát triển kinh tế-xã hội Trang bị cho nhân viên tinh thần làm việc có trách nhiệm kỷ luật, tinh thần làm việc nhóm, có khả đề xuất cải tiến sản phẩm trình Phát triển đa dạng trường đào tạo công nghệ chuyên biệt điều hành hiệp hội ngành nghề, công ty, nhà nước tổ chức quốc tế để người lao động có hội tiếp cận đào tạo huấn luyện Các doang nghiệp ngành cần liên kết chặt chẽ với trường đào tạo ngành công nghiệp xây dựng Việc liên kết tạo điều kiện cho người lao động vận dụng chuyên môn học vào thực tế doanh nghiệp Điều góp phần giảm chi phí đào tạo cho doanh nghiệp đảm bảo đầu cho trường đào tạo Kết hợp đào tạo chuyên môn với việc làm góp phần phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu người lao động Việt Nam nói chung, lao động ngành cơng nghiệp xây dựng nói riêng để việc đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, phải có phối hợp “3 nhà”, phải gắn đào tạo với đòi hỏi thực tế xã hội, thị trường lao động: Nhà nước, sở đào tạo doanh nghiệp Các sở đào tạo cần sâu, sát với doanh nghiệp để nắm bắt yêu cầu chung ngành nghề Rà soát để ngừng đào tạo ngành nghề khó kiếm việc làm mở ngành mà xã hội cần Tham khảo ý kiến doanh nghiệp có ý nghĩa lớn việc hình thành chương trình đào tạo Các trường phải có phận quan hệ doanh nghiệp trực thuộc phòng đào tạo để lắng nghe phản hồi sản phẩm đào tạo ra, yêu cầu từ doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, cần có thơng tin nhu cầu nhân lực cho sở đào tạo, hỗ trợ tài tham gia vào q trình đào tạo, xây dựng chương trình, cho sinh viên thực tập Bản thân doanh nghiệp phải chủ động đề tiêu, chiến lược đào tạo nguồn nhân lực 25 Cùng với đào tạo thông thường, cần ý đến đào tạo nhân tài Có sách động viên nhà khoa học, kể người nghỉ hưu người sinh sống nước tham gia chương trình kinh tế - xã hội quốc gia xây dựng đường lối, sách pháp luật ” Để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao này, cần ý: Nguồn lực để đào tạo nhân tài khơng bó hẹp giai cấp, tầng lớp mà thu hút toàn xã hội Nhân tài khơng đào tạo trị, quân sự, văn học nghệ thuật, mà đào tạo lĩnh vực kinh tế - xã hội Nhiệm vụ đào tạo nhân tài nhà nước nhân dân làm Nhân tài đào tạo khơng nội lực mà cịn tìm hỗ trợ ngoại lực Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách hỗ trợ việc đào tạo bồi dưỡng nhân lực ngành Đào tạo nguồn nhân lực việc quan trọng lâu dài, Nhà nước nên ưu tiên dành nguồn kinh phí tương xứng cho cơng tác đào tạo nghề, đầu tư sở vật chất trang thiết bị máy móc dạy nghề, sở thực tập; đào tạo giáo viên dạy nghề Đổi quản lý nhà nước đào tạo dạy nghề từ trung ương đến địa phương; tổ chức hợp lý hệ thống cấp bậc đào tạo; thực phân cấp quản lý đào tạo bộ, ngành, địa phương; quy hoạch lại mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề Khuyến khích thành lập trường đại học, cao đẳng tư thục nơi có điều kiện, góp phần đẩy nhanh số lượng chất lượng nguồn nhân lực đào tạo Hằng năm, Nhà nước cần tổng kết lý luận thực tiễn nguồn nhân lực Việt Nam, đánh giá mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút kinh nghiệm, sở mà phát huy mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt Thứ hai, việc sử dụng, bố trí sử dụng nhân lực ngành cơng nghiệp xây dựng hợp lý để đạt hiệu cao cơng việc Tuỳ theo trình độ, khả người mà phân cơng, bố trí cơng việc cho người, việc, đảm bảo có dẫn dắt, kèm cặp hỗ trợ, đặc biệt lúc ban đầu Đây công việc quan trọng định thành cơng, mức độ gắn bó nhân tài quan, tổ chức mà họ vào làm việc; việc phân công hợp lý tạo động lực cho họ làm việc hiệu hơn, chất lượng công việc tốt họ phát huy mạnh, niềm đam mê cá nhân họ Cần đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ quản lý kỹ quản lý, sử dụng nguồn nhân lực nhiều để họ sử dụng tốt lao động Thứ ba, định hướng phát triển ngành công nghiệp xây dựng tạo sức hút cho ngành Ngành công nghiệp xây dựng ngành chủ lực q trình cơng 26 nghiệp hóa – đại hóa đất nước, cần xây dựng phát triển ngành cách bền vững Để thu hút giữ chân nguồn nhân lực chất lượng, ngành công nghiệp xây dựng cần có chế độ đãi ngộ thỏa đáng người giỏi Một số giải pháp cụ thể xem xét hỗ trợ nhà ở, hay kinh phí ban đầu cho người có trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ có nguyện vọng làm việc ngành Đối với đội ngũ kỹ sư lao động nghề thu hút qua sách lương thưởng, xây dựng mơi trường làm việc động, tích cực, thực chế độ lên lương tăng thưởng theo thâm niên Thứ tư, cần trì nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp xây dựng Duy trì nhân lực ngành việc khó khăn để đảm bảo đủ nhân lực phục vụ cho ngành Một yếu tố khơng phần quan trọng để trì nguồn nhân lực quan hệ lao động Người lao động ngồi thời gian làm việc, ln có nhu cầu thư giãn tham gia hoạt động đồn thể Thơng qua Cơng đồn doanh nghiệp nên tổ chức buổi giao lưu văn nghệ, sinh hoạt tập thể, hội thao nhằm tạo sân chơi điều kiện để người lao động thư giãn sau làm, xây dựng mối quan hệ lao động tốt đẹp Bên cạnh việc trả cơng người lao động phải đảm bảo đầy đủ quyền lợi theo Luật lao động bảo hiểm – phúc lợi, an toàn lao động, sức khỏe nghề nghiệp, đặc biệt lao động làm việc ngành độc hại Doanh nghiệp phải đảm bảo chịu trách nhiệm vấn đề thiết yếu nhằm cung cấp mơi trường làm việc an tồn để người lao động yên tâm làm việc 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nguồn nhân lực quan trọng quốc gia nói chung doanh nghiệp nói riêng Mặc dù nguồn nhân lực Việt Nam dồi dao mặt chất lượng thấp, đặc biệt chịu ảnh hưởng khủng hoảng lạm phát kinh tế năm qua Qua phân tích nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp xây dựng cho thấy nhân lực ngành hạn chế số lượng lẫn chất lượng Cả nước có khoảng 10 triệu lao động, số nhỏ so với ngành lại, công nghiệp xây dựng xem ngành chủ lực nước ta tương lai Lao động ngành cịn yếu trình độ chun mơn, tay nghề kém, hạn chế nhiều lao động có trình độ cao dân tới việc lao động hiệu quả, công tác quản lý sử dụng lao động chưa hợp lý, suất lao động thua xa nước khu vực giới Mức tăng trưởng ngành tăng năm chưa nhanh chưa tương xứng với kỳ vọng đặt ra, tỷ lệ lao động ngành chiếm chưa cao tăng chậm qua năm Bên cạnh hạn chế đó, lao động ngành cơng nghiệp xây dựng cần cù, siêng ham học hỏi Qua việc phân tích đánh giá, tác giả đề số giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực ngành công nghiệp xây dựng thời gian tới Chú đến công tác đào tạo nhân lực, đầu tư vào trường đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề để có nguồn nhân lực chất lượng cao, bên cạnh Nhà nước cần đầu tư, trọng nhiều cơng tác đào tạo, khuyến khích cho trường đào tạo nhân lực chất lượng cao Phân cơng bố trí nhân hợp lý Tăng sức hút ngành việc tăng lương, phúc lợi cho lao động KIẾN NGHỊ Với giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tác giả đề xuất số kiến nghị nhà nước, ngành người lao động Thứ nhất, Nhà nước cần tăng cường nguồn tài hỗ trợ thực cơng tác nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động, hoạch định cụ thể triển 28 khai chương trình thu hút đào tạo nhân lực ngành công nghiệp xây dựng để xây dựng đội ngũ cán quản lý, điều hành có chất lượng đáp ứng yêu cầu hội nhập Cần có sách khuyến khích trường đào tạo nhân lực cho ngành, tạo điều kiện thuận lợi cho trường liên kết với trung tâm đào tao nước Phát triển quy hoạch khu cơng nghiệp hợp lý từ giảm áp lực dân số Thứ hai, trước tiên ngành cần có sách đãi ngộ thõa đáng dành cho nhân tài Các doanh nghiệp cần có sách tiền lương, tiền thưởng phù hợp để góp phần bảo đảm sống người lao động Những doanh nghiệp có tiềm lực tài mạnh cần chủ động, tích cực xây dựng nhà cho công nhân Thực phương châm "Nhà nước, doanh nghiệp người lao động" đầu tư đào tạo để việc học nghề, đào tạo nghề đa dạng hơn, có trách nhiệm cao việc học nghề, đào tạo nghề sử dụng lao động Cách nghĩ, cách nhìn nhận nhà quản trị, Chủ doanh nghiệp phải đổi mới: "Quyết định tồn phát triển doanh nghiệp" người lao động, từ có cách ứng xử với người lao động có văn hố lịng nhân Ngồi cần có sách hỗ trợ để kích thích công nhân tự nâng cao tay nghề Chế độ tiền lương, tiền thưởng vượt định mức phải thiết kế cơng hợp lý phù hợp với đóng góp cơng nhân viên Các doanh nghiệp nghiên cứu đưa sách lương khuyến khích lao động, để kích thích mạnh mẽ việc nâng cao chất lượng suất lao động cá nhân Các doanh nghiệp thiết lập sách khen thưởng mang tính chất động viên kích thích người lao động nguyên phụ liệu, thời gian đáp ứng yêu cầu kỹ thuật Nâng cao chất lượng khâu tuyển dụng đầu vào Thứ ba, lao động cần trau dồi kiến thức làm việc, chủ động nâng cao tay nghề Mặt khác, cần có tác phong cơng nghiệp, tính kỉ luật cơng việc Lao động cần tn thủ theo quy định doanh nghiệp, làm tốt nhiệm vụ Ngồi cần có cách cư xử tốt tiếp xúc với đồng nghiệp để tạo bầu khơng khí thân thiện 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Thống kê, 2012 Niên giám thống kê tóm tắt Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Tổng cục Thống kê, 2013 Niên giám thống kê tóm tắt Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Tổng cục Thống kê, 2012 Báo cáo lao động việc làm 2012 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Tổng cục Thống kê, 2013 Báo cáo lao động việc làm 2013 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Tổng cục Thống kê, 2013 Tình hình kinh tế xã hội quý I năm 2014, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14893 Tổng cục Thống kê, 2013 Tình hình kinh tế xã hội năm 2013, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=12/2013 Tổng cục Thống kê, 2013 Tình hình kinh tế xã hội năm 2012, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=12/2012 Thanh hoài, 2012, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Quy-hoach-phattrien-nhan-luc-nganh-Xay-dung/20129/148987.vgp TCKD, 2013, http://vtv.vn/Kinh-te/Nang-suat-lao-dong-Viet-Nam-thaphon-Thai-Lan-30-lan/94985.vtv 10 PXD, 2014, Cơng nghiệp hóa đại, bước chuyển quan trọng đưa nước ta sớm trở thành nước công nghiệp, http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30257&cn_id=643183 11 Theo Công an Nhân dân, Thị trường lao động Việt Nam: Thừa lượng, thiếu chất, http://vietbao.vn/Viec-lam/Thi-truong-lao-dong-Viet-Nam-Thualuong-thieu-chat/40082084/271/ 12 Tạ Ngọc Hải, Một số nội dung nguồn nhân lực phương pháp đánh giá nguồn nhân lực, 30 http://caicachhanhchinh.gov.vn/uploads/News/2138/attachs/vi.BAI %2021%20TRANG%2065.pdf 13 Nicholas Henry, Public Administration and Public afairss, Tr 256 14 Thúy Ngọc, 2014, Quảng Nam: Chỉ số sử dụng lao động ngành công nghiệp cao nước, http://baocongthuong.com.vn/dia-phuong/54171/quangnam-chi-so-su-dung-lao-dong-nganh-cong-nghiep-cao-nhatnuoc.htm#.U52Av5R_tt8 31 ... Thực trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng giai đoạn 2012 đến quý I/ 2014 Hiện nay, nhân lực ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam d? ?i Lao động ngành công nghiệp xây dựng từ năm 2012 đến. .. 2.2 NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG GIAI ĐOẠN 2012 ĐẾN QUÝ I/ 2014 2.2.1 Vị vai trị ngành cơng nghiệp xây dựng kinh tế Ngành công nghiệp xây dựng xem ngành kinh tế m? ?i nhọn, mục tiêu đến. .. t? ?i ? ?Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp xây dựng Việt Nam giai đoạn 2012 đến quý I năm 2014? ?? cần thiết để thấy nhìn toàn cảnh việc sử dụng nguồn nhân lực ngành từ đề gi? ?i pháp

Ngày đăng: 06/10/2020, 00:23

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam giai đoạn 2012 đến quý I năm 2014

Hình 1.

Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2: Lao động trên 15 tuổi đang làm việc trong nền kinh tế - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam giai đoạn 2012 đến quý I năm 2014

Hình 2.

Lao động trên 15 tuổi đang làm việc trong nền kinh tế Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3: Cơ cấu nền kinh tế phân theo khu vực kinh tế - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam giai đoạn 2012 đến quý I năm 2014

Hình 3.

Cơ cấu nền kinh tế phân theo khu vực kinh tế Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 4: Lao động trong ngành công nghiệp xây dựng Bảng 2: Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2012 – I/2014 - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam giai đoạn 2012 đến quý I năm 2014

Hình 4.

Lao động trong ngành công nghiệp xây dựng Bảng 2: Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2012 – I/2014 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Qua bảng 2 cho thấy, tỷ trọng lao động trên 15 tuổi đang làm việc trong nền kinh tế chiếm cao nhất là ở khu vực nông lâm ngư nghiệp, kế đến là khu vực dịch vụ, chiếm thấp nhất là ở khu vực công nghiệp xây dựng - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam giai đoạn 2012 đến quý I năm 2014

ua.

bảng 2 cho thấy, tỷ trọng lao động trên 15 tuổi đang làm việc trong nền kinh tế chiếm cao nhất là ở khu vực nông lâm ngư nghiệp, kế đến là khu vực dịch vụ, chiếm thấp nhất là ở khu vực công nghiệp xây dựng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế và loại hình kinh tế năm 2013                                                                                                              Đơn vị tính: %          - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam giai đoạn 2012 đến quý I năm 2014

Bảng 3.

Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế và loại hình kinh tế năm 2013 Đơn vị tính: % Xem tại trang 18 của tài liệu.
2.2.3 Tình hình đào tạo nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp xây dựng giai đoạn hiện nay - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam giai đoạn 2012 đến quý I năm 2014

2.2.3.

Tình hình đào tạo nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp xây dựng giai đoạn hiện nay Xem tại trang 20 của tài liệu.
Qua số liệu thống kê từ bảng 4 cho thấy số trường đại học năm 2012 là 204 trường, đến năm 2013 tăng lên 207 trường - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam giai đoạn 2012 đến quý I năm 2014

ua.

số liệu thống kê từ bảng 4 cho thấy số trường đại học năm 2012 là 204 trường, đến năm 2013 tăng lên 207 trường Xem tại trang 21 của tài liệu.

Mục lục

  • 1.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ NGUỒN NHÂN LỰC

  • 1.2. VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC

  • 1.3. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC

  • 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM

  • 14. Thúy Ngọc, 2014, Quảng Nam: Chỉ số sử dụng lao động ngành công nghiệp cao nhất nước, http://baocongthuong.com.vn/dia-phuong/54171/quang-nam-chi-so-su-dung-lao-dong-nganh-cong-nghiep-cao-nhat-nuoc.htm#.U52Av5R_tt8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan