1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp giúp học sinh khuyết tật hòa nhập

28 191 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 787,84 KB

Nội dung

Hòa nhập không có nghĩa là xếp chỗ cho học sinh khuyết tật trong trường lớp phổ thông và không phải tất cả mọi học sinh đều đạt trình độ hoàn toàn như nhau trong mục tiêu giáo dục. Giáo dục hòa nhập đòi hỏi sự hỗ trợ cần thiết để mọi học sinh phát triển hết khả năng của mình. Sự hỗ trợ cần thiết đó được thể hiện trong việc điều chỉnh chương trình, các đồ dùng dạy học, dụng cụ hỗ trợ đặc biệt, các kỹ năng giảng dạy đặc thù.Như vậy, trách nhiệm, nghĩa vụ của toàn xã hội, trong đó có ngành Giáo dục là phải đảm bảo cho học sinh khuyết tật được hưởng đầy đủ quyền lợi này. Vì vậy, các cấp quản lý giáo dục, mỗi cán bộ giáo viên cần có nhận thức đúng, quan điểm thống nhất trong việc thực hiện chương trình, tổ chức dạy học và các hoạt động, đặc biệt là kiểm tra đánh giá học sinh khuyết tật tham gia giáo dục hòa nhập

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp sở huyện Tên đề tài sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh khuyết tật hòa nhập 1- Chủ đầu tư tạo sáng kiến: 2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: học sinh khuyết tật 3- Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Năm học 2018 - 2019 4- Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết: Từ đầu năm học, Bộ Giáo dục Đào tạo có hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Đối với năm học 2019 – 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo có hướng dẫn số 3892/BGDĐT-GDTrH ngày 28 tháng 08 năm 2019, V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019-2020 Đối với hướng dẫn Bộ nhấn mạnh “Tiếp tục thực tốt nhiệm vụ giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật; triển khai mơ hình giáo dục từ xa cho học sinh khuyết tật dựa công nghệ thông tin truyền thơng” Qua đó, hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục cấp THCS năm học 2019-2020phòng Giáo dục Đào tạo huyện có nêu “Tiếp tục thực tốt nhiệm vụ giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật”.Giáo dục hòa nhập coi phương thức giáo dục học sinh khuyết tật chủ yếu Việt Nam Hầu hết trường học có học sinh khuyết tật học hịa nhập Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật nhà trường khơng khác ngồi lực lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên nòng cốt.Trong năm qua, với phát triển giáo dục nói chung, giáo dục học sinh khuyết tật hịa nhập đạt thành quan trọng nhiều mặt Tuy nhiên, chưa thực sâu sắc mang lại hiệu cao Nhiều giáo viên trọng chất lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn, phong trào, dường họ trọng, cịn xem nhẹ đến cơng tác giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật, chí có giáo viên suy nghĩ chưa đắn “trong lớp có học sinh khuyết tật học hồ nhập có thêm gánh nặng” Song song với nhiều yếu tố nhận thức, tâm lý, tinh thần trách nhiệm,…thì giáo viên chưa trang bị đầy đủ kiến thức kĩ giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật cách bền vững nên công tác giáo dục hồ nhập cho học sinh khuyết tật cịn nhiều hạn chế, chất lượng chưa cao Bên cạnh đó, sở vật chất phục vụ cho việc giáo dục học sinh hòa nhập thiếu thốn, nhận thức cha mẹ học sinh giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật chưa cao, phó mặc cho nhà trường Trong đó, việc dạy học cho đối tượng học sinh giáo dục hòa nhập vốn đòi hỏi nhiều tâm sức Ngoài ra, nhiều học sinh thuộc diện khuyết tật, gặp khó khăn học tập lại khơng cơng nhận khuyết tật Có nhiều ngun nhân, ngun nhân gia đình khơng muốn xã hội biết có khuyết tật nên không đưa xác nhận Giáo viên đồng thời phải dạy hai đối tượng học sinh bình thường học sinh khuyết tật, không chý ý hết nhu cầu lực học sinh khuyết tật 4.2 Nêu nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết: Hịa nhập khơng có nghĩa "xếp chỗ" cho học sinh khuyết tật trường lớp phổ thông tất học sinh đạt trình độ hồn tồn mục tiêu giáo dục Giáo dục hòa nhập đòi hỏi hỗ trợ cần thiết để học sinh phát triển hết khả Sự hỗ trợ cần thiết thể việc điều chỉnh chương trình, đồ dùng dạy học, dụng cụ hỗ trợ đặc biệt, kỹ giảng dạy đặc thù.Như vậy, trách nhiệm, nghĩa vụ tồn xã hội, có ngành Giáo dục phải đảm bảo cho học sinh khuyết tật hưởng đầy đủ quyền lợi Vì vậy, cấp quản lý giáo dục, cán giáo viên cần có nhận thức đúng, quan điểm thống việc thực chương trình, tổ chức dạy học hoạt động, đặc biệt kiểm tra đánh giá học sinh khuyết tật tham gia giáo dục hòa nhập Q trình giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật việc làm mà giáo viên phải thực Khi giáo viên sử dụng biện pháp giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật phù hợp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, tạo hội cho em học sinh khuyết tật giảm bớt thiệt thịi có điều kiện học tập, vui chơi, hòa nhập với bạn bè trang lứa Để thực giải pháp, địi hỏi người giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao, có kinh nghiệm cơng tác giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật, tìm hiểu kĩ nắm rõ nguyên nhân, thực trạng, mặt mạnh, mặt yếu học sinh khuyết tật, nắm kĩ văn đạo cấp, ngành, tự học tự rèn, học hỏi đồng nghiệp, nắm bắt điều kiện thực tế,… để từ vận dụng đưa biện pháp phù hợp giúp người giáo viên làm tốt cơng tác giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật đạt hiệu cao Giáo viên trực tiếp giảng dạy có vai trị định hiệu giáo dục hòa nhập, người trực tiếp điều hành hoạt động dạy học hòa nhập nên hiểu rõ nhu cầu lực học sinh khuyết tật để xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với học sinh, người tổ chức mối quan hệ tốt học sinh bình thường với học sinh khuyết tật Việc giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật công việc hai mà trình lâu dài, người giáo viên phải xác định vai trò lâu dài học sinh qua thực tế thực Để giúp học sinh khuyết tật hịa nhập, giáo viên tiến hành nhiều phương pháp khác tùy thuộc vào đối tượng học sinh thân tơi có cải tiến sau: - Xác định đối tượng, tìm hiểu lực học sinh khuyết tật; - Xây dựng mơi trường thân thiện, vịng tay bè bạn yêu thương; - Tổ chức hình thức dạy học đa dạng nhằm nâng cao chất lượng dạy học, rèn luyện kĩ năng; - Nêu số gương điển hình học sinh khuyết tật hay người khuyết tật biết vươn lên học tập sống; - Điều chỉnh nội dung chương trình phù hợp; - Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với giáo viên chủ nhiệm gia đình; - Đánh giá học sinh khuyết tật dựa lực q trình hịa nhập em 4.3 Nêu điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp: Với quan tâm Ban giám hiệu, tổ chun mơn tổ chức đồn thể nhà trường, với hỗ trợ tích cực từ phía xã hội, sở vật chất, trang thiết bị giáo dục nhà trường ngày khang trang, đầy đủ, đảm bảo cho việc dạy học Cán quản lí nhà trường ln quan tâm, tạo điều kiện để giáo viên làm tốt công tác giáo dục học sinh khuyết tật hòa nhập Đầu năm học, nhà trường lập kế hoạch giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật, cung cấp giấy xác nhận khuyết tật học sinh 4.4 Nêu bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp: Mỗi phương pháp khơng phải vạn năng, phát huy tác dụng áp dụng phù hợp với đối tượng Trong trình thân trực tiếp giảng dạy, rút số biện pháp giúp học sinh khuyết tật hòa nhập Cụ thể sau: 4.4.1 Biện pháp thứ nhất: Xác định đối tượng, tìm hiểu lực học sinh khuyết tật Ngay từ đầu năm, giáo viên cần xác định lớp phụ trách có học sinh khuyết tật nào? Đó khuyết tật gì? Mức độ khuyết tật sao? Hồn cảnh gia đình em nào? Tìm hiểu lực nhu cầu học sinh khuyết tật Điều giúp giáo viên có tranh tổng thể trạng khuyết tật học sinh để từ đặt mục tiêu, xây dựng kế hoạch hỗ trợ, lựa chọn nội dung phương pháp phù hợp Để xác định xác học sinh khuyết tật, tơi thực giải pháp sau: - Trước có buổi học đầu tiên, gặp thầy cô giáo chủ nhiệm lớp phụ trách có học sinh khuyết tật để nắm bắt tình hình cụ thể học sinh; - Gặp giáo viên môn khác dạy học sinh để tìm hiểu thêm em; - Xem qua học bạ em năm học trước đặc biệt năm học liền kề; - Gặp kế tốn nhà trường để photo giấy xác nhận khuyết tật em nhằm xác định mức độ nặng, nhẹ cá nhân học sinh; - Quan sát có chủ định quan sát khơng chủ định em học sinh q trình dạy học nhằm thu thập thông tin biểu hành vi, ý thức khả khác em Đặc biệt khả nhận thức bao gồm: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, trí nhớ, khả học tập mơn học, việc áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống hàng ngày Bên cạnh cần xác định khả ý học sinh trình học tập, vui chơi bè bạn - Ngồi giải pháp trên, thân cịn gặp trực tiếp em để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng em Khả ngôn ngữ-giao tiếpbao gồm: vốn từ, khả nghe hiểu, biểu đạt ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp (ngôn ngữ nói, ngơn ngữ viết, ngơn ngữ cử chỉ) em nào? đặc biệt thái độ em giao tiếp Qua trình tìm hiểu, thân tổng hợp danh sách em ghi lại thông tin dạng bảng Từ đó, có kế hoạch học cụ thể để nâng cao chất lượng dạy học sinh khuyết tật TT Họ tên học sinh Nguyễn Bảo Trâm Lớp 7/3 Dạng khuyết tật Mức độ khuyế t tật Trí tuệ Nặng Điểm mạnh Ngoan, hiền Khó khăn Ít tham gia hoạt động; tiếp thu bài, tính tốn chậm; viết sai tả nhiều; khơng tự tin hoạt động Trần Duy Nghĩa Nguyễn Trung Chấn 8/2 6/3 Ngơn ngữ Trí tuệ Nhẹ Thích vận động Nói khơng rõ; thiếu tự tin giao tiếp Nhẹ Có ý học tập Ít tham gia hoạt động; tiếp thu bài, tính tốn chậm; viết sai tả nhiều 4.4.2 Biện pháp thứ hai: Xây dựng mơi trường thân thiện, vịng tay bè bạn u thương Bản thân giáo viên mơn khơng thể quan tâm sâu sắc lớp giáo viên chủ nhiệm Tuy nhiên, nhiều cách khác giáo viên mơn xây dựng mơi trường thân thiện, vòng tay bè bạn yêu thương Từ đầu năm dạy tiết giáo viên dành vài phút để tâm với em Từ đó, xây dựng tập thể lớp có ý thức trách nhiệm, thái độ đoàn kết thương yêu, giúp đỡ bạn bị khuyết tật Động viên thành viên lớp phải có tinh thần trách nhiệm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động thảo luận nhóm, trị chơi tiết học: đơi bạn nhanh nhất, nhóm nhanh nhất,… Giáo viên bạn lớp ln phải ý động viên khuyến khích kịp thời học sinh khuyết tật hoàn thành nhiệm vụ, công việc đơn giản so với học sinh bình thường khác Xây dựng vịng tay bạn bè từ đầu năm để tạo bầu khơng khí thân mật, thương yêu giúp đỡ học sinh khuyết tật như: nhóm bạn học nhà, nhóm học, nhóm học lớp Thơng thường việc kết bạn trì tình bạn học sinh với mang tính tự nhiên Với học sinh khuyết tật, có khó khăn đời sống hàng ngày, hoạt động nhận thức nên học sinh gặp khó khăn tình bạn Bởi quan hệ xây dựng từ hai phía địi hỏi phải thường xun củng cố, giữ gìn Để tình bạn học sinh thực có ý nghĩa đời sống tình cảm, tạo bầu khơng khí thân mật, thương u, tự nguyện giúp đỡ Đặc biệt, giúp đỡ học tập học sinh bình thường giảng giải cho học sinh khuyết tật Việc giảng giải học sinh bình thường vừa giúp học sinh khuyết tật hiểu vừa giúp cho thân em rèn luyện kĩ tìm tịi cách thể kiến thức hiểu cho người khác nghe, vừa củng cố kiến thức Giáo viên mơn phối hợp với giáo viên chủ nhiệm xếp chỗ ngồi cho hợp lý nhất, thuận lợi nhất, để học sinh phát huy hết khả Thơng thường, học sinh khuyết tật xếp ngồi vị trí giáo viên dễ theo dõi có điều kiện bảo (có thể bàn đầu) hay ngồi gần bạn Ban cán lớp, tùy vào dạng khuyết tật học sinh Trong tiết học học sinh chép bài, hay học sinh lên bảng trả lời, làm tập, giáo viên quan sát đến chỗ học sinh khuyết tật xem bạn có làm tập khơng, từ giáo viên gợi mở, dẫn thêm để em tiếp tục phần cịn lại Hay giáo viên động viên câu nói “cố gắng lên em”, “em làm tốt đấy”,… Và quan trọng người giáo viên có học sinh khuyết tật học hịa nhập phải có “tâm” người thầy Từ tình u thương thầy, bạn bè xây dựng mối quan hệ thân thiết giáo viên với học sinh khuyết tật, học sinh bình thường với học sinh khuyết tật, tạo cho em có cảm giác an tồn, tơn trọng, em không cảm thấy bị bỏ rơi em cảm thấy tự tin hơn, bớt mặc cảm, tự ti Đặc biệt, học sinh khuyết tật tiếp thu kiến thức tốt Từ giáo viên hồn thành kế hoạch giảng dạy 4.4.3.Biện pháp thứ ba: Tổ chức hình thức dạy học đa dạng nhằm nâng cao chất lượng dạy học, rèn luyện kĩ Đối với học sinh khuyết tật nói chung học sinh khuyết tật trí tuệ nói riêng, ta thường thấy em hạn chế kĩ sống; hạn chế nhận thức kéo dài suốt trình phát triển Các em cảm thấy khó thực số kĩ sống ngày, chẳng hạn: kĩ làm quen với bạn trang lứa, kĩ giải vấn đề, kĩ hợp tác,…Hay em khuyết tật ngơn ngữ, em gặp khó khăn với kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác,…Vì nhóm học sinh gặp khó khăn học tập khó khăn hịa nhập với cộng đồng Kĩ sống không giúp người tồn mà cịn giúp họ biết bảo vệ để có sống an tồn tương lai, định hướng phù hợp cho Các kĩ sống hình thành Hơn nữa, kĩ dễ dàng học rèn luyện ngay, phải rèn luyện nhiều lần; số học sinh khác lại có kĩ sống tốt lĩnh vực mà không tốt lĩnh vực khác Giáo dục kĩ sống cho học sinh khuyết tật học hịa nhập thơng qua tích hợp với hoạt động dạy học Trong tiết học giáo viên tổ chức thảo luận nhóm nhóm đơi, nhóm bốn, Nếu tổ chức nhóm đơi bạn học trực tiếp giúp cho bạn học sinh khuyết tật đó, hay nhóm bốn thành viên nhóm trao đổi với đại diện nhóm trưởng dẫn lại cho bạn học sinh khuyết tật Hay phần thảo luận nhóm, nhóm trưởng giao cho bạn nội dung hay bước nhỏ để bạn hồn thành Đồng thời có hỗ trợ bạn khác, từ học sinh khuyết tật có thêm kiến thức, rèn luyện kĩ giải vấn đề, kĩ làm việc nhóm Tổ chức Kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn” Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác, kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực học sinh - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân - Có tương tác học sinh với học sinh * Cách tiến hành kỹ thuật khăn trải bàn: - Chia học sinh thành nhóm, phát nhóm tờ giấy A0 - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ khăn trải bàn - Mỗi cá nhân độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi vài phút, viết vào phần giấy tờ A0 - Cả nhóm chia sẻ, thống ý kiến viết vào phần tờ A0 - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác tham gia góp ý, giáo viên nhận xét, kết luận Khi tổ chức kĩ thuật học sinh khuyết tật trình bày ý kiến dù ý kiến có em cảm thấy vui tự tin Khi hoạt động nhóm xong, nội dung mà giáo viên đưa thấy nội dung mà dễ, vừa sức với học sinh khuyết tật giáo viên gọi bạn đại diện cho nhóm để trình bày ý kiến nhóm Khi trình bày học sinh khuyết tật tự tin hơn, phấn khởi nắm kiến thức hay em dạn dĩ Đặc biệt, học sinh khuyết tật ngôn ngữ em rèn thêm cách trình bày mình, có kĩ giao tiếp thơng qua bạn nhóm thầy, giáo Đối với học sinh khuyết tật ngôn ngữ học sinh trình bày, giáo viên lưu ý số vấn đề sau: *) Những tình gây lưu lốt lời nói: - Khơng người khác lắng nghe: Khi học sinh nói khơng giành ý người nghe em có xu hướng lặp lại từ nhận lắng nghe - Bị ngắt lời đột ngột: Học sinh dễ cảm thấy thất vọng bị ngắt lời đột ngột Với tâm trạng đó, tượng nói lắp dễ xuất em sau - Áp lực thời gian: Học sinh trở nên lưu loát em phải tăng tốc độ nói cho kịp thời gian *) Hạn chế khắc phục tật nói lắp: Những tình bất lợi mặt tâm lí nêu làm tăng tượng lưu loát học sinh Do vậy, trước tiên cần áp dụng biện pháp giảm thiểu bất lợi tâm lí tình giao tiếp học sinh - Để học sinh cảm thấy lắng nghe bạn quan tâm đến nội dung cách trình bày: + Chú ý học sinh nói; + Quan tâm đến học sinh nói nói nào; + Không ngắt lời đột ngột; + Chấp nhận thực tế lời nói thiếu lưu lốt học sinh - Nói chậm giao tiếp với học sinh: Chỉnh tốc độ chậm lời nói giáo viên ảnh hưởng đến học sinh - Chỉ đánh giá tích cực mặt mạnh đóng góp học sinh, giúp em cảm thấy tự tin - Giữ liên hệ ánh mắt cách bình thường tự nhiên - Diễn đạt lại học sinh vừa nói để giúp học sinh có thơng tin ngược có mẫu cách diễn đạt ý kiến, suy nghĩ - Không khiển trách hay ám tật nói lắp học sinh Hãy nghĩ em nghĩ bình thường Thơng qua trị chơi, hướng dẫn em nói theo, làm theo Học sinh khuyết tật luyện tập giao tiếp cố kiến thức cho Quá trình nhập vai tạo cảm xúc tốt cho em với học sinh khác lớp.Giáo viên thường xuyên tổ chức, hướng dẫn trò chơi nhằm kích thích hoạt động trí não, hoạt động hệ thần kinh thể, giúp em nhanh nhẹn hơn, tham gia nhiều hoạt động trò chơi phản ánh rõ tính chất phát triển hệ thần kinh, hệ vận động, bật biểu hệ thần kinh Khi học sinh khuyết tật thực yêu cầu trò chơi, hoạt động đề ra, giải tình xảy giáo viên thành công việc giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Giúp học sinh biết giao tiếp trò chơi việc làm cần thiết, thông qua giao tiếp, lời nói thể tâm tư nguyện vọng, thỏa mãn nhu cầu đạt hay chưa Giao tiếp đóng vai trò quan trọng đời sống hàng ngày, thông qua giao tiếp để người hiểu nhau, biết thơng cảm chia sẻ với người có hồn cảnh khơng may mắn Giáo viên ln chủ động, linh hoạt tình học sinh vui chơi, học tập Vận dụng phù hợp hoạt động tổ chức trò chơi nhằm luyện tập kĩ nói, giao tiếp cho em Sử dụng biện pháp cách linh hoạt, phù hợp giúp giáo viên làm tốt cơng tác giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật Ví dụ: (Trị chơi tốn học đơi bạn nhanh nhất, hay trị chơi phát ô chữ gồm hai đội) Trong đẳng thức đáng nhớ mơn tốn lớp 8, học xong phần luyện tập giáo viên cho học sinh chơi trị chơi “đơi bạn nhanh nhất” Trị chơi gồm có sáu bảng ghi nội dung sau: Bảng 1: x2 – 6x + = Bảng 2: x2 – = Bảng 3: x2 + 6x + = Bảng 4: (x – 3)(x + 3) Bảng 5: (x – 3)2 Bảng 6: (x + 3)2 Trò chơi gồm có bạn đứng vịng trịn úp bảng vào phía bên trong, thầy bạn hơ bắt đầu bạn đưa lên tìm bảng lại với để kết đúng, đơi bạn tìm trước đơi bạn nhanh Trong trị chơi này, ta cho bạn chơi từ yếu đến giỏi có học sinh khuyết tật Đối với em khuyết tật trí tuệ, giáo viên phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp nhằm giúp học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu, dễ nhớ Sử dụng tốt tranh ảnh, mơ hình, hình vẽ hoạt động vui chơi giúp em nắm nhớ kiến thức Kiểm tra lại kiến thức câu đố vui mơ hình trực quan Ví dụ làm tập trắc nghiệm tìm độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền biết độ dài hai cạnh góc vng Học sinh bình thường khơng cần vẽ hình học sinh khuyết tật trí tuệ giáo viên đến chỗ vẽ hình cụ thể tam giác ABC vng A, đường trung tuyến AM để học sinh thấy rõ trực quan Kĩ sống mang lại nhiều lợi ích phát triển cho cá nhân học sinh học hồ nhập Vì vậy, việc trang bị cho học sinh kĩ sống cần ưu tiên Các biện pháp giáo dục kĩ sống có mối quan hệ qua lại với nhau, tồn chỉnh thể bổ trợ lẫn nhau, tách rời, biện pháp chứa đựng yếu tố thực biện pháp đồng thời phải sử dụng biện pháp Học sinh khuyết tật từ lúc sinh đến lúc trưởng thành trải qua nhiều giai đoạn phát triển khó khăn Do học sinh có đặc điểm tâm sinh lí khơng thuận lợi, trình nhận thức bị suy giảm làm cho học sinh khó khăn việc lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức vào sống Để giúp học sinh hòa nhập vào sống cộng đồng cần dạy rèn luyện số kĩ đơn giản phù hợp với nhu cầu học sinh Trong q trình đó, giáo viên cần lưu ý: + Hướng dẫn thao tác nhỏ hoạt động; + Cho học sinh nhìn, quan sát thực hiện; + Thực nhiều lần để học sinh nhớ; + Trong trình học sinh thực phải ý theo dõi trợ giúp cần thiết Nếu học sinh chưa thực phải hướng dẫn lại cụ thể theo bước Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người với người khác người với nhiều người Học sinh khuyết tật gặp nhiều khó khăn giao tiếp, em không hẳn không hiểu hết lời nói, truyền đạt nói khơng rõ nói khơng Sử dụng câu gặp khó khăn nên người nghe khó hiểu Vì vậy, cần rèn luyện cho học sinh kĩ giao tiếp: + Kĩ lắng nghe; + Kĩ nghe hiểu; + Kĩ biểu đạt Rèn kĩ thích ứng: Học sinh có khuyết tật nhận thức chậm, không đầy đủ lại yếu nhận xét kiện, việc, trình định hướng điều khiển nên chuyển sang mơi trường hồn cảnh lạ học sinh gặp nhiều khó khăn để thích ứng Trong q trình giáo dục cần rèn luyện cho học sinh: + Làm quen thích nghi với mơi trường hồn cảnh mới; + Luyện cho học sinh có khả xác định đức tính, đạo đức, thái độ theo chuẩn mực tập thể, xã hội để phù hợp với lối sống; + Học sinh biết thông cảm với người khác, biết cách đặt vào vị trí người khác; hiểu coi hoàn cảnh người khác tìm cách giảm bớt gánh nặng cách chia sẻ với tránh định kiến mặc cảm 4.4.4 Biện pháp thứ tư: Nêu số gương điển hình học sinh khuyết tật hay người khuyết tật biết vươn lên học tập sống 10 Thứ tư: Nick Vujicic Nick Vujicic, sinh năm 1982 Australia, bị hội chứng etra-amelia bẩm sinh, loại rối loạn gặp Nick tay, hai chân nhỏ khơng giúp cho anh việc di chuyển Bất chấp khó khăn sống, anh vươn lên tốt nghiệp đại học năm 21 tuổi, với kép ngành kế toán kế hoạch tài Sau đó, anh trở thành diễn giả tiếng, với 1.600 phát biểu hàng chục quốc gia, truyền cảm hứng sống vươn lên cho hàng triệu người Năm 2005, Nick Vujicic đề cử giải thưởng "Thanh niên năm" Australia Thứ năm: Nhà soạn nhạc Beethoven 14 Beethoven (17/12/1770 – 26/3/1827) nhà soạn nhạc cổ điển người Đức Hồi nhỏ, ông bị khiếm thính, sau bị điếc hồn tồn Tuy vậy, ông trở thành nhà soạn nhạc vĩ đại, tiếng giới Ơng hình tượng âm nhạc quan trọng giai đoạn giao thời, từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang âm nhạc lãng mạn Beethoven coi nhà soạn nhạc vĩ đại có ảnh hưởng tới nhiều nhà soạn nhạc, nhạc sỹ khán giả sau 4.4.5 Biện pháp thứ năm: Điều chỉnh nội dung chương trình phù hợp Đối với học sinh khuyết tật trí tuệ, điều chỉnh cần thiết Tùy theo khả nhận thức mức độ khó khăn học sinh mà giáo viên lựa chọn cách thức điều chỉnh Các điều chỉnh phải đạt yêu cầu sau: Các điều chỉnh thực kế hoạch giáo dục cá nhân; nội dung dạy học cần điều chỉnh không xây dựng riêng rẽ mà dựa nội dung dạy học môn học chuẩn kiến thức kĩ mơn học đó; việc điều chỉnh phải thích ứng với trình độ nhận thức, khả học tập học sinh Trên sở đặc điểm khác khả năng, nhu cầu, sở thích học sinh, để đáp ứng tạo điều kiện cho học sinh phát triển tối đa khả vốn có, giáo viên cần xác định vận dụng phương pháp dạy phù hợp để đáp ứng nhu cầu học tập học sinh khuyết tật, tùy theo mục tiêu đề mà giáo viên giảm nhẹ yêu cầu cho phù hợp với lực học sinh 15 BIỂU ĐỒ HÌNH THÁP XÁC ĐỊNH NỘI DUNG DẠY HỌC CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Một số học sinh học gì? Đa số học sinh học gì? Tất học sinh học gì? Học sinh khuyết tật trí tuệ học gì? *) Những lưu ý điều chỉnh: - Trong học sử dụng hay phối hợp nhiều phương pháp điều chỉnh - Sử dụng phương pháp điều chỉnh nào, cho học hay cho nội dung cụ thể vào thời điểm hoàn toàn giáo viên định dựa đặc điểm học sinh nội dung học - Điều chỉnh học sinh khuyết tật không tách rời hoạt động học sinh khác tiến trình dạy Điều chỉnh mang lại lợi ích cho hai đối tượng 16 *) Phương pháp điều chỉnh theo kiểu đa trình độ - Tất học sinh học chương trình theo mức độ khác Từ đó, học sinh tiếp thu số lượng mức độ kiến thức định phù hợp với khả - Ví dụ: Bài tập hợp – Phần tử tập hợp, toán Học sinh khuyết tật Học sinh lớp - Nhắc lại tên phần tử thuộc tập Biết cách viết tập hợp theo kiểu liệt kê hợp(Biết) phần tử (Áp dụng) tính chất - Nói tên tập hợp đồ vật thật xung đặc trưng cho phần tử (Đánh giá) quanh HS(Biết) *) Phương pháp điều chỉnh theo kiểu trùng lặp giáo án - Học sinh khuyết tật gặp nhiều khó khăn hoạt động nhận thức, song tham gia vào hoạt động chung tiết học với mục tiêu kiến thức khác - Ví dụ: Bài tập hợp số tự nhiên, toán Học sinh khuyết tật Học sinh lớp Nói tên số liền trước liền Biết tập hợp số tự nhiên; biết biểu sau số So sánh hai số tự nhiên diễn số tự nhiên tia số; phân biệt có sử dụng kí hiệu >, < tập hợp N N*; sử dụng kí hiệu ≥ ≤ ; viết số liền trước liền sau số tự nhiên *) Phương pháp điều chỉnh theo kiểu thay - Học sinh khuyết tật tham gia vào hoạt động chung lớp học số nội dung thời gian học tập cụ thể Học sinh yêu cầu phát triển mục tiêu không liên quan đến bạn học khác lớp - Ví dụ: Bài tập hợp số tự nhiên, toán Bài tập sách giáo khoa Viết tập hợp A số tự nhiên không vượt hai cách Học sinh khuyết tật Tập viết số từ đến Học sinh lớp Viết tập hợp A 4.5.6 Biện pháp thứ sáu: Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với giáo viên chủ nhiệm gia đình Giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh tiến học sinh vấn đề cần phối hợp để thực tốt mục tiêu đề Giáo dục hoà 17 nhập học sinh khuyết tật q trình địi hỏi cần có kết hợp chặt chẽ lực lượng ngồi nhà trường, nhà trường đóng vai trị quan trọng Do đó, phối hợp chặt chẽ giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm tạo nên kết mong muốn Cụ thể: thường xuyên trao đổi, cập nhật, nắm bắt kênh thơng tin đa chiều để có điều chỉnh kịp thời, phù hợp phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy học Thường xuyên theo dõi diễn biến sức khỏe bệnh lý, tiến em dù nhỏ để trao đổi với phụ huynh để phối hợp với giáo viên chủ nhiệm làm tốt cơng tác giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật, thường xuyên trao đổi thông tin lĩnh vực giáo dục môn học hoạt động giáo dục, lực, phẩm chất em để có giúp đỡ việc đánh giá em Sắp xếp thời gian hợp lý để thường xuyên đến thăm gia đình, tư vấn tâm lý cho phụ huynh động viên em Từ đó, giáo viên phụ huynh tìm biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ tốt hơn, hiệu Tích cực, chủ động tham mưu với Ban giám hiệu, đoàn thể nhà trường để phối hợp làm tốt phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, điều kiện thuận lợi để giáo viên làm tốt cơng tác giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật 4.4.7 Biện pháp thứ bảy:Đánh giá học sinh khuyết tật dựa lực trình hòa nhập em Theo điều 14: đánh giá học sinh khuyết tật quy chế Đánh giá, xếp loạihọc sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông(Ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Đánh giá học sinh khuyết tật theo nguyên tắc động viên, khuyến khích nỗ lực tiến học sinh Học sinh khuyết tật có khả đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục THCS, THPT đánh giá, xếp loại theo quy định học sinh bình thường có giảm nhẹ yêu cầu kết học tập Học sinh khuyết tật không đủ khả đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục THCS, THPT đánh giá dựa nỗ lực, tiến học sinh không xếp loại đối tượng Đánh giá để thấy mặt tích cực mà học sinh đạt q trình học hịa nhập, đồng thời phản ánh hạn chế mà học sinh gặp phải, từ có biện pháp giúp cải thiện.Thay “cào bằng” học sinh học hòa nhập với học sinh khác, việc kiểm tra, đánh giá học sinh khuyết tật phải thực cách đa đạng, phong phú dựa lực cá nhân em Ðây hoạt động đổi kiểm tra, đánh giá học sinh học hòa nhập Cách làm khơng đánh giá q trình tiến học sinh mà cịn thể tính nhân văn, công giáo dục Đánh giá kết học tập học sinh khuyết tật dựa vào nội dung, hình thức học tập điều chỉnh Chú ý đến tiến việc rèn luyện kĩ 18 xã hội, kĩ sống, khả hòa nhập đối tượng, việc đánh giá thực theo nguyên tắc động viên khuyến khích ghi nhận tiến học sinh Phát điểm tiến ngày em để động viên kịp thời, khích lệ có biểu dương trước lớp, gây hứng thú cho em tham gia học tập tốt hơn.Q trình kiểm tra, đánh giá phải góp phần thực mục tiêu cuối học sinh khuyết tật hòa nhập trường Việc kiểm tra, đánh giá phải vào lực q trình hịa nhập em khơng dựa vào kiểm tra định kỳ, thông thường học sinh khác Theo đó, việc đánh giá học sinh khuyết tật theo hướng nhẹ nhàng, thay kiểm tra tiêu chuẩn hình thức khác như: sản phẩm học tập, dự án học tập, đánh giá thông qua việc tham gia hoạt động nhà trường, cộng đồng… Cách kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực phẩm chất riêng học sinh khuyết tật không giúp em hòa nhập tốt hơn, đảm bảo quyền lợi em mà phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học theo tinh thần đổi toàn diện giáo dục đào tạo Một số kế hoạch học minh họa có học sinh khuyết tật học hịa nhập BÀI CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (Mơn tin học lớp 7) A Mục tiêu I Mục tiêu chung Về kiến thức - Biết hộp tên, khối, công thức - Hiểu vai trị cơng thức Về kỹ Kĩ chọn ô, hàng, cột, khối nhiều khối Về thái độ Rèn luyện đức tính cẩn thận, xác, tư khoa học công việc 4.Phát triển lực Năng lực tự học; lực sử dụng ngôn ngữ; lực giải vấn đề; lực hợp tác I Mục tiêu riêng(Đối với em Nguyễn Bảo Trâm) Về kiến thức - Biết hộp tên, khối, công thức - Hiểu vai trị cơng thức 19 Về kỹ Biết cách chọn ô, hàng, cột khối Về thái độ Rèn luyện đức tính cẩn thận, xác 4.Phát triển lực Năng lực tự học; lực sử dụng ngôn ngữ; lực giải vấn đề; lực hợp tác B Chuẩn bị GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin học HS: SGK, ghi chép, bảng nhóm C Phương pháp Nêu giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, trực quan, nhóm D Tiến trình dạy Hoạt động giáo viên Hoạt động chung học sinh lớp Hoạt động riêng em Nguyễn Bảo Trâm Khởi động Giao nhiệm vụ: Thực GV đưa bảng kết học Học sinh hoạt động nhóm tập (H1.11) HS trả lời đôi câu hỏi (SGK-17) Báo cáo Đại diện nhóm trả lời Phát biểu vấn đề Mỗi trang tính cho ta thơng tin hồn tồn xác định tùy theo nằm hàng cột Vậy muốn biết trang tính có thành phần tìm hiểu hơm Hình thành kiến thức 20 - Cùng tham gia thảo luận nhóm - Theo dõi nhóm trả lời Hoạt động 1: Tìm hiểu bảng tính GV: Chiếu hình bảng tính HS Theo dõi Một bảng tính có trang tính? Theo mặc định Excel, bảng tính mở gồm trang tính trống? - Theo dõi - Theo dõi bạn trả lời trả lời câu HS trả lời cá nhân Theo mặc định Một bảng tính có Excel, bảng tính nhiều trang tính Theo mặc mở gồm trang tính định Excel, bảng tính mở gồm trang tính GV: Các trang tính phân biệt nhãn phía hình, Sheet1, sheet2, sheet3… GV: Thực kích hoạt bỏ kích hoạt trang tính *) Giao nhiệm vụ: *) Thực - Cùng tham gia thảo luận nhóm với bạn Thế trang tính Hoạt động theo nhóm kích hoạt? *) Báo cáo Làm để kích hoạt - Trang tính - Có thể đại diện trang tính? kích hoạt trang tính nhóm đứng lên trả lời hiển thị hình, có tên với chữ đậm Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần trang tính GV: Chiếu bảng tính (Hình 1.13 sgk trang 18) giới thiệu: Trong trước em biết - Để kích hoạt trang tính, ta nháy chuột vào tên trang tính tương ứng 21 số thành phần trang tính hàng, cột tính Ngồi ra, trang tính cịn có số thành phần khác Giao nhiệm vụ Hãy nêu thành phần Thực Hoạt động theo nhóm trang tính Báo cáo - Hộp tên: Ơ bên trái cơng thức, hiển thị địa ô chọn - Khối: Là nhóm liền kề tạo thành hình chữ nhật * Địa khối: cặp địa ô bên trái ô bên phải, phân cách dấu hai chấm (:) *) Phát biểu vấn đề Cho nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cùng trao đổi với bạn bàn - Chỉ cần nêu thành phần trang tính: hộp tên, khối, cơng thức - Thanh công thức: Cho biết nội dung ô chọn Luyện tập – vận dụng *) Giao nhiệm vụ *) Thực Bài 1: Trong phát biểu Hoạt động theo nhóm sau, phát biểu đúng, *) Báo cáo phát biểu sai: Đại diện nhóm 1) Khối C6:D9 khác với trả lời khối S9:D6 Bài 1: 2) Hộp tên cho biết nội 1) Đúng dung kích hoạt 2) Sai 3) Thanh công thức cho 3) Đúng biết nội dung 4) Sai kích hoạt 4) Một khối phải có nhiều 22 Cùng hoạt động với bạn nhóm Có thể đại diện nhóm để trả lời Bài 2: Giả sử hộp tên có nội dung “F5” Điều có nghĩa A phím chức F5; Bài 2: C B phông chữ thời F5; C ô cột F hàng kích hoạt; D ô hàng F cột kích hoạt Bài 3: Giả sử hình ta khơng nhìn thấy kích hoạt (có viền đậm bao quanh) Em dựa vào thơng tin khác để biết địa kích hoạt Bài 4: Bạn An nói “Một nhóm tạo nên khối” Bạn An nói hay sai? Bài 3: Quan sát hộp tên góc trên, bên trái trang tính ta biết địa kích hoạt Bài 4: Bạn An nói chưa xác Nhóm phải thỏa mãn điều kiện “liền kề tạo thành hình chữ nhật” Tìm tịi, mở rộng Giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh nhà trả lời phần tìm tòi, mở rộng cuối Hs theo dõi ghi vào Theo dõi ghi vào Tiết §2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC (Mơn tốn lớp 8) A MỤC TIÊU I Mục tiêu chung 23 Kiến thức - Nắm quy tắc nhân đa thức với đa thức - Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán Kỹ Rèn kỹ nhân đa thức với đa thức, trình bày theo nhiều cách khác Thái độ Cẩn thận, xác Phát triển lực Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn II Mục tiêu riêng(Đối với em Trần Duy Nghĩa) Kiến thức - Nắm quy tắc nhân đa thức với đa thức - Biết vận dụng quy tắc để giải toán - Đọc trơn từ: đa thức, hạng tử, xếp, lũy thừa, tăng dần, giảm dần Kỹ Rèn kỹ nhân đa thức với đa thức Thái độ Cẩn thận, xác Phát triển lực Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn B CHUẨN BỊ Giáo viên: bảng phụ Học sinh: Bút dạ, ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, bảng nhóm C PHƯƠNG PHÁP Nêu giải vấn đề, nhóm, gợi mở, vấn đáp D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động chung học sinh lớp Hoạt động riêng em Trần Duy Nghĩa Khởi động *) Giao nhiệm vụ Thực phép tính: a) x.( 6x2- 5x +1) b) -2.( 6x2- 5x +1) *) Thực hiện: hs lên bảng làm cá nhân *) Báo cáo Theo dõi làm vào 24 a) 6x3- 5x2 + x b) - 12x2+ 10x - *) Phát biểu vấn đề Các em thực nhân đơn thức với đa thức Vậy (x-2)( 6x2- 5x +1) ta thực nào? Hình thành kiến thức Quy tắc Giao nhiệm vụ: *) Thực hiện: Bài toán: Thực nhân đa thức x – đa thức 6x2 -5x + Gợi ý: Nhân hạng tử đa thức x – với đa thức 6x2 -5x + cộng kết lại Hoạt động theo nhóm đơi *) Phát biểu vấn đề *) Báo cáo: Đọc từ: đa thức, hạng tử Đại diện nhóm lên bảng thực Hoạt động nhóm với bạn (x-2)( 6x2- 5x +1) = = x.( 6x2- 5x +1) -2.( 6x25x +1) =6x3- 5x2 + x - 12x2+ 10x =6x3 - 17x2+ 11x - HS nêu cá nhân quy tắc Nêu quy tắc nhắc lại câu trả lời bạn - Đó nhân đa thức với đa thức - Cho học sinh nêu quy tắc tích hai đa thức gì? *) Giao nhiệm vụ Nhân đa thức( xy - 1) với đa thức ( x3-2x-6) Tích hai đa thức đa thức Cùng hoạt động với bạn nhóm *) Thực lên bảng Hoạt động theo nhóm em trình bày *) Báo cáo ( xy - 1)( x3-2x-6) *) Phát biểu vấn đề Gv chốt lại làm Giơ tay cho = x4y -x2y -3xy -x3 + 2x +6 25 *) Giao nhiệm vụ Cho hs tự đọc phần ý sgk *) Thực Các học sinh tự đọc trao đổi nhóm đơi Luyện tập – vận dụng Áp dụng Giao nhiệm vụ *) Thực [?2] Làm tính nhân a) (x+3)(x2 + 3x - 5) b) (xy - 1)(xy + 5) Hs hoạt động theo nhóm đơi Nửa lớp làm câu a, nửa lớp lại làm câu b *) Báo cáo Cùng hoạt động với bạn nhóm lên bảng trình bày [?2] Làm tính nhân a) (x+3)(x2 + 3x - 5)= =x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5) =x3 +3x2 -5x + 3x2+ 9x -15 =x3 + 6x2 + 4x - 15 b) (xy - 1)(xy + 5) =xy(xy + 5) - 1(xy + 5) =x2y2 + 5xy -xy -5 = x2y2 + 4xy - *) Phát biểu vấn đề Các nhóm khác nhận xét, bổ sung gọi hs đọc phần ý *) Giao nhiệm vụ Thực [?3] HS: đọc Đọc từ: xếp, lũy thừa, tăng dần, giảm dần *) Thực Hs hoạt động theo nhóm *) Phát biểu vấn đề Các nhóm khác nhận xét, *) Báo cáo [?3] Diện tích hình chữ nhật là: (2x + y)(2x - y) = 4x2 - y2 Áp dụng x=2,5 ; y = S = 4.(2,5)2- 12 = 24 (m2) 26 Cùng hoạt động với bạn nhóm lên bảng trình bày bổ sung Tìm tịi, mở rộng - Ơn lại quy tắc nhân đa thức với đa thức Nghe chép làm Nghe chép tập 7, 8, sgk - Làm tập 7, 8, sgk tập 9, 10 SBT 4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến: Sau thực biện pháp trên, thấy hầu hết em khuyết tật học hịa nhập có tiến nhiều mặt, khơng cịn mặc cảm trước bạn bè, sống cởi mở, hòa đồng Các em tự thể qua hoạt động học tập, vui chơi, hình thành cho em số kĩ sống Đặc biệt học tập em có tiến Mối quan hệ học sinh khuyết tật với học sinh bình thường, học sinh khuyết tật với thầy cô gần gũi hơn, thân thiết Hơn nữa, em tự tin hoạt động Các em biết đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn Đây sáng kiến mà thân áp dụng cho lớp giảng dạy Ngồi ra, áp dụng sáng kiến cho mơn học cịn lại cấp trung học sở Trong trình thực đòi hỏi người giáo viên phải biết phát huy cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với đối tượng học sinh khuyết tật, trường địa phương Những thông tin cần bảo mật (nếu có):khơng Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Đối với học sinh khuyết tật, học tập sinh hoạt hịa nhập với học sinh bình thường khuyến khích em phấn đấu bạn để đạt mốc phát triển Thông qua hoạt động, em khám phá tiềm mà có Điều giúp học sinh nhận lực mình, phát huy tiềm tự phát triển Như vậy, học sinh khuyết tật tác động giáo dục tham gia học hòa nhập sớm khắc phục để phát triển mặt hạn chế; đồng thời, kịp thời bồi dưỡng phát huy mặt trội thân Đối với trẻ bình thường, học tập sinh hoạt mơi trường hịa nhập, em trưởng thành nhiều, đồng cảm, chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ bạn Các em học cách biết tôn trọng khác biệt người Các em khơng kì thị bạn khiếm khuyết mà chia sẻ, yêu thương - nhân tố tiên xây dựng nên nhân cách người Cũng từ mơi trường đó, em học nhiều kỹ sống, làm giàu vốn sống mình, 27 hình thành nên lĩnh khả thích nghi với mơi trường sống thực tiễn đa dạng Qua trình thực hiện, em học sinh khuyết tật có chuyển biến rõ rệt, cụ thể sau: TT Họ tên học sinh Lớp Nguyễn Bảo Trâm 7/3 Trần Duy Nghĩa 8/2 Nguyễn Trung Chấn 6/3 Trước áp Sau áp dụng dụng sáng kiễn sáng kiến Ít tham gia Tích cực tham gia hoạt động; tiếp thu hoạt động hơn, bài, tính tốn đặc biệt thảo luận chậm; viết sai nhóm tả nhiều; khơng tự tin hoạt động Nói khơng rõ; Tự tin thiếu tự tin giao tiếp giao tiếp Ít tham gia Tích cực tham gia hoạt động; tiếp thu hoạt động thảo bài, tính tốn luận nhóm, tham gia chậm; viết sai trị chơi tả nhiều Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: Giáo dục hòa nhập nội dung quan trọng học sinh khuyết tật Vì hội để em phát triển cách tốt môi trường giúp em có kỹ hịa nhập cộng đồng Đồng thời với biện pháp giúp em tiếp thu kiến thức tốt, có hành trang để bước tiếp lên lớp trên, có ý chí vươn lên học tập sống Mặc khác, em cảm thấy tự tin hoàn thiện thân Nơi nhận: - Như kính gửi; - Lưu: TĐ-KT 28 ... lực học sinh 15 BIỂU ĐỒ HÌNH THÁP XÁC ĐỊNH NỘI DUNG DẠY HỌC CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Một số học sinh học gì? Đa số học sinh học gì? Tất học sinh học gì? Học sinh khuyết tật trí tuệ học. .. hịa nhập cho học sinh khuyết tật 4.4.7 Biện pháp thứ bảy:Đánh giá học sinh khuyết tật dựa lực q trình hịa nhập em Theo điều 14: đánh giá học sinh khuyết tật quy chế Đánh giá, xếp loạihọc sinh. .. học sinh khuyết tật để xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với học sinh, người tổ chức mối quan hệ tốt học sinh bình thường với học sinh khuyết tật Việc giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật

Ngày đăng: 05/10/2020, 18:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác, kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm: - Một số biện pháp giúp học sinh khuyết tật hòa nhập
h ình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác, kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm: (Trang 7)
BIỂU ĐỒ HÌNH THÁP XÁC ĐỊNH NỘI DUNG DẠY HỌC CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ - Một số biện pháp giúp học sinh khuyết tật hòa nhập
BIỂU ĐỒ HÌNH THÁP XÁC ĐỊNH NỘI DUNG DẠY HỌC CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ (Trang 16)
GV đưa bảng kết quả học tập (H1.11). HS trả lời các câu hỏi (SGK-17) - Một số biện pháp giúp học sinh khuyết tật hòa nhập
a bảng kết quả học tập (H1.11). HS trả lời các câu hỏi (SGK-17) (Trang 20)
bảng tính - Một số biện pháp giúp học sinh khuyết tật hòa nhập
bảng t ính (Trang 21)
hình ta không nhìn thấy ô nào đang được kích hoạt  (có viền đậm bao quanh).  Em có thể dựa vào thông  tin nào khác để biết địa  chỉ của ô đang được kích  hoạt. - Một số biện pháp giúp học sinh khuyết tật hòa nhập
hình ta không nhìn thấy ô nào đang được kích hoạt (có viền đậm bao quanh). Em có thể dựa vào thông tin nào khác để biết địa chỉ của ô đang được kích hoạt (Trang 23)
Giáo viên: bảng phụ. - Một số biện pháp giúp học sinh khuyết tật hòa nhập
i áo viên: bảng phụ (Trang 24)
Hình thành kiến thức 1. Quy tắc - Một số biện pháp giúp học sinh khuyết tật hòa nhập
Hình th ành kiến thức 1. Quy tắc (Trang 25)
[?3] Diện tích hình chữ - Một số biện pháp giúp học sinh khuyết tật hòa nhập
3 ] Diện tích hình chữ (Trang 26)
hình thành nên bản lĩnh và khả năng thích nghi với môi trường cuộc sống thực tiễn đa dạng. - Một số biện pháp giúp học sinh khuyết tật hòa nhập
hình th ành nên bản lĩnh và khả năng thích nghi với môi trường cuộc sống thực tiễn đa dạng (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w