Kế hoạch dạy học lớp 5 tuan 3 xong

16 26 0
Kế hoạch dạy học lớp 5 tuan 3 xong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.KT: – Hiểu bài: Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mư¬u trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng 2.KN: Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. Hình thành năng lực giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng ND cần trao đổi. 3.TĐ: Hình thành phẩm chất: GD HS có lòng biết ơn đối với các anh hùng. Thường xuyên trao đổi bài với bạn, thầy giáo, cô giáo.

TRƯỜNG TH THẠCH BÀN A Lớp: 5C Giáo viên: Trần Mai Diệu Anh Thứ ngày 21 tháng năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Tập đọc Tiết: Tuần: Bài : LỊNG DÂN I- MỤC ĐÍCH, U CẦU: 1.KT: – Hiểu bài: Hiểu nội dung, ý nghĩa phần kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng 2.KN: - Biết đọc văn kịch Cụ thể: - Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách nhân vật tình căng thẳng, đầy kịch tính kịch Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai - Hình thành lực giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói ND cần trao đổi 3.TĐ: Hình thành phẩm chất: GD HS có lòng biết ơn anh hùng - Thường xuyên trao đổi với bạn, thầy giáo, cô giáo II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1.GV : -Tranh minh hoạ đọc SGK+ Bảng phụ viết đoạn kịch cần HD luyện đọc 2.HS : SGK, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung PP, hình thức tổ chức hoạt động dạy học TG ĐD Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ - ÔN BC: - Đọc “ Sắc màu em yêu - 3HS đọc + TL câu hỏi ” + TL câu hỏi sau đọc - Nhận xét - Nhận xét – Bài - Cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh minh 1’ a- Giới thiệu mơ tả tranh hoạ SGK nêu miệng Tranh Tiết học hôm em -HS lắng nghe SGK học phần đầu kịch “ Lòng dân” Đây kịch Giải thưởng Văn nghệ thời kì kháng chiến chống TD Pháp Tác giả kịch Nguyễn Văn Xe - HS ghi hi sinh kháng chiến Chúng ta học để thấy lòng dân CM ntn? => GV ghi bảng 10’ b) Luỵện đọc: *Gọi học sinh đọc lời mở - HS đọc MT: HS biết đầu giới thiệu nhân vật, cảnh cách đọc trí, thời gian, tình - HS lắng nghe diễn kịch - GV đọc diễn cảm trích - HS theo dõi bảng phụ Bảng đoạn kịch theo HD SGV số đoạn đối thoại phụ - Gọi HS đọc phần giải - Lưu ý HS cách đọc số - 3HS đọc nối tiếp lần đoạn đối thoại, phân biệt lời HS1: Từ đầu đến lời dì thích lời nhân vật Năm 10’ c) Tìm hiểu MT : HS hiểu nội dung + Cai: ( Xẵng giọng) // Chồng chị à? - Luyện đọc lần + sửa lỗi phát âm: - Luyện đọc lần + giải nghĩa số từ ngữ :(lâu mau= lâu chưa; lịnh = lệnh; tui = tôi; heo = lợn ) - Luyện đọc theo cặp - Một HS đọc toàn - Câu chuyện xảy đâu? Vào thời gian nào? - Chú cán gặp chuyện nguy hiểm? - Dì Năm nghĩ cách để cứu cán bộ? ( Chồng tui Thằng con) HS 2: Từ lời cai ( Chồng chị đến lời lính ( Ngồi xuống Rục rịch tao bắn) HS : Phần còn lại - HS đọc nối tiếp + nêu nghĩa số từ - HS bàn đọc nối tiếp - HS theo dõi - HS điều khiển, nhóm thảo luận: 1- ngơi nhà nơng thơn Nam Bộ thời kháng chiến 2- Chú bị địch rượt bắt chạy vào nhà dì Năm 3- Dì vội đưa cho áo khác để thay bảo ngồi xuống mâm cơm, vờ làm chồng Dì để bọn địch khơng nhận 4- Dì Năm nhanh trí, dũng cảm lừa địch - 3HS phát biểu giải thích lí thích - HS lắng nghe - Qua hành động bạn thấy dì Năm người nào? - Chi tiết đoạn kịch làm bạn thích thú nhất? =>ND: Vở Vì sao? kịch nói lên Chi tiết kết thúc phần lịng kịch hấp dẫn người dân chưa biết bọn cai, lính Nam Bộ đối xử lí Cuối phần với CM mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm Chúng ta biết diễn biến kịch học phần 10’ d) Hướng dẫn - Gọi HS đọc đoạn kịch - HS1: Đọc mở đầu học sinh đọc theo vai Tìm giọng đọc phù - HS2: An diễn cảm hợp với tính cách nh vật - HS3: Chú cán MT: HS biết - Yêu cầu HS nêu cách đọc - HS4: Lính đọc hay - Luỵện đọc theo nhóm - HS5 : Cai - Tổ chức cho h/s thi đọc - 1HS nêu, lớp bổ sung - GV theo dõi uốn nắn - Đọc nhóm - Tuyên dương HS đọc tốt - nhóm thi đọc 3’ 3- Củng cố - Nội dung : - HS trả lời - VN đọc CB sau: Lòng dân ( tiếp) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG TH THẠCH BÀN A Lớp: 5C Giáo viên: Trần Mai Diệu Anh Thứ ngày 23 tháng năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Mơn: Tập đọc Tiết: Tuần: Bài: LỊNG DÂN (Tiếp theo) + GDANQP I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.KT: – Hiểu bài: Hiểu nội dung, ý nghĩa phàn kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng 2.KN: - Biết đọc văn kịch Cụ thể: - Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách nhân vật tình căng thẳng, đầy kịch tính kịch Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai Hình thành PTNL: Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói nội dung cần trao đổi Thường xuyên trao đổi với bạn, thầy giáo, giáo 3.TĐ: Hình thành PTPC: GD HS có lòng biết ơn anh hùng GDANQP: Nêu lên sức mạnh toàn dân nghiệp xây dựng bảo vệ TQVN II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1.GV : -Tranh minh hoạ đọc SGK+Bảng phụ viết đoạn kịch cần HD luyện đọc - Một vài đồ dùng để HS đóng kịch : khăn rằn, áo bà ba, gậy 2.HS : SGK, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung PP, hình thức tổ chức hoạt động dạy học ĐD Hoạt động của GV Hoạt đợng của HS 3’ - ƠN BC: - Đọc phân vai kịch - học sinh đọc “Lòng dân ” - Nhận xét - Nhận xét - Bài - Hôm em học 1’ a- Giới thiệu phần kịch “ - HS lắng nghe Lòng dân” đề biết cuối người cán có bị tụi giặc phát khơng thấy nhanh trí dũng cảm Dì Năm =>GV ghi bảng - HS ghi 10’ b) Luỵện đọc - Gọi - 2HS đọc nối tiếp - 2HS đọc nối tiếp Tranh MT: HS biết đọc đoạn kịch -HS đọc nối tiếp + nêu SGK - Lưu ý HS cách đọc nghĩa số từ phần - LĐ lần + sửa lỗi phát âm giải Bảng - L/đọc lần + giải nghĩa - HS đọc nối tiếp lớp số từ ngữ (tía, - Cả lớp theo dõi ghi chỉ, nè + từ ngữ HS nêu) - Cả lớp lắng nghe ND - Luyện đọc theo cặp câu - Một học sinh đọc toàn hỏi - GV đọc mẫu 10’ c Tìm hiểu – An làm cho bọn giặc 1- Câu trả lời An “ MT: HS hiểu nội mừng hụt nào? Hổng phải tía” làm cho dung bọn giặc mừng rỡ tưởng An sợ hãi nên khai thật Chúng lại bị tẽn tò An trả lời “ Cháu kêu ba hổng phải tía” – Những chi tiết cho thấy dì Năm ứng xử thơng minh? – Em có nhận xét nhân vật đoạn kịch? - Vì kịch đặt Chốt: tên “Lòng dân”? Trong đấu trí với giặc, mẹ Dì Năm vừa thơng minh vừa dũng cảm mưu trí lừa giặc cứu cán Vở kịch nói lên lịng son sắt người dân Nam Bộ CM Người dân tin yêu CM, sẵn sàng xả thân bảo vệ CM Lòng dân chỗ dựa vững CM Chính kịch có tên “ Lịng dân” 10’ d) Hướng dẫn học - GV yêu cầu HS tìm giọng sinh đọc diễn cảm đọc phù hợp MT: HS biết cách - GV đọc mẫu đoạn kịch đọc hay tập - Yêu vầu HS nêu cách đọc đọc - Gọi HS đọc theo vai - Tổ chức cho HS đóng kịch -Tổ chức cho h/s đóng kịch 3’ 3- Củng cố - Nêu nội dung GDANQP - Đảng ta quán triệt tư tưởng “Nước lấy dân làm gốc”; xác định cách mạng nghiệp nhân dân, nhân dân nhân dân - VN đọc CB sau: Những sếu giấy 2- Dì vờ hỏi cán giấy tờ để chỗ nào, cầm giấy tờ lại nói rõ tên tuổi chồng để cán biết mà nói theo 3- Bé An: Vơ tư, hồn nhiên nhanh trí tham gia vào kịch mà má dàn dựng + Dì Năm: Rất mưu trí, dũng cảm lừa giặc, cứu cán + Chú cán : Bình tĩnh, tự nhiên tham gia vào kịch dì Năm dàn dựng + Cai, lính: Khi hống hách, hunh hoang, ngon dụ dỗ, thấy sai thi đổi giọng ngào, xu nịnh 4- Vở kịch thể lòng son sắt người dân Nam Bộ CM - HS lắng nghe - 1HS nêu, HS khác bổ sung Bản g - HS lắng nghe + nêu cách phụ đọc - HS luyện đọc theo vai - nhóm thi diễn kịch - HS trả lời - HS ghi TRƯỜNG TH THẠCH BÀN A Lớp: 5C Giáo viên: Trần Mai Diệu Anh Thứ ngày 22 tháng năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Tập làm văn Tiết: Tuần: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I- Mục tiêu: 1.KT: Qua phân tích văn Mưa rào, hiểu thêm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh 2.KN: - Biết chuyển điều quan sát mưa thành dàn ý với ý thể quan sát riêng mình; Biết trình bày dàn ý trước bạn, tự nhiên - Hình thành NL tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp 3.TĐ: Giúp HS u thích mơn TLV - Hình thành PC: u trường, lớp, quê hương II- Đồ dùng dạy học: 1.GV : - Những ghi chép HS sau quan sát ma - Bút dạ, bảng nhóm 2.HS: SGK, III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung PP, hình thức tổ chức hoạt động dạy học TG ĐD Hoạt đợng của thầy Hoạt đợng của trị 3’ Ôn cũ: - KT ghi chép học sinh sau quan sát mưa - GV nhận xét, đánh giá - HS trình bày 2- Bài mới: 1’ a.Giới thiệu - GV giới thiệu: Để CB viết tốt bài: văn tả cảnh mưa, hôm - HS lắng nghe em phân tích văn “Mưa rào”, lập dàn ý cho văn tả cảnh mưa - HS ghi đầu vào => GV ghi đầu lên bảng 15’ b Hướng dẫn Bài tập 1: học sinh làm - GV nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu tập: - HS lớp đọc thầm MT: Biết - Cho HS thảo luận Mưa rào chuyển - HS thảo luận theo cặp điều quan - GV nhận xét, chốt lại lời TLCH: sát giải: - HS phát biểu ý kiến mưa + Những dấu hiệu báo - HS khác bổ sung thành dàn mưa đến: mây, gió, ý với ý thể + Những từ ngữ tả tiếng mưa quan hạt mưa từ lúc bắt đầu đến sát riêng lúc kết thúc mưa: tiếng mình; Biết mưa, hạt mưa, trình bày dàn + Những từ ngữ tả cối, - HS lắng nghe ý trước vật, bầu trời sau bạn, tự nhiên trận mưa: mưa, sau mưa, 14’ + Tác giả quan sát mưa TG Nội dung Chốt 3’ 3- Củng cố: PP, hình thức tổ chức hoạt động dạy học Hoạt đợng của thầy Hoạt đợng của trị giác quan: mắt, tai, cảm giác da, mũi - HS đọc yêu cầu BT2 ngửi => Qua phân tích văn Mưa rào, hiểu thêm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu - HS quan sát - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS: quan sát ghi lại kết quan sát mưa tiết TLV tuần - GV giới thiệu tranh ảnh quanh cảnh trời ma đờng phố - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài: + Đề yêu cầu tả cảnh gì? + Em cho biết ma thường có vào mùa nào? Mưa mùa có đặc điểm gì? Âm thanh, hình - HS lập dàn bài, HS ảnh mưa mùa hạ khác làm bảng nhóm mưa mùa xuân, mùa thu ntn? + Em tả để làm gì? - Dựa kết quan sát đư- - HS trình bày kết ợc, lập trình bày dàn ý - HS khác nhận xét theo văn miêu tả mưa tiêu chí - GV đưa tiêu chí đánh giá: + Dàn ý có rõ bố cục khơng? + Thứ tự, cách tả thân có theo yêu cầu kiểu tả cảnh khơng? + Có chọn chi tiết, đặc điểm tiêu biểu cảnh khơng? Các ý xếp có hợp lý khơng? + Dàn ý trình bày có ngắn gọn rõ ý lớn, ý nhỏ không? - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau: Chọn trước phần dàn ý để chuyển thành đoạn văn tiết học sau ĐD Tranh Bảng nhóm Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………… TRƯỜNG TH THẠCH BÀN A Lớp: 5C Giáo viên: Trần Mai Diệu Anh Thứ ngày 25 tháng năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Tập làm văn Tiết: Tuần: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Trang 34) I- Mục tiêu: 1.KT: Biết hoàn chỉnh đoạn văn dựa theo nội dung đoạn 2.KN: Biết chuyển phần dàn ý văn tả mưa thành đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên - Hình thành NL: Biết hợp tác với bạn nhóm, lớp hồn thành nội dung học tập 3.TĐ: - Hình thành PC: Giúp HS yêu thích mơn TLV - Thực tốt quy định học tập lớp nhà II- Đồ dùng dạy học: 1.GV : - Bảng phụ viết nội dung đoạn văn tả ma - Dàn ý văn miêu tả ma HS lớp 2.HS: SGK, III- Hoạt động dạy học chủ yếu: TG 3’ Nợi dung Ơn cũ: 2- Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: 15’ b Hướng dẫn HS luyện tập: MT: Biết hoàn chỉnh đoạn văn dựa theo nội dung đoạn Biết chuyển phần dàn ý văn tả mưa thành đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên 14’ PP, hình thức tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV kiểm tra, NX dàn ý văn miêu tả mưa - HS mở hoàn chỉnh - HS tiết học trước - GV nhận xét ĐD - GV giới thiệu ghi đầu - HS ghi đầu vào lên bảng Bài tập 1: GV nhắc HS ý yêu cầu - Một HS đọc nội dung đề bài: Tả quang cảnh sau BT mưa -Cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn để xác định nội dung đoạn - HS phát biểu ý kiến - GV chốt lại cách treo bảng phụ viết ND đoạn văn: + Đoạn 1: Giới thiệu mưa - HS đọc bảng phụ rào - ạt tới tạnh + Đoạn 2: Ánh nắng vật sau mưa + Đoạn 3: Cây cối sau mưa + Đoạn 4: Đường phố người sau mưa - GV yêu cầu HS chọn hoàn chỉnh đoạn - HS làm vào Lưu ý HS: Viết dựa ND Bảng phụ TG Nội dung Chốt Chốt 3’ 3- Củng cố: PP, hình thức tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt đợng của trị đoạn - Nhiều HS nối tiếp - GV lớp nhận xét đọc làm - GV khen ngợi HS biết hoàn chỉnh hợp lý, tự nhiên đoạn văn Biết hoàn chỉnh đoạn văn dựa theo nội dung đoạn Bài tập 2: - GV: Dựa hiểu biết - HS đọc yêu cầu BT đoạn văn văn tả mưa bạn HS, em chuyển phần dàn ý - HS lắng nghe văn tả mưa thành đoạn văn miêu tả chân thực - HS lớp viết - GV nhắc nhở, uốn nắn - Một số HS nối tiếp - Cả lớp GV nhận xét đọc đoạn văn viết NX số đoạn viết hay, thể quan sát riêng, lời văn chân thực, sinh động Biết chuyển phần dàn ý văn tả mưa thành đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên - GV nhận xét tiết học Cả lớp bình chọn người viết - Cả lớp bình chọn đoạn văn hay học - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả mưa - Chuẩn bị sau: Tiết TLV tuần 4:Quan sát trường học ĐD Rút Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG TH THẠCH BÀN A Lớp: 5C Giáo viên: Trần Mai Diệu Anh Thứ ngày 24 tháng năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Mơn: Chính tả Tiết: Tuần: Nhớ - viết: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.KT: - Luyện tập cấu tạo vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u - Nắm quy tắc đánh dấu tiếng 2.KN: - Nhớ - viết , trình bày tả “ Thư gửi học sinh ” - Rèn KN viết đúng, , đẹp - Hình thành NL: Có khả tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp 3.TĐ: - Hình thành PC: GD học sinh có ý thức viết đẹp giữ gìn cẩn thận - Tự đánh giá kết học tập bạn lớp II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Bút dạ, bảng nhóm 2.HS: SGK, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung PP, hình thức tổ chức hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt đợng của HS 3’ ƠN BC: - Cho HS chữa lỗi sai tiết trước - HS viết bảng lớp - GV đọc lỗi sai - HS lớp viết nháp tiết trước cho HS viết lại - GV nhận xét 2.Bài : 1’ a.Giới thiệu *Trong CT hôm nay, - HS lắng nghe em viết nhớ - viết đoạn “ : Sau 80 năm giời… em ” Thư gửi học sinh làm BT cấu tạo vần, quy tắc viết dấu - HS = > GV viết bảng 5’ b) Tìm hiểu - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn ND viết - HS đọc MT: HS nhớ Hỏi: lsij nội dung +Câu nói Bác thể - HS nêu miệng viết điều gì? 5’ c.Nhớ – viết *) HD viết từ khó, dễ lẫn - HS nối tiếp nêu viết CT từ nhầm, VD : 80 năm giời, nô lệ, yếu MT: Nhớ -Yêu cầu HS nêu từ ngữ hèn, kiến thiết, vinh quang, viết , trình bày khó, dễ lẫn viết CT tả - Yêu cầu HS viết từ khó cường quốc “ Thư gửi - Yêu cầu HS đọc, viết từ - HS lên bảng viết, HS viết nháp học sinh ” vừa tìm - HS trả lời 10’ *) Viết tả - Hỏi HS cách trình bày - Lùi vào viết chữ đầu ĐD 5’ 5’ 3’ - Cho học sinh tự viết * Chú ý: - Tư ngồi viết - Cách cầm bút *) Soát lỗi, thu - GV thu từ 7- 10 Nhận xét chung c- HD làm Bài 2: BT tả - Gọi HS đọc yêu cầu MT : Luyện - Yêu cầu HS tự làm theo tập cấu tạo nhóm trình bày bảng vần; bước lớp đầu làm quen - Gọi HS nhận xét làm với vần có âm bảng cuối u Củng cố - Nhận xét viết số học sinh dòng - HS viết - HS cặp đổi cho soát lỗi ( đối chiếu SGK) - 1HS đọc - HS làm theo nhóm trình bày làm - Nhận xét - Chữa Bút dạ, bảng nhóm - HS lắng nghe ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Buổi chiều viết lại lỗi tả bị mắc - Buổi chiều làm BT Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG TH THẠCH BÀN A Lớp: 5C Giáo viên: Trần Mai Diệu Anh Thứ ngày 22 tháng năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Luyện từ câu Tiết: Tuần: MRVT: NHÂN DÂN I MỤC TIÊU: Giúp HS: 1.KT: - Mở rộng hệ thống hóa số từ ngữ Nhân dân 2.KN: - Hiểu nghĩa số từ ngữ Nh.dân thành ngữ ca ngợi phẩm chất dân VN - Chấp hành nội quy lớp học, tự hồn thành cơng việc giao - Hình thành NL: Thường xuyên trao đổi với bạn, thầy giáo, cô giáo 3.TĐ: - Hình thành PC: Tích cực hóa vốn từ HS: Tìm từ, sử dụng từ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Bảng phụ - Từ điển Tiếng việt tiểu học 2.HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: PP, hình thức tổ chức hoạt động dạy học ĐD Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 3’ ƠN BC: + Thế từ đồng nghĩa? ĐN hồn tồn?ĐN khơng - HS trả lời hồn tồn? + Đọc đoạn văn miêu tả có sử dụng số từ đồng nghĩa (BT3 – 22) 28’ Bài mới: - GV giới thiệu =>Ghi - HS ghi tên 1’ a Giới thiệu tên lên bảng Bài 1: 12’ b Hướng dẫn - GV gọi HS đọc nội dung - 1HS đọc làm tập yêu cầu BT1 làm BT MT: Mở rộng - GV viết sẵn bảng lớp - HS làm hệ thống hóa nhóm từ số từ ngữ - GV gọi HS trình bày - HS lên bảng, 2- HS đọc Bảng Nhân dân a C.nhân: thợ điện, th.cơ khí phụ Hiểu nghĩa b Nơg dân: thợ cấy, thợ cày số từ ngữ c Doanh nhân: tiểu thương, Nhân dân chủ tiệm thành ngữ ca d Quân nhân: đại úy, trug sĩ ngợi phẩm chất e Trí thức: GV, bác sĩ, kĩ sư dân Việt g HS: HS tiểu học, HS TH Nam - HS nhận xét - HS trả lời: + Tiểu thương người buôn bán nhỏ + Chủ tiệm người chủ hàng kinh doanh - GV nhận xét, chốt + Vì thợ điện, thợ khí người lao động chân tay, TG Nội dung + Tiểu thương nghĩa gì? + Chủ tiệm người nào? 24’ => Mở rộng hệ thống hóa số từ ngữ Nhân dân 3’ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: + Tại em xếp thợ điện, thợ khí vào tầng lớp công nhân? + Tại thợ cấy, thợ cày làm việc tay chân, lại xếp vào nhóm nông dân? + Tầng lớp tri thức người nào? + Doanh nhân gì? Bài 2: (Bỏ) Bài 3: - Gọi HS đọc yc giải - GV yêu cầu HS trao đổi + Vì người VN ta gọi đồng bào? + Theo em, từ đồng bào có nghĩa gì? - GV: Đồng bào người có giống nịi, dân tộc, có quan hệ mật thiết ruột thịt, mẹ sinh - GV: Từ “đồng” có nghĩa Hãy tìm từ bắt đầu tiếng “đồng” mà có nghĩa - GV yêu cầu thảo luận theo nhóm 4, viết vào nháp - GV gọi HS giải nghĩa số từ từ vừa tìm - Nhận xét tiết học - VN tìm thêm từ có tiếng “đồng” đứng trước làm việc ăn lương + Vì họ người lao động đồng ruộng, sống nghề làm ruộng + Tầng lớp tri thức người lao động trí óc, có kiến thức chun môn cao + Doanh nhân: người làm nghề kinh doanh HS tìm thêm nghề tầng lớp XH Hiểu số từ - 1HS đọc - HS trao đổi + Vì sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ + Những người giống nòi, dân tộc, Bảng tổ quốc, có quan hệ mật thiết nhó ruột thịt m - HS thảo luận nhóm - HS giải nghĩa: + đồng cảm: chung cảm xúc, cảm nghĩ + đồng môn: học thầy, trường + đồng khóa: học khóa + đồng bọn: nhóm làm việc bất lương + đồng chí: chí hướg + đồng hao: làm rể gia đình: anh em đồng hao + đồng hành: đườg + đồng cam cộng khổ: vui sướng hưởng, cực khổ chịu + đồg ca: cùg hát chug + đồng minh: phía phối hợp hành động + đông ngũ: đội ngũ chiến đấu - HS lắng nghe giải nghĩa từ TRƯỜNG TH THẠCH BÀN A Lớp: 5C Giáo viên: Trần Mai Diệu Anh Thứ ngày 24 tháng năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Luyện từ câu Tiết: Tuần: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU: Giúp HS: 1.KT: - Hiểu nghĩa chung số thành ngữ, tục ngữ nói tình cảm người Việt với đất nước, quê hương 2.KN: - Luyện tập sử dụng chỗ số nhóm từ đồng nghĩa viết câu văn, đoạn văn - Chấp hành nội quy lớp học, tự hồn thành cơng việc giao - Sử dụng từ đồng nghĩa màu sắc đoạn văn miêu tả - Hình thành NL: Thường xuyên trao đổi với bạn, thầy giáo, cô giáo 3.TĐ: Hình thành PC u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Bảng phụ, giáo án, sgk, ghi 2.HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung PP, hình thức tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt đợng của trị 3’ Ơn BC: + Kể số từ bắt đầu tiếng đồng? - HS trả lời: + Đặt câu có từ bắt đầu tiếng đồng? - HS nhận xét BÀI MỚI: TV vốn phong phú đa 1’ a Giới thiệu dạng Khi sử dụng từ đồng nghĩa phải thận trọng có từ thay cho nhau, có từ dùng khơng - HS lắng nghe thích hợp làm thay đổi nội dung, ý nghĩa câu Bài học hôm giúp em sử dụng từ 30’ b Hướng đồng nghĩa dẫn làm Bài 1: tập - GV gọi HS đọc yêu cầu BT MT: Hiểu + Các từ ngoặc đơn thuộc nghĩa chung nhóm từ nào? - HS đọc số + Các từ có nghĩa chung + Đồng nghĩa thành ngữ, tục gì? + Vì hành ngữ nói - GV yêu cầu HS thảo luận theo động mang vật tình cảm cặp, điền vào sgk đến nơi khác người Việt - GV yêu cầu trình bày kết quả? - HS thảo luận làm BT với đất nước, - HS lên bảng làm: quê hương Ô thứ Từ cần điền đeo xách ĐD Chốt Chốt 3’ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: vác - GV nhận xét khiêng - GV: Vì ta khơng nói: bạn kẹp Lệ vác vai ba lô - HS nhận xét cóc - Vì “đeo” nghĩa mang vật dễ tháo, cởi; - GV gọi HS đọc hoàn chỉnh vác nghĩa chuyển vật => Hiểu nghĩa chung số từ nặng, cồng kềnh nói tình cảm người Việt cách đựt vai với đất nước, quê hương - 1HS đọc hoàn chỉnh Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu nội - 1HS đọc dung BT + Đọc kĩ câu tục ngữ - HS thảo luận nhóm + Xác định nghĩa câu + X/định nghĩa chung câu + Gợi ý: câu tục ngữ có chung ý nghĩa, chọn ý ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa câu Từ “cội” có nghĩa gốc - GV gọi HS nhận xét, kết luận - HS nêu kết thảo lời giải luận: nghĩa chung: gắn - GV yêu cầu HS đặt câu với bó với q hương tình câu tục ngữ cảm tự nhiên => Hiểu nghĩa chung số - HS nhận xét thành ngữ, tục ngữ nói tình cảm người Việt với đất - HS đặt câu nước, quê hương Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu BT - 1HS đọc - GV gọi HS đọc thuộc lòng - 1HS đọc thơ - GV yêu cầu HS tự chọn khổ - HS viết đoạn văn vào thơ, tự viết đoạn văn nháp - GV gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc đoạn văn - GV nhận xét => Luyện tập sử dụng chỗ số nhóm từ đồng nghĩa viết câu văn, đoạn văn - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - VN hoàn thành đoạn văn vào tiếng việt - CB sau Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… TRƯỜNG TH THẠCH BÀN A Thứ ngày 24 tháng năm 2020 Lớp: 5C Giáo viên: Trần Mai Diệu Anh KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Kể chuyện Tiết: Tuần: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: Giúp HS: 1.KT: - Chọn câu chuyện có nội dung việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước 2.KN: - Biết cách xếp câu chuyện thành trình tự hợp lí - Lời kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, lôi - Biết nhận xét, đánh giá nội dung, lời kể bạn - Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói nội dung cần trao đổi - Hình thành NL: Thường xuyên trao đổi với bạn, thầy giáo, cô giáo người lớn 3.TĐ: Hình thành PC: GD HS có ý thức góp phần xây dựng quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: - Bảng phụ, sgk 2.HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG 3’ 1’ Nợi dung ƠN BC: BÀI MỚI: a Giới thiệu b Tìm hiểu đề: MT: Giúp HS nắm yêu cầu PP, hình thức tổ chức hoạt động dạy học Hoạt đợng của thầy Hoạt đợng của trị - GV gọi HS lên bảng, kể lại câu chuyện nghe, - 2HS kể chuyện đọc anh hùng, doanh nhân nước ta - GV nhận xét - HS nhận xét - GV giới thiệu =>ghi tên lên bảng - HS ghi - GV gọi HS đọc đề bài.Hỏi: + Đề yêu cầu gì? + Yêu cầu đề kể việc làm gì? + Theo em việc làm tốt? + Nhân vật câu chuyện em kể ai? + Theo em, việc làm coi việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước? - HS: + Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước + Việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước + Mang lại lợi ích cho nhiều người, cho cộng đồng + Những người xung quanh em, người có việc làm thiết thực cho quê hương, đất nước + Xây đường, làm đường, trồng gây rừng, xây dựng đường điện, làm vệ sinh đường làng, ngõ xóm, góp cơng xây dựng đình ĐD chùa, miếu mạo… - 1HS đọc - HS lắng nghe - GV gọi HS đọc gợi ý - GV: Em kể câu chuyện không nhà em, nơi em sống, mà hành động tốt còn bắt gặp xe buýt, bến xe, bến tàu, chợ, đường phố, trường học… - GV gọi HS đọc gợi ý - 1HS đọc c Kể nhóm: MT: Biết kể câu chuyện thành trình tự hợp lí 3’ - GV yêu cầu HS tự xây dựng cốt truyện, kể - HS kể theo nhóm nhóm cho bạn nghe đóng góp ý kiến làm câu chuyện hồn chỉnh (5 phút) * Kể trước lớp: - HS kể chuyện - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp (5 – HS) HS lớp đặt câu hỏi ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - GV nhận xét - HS nhận xét CỦNG CỐ, - Nhận xét tiết học DẶN DỊ: - VN hồn thành câu - HS lắng nghe chuyện, tập kể cho người thân - CB sau: “Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai” Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ... TRƯỜNG TH THẠCH BÀN A Lớp: 5C Giáo viên: Trần Mai Diệu Anh Thứ ngày 25 tháng năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Tập làm văn Tiết: Tuần: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Trang 34 ) I- Mục tiêu: 1.KT: Biết... …………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG TH THẠCH BÀN A Lớp: 5C Giáo viên: Trần Mai Diệu Anh Thứ ngày 24 tháng năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Mơn: Chính tả Tiết: Tuần: Nhớ - viết: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:... gửi học sinh ” - Rèn KN viết đúng, , đẹp - Hình thành NL: Có khả tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp 3. TĐ: - Hình thành PC: GD học sinh có ý thức viết đẹp giữ gìn cẩn thận - Tự đánh giá kết học

Ngày đăng: 04/10/2020, 16:59

Hình ảnh liên quan

- Hình thành PC: Yêu trường, lớp, quê hương. - Kế hoạch dạy học lớp 5 tuan 3 xong

Hình th.

ành PC: Yêu trường, lớp, quê hương Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng nhóm - Kế hoạch dạy học lớp 5 tuan 3 xong

Bảng nh.

óm Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Hình thành NL: Biết hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp hoàn thành nội dung học tập - Kế hoạch dạy học lớp 5 tuan 3 xong

Hình th.

ành NL: Biết hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp hoàn thành nội dung học tập Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Hình thành NL: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp. - Kế hoạch dạy học lớp 5 tuan 3 xong

Hình th.

ành NL: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp Xem tại trang 9 của tài liệu.
3.TĐ: Hình thành PC yêu thích môn học - Kế hoạch dạy học lớp 5 tuan 3 xong

3..

TĐ: Hình thành PC yêu thích môn học Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan