1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của thâm hụt ngân sách và cung tiền đến lạm phát ở các nước ASEAN 5

86 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 390,71 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ NGỌC MINH TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ CUNG TIỀN ĐẾN LẠM PHÁT Ở CÁC NƯỚC ASEAN-5 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ NGỌC MINH TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ CUNG TIỀN ĐẾN LẠM PHÁT Ở CÁC NƯỚC ASEAN-5 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thị Tuyết Hoa TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 I TÓM TẮT Bằng việc nghiên cứu liệu từ năm quốc gia khu vực Đông Nam Á giai đoạn 1992-2016 nghiên cứu cố gắng nỗ lực việc tìm kiếm mối quan hệ biến số tài khóa (thâm hụt ngân sách, chi tiêu phủ) biến số cung tiền lạm phát Kết nghiên cứu cho thấy gia tăng chi tiêu phủ hay thâm hụt ngân sách quốc gia làm lạm phát trở nên trầm trọng Bên cạnh đó, mở rộng cung tiền sụt giảm lãi suất góp phần làm cho lạm phát ngày cao II LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn III LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ thầy cô giáo, bạn bè gia đình Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Lê Thị Tuyết Hoa – người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, thầy Khoa Sau Đại học tồn thể thầy giáo cơng tác trường tận tình truyền đạt kiến thức q báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong Q thầy cơ, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cám ơn! IV MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghi 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.7 Kết cấu luận văn 1.8 Nội dung luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ CUNG TIỀN ĐẾN LẠM PHÁT 2.1 Lý luận thâm hụt ngân sách, cung t 2.1.1 Thâm hụt ngâ 2.1.2 Cung tiền 2.1.3 Lạm phát 2.2 Tác động thâm hụt ngân sách cung ti 2.2.1 Tác động cung tiền đến lạm phát 2.2.2 Tác động thâm hụt ngân sách đến lạm phát 2.3 Tổng quan nghiên cứu tác động t đến lạm phát 2.3.1 Các nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến lạm phát 2.3.2 Các nghiên cứu tác động cung tiền đến lạm phát 2.3.3 Các nghiên cứu tác động đồng thời thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát 2.3.4 Khoảng trống Kết luận chương CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình nghiên cứu 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 3.1.2 Giải thích biến mơ hình 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu V 3.3.1 Kiểm định giả thiết 35 3.3.2 Phương pháp hồi quy GMM 38 3.3.3 Dữ liệu nghiên cứu 39 Kết luận chương 40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Khái quát tình hình lạm phát, thâm hụt ngân sách cung tiền nước ASEAN 41 4.1.1 Tình hình chung giai đoạn nghiên cứu khu vực Đông Nam Á 41 4.1.2 Phân tích vấn đề lạm phát, thâm hụt ngân sách, cung tiền nước ASEAN-5 43 4.2 Kết nghiên cứu 46 4.2.1 Phân tích thống kê mơ tả 46 4.2.2 Kiểm định tính dừng liệu bảng Hadri (2000) 47 4.2.3 Kiểm định tương quan đa cộng tuyến 48 4.2.4 Kiểm định tượng phương sai thay đổi phần dư - Greene (2000) 50 4.2.5 Kiểm định tượng tự tương quan phần dư – Wooldridge (2002) Drukker (2003) 52 4.2.6 Dự đoán kiểm định biến nội sinh 52 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 53 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Gợi ý sách 59 5.2.1 Đối với nước khu vực ASEAN-5 59 5.2.2 Đối với Việt Nam 60 5.3 Hạn chế đề tài 62 5.4 Hướng mở rộng đề tài 63 Kết luận toàn luận văn 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 VI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NSNN: Ngân sách nhà nước NHTW: Ngân hàng trung ương NHTM: Ngân hàng thương mại THNS: Thâm hụt ngân sách GDP: Tổng sản phẩm quốc nội IMF: Quỹ tiền tệ Quốc tế NSNN: Ngân sách nhà nước OECD: Nhóm nước kinh tế phát triển VII DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mô tả biến mô hình Bảng 2.1: Phép đo cung tiền nước nghiên cứu 17 Bảng 2.2 Tóm tắt nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến lạm phát 25 Bảng 2.3 Tóm tắt nghiên cứu tác động cung tiền đến lạm phát 27 Bảng 2.4 Tóm tắt nghiên cứu tác động đồng thời thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát 29 Bảng 3.1: Các biến mơ hình chiều hướng biến động 34 Bảng 3.2: Quá trình xử lý biến mơ hình 39 Bảng 4.1: Tăng trưởng kinh tế giới năm 2015-2016 41 Bảng 4.2: GDP nước ASEAN năm 2016 42 Bảng 4.3: Thống kê mô tả biến mô hình 47 Bảng 4.4: Kiểm định tính dừng 48 Bảng 4.5: Kết ma trận tự tương quan 49 Bảng 4.6: Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai 49 Bảng 4.7: Kết mơ hình FEM 50 Bảng 4.8: Kết mơ hình REM 50 Bảng 4.9: Kết kiểm định biến nội sinh 53 Bảng 4.10: Kết hồi quy mơ hình theo GMM 54 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Quan hệ sản lượng giá hàng hóa kinh tế đạt mức sản lượng tiềm 20 Hình 2.2: Quan hệ sản lượng giá hàng hóa kinh tế chưa đạt mức sản lượng tiềm 21 Hình 4.1: Tình hình lạm phát nước giai đoạn 1992 - 2016 43 Hình 4.2: Tình hình thâm hụt ngân sách nước giai đoạn 1992 - 2016 .44 Hình 4.3: Tình hình cung tiền nước giai đoạn 1992 - 2016 45 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thời gian gần đây, số liệu ngân sách công bố nhiều nước cho thấy không nước khu vực châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia…) mà kinh tế lớn (Mỹ, Pháp, Đức, Nga, Italia…) phải vật lộn với việc thâm hụt ngân sách nhà nước khổng lồ, thất thu từ thuế Trong đó, khoản chi (chi cho trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp, chi trợ cấp lượng…) ngày tăng cao Đặc biệt, vấn đề trội gần khủng hoảng nợ Hy lạp Hy Lạp không đủ khả chi trả khoản nợ thức vỡ nợ vào ngày 01/07/2015 Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) phát thông báo xác nhận Hy Lạp không trả nợ hạn Điều có nghĩa Athens thức rơi vào tình trạng vỡ nợ Đây lần lịch sử, kinh tế phát triển Hy Lạp bị IMF kết luận Với tuyên bố này, Hy Lạp không quyền tiếp cận khoản vay quỹ toán xong nghĩa vụ nợ cũ Olympic Athen tổ chức vào 2004 coi nguyên nhân trực tiếp đẩy Hy Lạp vào khủng hoảng nợ kéo dài tận hôm Lạm chi cho Olympic làm tăng nợ công thâm hụt ngân sách nước Ngân sách công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước Thông qua NSNN tham gia vào việc điều chỉnh vấn đề lớn kinh tế như: tích lũy tiêu dùng, xuất nhập khẩu… Thâm hụt ngân sách gia tăng dẫn đến giảm tiết kiệm nội địa, giảm đầu tư tư nhân hay gia tăng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai, giảm tăng trưởng dài hạn THNS cao kéo dài làm xói mịn niềm tin lực điều hành vĩ mơ phủ, làm tăng mức lạm phát kỳ vọng người dân nhà đầu tư 60 nghiên cứu điều chỉnh thuế suất phù hợp, tăng thuế đánh vào hàng hóa xa xỉ, cao cấp đắt tiền không thiết yếu, thực chống tiêu cực, chống thất thu thuế Thứ hai, phủ cần đưa kế hoạch tổng thể sách tài - tiền tệ năm Trong vấn đề cân đối chi ngân sách, cân đối đầu tư cơng cần tính tốn, nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ tới tiêu quan trọng sách tiền tệ: tổng phương tiện tốn tăng trưởng tín dụng Tránh tượng sách tiền tệ tìm cách thắt chặt để kiểm sốt lạm phát sách tài khóa lại nới lỏng cho đầu tư công Thứ ba, xây dựng tỷ lệ lạm phát mục tiêu Lạm phát mục tiêu miêu tả chế điều hành sách tiền tệ dựa tảng sử dụng việc dự báo lạm phát làm số mục tiêu trung gian NHTW dự báo xu hướng lạm phát năm tới để đưa số lạm phát mục tiêu (định hướng số khoảng biên độ) cho năm kế hoạch mà khơng có trách nhiệm thực tiêu khác Nếu hoàn thành kế hoạch, số lạm phát mục tiêu giúp NHTW thiết lập uy tín với cơng chúng, khiến việc quản lý kỳ vọng trở nên dễ dàng sách tiền tệ hiệu Khi NHTW nhiều lần hồn thành mục tiêu mình, họ dần thiết lập uy tín trước cơng chúng Dưới chế minh bạch trách nhiệm giải trình, uy tín ngày củng cố tạo niềm tin kinh tế 5.2.2 Đối với Việt Nam Tuy tỷ lệ lạm phát Việt Nam có xu hướng giảm thấp vấn đề cung tiền thâm hụt tình trạng lo ngại Vì tác giả gợi ý số sách sau: Thứ nhất, cân đối chi tiêu ngân sách Chính phủ cần cắt giảm khoản chi tiêu công chưa thật cần thiết hiệu 61 cách đề tiêu chí, tiêu chuẩn để cắt bỏ, đình hỗn cơng trình đầu tư hiệu chưa khởi công Tuy nhiên, cần phải có cách đánh giá tồn diện hiệu chi tiêu công theo lĩnh vực khác nhau, không nên cắt giảm đồng loạt chi tiêu theo tỷ lệ cố định đó, thực rà sốt, đánh giá chuyển vốn từ cơng trình chưa khởi cơng, khởi cơng chậm, thủ tục chưa hồn thành sang cơng trình cấp bách, hiệu kinh tế cao hướng tới lĩnh vực mà khu vực tư nhân tham gia Ngồi ra, khoản chi tiêu thường xuyên cần tra soát lại tất khâu hoạt động để tổ chức lại máy cho hợp lý hơn, cắt giảm khoản chi chưa thật cần thiết Kiểm soát khoản đầu tư công doanh nghiệp Nhà nước cách thành lập Hội đồng thẩm định đầu tư doanh nghiệp Nhà nước độc lập, nhiệm vụ Hội đồng đánh giá, thẩm định toàn diện khách quan dự án đầu tư doanh nghiệp Nhà nước Các kết luận Hội đồng sau cơng bố rộng rãi Đồng thời, Hội đồng đánh giá hiệu doanh nghiệp Nhà nước theo tiêu chí lợi nhuận, công nghệ, tạo công ăn việc làm, đóng góp vào ngân sách dựa nguyên tắc công khai, minh bạch thông tin hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, Chính phủ cần tiếp tục cổ phần hóa, tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lĩnh vực kinh doanh, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp tư nhân thị truờng Thứ hai, kiểm soát cung tiền tệ Việc mở rộng cung tiền nhanh nhằm đạt mục tiêu phát triển mức thâm hụt cao nguyên nhân chủ yếu đẩy lạm phát tăng trở lại thời gian tới Bản thân cung tiền lại hệ kết hợp chủ động điều hành vĩ mô quy mô lớn dòng vốn đầu tư, đặc biệt vốn từ bên chảy vào Để giữ mức lạm phát thấp hướng tới tăng trưởng bền vững Việt Nam cần xác định 62 mục tiêu cụ thể thời kỳ thực sách hiệu quản lý điều hành Thứ ba, kiểm sốt dịng vốn từ bên ngồi Hàng năm, dịng vốn từ bên chảy vào Việt Nam lớn hình thức: viện trợ phát triển thức (ODA), đầu tư nước (đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI đầu tư tài nước ngồi FFI) kiều hối Trong năm 2016, tổng vốn từ bên ước đạt 37,7 tỷ USD hay khoảng 18% GDP, từ đầu tư nước ngồi 24,3 tỷ USD tăng 2,5% so với năm 2015 từ kiều hối 13,4 tỷ USD tăng 3% so với năm 2015, chưa kể gần 3,7 tỷ USD giải ngân ODA Số tiền ngoại tệ góp phần khơng vào tăng trưởng kinh tế mà bù đắp cho thâm hụt cán cân thương mại tăng dự trữ quốc gia Tuy nhiên, việc tăng nhanh dòng vốn bên ngồi tạo sức ép lên cung tiền nhu cầu chuyển đổi nhiều tỷ USD sang VND phục vụ giao dịch mua bán Để tránh xảy tác động tiêu cực việc dòng vốn bên ngồi đổ vào q nhanh, phủ cần có cơng cụ kiểm sốt vốn như: cơng cụ kiểm sốt hành tổng số lượng vốn vào; đánh thuế vào giao dịch ngoại hối; yêu cầu tỷ lệ dự trữ không hưởng lãi suất quy định sử dụng biện pháp cấp giấy phép loại hình đầu tư, quy định mức trần tỷ lệ cổ phần nước công ty nước, phát hành cổ phần quốc tế phải phủ cho phép 5.3 Hạn chế đề tài Mặc dù cố gắng thời gian, nguồn lực số liệu có hạn nên nghiên cứu nhiều hạn chế Thứ nhất, hạn chế số liệu Bài nghiên cứu sử dụng chuỗi số liệu từ 1992 2016 Tuy độ dài chuỗi số liệu đủ lớn để kết có ý nghĩa thống kê chưa đủ mạnh để đo lường xác biến số cần nghiên cứu 63 Thứ hai, nội dung, nghiên cứu chưa tìm thấy ý nghĩa thống kê chi tiêu phủ lạm phát mối tương quan với thâm hụt ngân sách phủ 5.4 Hướng mở rộng đề tài Từ hạn chế học viên hy vọng nghiên cứu sau khắc phục nhược điểm để đề tài có ý nghĩa thực tiễn Đặc biệt việc mở rộng số liệu so sánh quốc gia khu vực khác hướng khả thi có ý nghĩa Để thực giải pháp chi tiết hơn, cụ thể hơn, học viên kiến nghị xây dựng đề tài nghiên cứu liệu sơ cấp để giải vấn đề từ kết nghiên cứu cấp độ vĩ mô xác định Đây hướng mở rộng đề tài 64 Kết luận toàn luận văn Kết nghiên cứu đạt mục tiêu tổng quát xác định mối quan hệ tác động thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát nước ASEAN-5 Cũng đạt mục tiêu cụ thể xác định chiều hướng mức độ tác động thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát nước ASEAN-5 Bài nghiên cứu làm rõ lý luận thâm hụt ngân sách, cung tiền, lạm phát tác động thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát Kết nghiên cứu ủng hộ lý thuyết chứng minh thực nghiệm trước mối quan hệ thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát: thâm hụt ngân sách tác động chiều đến lạm phát cung tiền tác động chiều đến lạm phát Dựa kết nghiên cứu học viên kiến nghị số giải pháp nhằm góp phần ổn định tiền tệ kiểm soát lạm phát nước ASEAN-5 nói chung Việt Nam nói riêng Trước diễn biến kinh tế phức tạp tương lai, để ổn định tăng trưởng kinh tế cách bền vững phủ phải có nghiên cứu, chuẩn bị hồn thiện cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mô 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan ctg 2007, Giáo trình Quản lý Tài cơng, tái lần 1, Nhà xuất Tài chính, TP Hồ Chí Minh Lê Thị Tuyết Hoa, Đặng Văn Dân ctg 2017, Giáo trình lý thuyết tài – Tiền tệ, NXB Kinh tế, TP Hồ Chí Minh Lê Văn Tề 2011, Lý thuyết tài tiền tệ, Nhà xuất Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh Luật Ngân sách Nhà nước 2015 Sử Đình Thành 2012, “Thâm hụt ngân sách lạm phát: Minh chứng thực nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 259 (tháng 4/2012), trang 40-48 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh Catão, L A., & Terrones, M E (2005) Fiscal deficits and inflation Journal of Monetary Economics, 52(3), 529-554 Cottarelli, M C (1998) The Nonmonetary determinants of inflation: A panel data study International Monetary Fund Fischer, S., Sahay, R., & Végh, C A (2002) Modern hyper-and high inflations Journal of Economic Literature, 40(3), 837-880 Friedman, M (1970) The counter-revolution in monetary theory: first Wincott memorial lecture, delivered at the Senate House, University of London, 16 September, 1970 (Vol 33) Institute of Economic Affairs Jayaraman, T K., & Chen, H (2013) Budget deficits and inflation in Pacific Island Countries: A panel study Working paper, (03) Hossain, A A (2010) Monetary targeting for price stability in Bangladesh: How stable is its money demand function and the linkage between money supply growth and inflation? Journal of Asian Economics, 21(6), 564-578 66 Karras, G (1994) Macroeconomic effects of budget deficits: further international evidence Journal of International Money and Finance, 13(2), 190-210 King, M (2002) No money no inflation–The role of money in the economy Bank of England Quarterly Bulletin Summer, 162–177 Koyame-Marsh, R O Budget Deficit Financing, Money Supply, And Inflation, Available from 10 Lin, H Y., & Chu, H P (2013) Are fiscal deficits inflationary? Journal of International Money and Finance, 32, 214-233 11 Mankiw, G (1997) Macroeconomía, Antoni Bosch Barcelona, 12 McCandless, G T., Jr., & Weber, W E (1995) Some monetary facts Federal Reserve Bank of Minneapolis Quarterly Review, 1995, 19(3), 2–11 13 Mortaza, M G (2006) Sources of inflation in Bangladesh: recent macroeconomic experience Policy Analysis Unit Working Paper Series: WP, 704 14 Nassar, K B (2005) Money demand and inflation in Madagascar (No 5-236) International Monetary Fund 15 Nguyen, B V (2015) Effects of fiscal deficit and money M2 supply on inflation: Evidence from selected economies of Asia Journal of Economics, Finance and Administrative Science 20 (2015) 49–53 16 Oomes, N., & Ohnsorge, F (2005) Money demand and inflation in dollarized economies: The case of Russia Journal of Comparative Economics, 33(3), 462 17 Pelipas, I (2006) Money demand and inflation in Belarus: Evidence from cointegrated VAR Research in International Business and Finance, 20(2), 200 18 Walsh, C E (2003) Monetary Theory and Policy Cambridge, Massachusetts: The MIT Press, 2003 19 Wolde-Rufael, Y (2008) Budget deficits, money and inflation: the case of Ethiopia The Journal of Developing Areas, 183-199 67 PHỤ LỤC Thống kê mô tả Variable y overall between within x1 overall between within x2 overall between within Gdpper~a overall between within x4 overall between within x5 overall between within Exchan~e overall between within x7 overall between within Ma trận tự tương quan y y x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 1.0000 x1 68 Đa cộng tuyến Kết mô hình FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: Country1 R-sq: corr(u_i, Xb) F test that all u_i=0: F(4, 113) = 9.92 Prob > F = 0.0000 69 Kết mô hình REM Random-effects GLS regression Group variable: Country1 R-sq: wi corr(u_i, X) si si 70 Kết hồi quy mơ hình theo GMM Dynamic panel-data estimation, one-step difference GMM Group variable: Country1 Time variable : Year1 Number of instruments = 45 F(8, Prob Instruments for first differences equation Standard D.(L.x1 L3.x2 L3.x3) GMM-type (missing=0, separate instruments for L.(x2 x3) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of overid restrictions: chi2(37) (Not robust, but not weakened by many instruments.) Difference-in-Sargan tests of exogeneity of instrument subsets: iv(L.x1 L3.x2 L3.x3) Sargan test excluding group: 71 Bảng liệu Country Year IDN 1992 IDN 1993 IDN 1994 IDN 1995 IDN 1996 IDN 1997 IDN 1998 IDN 1999 IDN 2000 IDN 2001 IDN 2002 IDN 2003 IDN 2004 IDN 2005 IDN 2006 IDN 2007 IDN 2008 IDN 2009 IDN 2010 IDN 2011 IDN 2012 IDN 2013 IDN 2014 IDN 2015 IDN 2016 MYS 1992 MYS 1993 MYS 1994 MYS 1995 MYS 1996 MYS 1997 MYS 1998 MYS 1999 MYS 2000 72 Country Year MYS 2001 MYS 2002 MYS 2003 MYS 2004 MYS 2005 MYS 2006 MYS 2007 MYS 2008 MYS 2009 MYS 2010 MYS 2011 MYS 2012 MYS 2013 MYS 2014 MYS 2015 MYS 2016 PHL 1992 PHL 1993 PHL 1994 PHL 1995 PHL 1996 PHL 1997 PHL 1998 PHL 1999 PHL 2000 PHL 2001 PHL 2002 PHL 2003 PHL 2004 PHL 2005 PHL 2006 PHL 2007 PHL 2008 PHL 2009 PHL 2010 73 Country Year PHL 2011 PHL 2012 PHL 2013 PHL 2014 PHL 2015 PHL 2016 THA 1992 THA 1993 THA 1994 THA 1995 THA 1996 THA 1997 THA 1998 THA 1999 THA 2000 THA 2001 THA 2002 THA 2003 THA 2004 THA 2005 THA 2006 THA 2007 THA 2008 THA 2009 THA 2010 THA 2011 THA 2012 THA 2013 THA 2014 THA 2015 THA 2016 VNM 1992 VNM 1993 VNM 1994 VNM 1995 74 Country Year VNM 1996 VNM 1997 VNM 1998 VNM 1999 VNM 2000 VNM 2001 VNM 2002 VNM 2003 VNM 2004 VNM 2005 VNM 2006 VNM 2007 VNM 2008 VNM 2009 VNM 2010 VNM 2011 VNM 2012 VNM 2013 VNM 2014 VNM 2015 VNM 2016 ... ĐẾN LẠM PHÁT 2.1 Lý luận thâm hụt ngân sách, cung t 2.1.1 Thâm hụt ngâ 2.1.2 Cung tiền 2.1.3 Lạm phát 2.2 Tác động thâm hụt ngân sách cung ti 2.2.1 Tác động cung tiền đến lạm phát. .. 2.2.2 Tác động thâm hụt ngân sách đến lạm phát 2.3 Tổng quan nghiên cứu tác động t đến lạm phát 2.3.1 Các nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến lạm phát 2.3.2 Các nghiên... động thâm hụt ngân sách đến lạm phát nước ASEAN- 5 Xác định chiều hướng mức độ tác động cung tiền đến lạm phát nước ASEAN- 5 Đưa số khuyến nghị sách nhằm góp phần ổn định tiền tệ kiểm soát lạm phát

Ngày đăng: 04/10/2020, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w