BÁO CÁO KIẾN TẬP Nằm trên trục đường quốc lộ sáu về phía tây bắc của Tổ quốc, Sơn La là một tỉnh miền núi với diện tích tự nhiên là 14.055 km2, có vị trí chiến lược quan trọng cả về kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng. Tỉnh Sơn La có 12 dân tộc cùng chung sống, gồm các dân tộc: Thái, Kinh, Mông, Mường, Dao, Khơ Mú, Xing Mun, Tày, Hoa, Kháng, La Ha và Lào. Tính đến năm 2009 số dân của Sơn La là 1.080.641 người. Lịch sử của tỉnh Sơn La gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Trải qua các giai đoạn lịch sử đầy gian khổ, hy sinh nhưng vô cùng oanh liệt để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La luôn có truyền thống đoàn kết và yêu nước. Từ khi đất nước giành được độc lập và trải qua hơn 25 năm đổi mới đến nay, Sơn La đang có rất nhiều sự đổi thay trong sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của cả nước. Tỉnh có Trường Chính trị là nơi đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cho các huyện, xã, các cơ quan ban ngành…Đây là một trong những nơi rất thích hợp cho các đoàn sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền về kiến tập và thực tập. Là một người con của Sơn La luôn hướng về quê hương và mong muốn được phục vụ quê hương, muốn tìm hiểu rõ hơn về tỉnh mình và phục vụ cho mục đích, nội dung của đợt kiến tập em đã chọn Sơn La là nơi kiến tập. Thực hiện kế hoạch kiến tập sư phạm của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền về kiến tập sư phạm cho sinh viên khối lý luận năm thứ ba, khóa 2009 2013. Với mục, đích yêu cầu nhằm rèn luyện cho sinh viên tiếp cận với thực tế giảng dạy trên lớp và các hoạt động chuyên môn của giảng viên ở Trường Chính trị tỉnh, các trường đại học, cao đẳng cũng như tìm hiểu cụ thể nội dung công việc của các khoa, phòng để hiểu biết và nắm vững được chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. Đồng thời qua việc kiến tập sư phạm ở trường chính trị, đại học, cao đẳng sẽ giúp nâng cao ý thức học tập và rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê, tâm huyết đối với nghành đào tạo của mình. Theo quyết định và sự liên hệ của nhà trường. Em đã được phân công về Trường Chính trị tỉnh Sơn La để thực hiện khóa kiến tập của mình từ ngày 23042019 đến ngày 18052019. Đây là quãng thời gian có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với em, nó giúp em hiểu rõ hơn về tình hình kinh tế xã hội của tỉnh nhà, đồng thời là bước khởi đầu để em tiếp cận thực tế tạo tiền đề cho công tác giảng dạy sau này. Kết thúc đợt kiến tập, đáp ứng theo yêu cầu của nhà trường và để đánh giá kết quả hoạt động của mình, em đã hoàn thành bản báo cáo kiến tập sư phạm. Báo cáo gồm 4 phần chính: Phần I. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Sơn La Phần II. Trường Chính trị tỉnh Sơn La Phần III. Nội Dung Kiến Tập Phần IV. Các kiến nghị và đề xuất
BÁO CÁO KIẾN TẬP Nằm trục đường quốc lộ sáu phía tây bắc Tổ quốc, Sơn La tỉnh miền núi với diện tích tự nhiên 14.055 km2, có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng Tỉnh Sơn La có 12 dân tộc chung sống, gồm dân tộc: Thái, Kinh, Mông, Mường, Dao, Khơ Mú, Xing Mun, Tày, Hoa, Kháng, La Ha Lào Tính đến năm 2009 số dân Sơn La 1.080.641 người Lịch sử tỉnh Sơn La gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Trải qua giai đoạn lịch sử đầy gian khổ, hy sinh vô oanh liệt để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân dân dân tộc tỉnh Sơn La ln có truyền thống đồn kết u nước Từ đất nước giành độc lập trải qua 25 năm đổi đến nay, Sơn La có nhiều đổi thay phát triển kinh tế - xã hội, góp phần vào nghiệp phát triển chung nước Tỉnh có Trường Chính trị nơi đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cho huyện, xã, quan ban ngành… Đây nơi thích hợp cho đồn sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền kiến tập thực tập Là người Sơn La hướng quê hương mong muốn phục vụ quê hương, muốn tìm hiểu rõ tỉnh phục vụ cho mục đích, nội dung đợt kiến tập em chọn Sơn La nơi kiến tập Thực kế hoạch kiến tập sư phạm Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền kiến tập sư phạm cho sinh viên khối lý luận năm thứ ba, khóa 2009 - 2013 Với mục, đích yêu cầu nhằm rèn luyện cho sinh viên tiếp cận với thực tế giảng dạy lớp hoạt động chuyên môn giảng viên Trường Chính trị tỉnh, trường đại học, cao đẳng tìm hiểu cụ thể nội dung cơng việc khoa, phịng để hiểu biết nắm vững chức năng, nhiệm vụ phòng ban Đồng thời qua việc kiến tập sư phạm trường trị, đại học, cao đẳng giúp nâng cao ý thức học tập rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê, tâm huyết nghành đào tạo Theo định liên hệ nhà trường Em phân công Trường Chính trị tỉnh Sơn La để thực khóa kiến tập từ ngày 23/04/2019 đến ngày 18/05/2019 Đây qng thời gian có ý nghĩa vơ quan trọng em, giúp em hiểu rõ tình hình kinh tế - xã hội tỉnh nhà, đồng thời bước khởi đầu để em tiếp cận thực tế tạo tiền đề cho công tác giảng dạy sau Kết thúc đợt kiến tập, đáp ứng theo yêu cầu nhà trường để đánh giá kết hoạt động mình, em hồn thành báo cáo kiến tập sư phạm Báo cáo gồm phần chính: Phần I Khái qt tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La Phần II Trường Chính trị tỉnh Sơn La Phần III Nội Dung Kiến Tập Phần IV Các kiến nghị đề xuất I KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ Xà HỘI TỈNH SƠN LA Sơn La tỉnh miền núi cao thuộc vùng tây bắc Tổ quốc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 300 km, với 250 km đường biên giới với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Vì thế, Sơn La ln nắm giữ vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng hợp tác quốc tế Sơn La biết đến địa phương có cơng trình thủy điện lớn Đơng Nam Á Đó nhà máy thủy điện Sơn La, sau hồn thành có cơng suất 2.400MW Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên a vị trí địa lý Sơn La tỉnh miền núi vùng biên giới, nằm phía tây bắc nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tọa độ địa lý 200 31’ đến 220 02’ vĩ bắc, 103011’ đến 1050 02’ kinh đơng Phía bắc giáp tỉnh n Bái Lào Cai (252 km), phía đơng giáp tỉnh Phú Thọ Hồ Bình (135 km), phía nam giáp tỉnh Thanh Hoá (42 km) tỉnh Hủa Phăn nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (250 km), phía tây giáp tỉnh Điện Biên (85 km) Từ tây bắc sang đông nam, tức từ đỉnh đèo Pha Đin đến km Suối Rút chiều dài vào khoảng 200 km chiều rộng tỉnh từ tây nam đến đông bắc khoảng 80 km b Điều kiện tự nhiên Sơn La có diện tích tự nhiên 14.055 km2 tỉnh lớn, 4,2% diện tích nước Nằm phía tây bắc đồng Bắc Bộ, có vị trí quan trọng kinh tế - xã hội an ninh - quốc phòng Quốc lộ số Hà Nội - Sơn La - Lai Châu khơng đóng vai trị huyết mạch mà cịn trục giao thơng chiến lược cho tồn vùng Địa hình Sơn La có độ cao trung bình 600 - 700m so với mực nước biển Địa hình tỉnh Sơn La chia cắt tạo thành vùng sinh thái: Vùng trục quốc lộ 6, Vùng hồ sông Đà Vùng cao biên giới Hai cao nguyên lớn Mộc Châu Nà Sản với điều kiện sinh thái khác tạo nên địa hình đặc trưng cho tỉnh Sơn La Khí hậu Khí hậu Sơn La đặc trưng cận ôn đới, chia thành mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21 đến 40 độ C, nhiệt độ trung bình tháng cao 27 độ C, trung bình thấp 16 độ C Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1200 - 1600mm Độ ẩm khơng khí trung bình 81% Số ngày có gió tây khơ nóng tăng lên: thị xã Sơn La 4,3 ngày/năm Yên Châu 37,2 ngày/năm Tuy nhiên, cao nguyên Mộc Châu Nà Sản lại có khí hậu mát mẻ lành, thuận lợi cho nơng nghiệp du lịch Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đơng lạnh khơ, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều Do địa hình bị chia cắt sâu mạnh nên hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu, cho phép phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp phong phú Vùng cao nguyên Mộc Châu phù hợp với trồng vật nuôi vùng ôn đới Vùng dọc sông Đà phù hợp với rừng nhiệt đới xanh quanh năm Thống kê nhiệt độ trung bình năm Sơn La có xu hướng tăng 20 năm lại với mức tăng 0,5 °C - 0,6 °C, nhiệt độ trung bình năm thị xã Sơn La mức 21,1 °C, Yên Châu 23 °C Lượng mưa trung bình năm có xu hướng giảm (thành phố mức 1.402 mm, Mộc Châu 1.563 mm); độ ẩm khơng khí trung bình năm giảm Tình trạng khơ hạn vào mùa đơng, gió tây khơ nóng vào tháng cuối mùa khô đầu mùa mưa (tháng 3,4) yếu tố gây ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp tỉnh Sương muối, mưa đá, lũ quét yếu tố bất lợi Dân cư điều kiện kinh tế xã hội a Dân cư Theo điều tra dân số ngày 01 tháng 04 năm 2009, tỉnh Sơn La có 1.080.641 người Sơn La tỉnh lỵ tập trung nhiều sắc tộc anh em người Thái, Mông, Mường…(12 tộc anh em) Đồng bào Thái đen Sơn La chiếm đa số cư dân tỉnh (55%) Những quận huyện sau có nhiều nhiều Thái quần cư (70%): Quỳnh Nhai, Thuận Châu, Mường La, huyện Phù Yên độ 30% dân Thái mà thơi Nhóm Thái đen cư trú khắp nơi tỉnh, nhóm Thái trắng chủ yếu Quỳnh Nhai, cịn nhóm Thái đỏ Mộc Châu Yên Châu Người Thái có tiếng nói chữ viết riêng với 500 sách chữ Thái cổ, đồng điệu dân ca, trường ca Họ sống với nghề dệt thổ cẩm cổ truyền với 30 hoa văn tiếng Sự khác biệt dân tộc Thái mà bạn thẩm định: trang phục phụ nữ (khăn thêu) cách thức dựng mái nhà sàn họ…Người Kinh chiếm khoảng 18% dân số toàn tỉnh, phân bố nơi huyện thị Người Mông chiếm 12% tổng số dân cư, nơi vùng đất cao, canh tác ruộng bậc thang loại lương thực khác Ngồi ra, thủ cơng nghiệp người mông phát triển, chế tạo dụng cụ săn bắn, nương bẫy nông cụ Họ thích ca hát…Người Mường độ khoảng 8% dân số toàn tỉnh, đa phần tập trung huyện Phù Yên (chiếm 42% dân số huyện lỵ) huyện Mộc Châu Bắc Yên Thêm vào sắc tộc anh em Dao, Khơ Mú, Xinh Mun…sống rải rác khắp nơi tỉnh Đa phần ngưòi dân đây, khác tên gọi người chung tập tục cổ truyền cha anh để lại thờ cúng ông bà, thần linh đón Tết người miền xi, e có phần nhộn nhịp với tiết lễ đặc biệt b Điều kiện kinh tế xã hội Sau 25 năm đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, giai đoạn từ năm 2000 đến nay, từ tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn, Sơn La lỗ lực làm bật dậy tiềm lợi thế, tạo bước đột phá phát triển kinh tế - xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 12%/năm giai đoạn 2001 - 2006 Tuy nhiên, nay, Sơn La tỉnh nghèo, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn nhiều yếu kém, thu nhập bình qn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao Đơn vị hành chính: Sơn La có 11 đơn vị hành gồm thnh ph v 10 huyn (Bắc Yên, Phù Yên, Mờng La, Thuận Châu, Mai Sơn, Mộc Châu, Sông MÃ, Quỳnh Nhai, Yên Châu, Sốp Cộp) Giao thụng Sn La có hệ thống giao thơng hồn chỉnh tồn diện đường bộ, đường hàng không đường biển Là tỉnh miền núi vùng cao, địa hình bị chia cắt mạnh số sông, suối, chất lượng đường giao thông thấp nên công tác vận chuyển hành khách hàng hố, lại gặp nhiều khó khăn Giao lưu kinh tế chủ yếu số tuyến đường quốc lộ như: quốc lộ 6, quốc lộ 37 tuyến đường ngang số huyện thông suốt mùa khô Hệ thống đường giao thông cịn thiếu, địa bàn tồn tỉnh cịn 4/189 xã chưa có đường giao thơng Nơng nghiệp Sơn La tỉnh nghèo Việt Nam (Hà Giang Bắc Kạn), vấn đề nông nghiệp không khả quan cho lắm, lương thực đủ dùng tỉnh (phần đất đai, canh tác theo lối cổ truyền, nguồn nước bất lợi…, lại không ý cấp lãnh đạo trung ương), nông sản Sơn La ngơ, khoai lúa gạo, số dùng kỹ nghệ bơng vải dâu tằm, mía trà (trà Tơ Múa loại chè núi tiếng Sơn La) Riêng hai huyện Mai Sơn Yên Châu trồng nhiều ăn trái dứa, xoài, chuối, mận (mận tam hoa, mận hậu) Sơn La thích hợp cho việc phát triển chăn ni đàn bị sửa Hồ Lan, trâu bò lợn (lợn Mèo)…Rừng Sơn La rộng, nhiều dược liệu, dầu, lát hoa, cánh kiến, thông, sến, song, mây, trúc tre nhiều dã thú voi, hổ, gấu, báo… Đặc biệt rừng có nhiều Đào, đến mùa hoa nở đẹp, nên Sơn La cịn có gọi xứ Hoa Đào Những thnh tu kinh t t c Trong năm qua, kinh tế tỉnh Sơn La đà có bớc chuyển dịch quan trọng theo hớng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần gắn với thị trờng sở phát huy lợi vùng Là tỉnh miền núi, Sơn La gặp nhiều khó khăn việc phát triển kinh tế, song, dới lÃnh đạo Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, giúp đỡ hiệu Chính phủ, ngành trung ơng, cố gắng cấp, ngành nhân dân toàn tỉnh, kinh tế Sơn La tiếp tục phát triển với nhịp độ tăng trởng Tổng sản phẩm tỉnh (GDP) ước đạt 4.377,450 tỷ đồng(giá so sánh 1994), 96% kế hoạch, tăng 12,8% so với năm 2009 Trong đó: khu vực nơng, lâm, thủy sản giảm 3,4%; công nghiệp - xây dựng tăng 19,3%; dịch vụ tăng 24% Cơ cấu GDP: nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm từ 43,6% năm 2009 xuống 40,01%; khu vực công nghiệp, xây dựng từ 23,3% năm 2009 lên 23,4%; dịch vụ tăng từ 33,1% năm 2009 lờn 36,56% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng CNH - HĐH gắn với sản xuất hàng hoá Tăng tỉ trọng GDP công nghệp dịch vụ, giảm GDP nông - lâm nghiệp Hiện toàn tỉnh Sơn La tập trung cho công xây dựng nhà máy Thuỷ điện Sơn La lớn nớc khu vực Đông Nam , hon thnh cụng tỏc di chuyển dân khỏi khu vực lòng hồ dự án thủy điện Sơn La tiến độ T×nh h×nh trị - xà hội: Kinh tế phát triển, trị - xà hội ổn định, đời sống nhân dân bớc đợc nâng cao Văn hoá xà hội có tiến An ninh Chính trị trật tự an toàn xà hội đợc giữ vững i sng nhân dân dân tc tng bc c nâng lên, so h trung bình v gia tăng lên; tạo viƯc làm cho khoảng 12.000 lao động, gi¶m tû lệ hộ nghèo toàn tỉnh xuống 41% Công tác đấu tranh với tội phạm ma túy đợc tập trung triển khai tích cực Tính đến ngày 20/11 đà truy quét, bắt giữ xử lý 579 với 891 ®èi tỵng vỊ ma tóy, ®ã ®· triƯt xãa 364 điểm, bắt giữ 617 đối tợng buôn lẻ, chứa chÊp, sư dơng tr¸i phÐp chÊt ma tóy Quan hƯ quốc tế đợc củng cố phát triển Tỉnh Sơn La đà cụ thể hoá thành chủ trơng tỉnh vấn đề Phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam vững mạnh thực đến cấp quyền sở Ngoài ra, công tác xây dựng Đảng tỉnh đợc đặc biệt trọng Hệ thống tuyên truyền đợc hình thành từ tỉnh đến huyện, thị, sở phát huy đợc sức mạnh Đồng thời phối hợp quan tuyên truyền nh báo, đài phát thanh, truyền hình để kịp thời phổ biến chủ trơng, sách Đảng, Nhà nớc tới đơn vị sở Đảng nhân dân dân tộc toàn tỉnh Công tác giáo dục lý luận Mác Lênin, T tởng Hồ Chí Minh đờng lối, sách Đảng đợc đẩy mạnh Cùng với việc tăng cờng công tác kiểm tra, phê bình tự phê bình Đảng đà nêu cao tính tiên phong gơng mẫu đội ngũ Đảng viên, củng cố nâng cao lòng tin vào Đảng Tỉnh nói riêng Đảng Cộng sản Việt Nam nói chung Tỉnh Đảng đà tập trung phát triển Đảng nơi cha có chi Đảng để thành lập chi sở Đảng Song song với công tác củng cố tổ chức, chế từ sở đến Tỉnh Đảng Giáo dục - đào tạo: ợc tăng cờng, đẩy mạnh Đà hoàn thành chơng trình phổ cập Tiểu học bớc tiến hành phổ cập Trung học sở Tính đến hết năm 2009 có 164 xà 04 huyện, thị đạt phổ cập Trung học sở 153 xà 03 huyện thị đạt phổ cập Tiểu học độ tuổi Năm học 2008-2009 tỷ lệ xét tốt nghiệp Trung học sở đạt 99%; tỷ lệ tốt nghiệp Trung học phổ thông đạt 60%; tỷ lệ bổ túc Trung học phổ thông đạt 61% Nh vậy, công tác giáo dục đào tạo đà đạt đợc kết tỉnh dần bớc vào thực hiƯn phỉ cËp Trung häc c¬ së Từng bước nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo cách toàn diện, coi trọng nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, đào tạo nhân tài, coi trọng giáo dục lý tưởng, nhân cách, phẩm chất đạo đức, lối sống Tăng cường công tác kiểm định chất lượng giáo dục, tiến tới xây dựng chế tự đảm bảo chất lượng trường tiến hành tự đánh giá theo định kỡ Công tác Dân số - Gia đình -Trẻ em Y tế - chăm sóc sức khoẻ nhân dân: Thực tốt sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, phấn đấu đạt tiêu giảm sinh ngăn ngừa cân giới tính Phấn đấu mức giảm tỷ lệ sinh