1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo KIẾN tập học viện kỹ thuật quân sự 4

42 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    • 1.1 Điều kiện tự nhiên.

    • 1.2. Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội.

    • 1.3. Vài nét khái quát về quận Bắc Từ Liêm, phường Cổ Nhuế 1.

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Mục Lục Mở đầu Nội dung CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI .5 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Tình hình kinh tế- xã hội thành phố Hà Nội .6 1.3 Vài nét khái quát quận Bắc Từ Liêm, phường Cổ Nhuế CHƯƠNG II : NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ, KHOA VÀ BỘ MÔN 2.1 Khái quát chung Học viện Kỹ thuật Quân .8 2.2 Vài nét khoa Triết học Mác- Tư tưởng Hồ Chí Minh .15 2.3 Vài nét Bộ mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh 25 CHƯƠNG III: BÁO CÁO QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP 26 3.1 Thời gian địa điểm kiến tập .26 3.2 Kế hoạch kiến tập 27 3.3 Nội dung kiến tập 34 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 40 4.1 Đề xuất với Học viện Kỹ thuật quân sự: .40 4.2 Đề xuất với khoa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 41 4.3 Đề xuất với Học viện Báo chí Tuyên truyền 41 4.4 Đề xuất với sinh viên kiến tập 41 Kết luận 42 A PHẦN MỞ ĐẦU C.Mác nói: Lý luận mà khơng có thực tiễn lý luận sng, thực tiễn mà khơng có lý luận thực tiễn mù qng Đây quan điểm hồn tồn xác lĩnh vực, ngành nghề có giáo dục Học viện Báo chí Tuyên truyền nơi đào tạo hệ giảng viên cho hệ thống trường Chính trị tỉnh, thành phố, trung tâm trị, Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, nước Để đào tạo giảng viên giỏi tương lai ngồi kiến thức chun mơn, cần có kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp Đây q trình gắn lý luận với thực tiễn hay học đơi với hành, năm Học viện Báo chí Tuyên truyền tổ chức cho sinh viên năm thứ ngành lý luận đợt kiến tập sư phạm Kiến tập sư phạm hoạt động thường niên nhằm giúp cho sinh viên bước tiếp cận với thực tế giảng dạy lớp hoạt động chuyên môn giảng viên đơn vị giáo dục; tìm hiểu hoạt động khoa, phòng, ban, chức nhiệm vụ trường quan hệ công tác giảng viên tạo tảng cho việc thực tập cuối khóa cơng tác sau tốt nghiệp, đồng thời nâng cao ý thức rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành đào tạo Trên sở kiến tập sư phạm năm học 2018 – 2019 diễn từ ngày 01/10/2018 – 26/10/2018 Theo kế hoạch học tập Học viện Báo chí Tuyên truyền năm 2018 – 2019 Căn vào định số 3169/QĐ- HVBCTT-ĐT, ngày 01/10/2018 Giám đốc Học viện Báo chí Tun truyền việc cử đồn sinh viên kiến tập Mục đích trường nhằm tạo điều kiện cho sinh viên kiến tập tiếp cận với việc giảng dạy từ rèn luyện thêm lực giảng dạy nâng cao lòng yêu nghề để trở thành giảng viên lý luận Nắm vững chức nhiệm vụ tham gia hoạt động chủ yếu trường để làm quen với hệ thống tổ chức mơi trường nghề nghiệp Trong đợt kiến tập Trường Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự lần gồm 18 sinh viên, có sinh viên lớp Tư Tưởng Hồ Chí Minh K36, 10 sinh viên lớp Chính Trị Phát Triển K36 Là thành viên đoàn kiến tập em hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Học viện đề Nhận giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện Thầy Cơ giáo Khoa Lý luận trị trường Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự, qua đợt kiến tập em thu hoạch sau: Phần I Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội Phần II Nhận thức chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự Phần III Kế hoạch nhật kí kiến tập Phần IV Nội dung kiến tập Phần IV Đề xuất ý kiến với Học 5p0m Học viện Báo chí tuyên truyền Phần VI Đánh giá Ban đạo nơi sinh viên kiến tập Được quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi Học viện Báo chí Tuyên truyền, phịng Đào tạo, khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt giúp đỡ tận tình khoa Lý luận trị trường Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự, đoàn chúng em hoàn thành đợt kiến tập theo thời gian quy định Trong đợt kiến tập Trường Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự lần gồm 18 sinh viên, có sinh viên lớp Tư Tưởng Hồ Chí Minh K36, 10 sinh viên lớp Chính Trị Phát Triển K36 Là thành viên đoàn kiến tập em hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Học viện đề Dưới kết em rút đợt kiến tập B NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Hà Nội thủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nằm vị trí trung tâm vùng đồng Bắc Bộ, giới hạn khoảng từ 20 53’ đến 210 23’ vĩ độ Bắc đến 1050 44’ đến 1060 02’ kinh độ Đông Hà Nội tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng n phía Đơng, Phú Thọ phía Tây Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, vùng đồng Bắc Bộ trù phú tiếng từ lâu đời Hà Nội có vị trí địa đẹp, thuận lợi để trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học - cơng nghệ, đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam Địa hình Hà Nội nằm trung tâm vùng đồng Bắc Bộ Địa hình đồng Trừ huyện Ba Vì có địa hình đồi núi, huyện Sóc Sơn, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức, thành phố Sơn Tây phần huyện Đông Anh có địa hình gị đồi Ở Hà Nội có nhiều điểm trũng Việc đắp đê ngăn lũ sông Hồng từ cách hàng trăm năm dẫn tới việc điểm trũng sông Hồng không tiếp tục phù sa bồi lấp đất trũng tận ngày Cịn Sóc Sơn cịn điểm trũng xen kẽ với gị đồi Ngồi sông lớn sông Hồng (đoạn qua Hà Nội gọi Nhị Hà), sơng Đà, sơng Tích, sơng Đáy cịn có sơng nhỏ sơng Tơ Lịch, sơng Nhuệ, v.v Khí hậu Khí hậu Hà Nội khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đơng lạnh, mưa Nằm vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ cao Do chịu ảnh hưởng biển, Hà Nội có độ ẩm lượng mưa lớn 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội tháng đầu năm 2018, Hà Nội phát triển toàn diện Về kinh tế Theo UBND Thành phố Hà Nội, tháng đầu năm 2018, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định; thu hút đầu tư tiếp tục tăng, tổng vốn đầu tư xã hội tăng 9,9% so với kỳ, ước đạt 128,9 nghìn tỷ đồng; tổ chức tín dụng địa bàn hoạt động tốt, đảm bảo cung ứng vốn cho sản xuất kinh doanh; giá hàng hóa dịch vụ ổn định; cơng nghiệp, thương mại du lịch tăng mạnh so với kỳ; nông nghiệp phát triển tốt, hướng vào chất lượng…Đặc biệt Thành phố tiếp tục khuyến khích phát triển loại hình thương mại, dịch vụ văn minh, đại Ngành du lịch Thủ đô tiếp tục tăng mạnh thực hiệu chương trình xúc tiến quảng bá du lịch nước Cùng với việc thu hút đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh tiếp tục UBND Thành phố quan tâm đạo toàn diện Về xã hội Cùng với công tác cấp nước thành phố xây dựng triển khai kế hoạch bảo đảm thoát nước, chống úng ngập khu vực nội thành mùa mưa Đặc biệt cơng tác quản lý, trì xanh, cơng viên, vườn hoa, thảm cỏ quan tâm đầu tư theo hướng đại, giảm cơng chăm sóc tăng độ phủ xanh Công tác an sinh xã hội thành phố đặc biệt trọng Chất lượng giáo dục tiếp tục nâng cao, hội nhập quốc tế giáo dục đẩy mạnh Các lĩnh vực văn hố tiếp tục phát triển, cơng tác lễ hội quản lý tốt năm trước Quốc phòng củng cố an ninh trị, trật tự xã hội đảm bảo; đối ngoại mở rộng 1.3 Vài nét khái quát quận Bắc Từ Liêm, phường Cổ Nhuế Về quận Bắc Từ Liêm Bắc Từ Liêm quận thuộc Thành phố Hà Nội, nằm dọc phía bờ Nam sơng Hồng Đơng giáp quận Tây Hồ, Đông Nam giáp quận Cầu Giấy, Tây giáp huyện Đan Phượng, Hoài Đức, Nam giáp quận Nam Từ Liêm, Bắc giáp sơng Hồng Diện tích: 43,35 km²; Dân số: 320.414 người; Mật độ: 7.381 người/km² Quận Bắc Từ Liêm có 13 phường: Cổ Nhuế 1, Cổ Nhuế 2, Đông Ngạc, Đức Thắng, Liên Mạc, Minh Khai, Phú Diễn, Phúc Diễn, Tây Tựu, Thượng Cát, Thụy Phương, Xuân Đỉnh, Xuân Tảo Về tình hình kinh tế xã hội, Quận Bắc Từ Liêm quy hoạch chung, quy hoạch phân khu phê duyệt, nhân dân Quận có đồng thuận, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, tuyệt đại phận chấp hành chủ trương, sách Đảng Nhà nước Về phường Cổ Nhuế Thực Nghị 132/NQ – CP ngày 27 tháng năm 2013 Chính phủ việc điều chỉnh địa giới hành huyện Từ Liêm thành 02 quận 23 phường xã Cổ Nhuế chia thành phường Cổ Nhuế phường Cổ Nhuế Từ ngày 01/4/2014 phường Cổ Nhuế thức vào hoạt động với diện tích tự nhiên 2,3 km2 Hiện tại, phường Cổ Nhuế có 20 tổ dân phố với tên gọi Tổ dân phố Hoàng đến Tổ dân phố Hoàng 20 Dân số 34,901 người với 8,234 hộ Phường Cổ Nhuế nằm phía Tây Thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 12 km Phường Cổ Nhuế có tuyến đường chính: đường Phạm Văn Đồng, đường Hoàng Quốc Việt, đường Trần Cung, đường Đặng Thùy Trâm, đường Phạm Tuấn Tài để vào nội thành Từ ngày thành lập phường đến nay, Đảng bộ, quyền nhân dân ln nêu cao tinh thần đồn kết đồng lịng, vượt qua khó khăn để xây dựng phường phát triển mặt Kinh tế phát triển theo hướng Thương mại - Dịch vụ- Nơng nghiệp Văn hóa -Xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt, an ninh, quốc phòng đảm bảo Công tác xây dựng Đảng hệ thống trị tăng cường Hiện có nhiều doanh nghiệp đóng địa bàn có nhiều dự án quan trọng đất nước như: Dự án Bảo tàng lịch sử Quốc Gia, dự án Công viên Hữu Nghị, dự án Tây Hồ Tây, dự án Thành phố Giao Lưu…với ưu điều kiện tự nhiên, tiềm kinh tế - xã hội, Cổ Nhuế tiếp tục phát triển bền vững để trở thành phường đô thị văn minh, đại CHƯƠNG II : NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ, KHOA VÀ BỘ MÔN I Khái quát chung Học viện Kỹ thuật Quân Học viện Kỹ thuật Quân hình thành phát triển Học viện Kỹ thuật Quân trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, có tên giao dịch quốc tế: Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn, trường đại học tổng hợp kỹ thuật hàng đầu Việt Nam, trường Đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam chuyên đào tạo kỹ sư, kỹ sư trưởng, thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu khoa học ngành khoa học kỹ thuật, kỹ thuật quân sự, công nghiệp quốc phòng, ngành kinh tế quốc dân, phục vụ nghiệp "cơng nghiệp hóa, đại hóa" qn đội đất nước Việt Nam Học viện có sứ mạng quan trọng, học viện tuyên bố sứ mạng là: “Học viện Kỹ thuật Quân trung tâm đào tạo đại học sau đại học chất lượng cao, đồng thời trung tâm KH&CN quan trọng Quân đội Nhà nước, góp phần đắc lực cho nghiệp xây dựng Quân đội cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại nghiệp CNH – HĐH đất nước, xứng đáng với vị trường Đại học trọng điểm Quốc gia” Học viện thành lập ngày 08 tháng năm 1966 với tên gọi Phân hiệu II Đại học Bách khoa, chuyên đào tạo kỹ sư quân phục vụ cho Kháng chiến chống Mỹ Từ thành lập đến học viện trải qua nhiều giai đoạn lịch sử có nhiều đổi thay: - Trong năm 1965 Nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo kỹ sư quân nước, kịp thời phục vụ công kháng chiến chống Mỹ cứu nước trước mắt xây dựng quân đội lâu dài ngày 08 tháng năm 1966, theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (này Bộ Giáo dục Đào tạo) Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 146-CP thành lập “Phân hiệu II Đại học Bách khoa” (tiền thân Học viện kỹ thuật quân ngày nay) Ngày 15/9/1966, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp công văn số 128 – TCCN xác định rõ phân hiệu II Đại học Bách khoa có vị trí quyền hạn trường đại học mặt để đáp ứng với đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ, đào tạo cán khoa học kỹ thuật cho Quân đội thời điểm lịch sử Quân đội đất nước lúc - Trong năm 1966 – 1975 Học viện vừa trình thành lập, xây dựng, vừa phục vụ thiết thực cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc Ngày 28 tháng 10 năm 1966, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Bộ Quốc phòng tổ chức lễ thành lập phân hiệu II Đại học Bách khoa hội trường Đại học Bách khoa Hà Nội; đồng thời khai giảng khóa học Từ đó, ngày 28 /10 hàng năm ngày truyền thống Học Viện kỹ thuật quân Ngày 18 – – 1968, theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 88/CP chuyển Phân hiệu II Đại học Bách khoa thành trường Đại học Kỹ thuật Quân - Trong năm 1976 – 1985 Xây dựng trường Đại học Kỹ thuật quân theo hướng cách mạng, quy, bước đại, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Ngày 15 – 12 – 1981, theo đề nghị Tổng tham mưu trưởng Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành Quyết định số 412/QĐ - QP thành lập Học viện Kỹ thuật Quân trực thuộc Bộ Quốc phòng sở trường Đại học Kỹ thuật Quân Theo định này, kể từ ngày 01/01/1982, Học viện Kỹ thuật quân trực thuộc Bộ Quốc phòng mặt Đến năm 1979, Thủ tướng Chính phủ định số 93/TT giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học cho số học viện, nhà trường, có Học viện Kỹ thuật quân đào tạo phó tiến sỹ chuyên ngành Từ năm 1976 – 1985, nhà trường đào tạo 2.000 kỹ sư quân (2.177) 23 chuyên ngành kỹ thuật quân với hàng trăm học viên loại hh́ình đào tạo khác Tính đến năm 1985, nhà trường có 819 cán bộ, giáo viên (2 tiến sỹ, 101 phó tiến sỹ, 59 giáo viên kiến tập bậc nghiên cứu sinh) Trong năm 2008 đến Học viện ngày phát triển vững mạnh mặt: Ngày 31/1/2008 Phó thủ tướng phủ Nguyễn Thiện Nhân ký công văn bổ sung Học viện Kỹ thuật quân vào danh sách trường đại học trọng điểm quốc gia (2008), trở thành mười trường trọng điểm quốc gia Nhiều nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước thăm làm việc với Học viện, khẳng định rõ vai trò to lớn Học viện xây dựng, phát triển Quân đội, củng cố xây dựng quốc phịng tồn dân, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Từ ngày thành lập đến nay, Học viện vinh dự đón nhận nhiều danh hiệu cao quý Đảng Nhà nước trao tặng như: - 03 Hn chương chiến cơng Nhất, Nhì, Ba (năm 2003, 1979, 1974) - 02 Huân chương quân công hạng (năm 1984, 1996) - Huân chương độc lập hạng ba năm 1991 - Huân chương độc lập hạng năm 2001 - Bằng khen Thủ tướng Chính phủ năm 2004 - Anh hùng lực lượng vũ trang thời kỳ đổi năm 2005 - Huân chương Hồ Chí Minh năm 2011,vv…… Về mục tiêu chức năng, nhiệm vụ chung Học viện Kỹ thuật Quân 2.1 Mục tiêu: 10 THỜI GIAN NỘI DUNG THỰC HIỆN Ý KIẾN CÁ NHÂN giảng chu đáo, phong phú nội dung hình thức Thứ Sáu Trực giao ban môn (5/10/2018) Tuần Từ ngày 8/10/2018-12/10/2018 Buổi sáng: Tự nghiên cứu Thứ Hai Buổi chiều: Trực môn (8/10/2018) Thứ Ba (9/10/2018) Thứ Tư (10/10/2018) Buổi sáng: Trực môn Buổi chiều: Tự nghiên cứu Buổi sáng: Dự giảng thầy Đàm Thế Vinh tiết Giờ giảng diễn nghiêm túc, có Bài 5: TTHCM ĐCSVN trao đổi giảng viên sinh viên Các học viên nhiệt tình trao đổi ý kiến vấn đề nêu Buổi chiều: Dự giảng thầy Đàm Trọng 28 THỜI GIAN NỘI DUNG THỰC HIỆN Tùng tiết Ý KIẾN CÁ NHÂN Cung cấp đầy đủ Bài 5: TTHCM ĐCSVN Giảng đường: H5-410 kiến thức bản, có mở rộng thêm vấn đề giúp sinh viên có hứng thú tiếp thu tốt Buổi sáng: Tự nghiên cứu Thứ Năm Buổi chiều: Trực môn (11/10/2018) Buổi sáng: + Dự giảng thầy Đàm Thế Vinh tiết trao đổi thầy Bài 5: TTHCM ĐCSVN Thứ Sáu Có nhiều tương tác trị + Giao ban mơn (12/10/2018) Buổi chiều: Tự nghiên cứu Tuần 3: Tư ngày 15/10/2018-19/10/2018 Thứ Hai Buổi sáng: Tự nghiên cứu (15/10/2018) Hiểu biết thêm học viện kĩ thuật 29 THỜI GIAN NỘI DUNG THỰC HIỆN Buổi chiều: + Tham quan nhà truyền thống học viện Ý KIẾN CÁ NHÂN quân sự, có thêm nhiều tư liệu bổ ích cho báo cáo Buổi sáng: Tự nghiên cứu Thứ Ba Buổi chiều: Dự giảng thầy Hồ Viết (16/10/2018) Thanh tiết 6: TTHCM Đại đoàn kết dân tộc Buổi sáng: Dự giảng thầy Vũ Văn Tuấn Thứ Tư (17/10/2018) chuẩn bị trước tiết Bài 5: TTHCM ĐCSVN Buổi chiều: Tự nghiên cứu Thứ Năm (18/10/2018) Thứ Sáu (19/10/2018) Lớp học có Buổi sáng: Trực mơn Buổi chiều: Tự nghiên cứu Buổi sáng: Trực môn giao ban môn Buổi chiều: Tự nghiên cứu Tuần Từ ngày 22/10/2018-26/10/2018 30 chủ động tiếp thu kiến thức Thứ hai (22/10/2018) Thứ ba Buổi sáng: Trực môn Buổi chiều: Tự nghiên cứu Buổi sáng: Trực môn ( 23/10/2016) Buổi chiều: Tự nghiên cứu Thứ Buổi sáng: Tự nghiên cứu (24/10/2016) Buổi chiều: Trực mơn Thứ Hồn thiện báo cáo kiến tập (25/10/2018) Tổng kết thời gian kiến tập Thứ (26/10/2018) Đúc kết tích lũy kinh Nghe thầy chủ nhiệm khoa chủ nhiệm môn nhận xét đánh giá kết kiến tập nghiệm quý báu, kỹ qua tháng kiến tập 31 NỘI DUNG KIẾN TẬP: 3.1 Hoạt động dự giảng BUỔI - Mơn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản - Giảng viên: Thầy Hồ Viết Thanh - Giảng đường: H9-402 - Tiết: 4-6 - Nội dung giảng: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN I Nội dung TTHCM Đảng Cộng Sản: luận điểm bản: - Đảng Cộng Sản Việt Nam nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt Nam - Đảng Cộng Sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin làm “ cốt” - Đảng Cộng Sản Việt Nam sản phẩm kết hợp Chủ nghĩa Mác – Lê nin với Phong trào công nhân phong trào yêu nước 32 - Đảng Cộng Sản Việt Nam đảng GCCN, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam - Đảng Cộng Sản Việt Nam phải xây dựng theo nguyên tắc đảng kiểu GCVS: nguyên tắc - Đảng Cộng Sản Việt Nam đảng cầm quyền, vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ trung thành nhân dân - Đảng Cộng Sản Việt Nam phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi ngang tầm nhiệm vụ cách mạng Phân tích luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách BUỔI Mơn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh Bài học: Tư tưởng Hồ Chí Minh CNXH đường độ lên CNXH Việt Nam Giảng viên giảng dạy: Thầy Vũ Văn Tuấn Giảng đường: H9.201 Tiết: 4-6 Nội dung giảng: Quan điểm HCM đặc trưng chất CNXH đường độ lên CNXH Việt Nam - Quan điểm HCM đặc trưng chất CNXH: đặc trưng 33 + CNXH có chế độ trị dân chủ + Có kinh tế phát triển cao gắn liền với phát triển khoa học- kỹ thuật +Là chế độ bình đẳng, khơng có tình trạng người bóc lột người + Phát triển cao văn hóa đạo đức phát triển người cách toàn diện + Do nhân dân xây dựng lãnh đạo Đảng - Con đường độ lên CNXH Việt Nam + Quan niệm HCM thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Thời kỳ đầu, theo Liên Xơ Trung Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh dự đoán: Thời kỳ độ kéo dài khoảng 3,4 kế hoạch dài hạn Ít lâu sau, Người khẳng định: “Đây đấu tranh Cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài” + Quan niệm HCM bước cách làm xây dựng CNXH Việt Nam BUỔI 3: Mơn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh Bài học: Tư tưởng Hồ Chí Minh CNXH đường lên CNXH Việt Nam Giảng viên giảng dạy: Thầy Đàm Trọng Tùng Giảng đường: H9.603 Tiết : 1-3 Nội dung giảng: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đường lên CNXH Việt Nam - Cơ sở hình thành + Cơ sở lý luận, tư tưởng: Truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Chủ nghĩa Mác-Lenin CNXH + Cơ sở thực tiễn: CNXH giới trở thành hệ thống vững giới 34 Phù hợp với thực tiễn Việt Nam lúc giờ, miền Bắc lên xây dựng CNXH, miền Nam kháng chiến chống Mỹ… BUỔI 4: Môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh Giảng đường: H9 201 Giảng viên giảng dạy: Thầy Vũ Văn Tuấn Tiết : 4-6 Nội dung giảng: Tư tưởng Hồ Chí Minh đường độ lên CNXH Việt Nam II Quan điểm: 1.Về thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam - Quy luật chung đặc điểm riêng để lựa chọn hình thức độ - Đặc điểm mâu thuẫn thời kỳ độ lên CNXH - Nhiệm vụ lịch sử thời kỳ độ - Những nhân tố đảm bảo thắng lợi Bước đi, biện pháp xây dựng CNXH BUỔI Môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh 35 Giảng viên: Thầy Hồ Viết Thanh Giảng đường: H9.403, tiết: 4-6 Nội dung giảng :Tư tưởng Hồ Chí Minh Đại đồn kết dân tộc I Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc Cơ sở lí luân Cơ sở thực tiễn II Nội dung hình thành tư tưởng Hồ chí Minh đại đồn kết Vai trị đại đồn kết dân tộc Lực lượng đại đồn kết dân tộc Hình thức đại đoàn kết dân tộc Nguyên tắc đại đồn kết dân tộc BUỔI 6: Mơn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh Giảng viên: Thầy Vũ Văn Tuấn Giảng đường: H9.201, tiết: 46 Nội dung giảng: Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt Nam 36 - Tính cách mạng Đảng - Nhiệm vụ Đảng - Vai trò Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam lấy Chủ nghĩa Mác – Lênin làm “cốt” Quy luật đời Đảng Cộng sản Việt Nam Bản chất Đảng Cộng Sản Việt Nam Nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng Mối quan hệ giữ Đảng nhân dân ta Xây dựng chỉnh đốn Đảng 3.2 Tham quan, thực tế Trong trình kiến tập Học viện Kĩ thuật quân em tham quan khuôn viên Học viện: Nhà ăn, sân bóng, thư viện, phịng thí nghiệm, nơi Học viện hệ quân để hiểu biết thêm Học viện, sống sinh hoạt Học viên hệ quân Học viện CHƯƠNG IV: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Đề xuất với Học viện Kỹ thuật quân sự: 37 - Tu sửa, bổ sung sở vật chất kĩ thuật, trang thiết bị máy móc phục vụ cho học viên cho việc nghiên cứu, giảng dạy cán giảng viên, sinh viên đến kiến tập - Nâng cao chất lượng giảng dạy phục vụ Đẩy mạnh phong trào thi đua, đổi phương pháp giảng dậy, tích cực nghiên cứu khoa học thực tiễn Áp dụng phương pháp giảng dạy như: trình chiếu, xem phim tư liệu, thảo luận… Đề xuất với khoa Cơng tác Đảng, Cơng tác trị: - Cần tổ chức nhiều hoạt động sinh hoạt tập thể trao đổi nhằm làm cho sinh viên kiến tập dễ dàng nắm bắt kinh nghiệm giảng dạy - Trong q trình giảng dạy, thầy nên đan xen nhiều phương pháp học tập cho học viên tiếp thu hiệu chủ động Đề xuất với Học viện Báo chí Tuyên truyền: - Học viện nên tổ chức cho sinh viên kiến tập với thời gian dài có sinh viên có nhiều thời gian để học tập, trao đổi, tích lũy, tiếp thu nhiều phương pháp nhằm phục vụ tốt cho trình làm việc sau - Tăng thời gian môn học về: phương pháp giảng, phương pháp soạn bài, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên chuẩn bị kiến tập - Cần đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát đoàn kiến tập Cử đại diện theo đoàn kiến tập buổi gặp mặt ban lãnh đạo Học viện đợt tổng kết kiến tập thể quan tâm, đạo phối hợp với trường tiếp nhận sinh viên kiến tập việc tổ chức cho sinh viên kiến tập Đề xuất với sinh viên kiến tập: - Sinh viên đồn kiến tập cần tích cực, chủ động học hỏi kinh nghiệm giảng dạy thầy cô trường kiến tập 38 - Trong buổi dự giảng cần giữ trật tự, tránh làm ảnh hưởng đến việc học học viên lớp - Tích cực soạn giáo án xin dự lấy kinh nghiệm cho thân Trên vài đề xuất, kiến nghị em Em mong đề xuất kiến nghị giúp thầy cô giảng dạy quản lý sinh viên tốt đợt kiến tập khóa sau đạt hiệu KẾT LUẬN Trong thời gian kiến tập Học viện Kĩ thuật Quân sự, chúng em có thêm thời gian để tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội thủ Hà Nội, tìm hiểu Học viện kĩ 39 thuật quân Mỗi người có hội tham gia vào hoạt động khoa trường, thực tế trải nghiệm thành viên trường, khoa, dự giảng Quá trình kiến tập cho chúng em kinh nghiệm quý báu phương pháp giảng dạy, cách tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề cụ thể giúp cho chúng em có nhìn đắn hơn, thực tế nghề nghiệp Sau đợt kiến tập, chúng em thấy yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn đặt cho chun ngành Từ đó, người thấy mạnh để tiếp tục phát huy yếu điểm, thiếu sót có điều chỉnh khắc phục Trên thực tế, khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Bởi vậy, thời gian kiến tập Học viện kĩ thuật quân sự, chúng em nhận giúp đỡ tận tình thầy trường Chúng em có thêm kinh nghiệm quý báu phương pháp giảng dạy, có thêm nhiều kiến thức chuyên ngành kinh nghiệm từ thực tiễn Từ trải nghiệm giúp người có điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp Đợt kiến tập kết thúc để lại em nhiều cảm xúc khác Điều mà em học hỏi nhiều, em thấy thân trưởng thành nhiều Cảm ơn khoa Công tác Đảng , Công tác trị, đặc biệt thầy tổ môn Lịch sử Đảng tạo điều kiện hướng dẫn tận tình để em hồn thành tốt đợt kiến tập Đồng thời em xin cảm ơn thầy cô khoa Lịch sử Đảng Học viện Báo chí Tun truyền ln dạy dỗ, bảo tận tình cho chúng em trình học tập Lời cuối em xin gửi tới qúy thầy cô lời chúc sức khỏe, thành đạt sống, chúc Học viện ngày phát triển Em xin chân thành cảm ơn! Ý KIÊN NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN 40 CỦA KHOA CÔNG TÁC ĐẢNG – CƠNG TÁC CHÍNH TRỊ Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2018 SINH VIÊN: Nguyễn Thị Nam Phương 41 42 ... NÉT KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ, KHOA VÀ BỘ MÔN I Khái quát chung Học viện Kỹ thuật Quân Học viện Kỹ thuật Quân hình thành phát triển Học viện Kỹ thuật Quân trực thuộc Bộ Quốc... trình kiến tập Học viện Kĩ thuật quân em tham quan khuôn viên Học viện: Nhà ăn, sân bóng, thư viện, phịng thí nghiệm, nơi Học viện hệ quân để hiểu biết thêm Học viện, sống sinh hoạt Học viên hệ quân. .. hành Quyết định số 41 2/QĐ - QP thành lập Học viện Kỹ thuật Quân trực thuộc Bộ Quốc phòng sở trường Đại học Kỹ thuật Quân Theo định này, kể từ ngày 01/01/1982, Học viện Kỹ thuật quân trực thuộc Bộ

Ngày đăng: 07/02/2022, 00:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w