1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo KIẾN tập học viện kỹ thuật quân sự (2)

35 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • PHẦN I

    • TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

      • 1. Vài nét đặc điểm tự nhiên Thành Phố Hà Nội

      • 2. Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội năm 2018

      • 3. Vài nét khái quát về quận Bắc Từ Liêm, phường Cổ Nhuế 1.

  • PHẦN II

    • NHẬN THỨC VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ

      • 1. Khái quát chung về Học viện Kỹ thuật quân sự

      • 2. Vài nét về Khoa Mác - Lênin – Tư tưởng Hồ Chí Minh

  • PHẦN III

    • KẾ HOẠCH VÀ NHẬT KÍ KIẾN TẬP

      • 1. Thời gian và địa điểm kiến tập

      • 2.2. Kế hoạch cụ thể (Nhật kí kiến tập)

      • Phụ lục kèm theo

  • PHẦN IV

    • NỘI DUNG KIẾN TẬP

      • 1. Hoạt động dự giảng

      • 2. Tham quan, thực tế

  • PHẦN V

    • ĐỀ XUẤT Ý KIẾN VỚI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ VÀ HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

      • 1. Đề xuất ý kiến với Học viện Kỹ thuật quân sự

      • 2. Đề xuất ý kiến với Học viện Báo chí và Tuyên truyền

  • KẾT LUẬN

  • PHẦN VI

    • ĐÁNH GIÁ CỦA BAN CHỈ ĐẠO NƠI SINH VIÊN KIẾN TẬP

  • PHỤ LỤC

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Kiến tập sư phạm hoạt động thường niên nhằm giúp cho sinh viên bước tiếp cận với thực tế giảng dạy lớp hoạt động chuyên môn giảng viên đơn vị giáo dục; tìm hiểu hoạt động khoa, phòng, ban, chức nhiệm vụ trường quan hệ công tác giảng viên tạo tảng cho việc thực tập cuối khóa cơng tác sau tốt nghiệp, đồng thời nâng cao ý thức rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành đào tạo Thực kế hoạch đào tạo năm 2018 – 2019, Học viện Báo chí Tuyên truyền tổ chức cho sinh viên lớp khóa K36 kiến tập sư phạm từ ngày 1/10/2018 đến ngày 26/10/2018 Căn vào định số 3924/HVBCTT – ĐT, ngày 10/9/2018 Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền việc cử đoàn sinh viên kiến tập Trong đợt kiến tập Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Học viện Kỹ thuật quân lần gồm 18 sinh viên, có sinh viên lớp Tư tưởng Hồ Chí Minh K36, 10 sinh viên lớp Chính trị Phát triển K36 Là thành viên đoàn kiến tập em hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Học viện đề Nhận giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện Thầy Cô giáo Khoa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường Học viện Kỹ thuật quân sự, qua đợt kiến tập em thu hoạch sau: Phần I: Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội Phần II: Nhận thức chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Học viện Kỹ thuật quân Phần III: Kế hoạch nhật kí kiến tập Phần IV: Nội dung kiến tập Phần V: Đề xuất ý kiến với Học viện Kỹ thuật quân Học viện Báo chí tuyên truyền Phần VI: Đánh giá Ban đạo nơi sinh viên kiến tập NỘI DUNG PHẦN I TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Vài nét đặc điểm tự nhiên Thành Phố Hà Nội 1.1 Vị trí địa lý, địa hình thành phố Hà Nội Hà Nội thủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nằm vị trí trung tâm vùng đồng Bắc Bộ, Hà Nội có có vị trí từ 20o53’ đến 21o23’ vĩ độ Bắc 105o44’ đến 106o02 kinh độ Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Bình, Vĩnh Phúc phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng n phía Đơng, Hịa Bình Phú Thọ phía Tây Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120km Sau đợt mở rộng địa giới hành vào tháng năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92km 2, nằm hai bên bờ sông Hồng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng Tây Bắc – Đông Nam với độ cao trung bình từ đến 20 mét so với mực nước biển Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần diện tích tự nhiên Hà Nội đồng bằng, nằm hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng chi lưu sơng khác Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với đỉnh núi cao Ba Vì (1281m), Gia Dê (707m), Chân Chim (462m), Thanh Lanh (427m), Thiên Trù (378m), Khu vực nội thành có số gị đồi thấp gị Đống Đa, núi Nùng Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, vùng đồng Bắc Bộ trù phú tiếng từ lâu đời Hà Nội có vị trí địa đẹp đẹp, thuận lợi để trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học – công nghệ đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam 2.2 Khí hậu Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu cận nhiệt đới ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đơng lạnh, mưa đầu mùa có mưa phùn nửa cuối mùa Nằm phía Bắc vành đai nhiệt đới, thành phố quanh năm tiếp nhận lượng xạ Mặt Trời dồi có nhiệt độ cao Và tác động biển, Hà Nội có độ ẩm lượng mưa lớn, trung bình 114 ngày Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội năm 2018 tháng đầu năm 2018, Hà Nội phát triển toàn diện 2.1 Về kinh tế Theo UBND Thành phố Hà Nội, tháng đầu năm 2018, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định; thu hút đầu tư tiếp tục tăng, tổng vốn đầu tư xã hội tăng 9,9% so với kỳ, ước đạt 128,9 nghìn tỷ đồng; tổ chức tín dụng địa bàn hoạt động tốt, đảm bảo cung ứng vốn cho sản xuất kinh doanh; giá hàng hóa dịch vụ ổn định; cơng nghiệp, thương mại du lịch tăng mạnh so với kỳ; nông nghiệp phát triển tốt, hướng vào chất lượng…Đặc biệt Thành phố tiếp tục khuyến khích phát triển loại hình thương mại, dịch vụ văn minh, đại Ngành du lịch Thủ đô tiếp tục tăng mạnh thực hiệu chương trình xúc tiến quảng bá du lịch nước.Cùng với việc thu hút đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh tiếp tục UBND Thành phố quan tâm đạo toàn diện 2.2 Về xã hội Cùng với công tác cấp nước thành phố xây dựng triển khai kế hoạch bảo đảm thoát nước, chống úng ngập khu vực nội thành mùa mưa Đặc biệt cơng tác quản lý, trì xanh, cơng viên, vườn hoa, thảm cỏ quan tâm đầu tư theo hướng đại, giảm cơng chăm sóc tăng độ phủ xanh Công tác an sinh xã hội thành phố đặc biệt trọng Chất lượng giáo dục tiếp tục nâng cao, hội nhập quốc tế giáo dục đẩy mạnh Các lĩnh vực văn hố tiếp tục phát triển, cơng tác lễ hội quản lý tốt năm trước Quốc phòng củng cố an ninh trị, trật tự xã hội đảm bảo; đối ngoại mở rộng Vài nét khái quát quận Bắc Từ Liêm, phường Cổ Nhuế 3.1 Về quận Bắc Từ Liêm Bắc Từ Liêm quận thuộc Thành phố Hà Nội, nằm dọc phía bờ Nam sơng Hồng Đơng giáp quận Tây Hồ, Đông Nam giáp quận Cầu Giấy, Tây giáp huyện Đan Phượng, Hoài Đức, Nam giáp quận Nam Từ Liêm, Bắc giáp sơng Hồng.Diện tích: 43,35 km²; Dân số: 320.414 người; Mật độ: 7.381 người/km² Quận Bắc Từ Liêm có 13 phường: Cổ Nhuế 1, Cổ Nhuế 2, Đông Ngạc, Đức Thắng, Liên Mạc, Minh Khai, Phú Diễn, Phúc Diễn, Tây Tựu, Thượng Cát, Thụy Phương, Xuân Đỉnh, Xuân Tảo Về tình hình kinh tế xã hội, Quận Bắc Từ Liêm quy hoạch chung, quy hoạch phân khu phê duyệt, nhân dân Quận có đồng thuận, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, tuyệt đại phận chấp hành chủ trương, sách Đảng Nhà nước 3.2 Về phường Cổ Nhuế Thực Nghị 132/NQ – CP ngày 27 tháng năm 2013 Chính phủ việc điều chỉnh địa giới hành huyện Từ Liêm thành 02 quận 23 phường xã Cổ Nhuế chia thành phường Cổ Nhuế phường Cổ Nhuế Từ ngày 01/4/2014 phường Cổ Nhuế thức vào hoạt động với diện tích tự nhiên 2,3 km2 Hiện tại,phường Cổ Nhuế có 20 tổ dân phố với tên gọi Tổ dân phố Hoàng đến Tổ dân phố Hoàng 20 Dân số 34,901 người với 8,234 hộ Phường Cổ Nhuế nằm phía Tây Thành phố Hà Nội, cách trung tâm hành phố 12 km Phường Cổ Nhuế có tuyến đường chính: đường Phạm Văn Đồng, đường Hoàng Quốc Việt, đường Trần Cung, đường Đặng Thùy Trâm, đường Phạm Tuấn Tài để vào nội thành Từ ngày thành lập phường đến nay, Đảng bộ, quyền nhân dân ln nêu cao tinh thần đồn kết đồng lịng, vượt qua khó khăn để xây dựng phường phát triển mặt Kinh tế phát triển theo hướng Thương mại - Dịch vụ- Nơng nghiệp Văn hóa -Xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt, an ninh, quốc phòng đảm bảo Công tác xây dựng Đảng hệ thống trị tăng cường.Hiện có nhiều doanh nghiệp đóng địa bàn có nhiều dự án quan trọng đất nước như: Dự án Bảo tàng lịch sử Quốc Gia, dự án Công viên Hữu Nghị, dự án Tây Hồ Tây, dự án Thành phố Giao Lưu…với ưu điều kiện tự nhiên, tiềm kinh tế - xã hội, Cổ Nhuế tiếp tục phát triển bền vững để trở thành phường đô thị văn minh, đại PHẦN II NHẬN THỨC VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ Khái quát chung Học viện Kỹ thuật quân 1.1 Sự hình thành phát triển Học viện Kỹ thuật quân Học viện Kỹ thuật quân trực thuộc Bộ Quốc phịng Việt Nam, có tên giao dịch quốc tế: Đại học Kỹ thuật Lê Qúy Đôn, trường đại học tổng hợp kỹ thuật hàng đầu Việt Nam, trường Đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam chuyên đào tạo kỹ sư, kỹ sư trưởng, thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu khoa học ngành khoa học kĩ thuật, kỹ thuật quân sự, cơng nghiệp quốc phịng, ngành kinh tế quốc dân, phục vụ nghiệp “cơng nghiệp hóa, đại hóa” quân đội đất nước Việt Nam Học viện có sứ mạng quan trọng, học viện tuyên bố sứ mạng là: “Học viện Kỹ thuật quân đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu phát triển, sản xuất chế thử, chuyển giao công nghệ tiên tiến hội nhập quốc tế, góp phần đắc lực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phát triển ngành khoa học kỹ thuật quân Việt Nam” Học viện thành lập ngày 08 tháng năm 1966 với tên gọi Phân hiệu II Đại học Bách khoa, chuyên đào tạo kỹ sư quân phục vụ cho Kháng chiến chống Mỹ Từ thành lập đến học viện trải qua nhiều giai đoạn lịch sử có nhiều đổi thay: - Trong năm 1965 Nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo kỹ sư quân nước, kịp thời phục vụ công kháng chiến chống Mỹ cứu nước trước mắt xây dựng quân đội lâu dài ngày 08 tháng năm 1966, theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Đại học Trung tâm chuyên nghiệp (nay Bộ Giáo dục Đào tạo) Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 164-CP thành lập “Phân hiệu II Đại học Bách khoa” (tiền thân Học viện Kỹ thuật quân ngày nay) Ngày 19 tháng năm 1966, Bộ Đại học Trung tâm chuyên nghiệp công văn số 128 – TCCN xác định rõ phân hiệu II Đại học Bách khoa có vị trí quyền hạn trường đại học mặt để đáp ứng với đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo cán khoa học kỹ thuật cho Quân đội thời điểm lịch sử Quân đội đất nước lúc Trong năm 1966 - 1975 - Học viện vừa trình thành lập, xây dựng, vừa phục vụ thiết thực cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc Ngày 28 tháng 10 năm 1966, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Bộ Quốc phòng tổ chức thành lập phân hiệu II Đại học Bách khoa hội trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đồng thời khai giảng khóa học Từ đó, ngày 28 tháng 10 hàng năm ngày truyền thống Học viện Kỹ thuật quân Ngày 18 tháng năm 1968, theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 88/CP chuyển Phân hiệu II Đại học Bách khoa thành trường Đại học Kỹ thuật quân Trong năm 1976 - 1985 - Xây dựng trường Đại học Kỹ Thuật quân theo hướng cách mạng, quy, bước đại, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Ngày 15 tháng 12 năm 1981, theo đề nghị Tổng tham mưu trưởng Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng ban hành Quyết định số 412/QD-QP thành lập Học viện Kỹ thuật quân trực thuộc Bộ Quốc phòng sở trường Đại học Kỹ thuật quân Theo định này, kể từ ngày 01/01/1982, Học viện Kỹ thuật quân trực thuộc Bộ Quốc phòng mặt Đến năm 1979, Thủ tướng Chính phủ định số 93/TT giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học cho số học viện, nhà trường tronh có Học viện Kỹ thuật quân đào tạo phó tiến sĩ chuyên ngành Từ năm 1976 – 1985, nhà trường đào tạo 2.000 kỹ sư quân (2.177) 23 chuyên ngành kĩ thuật quân với hàng trăm học viên loại hình đào tạo Tính đến năm 1985, nhà trường có 819 cán bộ, giáo viên (2 tiến sĩ, 101 phó tiến sĩ, 59 giáo viên đag kiến tập bậc nghiên cứu sinh) Từ năm 2008 đến nay: - Học viện ngày phát triển vững mạnh mặt: Ngày 31/1/2008 Phó thủ tướng phủ Nguyễn Thiện Nhân ký công văn bổ sung Học viện Kỹ thuật quân vào danh sách trường đại học trọng điểm quốc gia (2008), trở thành mười trường trọng điểm quốc gia Nhiều nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước thăm làm việc với Học viện, khẳng định vai trò to lớn Học viện xây dựng, phát triển Quân đội, củng cố xây dựng nên quốc phòng tồn dân, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Từ ngày thành lập đến nay, Học viện vinh dự đón nhận nhiều danh hiệu cao quý Đảng Nhà nước trao tặng như: - 01 Huân chương Hồ Chí Minh; - 01 Huân chương Độc lập hạng Nhất; - 01 Huân chương Độc lập hạng Nhì; - 01 Huân chương Độc lập hạng Ba; - 02 Huân chương Quân công hạng Nhất; - 01 Hn chương Qn cơng hạng Nhì; - 01 Hn chương Lao động hạng Ba; - 03 Huân chương Chiến công: hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; - 01 Bằng khen Thủ tướng Chính phủ; - 01 Huân chương Độc lập hạng Nhất Nhà nước Lào; - 01 Huân chương Ăng co hạng Nhì Nhà nước Campuchia; - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kì đổi 1.2 1.2.1 Về mục tiêu chức năng, nhiệm vụ chung Học viện Kỹ thuật quân Mục tiêu Đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật, huy quản lý kĩ thuật chất lượng cáo có trình độ đại học, sau đại học cho Qn đội Đất nước; có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, tuyệt đối trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, với Tổ quốc, với Nhân dân; có trình độ kiến thức vững chắc, kiến thức chun ngành chun sâu, có tác phong quy có lực tồn diện huy, quản lý, tổ chức điều hành huấn luyện đội; có sức khỏe tốt; có khả tự học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ thích nghi với hồn cảnh; có khả phát triển thành chuyên gia đầu ngành đảm nhiệm chức vụ cao hơn, đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Đào tạo cán kỹ sư quản lý kỹ thuật có trình độ đại học, sau đại học: + Đào tạo Kỹ sư quân sự: 42 chuyên ngành + Đào tạo Kỹ sư dân sự: 25 chuyên ngành + Đào tạo Thạc sĩ: 17 ngành + Đào tạo Tiến sĩ: 12 ngành Nhiên cứu khoa học, tư vấn khoa học kỹ thuật, triển khai dịch vụ khoa học cơng nghệ phục vụ quốc phịng – an ninh kinh tế - xã hội 1.2.3 Phương chân giáo dục – đào tạo Học viện Cơ bản, hệ thống, toàn diện chuyên sâu 1.3 1.3.1 Cơ cấu tổ chức máy nhân Học viện Ban giám đốc Giám đốc Học viện: Trung tướng, GS.TSKH Nguyễn Cơng Định Chính ủy Học viện: Thiếu tướng, ThS Cao Minh Tiến Phó Chính ủy Học viện: Thiếu tướng Phạm Ngọc Thắng Phó giám đốc phụ trách Khoa học công nghệ Hợp tác quốc tế: Thiếu tướng, PGS.TS Lê Kỳ Nam Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Thiếu tướng, GS.TS Nguyễn Lạc Hồng Phó giám đốc phụ trách Đào tạo: Đại tá, PSG.TS Lê Minh Thái Phó giám đốc phụ trách Quân - Hành chính: Thiếu tướng Trần Tuấn Tú 1.3.2 Khối quan chức Phịng trị; Phịng Đào tạo; Phịng Hậu cần; Văn phòng; Phòng Kỹ thuật; Phòng Khoa học Quân sự; Phịng Sau đại học; Phịng Thơng tin Khoa học Quân sự, ban Tài chính; Cơ sở II – Thành phố Hồ Chí Minh; Ban Quản lý dự án; Phịng Hợp tác Quốc tế Quản lý lưu học sinh QS; Phịng Khảo thí đảm bảo chất lượng giáo dục – đào tạo; Ban Quản lý dự án Đầu tư đại hóa phịng thí nghiệm; Trung tâm Công nghệ thông tin 1.3.3 Khối Khoa, Viện, Trung tâm Khoa: Khoa Hóa – Lý kỹ thuật (K11); Khoa Công nghệ tin học (K12); Khoa Ngoại ngữ (K13); Khoa Cơ khí (K21); Khoa Vũ khí (K22); Khoa Động lực (K23); Khoa Hàng không vũ trụ (K24); Khoa Vô tuyến điện tử (K31); Khoa Kỹ thuật điều khiển (K32); Khoa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (K51), Khoa Cơng tác Đảng – Cơng tác Chính trị (52); Khoa Quân (K6); Khoa Chỉ huy Tham mưu kỹ thuật (K7) Viện: Viện Công nghệ Mô phỏng;Viện Kỹ thuật công trình đặc biệt; Viện Tích hợp hệ thống Trung tâm: Trung tâm Công nghệ; Trung tâm huấn luyện 125 – Vĩnh Phúc 1.3.4 Khối Hệ, Tiểu đoàn Tiểu đoàn: Tiểu đoàn (d1); Tiểu đoàn (d2); Tiểu đoàn (d3); Tiểu đoàn (d4) Hệ: Hệ Quốc tế (hệ 3); Hệ Quản lý học viên IV (hệ 4); Hệ Quản lý học viên Sau đại học (hệ 5) 1.4 Các loại hình đào tạo Đào tạo Học viên quân sự: Đào tạo Tiến sĩ; đào tạo cao học; đào tạo đại học; đào tạo chuyển cấp, văn 2; đào tạo cao đẳng; đào tạo huy tham mưu kỹ thuật - quản lý; bồi dưỡng sau đại học Đào tạo sinh viên dân sự: Đào tạo hệ dân (đại học cao đẳng) + Đào tạo đại học: Thời gian đào tạo năm, năm chia thành học kỳ (học kỳ bắt đầu 4/9 kết thúc 15/1, học kỳ 16/1 kết thúc 30/6) Chương trình đào tạo chia thành khối kiến thức: môn học khối kiến thức bản; Các môn học khối sơ sở ngành chuyên ngành; Các môn học khối kiến thức chuyên ngành theo hướng đào tạo Khối kiến thức Khoa học xã hội – Nhân văn Giáo dục quốc phịng 10 Mác – Lênin, phong trào cơng nhân phong trào yêu nước + Vị trí, vai trị + Sự sáng tạo Hồ Chí Minh + Phong trào yêu nước Nền tảng tư tưởng Đảng chủ nghãi Mác – Lênin + Trách nhiệm người + Vì + Yêu cầu BUỔI I II III Mơn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh Bài học: Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết Giảng viên: Thầy Hồ Viết Thanh Giảng đường: H9 403 Tiết: 4+5+6 Nội dung giảng: Cơ sở hình thành Cơ sở lý luận + Chủ nghĩa Mác - Lênin + Truyền thống đoàn kết, thủy chung, nhân nghĩa dân tộc Việt Nam + Tinh hoa văn hóa nhân loại Cơ sở thực tiễn + Qua trình tìm đường cứu nước + Chứng kiến cách mạng Việt Nam thất bại Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết Vai trị Lực lượng đồn kết Hình thức Ngun tắc Mối quan hệ đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế Thầy đặt câu hỏi: Ba dòng thác cách mạng, ba mũi giáp công, vùng chiến lược gì? Vận dụng Tham quan, thực tế Trong trình kiến tập Học viện Kỹ thuật quân em tham quan khuôn viên Học viện: Nhà ăn, sân bóng, nhà truyền thống Học viện, để hiểu biết thêm học viện hoạt động ngoại khóa sinh viên 21 PHẦN V ĐỀ XUẤT Ý KIẾN VỚI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ VÀ HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Đề xuất ý kiến với Học viện Kỹ thuật quân Trong q trình kiến tập Học viện, chúng em ln nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy cô giáo, nhận chào đón nồng hậu, thân bạn sinh viên 22 Học viện Kỹ thuật quân môi trường học tập, rèn luyện lý tưởng Trong thời gian tới, em mong muốn tiếp tục có hội quay lại trường để học tập, rèn luyện Và sau thời gian kiến tập em xin đưa vài đề xuất sau: Một là: Nội dung giảng cần tiếp tục xây dựng theo hướng gắn lí luận với thực tiễn: Đối tượng tiếp cận chủ yếu sinh viên chưa tiếp cận với phương pháp học đại học cịn nhiều bỡ ngỡ Vì vậy, việc trang bị tảng lí luận vững vấn đề quan trọng Hai là: Học viện cần tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt công tác nghiên cứu để xây dựng đề cương giảng, giáo trình phục vụ cho công tác giảng dạy học tập Em xin chân thành cảm ơn quý trường tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành chương trình kiến tập thời hạn Em xin kính chúc nhà trường ngày phát triển vững mạnh, đào tạo, bồi dưỡng hệ cán Đoàn: “Tâm – Trí sáng – Hồi bão lớn” Đề xuất ý kiến với Học viện Báo chí Tuyên truyền Đối với sinh viên năm thứ 3, năm lề giúp cho sinh viên làm quen với môi trường giảng dạy, việc tổ chức cho sinh viên kiến tập sư phạm việc cần thiết, nhằm giúp cho sinh viên nắm thực tiễn Đồng thời sở, tảng cho việc thực tập năm sau Giúp cho sinh viên làm quen với công việc mà thân thành viên làm sau tốt nghiệp trường Qua thời gian kiến tập sư phạm Học viện Kĩ thuật quân sự, em xin mạnh dạn đưa số ý kiến đề xuất sau: Một là: Đề nghị Học viện phối kết hợp với trường, đơn vị nơi dự định gửi sinh viên kiến tập, cho phù hợp khớp với thời gian học lịch học trường nơi có sinh viên kiến tập Đặc biệt Học viện nên bố trí thời gian kiến tập, cho sinh viên trùng với chuyên ngành mà thân sinh viên đào tạo, có sinh viên kiến tập, tiếp xúc dự nhiều chuyên ngành mà sinh viên đào tạo 23 Hai là: Học viện Báo chí Tuyên truyền nôi đào tạo cán bộ, giảng viên làm cơng tác giảng dạy mơn lý luận trị Vì vậy, để tạo cho sinh viên sau trường đảm nhiệm vị trí cơng tác giao yêu cầu bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành, Học viện cần tăng cường công tác giảng dạy sư phạm Thực tế việc cọ sát với nghiệp vụ sư phạm sinh viên cịn hạn chế kiến tập thân em chưa thể hình thành kĩ giảng viên: Soạn giảng, giảng bài, tổ chức lớp học Vì em kiến nghị Học viện cần tăng cường phần học nghiệp vụ sư phạm tổ chức lớp học phần từ đầu năm Điều nâng cao hiệu đợt kiến tập đồng thời sớm hình thành cho sinh viên kĩ nghề nghiệp Ba là: Phòng đào tạo, khoa chủ quản cần thường xuyên có liên lạc với đồn kiến tập, mặt kiểm tra thường xuyên công tác, ăn ở, lại mặt giải kịp thời khó khăn, vướng mắc 24 KẾT LUẬN Sau tuần kiến tập Học viện Kỹ thuật quân sự, hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo, thân em trang bị thêm kiến thức làm sở cho việc thực tập cuối khóa cơng việc sau tốt nghiệp trường Em nhận thức rằng: Đối với giảng viên việc tiếp thu kiến thức sách phải khơng ngừng trau dồi phương pháp giảng dạy, tác phong người giảng viên; bên cạnh hoạt động quản lý lớp quan trọng góp phần khơng nhỏ vào chất lượng giảng ý thức học viên Nó địi hỏi giảng viên phải có kiến thức sư phạm, nắm tâm lý có khả điều hành lớp Một đặc thù giảng dạy trị chỗ: ngồi kiến thức chun mơn cần phải có hiểu biết thực tiễn để làm cho giảng khơng cịn giảng khơ khan, khó hiểu mà phải trở nên sinh động, gần gũi Vì vậy, để hồn thành tốt công việc sau này, thân sinh viên chúng em phải không ngừng trau dồi kiến thức lý luận thực tiễn từ Những kết nêu đợt kiến tập thân em bạn sinh viên cho thấy kế hoạch Học viện tổ chức cho sinh viên kiến tập trường trị tỉnh, thành phố; trường đại học, cần thiết, mang lại ý nghĩa thiết thực Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Học viện Báo chí Tun truyền, Phịng đào tạo Học viện báo chí Tuyên truyền, Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh - Học viện Báo chí Tuyên truyền Học viện Kĩ thuật quân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đợt kiến tập Em xin chân thành cảm ơn! 25 PHẦN VI ĐÁNH GIÁ CỦA BAN CHỈ ĐẠO NƠI SINH VIÊN KIẾN TẬP Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hương 26 PHỤ LỤC TẬP NHẬT KÝ KIẾN (Từ ngày 01/10/2018 đến ngày 26/10/2008) THỜI GIAN NỘI DUNG THỰC HIỆN Ý KIẾN CÁ NHÂN Tuần ( Từ ngày 1/10/2018 đến ngày 7/10/2018) Thứ Hai (1/10/2018) Buổi sáng:Đến mắt khoa Mác Lênin – Tư tưởng Hồ Chí Minh, trình giấy giới thiệu giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền với Ban lãnh đạo khoa Thầy chủ nhiệm khoa, Đại tá, Tiến sĩ Trần Văn Riễn thay mặt Khoa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp nhận sinh viên trường kiến tập khoa đồng thời giới thiệu trường Học viện Kỹ thuật quân khoa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động cấu tổ chức nhiệm vụ nhà trường, khoa Thầy chủ nhiệm khoa phân cơng thành viên đồn kiến tập môn theo chuyên ngành đào tạo Gặp mặt thầy chủ nhiệm môn, thầy Đàm Trọng Tùng số thầy cô môn Thầy giới thiệu môn, thầy cô môn điều dặn quy định công việc sinh viên trình kiến tập mơn Buổi chiều: Tự nghiên cứu Đồn kiến tập đượctiếp đón nồng hậu, tận tình thầy cô khoa Được nghe lời chia sẻ dặn tâm huyết thầy chủ nhiệm khoa Được phân công môn Tư tưởng Hồ Chí Minh vinh dự cá nhân em Các thầy mơn đón tiếp nồng hậu tình cảm Buổi sáng: Trực mơn Buổi chiều: Dự giảng Mơn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh Bài học: Bài 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Giảng viên giảng dạy: Thầy Hồ Viết Thanh Giảng đường: H9 402 27 Qua giảng thầy em học nhiều kiến thức mở rộng Tư tưởng Hồ Chí Minh xây Thời gian: Từ 15h05 – 17h30 dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Cách truyền đạt thông tin thầy đến người học phong phú, thu hút người học, qua giúp người học hăng hái đóng góp ý kiến xây dựng Sinh viên học giờ, lớp ý nghe giảng xây dựng Buổi sáng: Dự giảng Mơn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh Bài học: Bài 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Giảng viên giảng dạy: Thầy Đàm Thế Vinh Giảng đường: H5.315 Thời gian: Từ 7h00 – 9h25 + Giờ giảng diễn nghiêm túc, có trao đổi giảng viên sinh viên Các thành viên lớp học nhiệt tình trao đổi ý kiến, quanđiểm vấn đề nêu Dự giảng Môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh Bài học: Bài 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Giảng viên giảng dạy: Thầy Vũ Văn Tuấn Giảng đường: H9.201 Thời gian: Từ 9h35 – 13h30 + Bài giảng phong phú điều thể chu đáo thầy giảng Sinh viên học giờ, lớp có đóng góp ý kiến xây dựng Tuy nhiên đơi lúc cịn chưa Thứ Ba (2/10/2018) Thứ Tư (3/10/2018) 28 nghiêm túc Buổi chiều: Dự giảng Mơn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh Bài học: Bài 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Giảng viên giảng dạy: Thầy Đàm Trọng Tùng Giảng đường: H9.403 Thời gian: Từ 12h30 – 14h55 + Giờ giảng thầy phong phú, cách truyền đạt thông tin thầy dễ hiểu thầy nhiệt tình giảng giải cho sinh viên Trong q trình giảng dạy có trao đổi giảng viên sinh viên, tạo khơng khí thoải mái Sinh viên học giờ, lớp ý lắng nghe thầy giảng có tương tác với giảng viên Buổi sáng: Dự giảng Môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Bài học: Bài 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Giảng viên giảng dạy: Thầy Hồ Viết Thanh Giảng đường: H9.402 Thời gian: Từ 9h35 – 12h30 Qua trình nghe giảng em học nhiều kiến thức Đảng cộng sản từ thầy sinh viên lớp Trong trình giảng dạy thầy đặt nhiều câu hỏi, nhằm tăng cường mở rộng tư cho sinh viên Sinh viên học giờ, ngồi cịn số sinh viên học muộn Trong lớp tích cực đóng Thứ Năm (4/10/2018) 29 Buổi chiều: Trực mơn Thứ Sáu (5/10/2018) góp ý kiến xây dựng Buổi sáng: Trực môn họp giao ban Trong buổi giao môn ban thầy tổng kết công việc tuần, công việc cần phải thực tuần tới Buổi chiều: Tự nghiên cứu Tuần ( Từ ngày 8/10/2018 đến ngày 12/10/2018) Thứ Hai (8/10/2018) Buổi sáng: Trực môn Buổi chiều: Tự nghiên cứu Thứ Ba (9/10/2018) Buổi sáng: Trực môn Buổi chiều: Tự nghiên cứu Thứ Tư (10/10/2018) Buổi sáng: Dự giảng Qua giảng Môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh thầy em học Bài học: Bài 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh hỏi nhiều từ Đảng Cộng sản Việt Nam thầy cách Giảng viên: Thầy Đàm Thế Vinh truyền đạt thông Giảng đường: H5.315 tin đến người học, Thời gian: Từ 7h00 – 9h25 cách tổ chức lớp Bài giảng thầy thu hút người học dễ hiểu Qua thấy nhiệt tình thầy giảng dạy Sinh viên học giờ, lớp có chép đầy đủ tích cực đóng góp ý kiến xây dựng 30 Buổi chiều: Dự giảng Bài giảng Mơn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh thầy phong Bài học: Bài 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh phú, thầy có sử Đảng Cộng sản Việt Nam dụng công cụ Giảng viên: Thầy Đàm Trọng Tùng thông minh Giảng đường: H9.403 q trình giảng dạy Qua giúp Thời gian: Từ 15h05 - 17h30 cho sinh viên dễ quan sát nắm bắt tốt Trong trình giảng dạy thầy giáo thường xuyên đặt câu hỏi nhằm tăng cường khả tư sinh viên Sinh viên học đầy đủ, lớp ý lắng nghe giảng Thứ Năm (11/10/2018) Buổi sáng: Tự nghiên cứu Buổi chiều: Trực môn Thứ Sáu (12/10/2018) Buổi sáng: Dự giảng Giờ giảng Mơn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh thầy thu hút Bài học: Bài 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh cách truyền đạt Đảng Cộng sản Việt Nam thông tin thầy Giảng viên: Thầy Đàm Thế Vinh dễ hiểu, dễ nhớ Giảng đường: H9.203 lớp học Thời gian: Từ 7h00 – 9h25 Trong giảng thầy đặt câu hỏi sinh viên Sinh viên nghiêm túc 31 học Giao ban môn Trong buổi giao ban thầy chủ nhiệm môn tổng kết việc làm tuần công việc cần làm tuần tới Buổi chiều: Tự nghiên cứu Tuần (Từ ngày 15/10/2018 đến ngày 19/10/2018) Buổi sáng: Tự nghiên cứu Buổi chiều: Tham quan nhà truyền thống Học viện Thứ Hai (15/10/2018) Qua buổi tham quan nhà truyền thống Học viện giúp em hiểu hiểu biết trình thành lập, thành tích mà Học viện đạt suốt trình thành lập đến Trong buổi tham quan em quan sát vật cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Học viện Qua giảng Dự giảng thầy giúp em hiểu Mơn học: Cơ sở văn hóa Việt Nam – Khoa biết Lịch sử Đảng Công sản Việt Nam đặc điểm văn hóa Bài học: Văn hóa Tây Nguyên Nam Bộ Tây Nguyên 32 Giảng viên: Thầy Lê Văn Nam Lớp: Cơ điện tử Giảng đường: H3.402 Thời gian: Từ 16h40 – 17h30 Và Nam Bộ Bài giảng thầy thu hút ý sinh viên Thầy có sử dụng cơng cụ thơng minh trình giảng dạy Sinh viên học đầy đủ, giờ, lớp nghiên túc nghe giảng chép đầy đủ Thứ Ba (16/10/2018) Thứ Tư (17/10/2018) Buổi sáng: Tự nghiên cứu Buổi chiều: Dự giảng Mơn học: Bài 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Bài học: Bài 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết Giảng viên: Thầy Hồ Viết Thanh Giảng đường: H9.403 Thời gian: Từ 15h05 – 17h30 Bài giảng thầy phong phú Trong giảng thầy đặt câu hỏi sinh viên Qua giúp cho sinh viên nâng cao khả tự chủ học Sinh viên lớp ý có tương tác với giảng viên Vào đầu thầy Buổi sáng: Dự giảng cho sinh viên làm Môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh Bài học: Bài 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh kiểm tra nội dung Đảng Cộng sản Việt Nam thầy cho Giảng viên: Thầy Vũ Văn Tuấn Cách giảng dạy Giảng đường: H9.201 thầy có đổi Thời gian: Từ 9h35 – 12h30 Thầy giao tập cho nhóm nghiên cứu trước, qua tăng cường khả tự học 33 sinh viên Thầy có sử dụng cơng cụ thông minh dạy Sinh viên học nghiên túc Tuy nhiên số sinh học muộn bị thầy cảnh cáo Buổi chiều: Tự nghiên cứu Thứ Năm (18/10/2018) Buổi sáng: Trực môn Buổi chiều: Tự nghiên cứu Thứ Sáu (19/10/2018) Buổi sáng: Trực môn giao ban môn Buổi chiều: Tự nghiên cứu Trong buổi giao ban thầy Tùng tổng kết tuần triển khai công việc tuần Tuần (Từ ngày 22/10/2018 đến ngày 26/10/2018) Thứ Hai (22/10/2018) Buổi sáng: Trực môn Thứ Ba (23/10/2018) Buổi sáng: Trực môn Buổi chiều: Tự nghiên cứu Thứ Tư (24/10/2018) Buổi sáng: Tự nghiên cứu Buổi chiều: Tự nghiên cứu Buổi chiều:Trực môn 34 Thứ Năm (25/10/2018) Buổi sáng: Tự nghiên cứu Buổi chiều:Tự nhiên cứu Thứ Sáu (26/10/2018) Buổi sáng: Trực môn giao ban Trong buổi giao môn ban thầy tổng kết công việc Buổi chiều: Tự nghiên cứu tuần cũ đưa đề công việc cần làm tuần XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ KIẾN TẬP SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Thị Thu Hương 35 ... NHIỆM VỤ, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ Khái quát chung Học viện Kỹ thuật quân 1.1 Sự hình thành phát triển Học viện Kỹ thuật quân Học viện Kỹ thuật quân trực thuộc Bộ Quốc phòng... viên 21 PHẦN V ĐỀ XUẤT Ý KIẾN VỚI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ VÀ HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Đề xuất ý kiến với Học viện Kỹ thuật quân Trong trình kiến tập Học viện, chúng em ln nhận giúp đỡ,... Cơ học kỹ thuật; Cơ học kỹ thuật (Vũ khí); Cơ học kỹ thuật (Đạn); Kỹ thuật xe máy quân sự, công binh; Kỹ thuật động nhiệt; Xây dựng công trình đặc biệt; Xây dựng sân bay; Tổ chức huy, kỹ thuật

Ngày đăng: 07/02/2022, 00:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w