1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo tại việt nam 001

97 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 715,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LƢƠNG THỊ QUẾ ANH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LƢƠNG THỊ QUẾ ANH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ĐỨC THANH Hà Nội – Năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .i DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn .6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Khái quát chung nguồn vốn ODA 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nguồn vốn ODA 1.1.2 Phân loại nguồn vốn ODA 12 1.1.3 Vai trò ODA nguồn vốn đầu tư cho GD&ĐT Việt Nam 14 1.2 Quản lý nhà nước nguồn vốn ODA lĩnh vực GD&ĐT 18 1.2.1 Khái niệm cần thiết phải quản lý nhà nước nguồn vốn ODA 18 1.2.2 Nội dung quản lý sử dụng nguồn vốn ODA đầu tư cho GD&ĐT 20 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng nguồn vốn ODA 23 1.2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi 24 1.3 Kinh nghiệm quản lý sử dụng nguồn vốn ODA số nƣớc giới 26 1.3.1 Kinh nghiệm số nước quản lý sử dụng ODA 26 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 .32 2.1 Tổng quan trình hình thành phát triển ODA Việt Nam 32 2.1.1 Thời kỳ trước tháng 10/1993 32 2.1.2 Thời kỳ từ tháng 10/1993 đến 33 2.1.3 Khái quát tình hình thu hút sử dụng ODA Việt Nam 35 2.2 Tình hình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho GD&ĐT Việt Nam giai đoạn 2008-2013 48 2.3 Đánh giá chung quản lý sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực GD&ĐT 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM .60 3.1 Bối cảnh, thời thách thức việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực giáo dục đào tạo thời gian tới 60 3.1.1 Bối cảnh 60 3.1.2 Thời thách thức 61 3.2 Những thay đổi quan hệ hợp tác phát triển phù hợp với bối cảnh Việt Nam 62 3.3 Tầm nhìn đến năm 2020 năm 64 3.4 Định hƣớng xây dựng sách quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam 65 3.4.1 Về huy động nguồn tài trợ 65 3.4.2 Các lĩnh vực ưu tiên 66 3.4.3 Về phương thức tổ chức quản lý thực chương trình, dự án 67 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng nguồn ODA lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam 67 3.6 Một số kiến nghị quan nhằm tăng cƣờng quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho giáo dục đào tạo Việt Nam 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 KẾT LUẬN CHUNG .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung ADB Ngân hàng Phát triển châu Á DAC Ủy ban Hỗ trợ phát triển GD&ĐT Giáo dục đào tạo IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế KT-XH Kinh tế-xã hội NHNN Ngân hàng nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức UBND Ủy ban nhân dân 10 WB Ngân hàng giới 11 XHCN Xã hội chủ nghĩa i DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TT Tên bảng Nội dung Bảng 2.1 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 ODA ký kết theo ngành giai đoạn 2008-2013 Cơ cấu ngành giáo dục đào tạo thời kỳ 2008-2013 Cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA giai đoạn 2008-2013 ii Trang 42 38 41 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi năm 1986 đưa Việt Nam khỏi tình trạng khủng hoảng mà cịn tạo bước tiến vượt bậc Việt Nam liên tục đạt thành tựu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) quan trọng, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, quan hệ trị đối ngoại kinh tế đối ngoại Việt Nam với quốc tế không ngừng củng cố phát triển, đặc biệt với cộng đồng nhà tài trợ quốc tế Để đạt thành tích phát triển kinh tế - xã hội nêu nguồn lực nước - nhân tố định khơi dậy nhờ sách đổi đắn, hợp lịng dân Đảng Chính phủ nhiều lĩnh vực Bên cạnh đó, nguồn hỗ trợ từ bên ngồi chủ yếu nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) có vai trị chất xúc tác trình phát triển này, lĩnh vực xã hội văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo (GD&ĐT) GD&ĐT lĩnh vực coi trọng lĩnh vực chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần to lớn vào việc bảo đảm phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) cách bền vững Mục tiêu GD&ĐT nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Văn kiện Đại hội XI Đảng xác định "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục" Từ năm 2008, tỷ lệ chi cho giáo dục đào tạo đạt 20% tổng chi ngân sách nhà nước nguồn vốn chủ đạo tổng kinh phí đầu tư phát triển GD&ĐT Tuy nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục đào tạo ưu tiên tăng cao năm qua quy mô ngân sách nhà nước hạn chế, số học sinh, sinh viên tăng nhanh nên định mức chi trung bình cho học sinh, sinh viên chưa cao Nguồn ngân sách nhà nước không đáp ứng đủ nhu cầu phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho mục tiêu chiến lược đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Việc phát triển GD&ĐT Việt Nam dựa vào sức lực đóng góp Nhà nước nhân dân chưa đủ cho phát triển Nguồn vốn ODA nguồn vốn lớn có nhiều điều kiện thuận lợi Do đó, việc thu hút nguồn vốn giúp Việt Nam phát triển khắc phục khó khăn cịn tồn Với ý nghĩa quan trọng đó, Nhà nước luôn coi trọng công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA phục vụ phát triển KT-XH nói chung đầu tư cho lĩnh vực GD&ĐT nói riêng Ngay từ Hội nghị nhà tài trợ dành cho Việt Nam (tháng 1/1993), Chính phủ tuyên bố quan điểm vấn đề quản lý sử dụng vốn ODA: Điều quan trọng nguồn vốn bên ngồi phải sử dụng có hiệu Chính phủ nhận trách nhiệm điều phối sử dụng vốn vay, viện trợ nước ngoài, với nhận thức nhân dân Việt Nam người phải gánh chịu giá phải trả cho thất bại nguồn vốn khơng sử dụng có hiệu [20] Xuất phát từ ý nghĩa trên, với mục đích tìm hiểu tình hình quản lý hiệu sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực GD&ĐT, em chọn đề tài: “Quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ Câu hỏi nghiên cứu đề tài là: Việt Nam quản lý sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực GD&ĐT nào? Những kết đạt được, hạn chế nguyên nhân quản lý sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực GD&ĐT gì? Cần có giải pháp để quản lý sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực GD&ĐT tốt thời gian tới? Tình hình nghiên cứu Trong năm gần có nhiều nghiên cứu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực GD&ĐT vấn đề liên quan Điển hình cơng trình nghiên cứu sau: - Tác giả Hà Thị Ngọc Oanh (2000), Hỗ trợ phát triển thức ODA, Nhà xuất Giáo dục - Tác giả Nguyễn Thùy Hương (2011) có cơng trình: “Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993 – 2010”, Đề tài cao học, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Báo cáo đánh giá hợp tác phát triển Việt Nam nhà tài trợ - Tác giả Vũ Thị Kim Oanh (2004), vốn ODA với chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2010 – Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Ngoại thương - Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2004), Kinh nghiệm sử dụng ODA số nước học rút Việt Nam, Tạp chí Khoa học Thương mại - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Báo cáo tình hình thu hút sử dụng ODA Việt Nam thời gian qua - Tác giả Nguyễn Thị Hương (2005), Một vài suy nghĩ đầu tư cho giáo dục, Tạp chí Giáo dục - Bộ Kế hoạch đầu tư (2010), Giáo trình đào tạo quản lý dự án ODA - Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Báo cáo tình hình thu hút sử dụng ODA lĩnh vực giáo dục đào tạo từ 1993-2013 - Đặc san ODA (2008), 15 năm hỗ trợ phát triển thức - Tổng cục Dạy nghề (2013), Báo cáo ODA thời gian qua ... HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM .60 3.1 Bối cảnh, thời thách thức việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực giáo dục đào tạo thời... QUẾ ANH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH.. .quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam Định hướng thu hút, sử dụng quản lý nguồn vốn ODA lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam thời kỳ tới dựa sau: - Chiến lược phát

Ngày đăng: 02/10/2020, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w