Theo dõi và đánh giá mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng của công ty Hải Nguyên - TP. Bạc Liêu

31 2.5K 22
Theo dõi và đánh giá mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng của công ty Hải Nguyên - TP. Bạc Liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I. GIỚI THIỆU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay trên thế giới, nghề nuôi tôm là một trong những nghề nuôi phát triển nhất. Trong đó các quốc gia đứng đầu về sản lượng tôm nu

Chương I. GIỚI THIỆU1. Lý do chọn đề tàiHiện nay trên thế giới, nghề nuôi tôm là một trong những nghề nuôi phát triển nhất. Trong đó các quốc gia đứng đầu về sản lượng tôm nuôi gồm: Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam… nghề nuôi tôm đem lại lợi nhuận cao, góp phần nâng cao đời sống cho người dân, giải quyết việc làm, phát triển kinh tế xà hội…từ đó hạn chế sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật biển.Ở Việt Nam tiềm năng nuôi tôm rất lớn. Nước ta có 3260 km bờ biển, 12 đầm phá và các eo vịnh, 112 cửa sông gạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển là những nơi rất thuận lợi cho việc nuôi trồng các loại thủy sản nước lợ mặn. Tôm thẻ chân trắng lần đầu tiên gia nhập vào Việt Nam năm 2000 và được phát triển tại nhiều địa phương như: Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Khánh Hòa và lan rộng khắp cả nước. Tính đến hết tháng 6-2008, diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng của Việt Nam đã đạt hơn 12.400 héc ta đã thu hoạch hơn 12.300 tấn.Đồng bằng sông Cửu Long là một đồng bằng châu thổ lớn, có hệ thống sông ngòi chằng chịt, bờ biển dài với những điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc phát triển thủy sản đã trở thành nơi sản xuất thủy sản chủ lực, chiếm hơn 80% sản lượng thủy sản của cả nước. Nuôi trồng thủy sản đang ngày càng phát triển, thành phần nuôi cũng đa dạng hơn. Hiện nay tôm thẻ chân trắng cũng đuợc nuôi rất phổ biến ở các tỉnh ĐBSCL như: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng.Thẻ chân trắng là đối tượng có giá trị kinh tế cao thị trường tiêu thụ rộng, thời gian sinh trưởng ngắn (3 – 3,5 tháng), năng suất cao (trên 4 tấn/ha), thâm canh có thể đạt đến 20 tấn/ha. Nhờ có giá trị dinh dưỡng cao mà hiện nay tôm chân trắng đang được người tiêu dùng ở các thị trường lớn ưa chuộng. Mỹ là thị trường tiêu thụ tôm chân trắng lớn nhất sau đó là châu âu nhật bản. (TS. Trần Viết Mỹ, 2009) Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một quy trình nuôi hoàn chỉnh còn nhiều bất cập hơn nữa đây lại là đối tượng dễ mắc những bệnh tôm sú, ngoài ra còn mắc hội chứng taura gây dịch bệnh lớn thể nhiễm sang đối tượng tôm khác làm thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất thủy sản môi trường tự nhiên. Vì vậy để có những hiểu biết về loại thủy sản có giá trị này tôi đã tiến hành theo dõi quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng ở công ty “Hải Nguyên” tại TP Bạc Liêu.2. Mục tiêuTìm hiểu, phân tích nhận xét hiệu quả kỹ thuật hiệu quả kinh tế hình nuôi tôm thẻ chân trắng của công ty .Từ đó đề ra giải pháp góp phần định hướng phát triển cho hình.Cung cấp một số dẫn liệu cho các nghiên cứu sau này.3. Nội dungTìm hiểu các bước kỹ thuật của toàn bộ quy trình nuôi.Theo dõi sự biến động của các yếu tố môi trường .Theo dõi sự tăng trưởng của đối tượng nuôi.Đánh giá hiệu quả kinh tế của hình nuôi.4. Phương pháp thực hiện4.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứuThời gian làm chuyên đề bắt đầu từ ngày 6 tháng 3 đến ngày 16 tháng 5Địa điểm thực hiện chuyên đề tại Công Ty Hải Nguyên - Xã Vĩnh Trạch Đông - TP Bạc Liêu.4.2 Đối tượng thực hiện chuyên đềMô hình nuôi thẻ chân trắng công nghiệp.Phương pháp thực hiện:Tham gia thực hiện tất cả các khâu kỹ thuật của quy trình nuôi như: các bước cải tạo ao, trực tiếp cho tôm ăn, theo dõi sự tăng trọng của tôm…. Dùng các dụng cụ để theo dõi hàng ngày các chỉ tiêu môi trường như:pH, nhiệt độ, bên cạnh đó các yếu tố khí độc 15 ngày/lần.Nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế, Ph được đo bằng bộ test Ph mỗi ngày đo 2 lần vào lúc 7h sáng 15h chiều.Độ mặn được đo bằng khúc xạ kế vào trước thời điểm thả giống. Chương II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. Tình hình nuôi tôm thẻ trên thế giớiTôm thẻ chân trắng là loài tôm được nuôi phổ biển nhất ở Tây bán cầu. Sản lượng của loài tôm này chiếm hơn 70% (1992) có thời kỳ chiếm tới 90% (1998) các loài tôm he Nam Mỹ. Các nước có sản lượng cao trên thế giới như là Equado, Mêhicô,Panama, Belize… Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng ở các nước này ngày càng phát triển, sản lượng cũng tăng lên nhanh chóng, chỉ tính riêng Equado, là nước đứng đầu về sản lượng trên thế giới thì từ năm 1991 đã đạt 103 nghìn tấn đến năm 1998 là 120 nghìn tấn chiếm 70% sản lượng châu Mỹ, năm 1999 đạt 130 nghìn tấn (Bộ Thủy sản, 2004). Tôm thẻ chân trắng chủ yếu được xuất khẩu vào thị trường Mỹ, EU Nhật Bản. Nhưng qua năm 2000, nghề nuôi tôm thẻ chân trắng bị tổn thất nặng nề do đại dịch đốm trắng phát triển. Sản lượng bị thiệt hại rất lớn chỉ còn chiếm 11% tổng sản lượng tôm trên thế giới. Equado có sản lượng tôm còn khoảng 100 nghìn tấn, Pa-na ma từ 10 nghìn tấn (1999) xuống còn 7 nghìn tấn. Việc khắc phục hậu quả là khó khăn tốn kém (Bộ Thủy sản, 2004).Tuy nhiên, những thành công của các chương trình nghiên cứu tạo đàn tôm giống sạch bệnh cải thiện chất lượng duy truyền ở các nước châu Mỹ đã mở ra hy vọng cho việc duy trì phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng nói riêng nghề nuôi tôm biển nói chung ở tất cả các vùng sinh thái trên thế giới (Bộ Thủy sản, 2004). Ngoài các nước Nam Mỹ, tôm thẻ chân trắng cũng được nuôi ở Đông Á Đông Nam Á như Trung Quốc, Philippin, Inđônêxia, Malayxia, Thái Lan… cũng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Năm 2004, Trung Quốc đạt sản lượng 700.000 tấn, Thái Lan 400.000 tấn Indônêxia là 300.000 tấn (FAO, 2006). hình nuôi chủ yếu của tôm thẻ chân trắng là bán thâm canh thâm canh với mật độ rất cao. Hiện nay, tôm thẻ chân trắng đang là đối tượng được người tiêu dùng ưa chuộng do giá cả rẻ hơn, màu thịt trắng hơn tôm sú đồng thời trước tình hình khó khăn của tôm sú nên ngày càng có nhiều khu vực nuôi tôm sú chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng nên diện tích tôm thẻ chân trắng đang có xu hướng tăng lên.2.2. Tình hình nuôi tôm thẻ ở việt namTôm thẻ chân trắng là một đối tượng nuôi rất mới ở Việt Nam. Tôm thẻ chân trắng được nhập lần đầu tiên vào nước ta năm 2000 được nuôi năm 2001 bởi công ty Duyên HảiBạc Liêu. Tuy nhiên, do đây là đối tượng nuôi mới trước những diễn biến dịch bệnh tôm thẻ chân trắng trên thế giới nên việc nuôi đối tượng này chỉ mang tính chất thử nghiệm ở một số địa phương như Bạc Liêu (Công ty Duyên HảiBạc Liêu – 4/2001), Khánh Hòa (Công ty trách nhiệm hữu hạn Long Sinh – 3/2001), Phú Yên (Công ty TNHH quốc tế Asia Hawai )Năm 2006 do lo ngại về dịch bệnh của tôm thẻ chân trắng như hội chứng taura có thể lây nhiễm sang tôm các loài tôm khác, ảnh hưởng tới nghề nuôi tôm sú như ở các nước Thái Lan, Trung Quốc đã gặp phải nên để đảm bảo tính phát triển bền vững của nghề nuôi tôm sú, Bộ Thuỷ sản đã ra công văn số 475/TS-NTTS ngày 6/3/2006 không cho các tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh được sản xuất nuôi tôm thẻ chân trắng nhưng để sử dụng hợp lý có hiệu quả môi trường vùng nước nuôi tôm, góp phần đa dạng hoá tôm nuôi nước lợ đồng thời đảm bảo an ninh sinh thái, bền vững môi trường nên các tỉnh từ Quảng Ninh đến Bình Thuận có thể đưa tôm thẻ chân trắng vào nuôi bổ sung dưới sự quản lý chặt chẽ.Năm 2008, trước tình hình tôm thẻ chân trắng đã đang phát triển theo hướng tốt, nhu cầu thị trường tăng cao đồng thời do tôm sú đang gặp khó khăn về vấn đề dịch bệnh xuất khẩu thì ngày 25/01/2008 Bộ Thủy sản đã ra chỉ thị cho phép các tỉnh Nam Bộ được nuôi tôm thẻ chân trắng theo hình thức thâm canh theo quy hoạch. Sản lượng tôm thẻ chân trắng cũng tăng nhanh qua các năm: năm 2002 là 10.000 tấn; năm 2003 là 30.000 tấn (Briggs ctv, 2004), năm 2004 đạt sản lượng 50.000 tấn (FAO, 2006) cho đến nay thì cả nước đã nuôi được 12.411 ha đạt sản lượng trung bình khá cao 10 tấn/ha/vụ.Hiện nay, nguồn con giống tôm thẻ chân trắng nhập vào Việt Nam từ nhiều nguồn khác nhau trước đây là Hawai nhưng hiện nay đa số là từ Trung Quốc đã được nuôi ở nhiều địa phương ở Việt Nam như Quảng Ninh, Phú Yên… các tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long như Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Long An… cũng mang lại nhiều hứa hẹn, tôm thẻ chân trắng đã mở ra một hướng mới cho nghề nuôi tôm biển, góp phần làm đa dạng hóa đối tượng nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng cả nước nói chung.2.3. Tình hình năm 2010: Năm 2010, Nhật Bản vẫn là thị trường nhập khẩu tôm lớn của Việt Nam, thị trường này đang gia tăng nhập khẩu tôm thẻ chân trắng, chiếm tới 18% khối lượng tôm nhập khẩu. Năm 2010, Hàn Quốc sau khủng hoảng cũng sẽ là thị trường quan trọng đối với tôm Việt Nam.Qua những dự báo, nhận định khả quan như vậy, nhưng những tháng đầu năm 2010,tôm nguyên liệu thiếu trầm trọng do dịch bệnh hoành hành. Dịch bệnh tôm đang xảy ra ở nhiều địa phương, gây thiệt hại lớn ở các tỉnh Long An, Bạc Liêu, Quảng Trị. Báo cáo của Chi cục Thú y Long An cho biết, trong tỉnh hiện đã có 1.153ha tôm chết, chiếm 49% diện tích thả nuôi. Tôm thẻ chân trắng thiệt hại chiếm 79,6%; tôm sú thiệt hại chiếm 61,8% diện tích nuôiNguyên nhân tôm bị dịch là do chất lượng tôm giống không đảm bảo, bởi 75% tôm giống được nhập từ bên ngoài tỉnh về không qua kiểm dịch, mặt khác nguồn nước kênh cung cấp cho toàn vùng bị ô nhiễm do hóa chất từ nước thải các nhà máy. Tại Trà Vinh, trong 535 triệu con tôm sú thả nuôi đầu vụ đã có hơn 100 triệu con bị chết. Tại Bạc Liêu, khoảng 6.000ha tôm thuộc các huyện Phước Long, Giá Rai . bị thiệt hại do nắng nóng, nhiệt độ chênh lệch cao, thiếu nước gây ra.Để hạn chế dịch bệnh trên tôm thẻ chân trắng, Chi cục nuôi trồng thuỷ sản Quảng Nam đã hướng dẫn các địa phương thông báo cho người nuôi phải đóng chặt cống, giữ nguồn nước, không cho thải ra để không lây lan sang hồ nuôi khác, dùng thuốc Chlorin để diệt mầm bệnh; sau đó cải tạo, xử lý lại hồ nuôi để xuống giống lại cho vụ 1 năm nay. Theo thống kê sơ bộ, đến thời điểm hiện tại đã có trên 90% số diện tích nuôi tôm đã bị dịch bệnh, gây thiệt hại cho người nuôi hàng chục tỉ đồng.Kết quả kiểm tra của các chuyên gia thuỷ sản Phú Yên cho biết, tôm nuôi ở vùng Đà Nông có triệu chứng bỏ ăn, bị bệnh taura, đỏ thân, đốm trắng, nổi lên mặt nước rồi đâm đầu vào bờ chết hàng loạt. Nguyên nhân chính là do ô nhiễm môi trường nguồn nước nghiêm trọng.Tình trạng nắng nóng kéo dài, khô hạn làm cho dòng chảy kém lưu thông, trong khi đó một số người nuôi thiếu ý thức cộng đồng, mạnh ai nấy thả tôm không theo thời vụ, đã xả nước thải của những ao hồ bị dịch bệnh ra sông, khiến cho cả vùng nuôi bị ô nhiễm nặng. Thêm vào đó, hầu hết bà con đều chuyển sang thả nuôi tôm thẻ chân trắng với mật độ quá dày, khoảng 100con/m2 (dày gấp đôi so với quy định mật độ tôm nuôi), trong khi nguồn tôm giống mua trôi nổi ở nhiều nơi, không qua kiểm dịch. Do đó, tình trạng dịch bệnh xãy ra lan tràn là không thể tránh khỏi (Thế Thị Xuân Hiệp-08141161 DH08NY).2.4. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắngBạc Liêu:Từ nhiều năm trước, ở Bạc Liêu có một Công ty 100% vốn nước ngoài đã nuôi tôm thẻ chân trắng. Công ty này đã nhập tôm giống tôm bố mẹ để sản xuất giống, ương nuôi, nhân rộng dưới sự giám sát của Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bước đầu đã mang lại một số thành công nhất định, tôm phát triển khá tốt, năng suất đạt khá. Tuy nhiên, khi nhân rộng cho một số hộ nuôi tôm trong ngoài tỉnh thì gặp rất nhiều khó khăn. Do đây là một đối tượng nuôi quá mới với người dân, quy trình kỹ thuật nuôi chưa được hoàn chỉnh, cộng với thị trường đầu ra không ổn định ( chủ yếu tiêu thụ tại thị trường nội địa ) nên hiệu quả kinh tế không cao, từ đó không khuyến khích người dân đầu tư nuôi loại tôm này. Sở Thủy sản ( nay là Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn ) cũng đã từng có một đề án nuôi thử nghiệm tôm thẻ chân trắng theo hướng quảng canh nhưng hiệu quả ra sao vẫn chưa được công bố, rút kinh nghiệm (!?). Hiện nay, toàn tỉnh có khoảng 10 ha nuôi tôm thẻ chân trắng, tập trung chủ yếu tại thị xã Bạc Liêu .Trong năm 2010 trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu tổng diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng là 118,4 ha (CN-BCN là 93 ha, QCCT: 25,4 ha). So với cùng kỳ năm 2009 (334 ha) thì diện tích nuôi tôm chân trắng giảm đến 35,4 % giảm chủ yếu ở hình nuôi tôm theo hình thức CN-BCN. Năm 2010 có tới 84,1 ha diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng nằm ngoài vùng quy hoạch, tập trung chủ yếu ở 4 huyện, thị Giá Rai, Đông Hải, Phước Long thị xã Bạc Liêu. Trong đó, huyện Giá Rai Đông Hải thị xã Bạc Liêu nuôi CN-BCN với diện tích 58,7 ha, riêng huyện Phước Long nuôi với hình thức kết hợp tôm thẻ chân trắng tôm sú với 25,4ha.2.5. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC2.5.1. Phân loạiNgành: ArthropodaLớp: CrustaceaBộ: Decapoda Họ chung: PenaeideaHọ: Penaeus Fabricius Giống: PenaeusLoài: Penaeus vannamei (Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp, 2006)2.5.2. Đặc điểm phân loạiChủy hơi cong xuống, có 8 – 9 răng trên chủy có 1- 3 răng dưới chủy. Cơ thể có màu trắng chân màu trắng hay nhợt nhạt (Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2004)2.5.3. Đặc điểm phân bố nguồn gốc. Tôm chân trắng (P.vannamei) có nguồn gốc từ vùng biển xích đạo Ðông Thái Bình Dương (biển phía Tây Mỹ La tinh) được nuôi phổ biến ở Ecurador. Ðây là loài tôm quý có nhu cầu cao trên thị trường được nuôi phổ biến ở khu vực Mỹ La tinh cho sản lượng lớn gần 200 nghìn tấn (1999). Hiện nay được di nhập nhiều nước ở châu Á.Tôm thẻ chân trắng được thuần hóa thành công ở philipine(1978), ở Trung Quốc(1988) (Ts.Phạm Xuân Thủy, KS.Phạm Xuân Yến, KS. Trình Văn Liễn, thuộc viện nuôi trồng thủy sản trường Đại Học Nha Trang)Tôm chân trắng là loài tôm nhiệt đới, có khả năng thích nghi với giới hạn rộng về độ mặn nhiệt độ. Mặc dù tôm có khả năng thích nghi với giới hạn rộng về nhiệt độ (15 – 33oC), nhưng nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của tôm là 23 – 320C. Nhiệt độ tối ưu cho tôm lúc nhỏ (1g) là 30oC cho tôm lớn (12 – 18g) là 27oC.( TS. Trần Viết Mỹ)2.5.4. Vòng đời của Tôm Thẻ Chân Trắng Ấu trùng (6 giai đoạn Nauplius, 3 giai đoạn Protozoa 3 giai đoạn Mysis) – hậu ấu trùng - ấu niên – trưởng thành. Thời kỳ ấu trùng tôm sống ở cửa sông sau đó thì di cư ra vùng ven biển gần bờ.Ở thời kỳ ấu niên thiếu niên Tôm Thẻ sống ở vùng cửa sông. Ở giai đoạn sắp trưởng thành trưởng thành, khi tômthể tham gia sinh sản lần đầu thì chúng sống ở vùng triều ở độ sâu khoảng 7- 20m nước. Đối với những con trưởng thành sản phẩm sinh dục đã chín hoàn toàn thì chúng di chuyển ra vùng biển khơi ở độ sâu khoảng 70m nước tham gia sinh sản tại đây.Trứng ấu trùng Mysis sống phát triển tại vùng biển khơi theo dòng nước trôi dạt vào bờ. Khi đến vùng triều thì ấu trùng đã chuyển sang giai đoạn Postlarvae tiếp tục theo thủy triều trôi dạt vào vào vùng cửa sông, phát triển thành ấu niên tiếp tục vòng đời của chúng.2.5.5. Đặc điểm sinh trưởng sự lột xác (Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp, 2006) Sự tăng trưởng về kích thước của Tôm Thẻ có dạng bậc thang, thể hiện sự sinh trưởng không liên tục. Kích thước giữa hai lần lột xác hầu như không tăng hoặc tăng không đáng kể sẽ tăng vọt sau mỗi lần lột xác. Trong khi đó sự tăng trưởng về trọng lượng có tính liên tục hơn. Tôm Thẻ có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh, tốc độ tăng trưởng tùy thuộc vào từng loài, từng giai đoạn phát triển, giới tính điều kiên môi trường, dinh dưỡng .Tôm có tốc độ tăng trưởng nhanh, trong điều kiện nuôi, với môi trường sinh thái phù hợp, tôm có khả năng đạt 8 - 10g trong 60 - 80 ngày, hay đạt 35 - 40g trong khoảng 180 ngày. Tôm tăng trưởng nhanh hơn trong 60 ngày nuôi đầu, sau đó, mức tăng trọng giảm dần theo thời gian nuôi.Tuổi thọ của tôm ThẻTôm Thẻ có tuổi thọ ngắn, tuổi thọ của tôm đực thấp hơn tôm cái. Trong điều kiện sinh thái tự nhiên, nhiệt độ nước 30- 32°C, độ mặn 20- 40‰ từ tôm bột đến thu hoạch mất 180 ngày, cỡ tôm thu trung bình 40g/con, chiều dài từ 4cm tăng lên tới 14cm. Tuổi thọ trung bình của Tôm Thẻ > 32 tháng.2.5.6. Đặc điểm dinh dưỡngTôm chân trắng là loài ăn tạp, ăn cả thực vật động vật ở các dạng phiêu sinh, ăn chất hữu cơ…Đối với thức ăn công nghiệp thì cần độ đạm tương tối thấp khoảng 35% nên giá thức ăn thường thấp hơn tôm sú. Tốc độ sinh trưởng nhanh: sau 180 ngày thả tôm bột chúng có thể đạt 40 g/con. (Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư, 2003; Bộ Thủy Sản, 2004)Tôm chân trắng lột xác vào ban đêm, thời gian giữa 2 lần lột xác khoảng 1 – 3 tuần, tôm nhỏ (< 3g) trung bình 1 tuần lột xác 1 lần, thời gian giữa 2 lần lột xác tăng dần theo tuổi tôm, đến giai đoạn tôm lớn (15 – 20g), trung bình 2,5 tuần tôm lột xác 1 lần.Nhờ đặc tính ăn tạp, bắt mồi khỏe, linh hoạt, nên tôm chân trắng trong quần đàn có khả năng bắt mồi như nhau, vì thế tôm nuôi tăng trưởng khá đồng đều, ít bị phân đàn. [...]... thì ty lệ sống rất cao 3.4 Cho ăn quản lý thức ăn Sử dụng thức ăn chuyên dùng cho Tôm chân trắng Hi-PO, có hàm lượng đạm > 400/0.tùy theo từng giai đoạn mà cung cấp thức ăn khẩu phần ăn hợp lí Tôm từ 1-6 ngày tuổi sử dụng thức ăn HI-PO 7701 Cho ăn bằng phà rãi đều khắp ao  Từ ngày thứ 6-9 thì trộn thức ăn HI-PO 7701 HI-PO 7702 lại với nhau Đồng thời cho 1 ít thức ăn vào trong nhá để tôm. .. sánh chi phí vụ nuôi Qua biểu đồ trên cho ta thấy chi phí thức ăn là cao nhất, kế đến là giống Vì hình này nuôi với mật độ rất cao sử dụng thức ăn công nghiệp lượng thức ăn trong ngày rất nhiều, một ngày cho ăn 4 lần Từ đó cho thấy được yếu tố giống thức ăn chiếm phần lớn chi phí dầu tư của hình Chương V KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh với... đáy, chất hữu cơ trong nước ổn định pH  Chế độ thay nước: các ao nuôi tôm chân trắng thâm canh tại Công Ty không có thay nước, chỉ cấp nước khi cần: 3 - 6 lần/vụ Nước được cấp vào ao bằng nguồn nước ngầm, thời điểm cấp nước tùy thuộc vào mực nước trong ao 3.6 Quản lý sức khỏe tôm nuôi  Ao nuôi tôm nói chung, nuôi tôm chân trắng nói riêng, cần áp dụng các giải pháp phòng bệnh là chính Việc phòng... khoa học người nông dân không ít thử thách nhất là vấn đề môi trường, dịch bệnh Trong tình hình nuôi xuất khẩu tôm sú bấp bênh như hiện nay, nuôi tôm chẻ trắngthể xem là hướng phát triển phù hợp của người nuôi tôm Để hình nuôi cho hiệu quả kinh tế cao mang tính bền vững cần có sự vào cuộc và phối hợp đồng bộ giữa các ngành chức năng, chính quyền TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Thái Bá Hồ Ngô Trọng... chân trắng Nâng cao nhận thức của người nuôi về bảo vệ môi trường nước công cộng, xử lý diệt mầm bệnh nguồn nước trong ao, đầm nuôi trước khi xả thải ra kênh, rạch hình này có thể áp dụng rộng rãi ở Bạc Liêu để nâng cao thu nhập kinh tế cho gia đình, mở ra một hướng đi mới, giúp ngành thủy sản ở địa phương phát triển thêm phong phú đa đang về chủng loại Nhìn chung việc phát triển nuôi tôm chân trắng. .. 14 – 40 - Có 2 biểu hiện: mãn tính cấp tính - Gây chết 80 – 95% tôm nhỏ 40% ở tôm lớn * Mãn tính: - Gây thoái hóa vỏ, mềm vỏ - Xuất hiện những đốm đen trên lớp vỏ thể * Cấp tính: - Mềm vỏ, trên thân đuôi xuất hiện các đốm màu đỏ, các đốm này ngày càng lan rộng - Tôm yếu bơi lội, mất phương hướng - Chết nhanh hoặc ngay sau khi lột xác 3.8.2 Bệnh đen mang * Nguyên nhân gây bệnh: - Trong... khác  Nước thải chất lắng đọng phải được xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường xung quanh: nếu cần phải thải ngay, phải để lắng xử lý bằng hóa chất diệt khuẩn (chlorine) Phải xử lý phù hợp bùn ao nuôi thủy sản sau thu hoạch bùn được bơm đến bãi xử lý chất thải 3.8 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 3.8.1 Hội chứng Taura (TSV – Taura Syndrome virus) Nguyên nhân gây bệnh: - Do Picornavirus... triệt để có trách nhiệm khi bệnh xảy ra: báo ngay đến cơ quan liên quan vấn đề bệnh để xử lý kịp thời, đúng cách  Cụ thể hơn, phòng bệnh trong quá trình nuôi bao gồm thực hiện tốt việc quản lý con giống, thức ăn, nguồn nước theo dõi sức khỏe tôm nuôiTheo dõi sức ăn của tôm, đây được xem là một trong các dấu hiệu thể hiện rõ nhất tình trạng sức khỏe của tôm  Quan sát hoạt động của tôm trong... trưởng này cao hơn so với kết quả của Công Ty CP 0.12g/ngày Hệ số thức ăn (FCR) là 1.5 khả năng chuyển hóa thức ăn của tôm thẻ tốt nhiều hơn so với tôm sú Hệ số thức ăn (FCR) của tôm sú là 1.7 nằm trong khoảng 1.5 – 2 của Past Apud, 1983 theo trích dẫn của Nguyễn Thanh Phương & Trần Ngọc Hải, 2009 4.4 Hiệu quả kinh tế hình Các khoản mục Số lượng Đơn giá Thành tiền VND Giống Thức ăn Nhiên... ăn của tôm ở ao số 3 tại Công Ty 200 Tuổi tôm ( ngày) 150 Thức ăn (kg/ ngày) Trọng lượ ng (g) 100 50 0 1 2 3 4 5 6 Trọng lượng(g) 7 8 9 Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng lượng thức ăn của tôm sau 75 ngày nuôi Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng lượng thức ăn của tôm sau 75 ngày nuôi Qua biểu đồ trên ta thấy lượng thức ăn tăng lên liên tục qua các ngày, tăng nhanh nhất vào ngày 3 4-4 2 từ 88 . DH08NY).2.4. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Bạc Liêu: Từ nhiều năm trước, ở Bạc Liêu có một Công ty 100% vốn nước ngoài đã nuôi tôm thẻ chân trắng. Công ty này. vực nuôi tôm sú chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng nên diện tích tôm thẻ chân trắng đang có xu hướng tăng lên.2.2. Tình hình nuôi tôm thẻ ở việt namTôm thẻ

Ngày đăng: 31/10/2012, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan