1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV7-T14

5 125 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 53 KB

Nội dung

Tiết 14 Ngày soạn: Ngày dạy: Những câu hát châm biếm. I - Mục tiêu . Giúp học sinh: - Nắm đợc nd của những bài ca dao mang chủ đề châm biếm: Phê phán những hiện tợng ko bình thờng trong c/sống: Lời biếng lại đòi sống sang trọng, hữu danh vô thực, mê tín di đoan . - Nắm đợc nghệ thuật gây cời: Khai thác chuyện ngợc đời, ẩn dụ, phóng đại - Rèn kỹ năng đọc, hiểu, phân tích ca dao. - Giáo dục hs có ý thức tránh những thói h tật xấu; có thái độ phê phán II Chuẩn bị GV: SGK, SGV, TLTK: HS: SGK,Vở ghi III- tổ chức lớp học Sĩ số: 7A 7B Hình thức tổ chức lớp học: Thảo luận nhóm, Độc lập cá nhân IV- Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng 3 bài ca dao thuộc chủ đề than thân. Em xúc động nhát trớc bài nào ? Vì sao? ? Năm hs viết ra giấy: Chép chính xác 1 bài ca dao? Nêu những đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của bài đó? HS: Thực hiện HĐ2: Đvđ GV: Nd cảm xúc và ch/đề của ca dao dân ca rất đa dạng. Ngoài những câu hát yêu thơng tình nghĩa, những câu hát than thân, ca dao, dân ca còn có rất nhiều câu hát châm biếm. Cùng với truyện cời, vè sinh hoạt, những câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập trung những đặc sắc của NT trào lộng dân gian VN nhằm phơi bày những h/ tợng ngợc đời, phê phán những thói h tật xấu, những hạng ngời và h/ tợng đáng cời trong xã hội. HĐ3: Đọc - tìm hiểu chung. GV: H/dẫn đọc: rõ ràng, hơi kéo dài giọng một I - Đọc tìm hiểu chung. 1. Đọc, chú giải: (2,4) - La đà: say sa đi đứng chút để mỉa mai , hài hớc. HS: Bốn hs nối nhau đọc 4 bài ca dao. Gv kiểm tra việc học chú thích của hs. ? Vì sao 4 bài này đợc xếp chung vào 1 văn bản? ( Đều phản ánh h/tợng bất bình thờng trong xh ). ? Các h/tợng đáng cời trong vb này là gì? Đợc phản ánh ở bài nào? ? Bài nào dùng NT phóng đại, ẩn dụ, cả 2 NT trên? (+ Phóng đại: 2,4. + ẩn dụ tợng trng: 3. + Ph/đại + ẩn dụ: 1 ) HĐ4: Phân tích ? H/a cái cò trong bài 1 có khác h/a con cò trong vb trớc ko? Kết cấu của bài đ/biệt ntn? ? Chú cái cò đợc giới thiệu ntn về tính nết, thói quen? ? Từ hay ở đây hiểu theo nghĩa nào ? ( + Thờng xuyên. + Ham thích. + Giỏi, am hiểu ). ? Thói quen của chú cái cò qua cách diễn đạt nh thế giúp em hình dung điều gì về con ngời này? ? Hình ảnh cô yếm đào trong bài ca dao hiện lên có gì đặc biệt? ( Cô giỏi giang, đẹp, trẻ trung ). ? Cô có giống với chú tôi hay không? ? Sự đối lập này cho em thấy một tính nết nào nữa ở chú tôi ? ( muốn cao sang) ? Qua đó, em thấy chú cái cò có những điểm xấu nào? ( Nghiện rợu chè, lời nhác ). ? Vậy em hãy cho biết ý nghĩa của bài ca dao này? không vững. - Mõ rao: 1 dụng cụ = gỗ, tre tròn hoặc dài, rỗng để báo hiệu, phát hiệu lệnh. 2. Chủ đề. - Phản ánh h/tợng bất bình thờng trong xh -> Gây cời, châm biếm. II Phân tích 1. Bài 1: - Chân dung của chú tôi hiện lên khá rõ nét: + Thói quen: Nghiện chè, nát rợu lại lời biếng. + ớc muốn: - ớc ma: Khỏi phải đi làm. - ớc đêm dài: Ngủ đợc nhiều. ớc ăn no, ngủ kỹ. - Nghệ thuật: nói ngợc, điệp, đối. Giễu cợt, mỉa mai những kẻ nghiện chè, nát r- ợi, lời biếng lại đòi cao sang, sung sớng. ( -> * Dân gian đã khéo dùng từ ngữ, h/a đối lập nhằm chế giễu những hạng ngời nghiện ngập, lời biếng vô giá trị trong xh. Hạng ? Nếu phải khuyên chú tôi , em sẽ khuyên ntn? ( Giàu đâu những kẻ ngủ tra Sang đâu những kẻ say sa tối ngày . Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ) ? Bài này là lời ru của ai nói với ai? Vì sao con khẳng định nh thế? ( Lời thầy bói nói với cô gái vì luôn gắn với số cô.) ? Cô gái khi đi xem bói, muốn biết điều gì? ( Toàn những chuyện hệ trọng trong cuộc đời: Giàu nghèo, cha mẹ, chồng con ). ? Thầy bói đã phán những điều đó ntn? ? Em có nhận xét gì về những điều thầy bói phán? ? Nghệ thuật châm biếm trong bài có gì đb? ? Bài ca dao đã phê phán ai? Cái gì? ? Bài ca dao này kể về việc gì? Những nhân vật nào tham gia vào sự việc đó? ? Em hãy hình dung xem, mỗi nhân vật này có những công việc nào? ( + Con cò: Thản nhiên xem ngày đa ma. + Cà cuống: Uống rợu say ở đám ma. + Chim ri: Tranh nhau miếng ăn - điệu bộ vui vẻ, ko buồn thảm. + Chim chích: Thô thiển loan báo ầm ĩ ). ? Những việc làm của các nhân vật đó có hợp với khung cảnh trong đám ma ko? Vì sao? ngời này thời nào cũng có và cần phê phán. ) 2. Bài 2: - Bài ca dao nhại lời của thầy bói. + Điều cô gái muốn bói: Những chuyện hệ trọng trong cuộc sống. + Cách phán của thầy bói: Nói nớc đôi. Nói những điều hiển nhiên, chân lí. Vô nghĩa, nực cời. - Kết cấuchẳngthì: đã lật tẩy bản chất lừa bịp của ông thầy bói. Phê phán những kẻ hành nghề mê tín dị đoan. Châm biếm sự mê tín mù quáng của những ngời ít hiểu biết. 3. Bài 3: - Bài ca dao tả cảnh đám ma con cò, có sự tham gia của nhiều loài. - Cảnh đám ma mà vui vẻ nhộn nhịp tng bừng nh đám hội. - Mỗi con vật tơng trng cho 1 loại ngời trong XH xa. Con cò: Ngời nông đân. Cà cuống: Lí trởng. Chim ri, chào mào: Cai lệ, lính lệ. Chim chích: Mõ làng. Phê phán hủ tục ma chay. Chế giễu những kẻ lợi dụng hủ tục để hởng lạc. ? Theo em, những nhân vật ở đây tợng trng cho những con ngời nào trong xã hội? ( * Thế giới loài vật giống thế giới của con ng- ời; giống truyện ngụ ngôn.) ? Em hiểu về thái độ của nhân dân qua bài ca dao này ntn? ? Bài ca dao tả về ai? Em hiểu cậu cai là ngời ntn trong xh pk? ? Em có nhận xét gì về ngoại hình, trang phục của cậu cai? ? Bề ngoài cậu cai sang trọng nh thế nhng thực chất thì thế nào? ( + Ba năm đợc một chuyến sai: Cách nói thậm xng: ăn chực nằm chờ mãi mới đợc quan sai phái. + áo đi mợn, quần đi thuê ). ? Từ cậu cai lặp lại có ý nghĩa gì? ? Nhận xét về nghệ thuật châm biếm của bài ca dao? - Gv: Câu thứ hai là một tiếng cời bật lên, con ngời thật của cậu cai bị lột trần, bị hạ bệ. ? Bài ca dao phê phán ai? HĐ5: Tổng kết ? Em hãy cho biết, các bài ca dao này đều có điểm chung gì về nghệ thuật? ? Cả 4 bài đều hớng về nội dung nào? - Hs đọc ghi nhớ sgk-53. - Hs su tầm và đọc những bài ca dao có nội dung tơng tự nh những bài đã học . ( Hs thi xem tổ nào tìm đợc nhiều hơn ). Gv nhận xét, cho điểm, tuyên dơng tổ nào tìm và thuộc nhiều bài ca dao nhất. HĐ6: Củng cố ? Theo em, vb này đợc d/gian dùng để kể việc đời hay bộc lộ cảm xúc t tởng về c/đời? 4. Bài 4: - Miêu tả chân dung cậu cai lệ trong xh pk: + Bề ngoài: Sang trọng. + Thực chất: Ăn chực nằm chờ. áo mợn, quần thuê. + Lặp cậu cai : Ngữ điệu, giọng điệu mơn trớn, châm biếm, giễu cợt. - Nghệ thuật: phóng đại, kiểu câu đ/nghĩa. Mỉa mai bọn cai lệ dởm từ ngoài vào trong. III -Tổng kết - Luyện tập. 1. Nghệ thuật: + Phóng đại. + ẩn dụ. 2. Nội dung: Phê phán, phơi bày, chế giễu những hiện tợng xấu trong xã hội. ( Vừa kể, vừa b/hiện cảm xúc) ? Phơng thức biểu đạt của vb này là gì? ( Tự sự + b/cảm ) HĐ7: Hớng dẫn - Họcthuộc lòng.Nắm chắc những điều đã phân tích. - Làm bài tập ( sách bài tập.) Su tầm ca dao châm biếm. - Soạn bài: Đại từ .

Ngày đăng: 21/10/2013, 23:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

? Em có nhận xét gì về ngoại hình, trang phục của cậu cai? - NV7-T14
m có nhận xét gì về ngoại hình, trang phục của cậu cai? (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w