T14 Ca dao châm biếm

4 609 0
T14 Ca dao châm biếm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 - NguyÔn ThÞ Thu Hµ - Trêng THCS NguyÔn Huy T- ëng Tuần 4 - Tiết 14 Ngày soạn : 15/9/2009 NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm được nội dung ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao có nội dung châm biếm. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích cảm xúc trong ca dao trữ tình. B . CHUẨN BỊ - GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC . Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt GV kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới. HS lên bảng trả lời câu hỏi. GV:hướng dẫn giọng đọc: Hài hước, dí dỏm. HS dựa vào chú thích, giải thích từ khó Hoạt động 1 1- Kiểm tra bài cũ: + Đọc thuộc lòng những bài ca dao than thân. Nêu những nét chung về nội dung về nghệ thuật của những bài ca dao này. + Con thích nhất bài ca dao nào? Vì sao? 2 - Bài mới: Hoạt động 2 I - Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích 1- Đọc văn bản 2- tìm hiẻu chú thích. II - Tìm hiểu văn bản GV Bài 1 mượn lời người cháu giới thiệu chân dung ông chú để cầu hôn. Chân dung "chú tôi" được vẽ bằng những chi tiết nào? HS Nêu chi tiết: Hay tửu hay tăm → Nghiện rượu hay nước chè đặc → Nghiện chè hay nằm ngủ trưa Nghiện ngủ Mong ngày mưa Ước đêm dài. GV Em có nhận xét gì về chân dung ông chú được vẽ qua những chi tiết đó? Mâu thuẫn với lời cầu hôn? Bài 1. - Giới thiệu chân dung "chú tôi" để cầu hôn. - Nghệ thuật HS Đây là những chi tiết biếm họa, có tính chất giễu cợt mỉa mai bởi + Cách nói ngược. Giáo án Ngữ Văn 7 - Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy T- ởng Hot ng ca GV v HS Kin thc cn t li gii thiu cu hụn vy m li hin lờn chõn dung ca mt con ngi vi rt nhiu tt xu va ru chố va li bing. GV Ngh thut gỡ giỳp em hiu c nh vy? + ip t: hay bn cht li. HS ip t hay GV Theo con hai cõu u bi ca dao ny cú ý ngha gỡ? HS bt vn, chun b cho vic gii thiu nhõn vt - õy l mt hỡnh thc thng gp trong ca dao. Vớ d: Qu cau nho nh, cỏi v võn võn võn. Thõn ai kh nh thõn con rựa Xung sụng i ỏ lờn chựa i bia . Ngh thut chõm bim GV: Bi ca dao chõm bim hng ngi no trong xó hi? Chõm bim hng ngi li bing, nghin ngp. GV Bi ca dao s 2 nhi li núi ca ai vi ai? HS Nhi li thy búi núi vi ngi xem búi. GV Li núi ca ụng thy búi cú gỡ c bit? (Cú gỡ sai khụng? Vỡ sao khụng sai?). HS Li ca ụng thy búi c bit ch: Tt c nhng gỡ ụng ta núi u ỳng, u chc chn bi cỏch núi nc ụi, núi da. GV ngi c bt ci vỡ sao? HS tr li Bi 2: - Nhi li thy búi núi vi ngi i xem búi. + Núi nc ụi, núi da. Bn cht la bp. - Ngh thut chõm bim. Phúng i. GV Bi ca dao phờ phỏn hin tng no trong xó hi? HS Bi ca phờ phỏn, chõm bim nhng k hnh ngh mờ tớn, dt nỏt, la bp, li dng lũng tin ca ngi khỏc kim tin. ng thi cng chõm bim nhng ngi mờ tớn mự quỏng ớt hiu bit tin vo s búi toỏn phn khoa hc. GV HS su tm bi ca v mờ tớn d oan: Chp chp . kớch phờn phỏn ngh mờ tớn, la bp, li dng lũng tin ngi khỏc. Phờ phỏn s mờ tớn mự quỏng ca con ngi. GV Bi ca dao núi v vic gỡ? Cú nhng nhõn vt no xut hin? HS Núi v cnh tng mt ỏm ma theo l c. Xut hin nhng nhõn vt: Con cũ, cũ con, c cung, chim ri, cho mo, chim chớch. Bi 3: - Cnh tng mt ỏm ma theo l c. GV Mi con vt tng trng cho mt loi ngi trong xó hi hóy cho bit ú l nhng loi ngi no? Ngh thut gỡ c s dng? HS Ngh thut n d: Con cũ gi ngi nụng dõn. C cung: K lm quan. Chim ri, cho mo: cai l, lớnh l. Chim chớch: anh mừ i rao vic lng. GV Vic chn cỏc con vt miờu t, úng vai nh th lớ thỳ im no? - Hỡnh nh n d: + Con cũ: Ngi nụng dõn. + C cung: k lm quan: xó trng, lớ trng. + Chim ri Cai l. + Chim chớch: Mừ. Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 - NguyÔn ThÞ Thu Hµ - Trêng THCS NguyÔn Huy T- ëng Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt HS: + Bài ca dao giống như truyện ngụ ngôn. + Hình ảnh sinh động. + Nội dung châm biếm phê phán kín đáo, sâu sắc. GV Cảnh tượng trong bài có phù hợp với đám tang không? bài ca này phê phán châm biếm cái gì? HS Cảnh tượng trong bài không phù hợp với đám ma. Cảnh đánh chén ăn uống diễn ra trong cảnh mất mát tang tóc của gia đình người chết. Cái chết của con cò trở thành dịp cho cuộc đánh chén, chia chác vô lối đáng sợ kia. - Phê phán châm biếm hủ tục ma chay trong xã hội cũ. ⇒ Phê phán, châm biếm hủ tục ma chay. GV Đối tượng được nói trong bài ca dao là ai? Có nhớ chú thích từ "cậu cai" không, nêu lại? HS Bài ca dao miêu tả chân dung cậu cai - người coi đám lính gác và phục dịch ở huyện, phủ ngày xưa. GV Chân dung cậu cai được vẽ bằng những nét nào? Nêu ý nghĩa của từng nét vẽ ấy. HS Cậu cai được vẽ bằng những chi tiết: + Nón dấu lông gà → gợi vẻ bằng nhắng. + Ngón tay đeo nhẫn → tính trai lơ, phô trương. Cậu cai buông áo em ra Để em đi chợ kẻo mà chợ trưa. + áo ngắn đi mượn, quần dài → thuê: Sự khoe khoang → thảm hại. Bài 4: - Miêu tả chân dung cậu cai - người coi đám lính. + Nón dấu lông gà → bắng nhắng + Ngón tay đeo nhẫn → phô trương. + áo - mượn quần thuê ⇒ khoe khoang. GV Chân dung "cậu cai" được vẽ bằng những chi tiết biếm họa. Một con người làm công việc nhà nước vậy mà hiện lên vừa bắng nhắng phô trương, vừa nhếch nhác thảm hại vô cùng thật không phù hợp với công việc của một cậu cai. - Nghệ thuật châm biếm: GV Chỉ với một vài chi tiết mà chân dung cậu cai hiện lên thật rõ nét, vì sao vậy? (Chi tiết được miêu tả tuy ít nhưng là những chi tiết như thế nào?). + Chi tiết tiêu biểu, chọn lọc. → Chế giễu, mỉa mai. HS Chi tiết chọn lọc, tiêu biểu về trang phục, công việc. GV Từ "cậu cai" là cách gọi ngầm ẩn thái độ như thế nào của tác giả dân gian? + Từ ngữ: "Cậu cai" → vừa lấy lòng vừa châm chọc. + Kiểu câu định nghĩa. + Nghệ thuật phóng đại. * Ghi nhớ SGK/53. Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7 - NguyÔn ThÞ Thu Hµ - Trêng THCS NguyÔn Huy T- ëng Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt GV hướng dẫn HS trả lời từng câu hỏi trong SGK. Hoạt động 3 III - Luyện tập Câu 1: Đáp án c đúng. Cả 4 bài đều có nội dung và nghệ thuật châm biếm. Câu 2: Điểm giống truyện cười dân gian. D. Củng cố và hướng dẫn về nhà - Đọc nọi dung ghi nhớ sgk - Học thuộc các bài ca dao - Chuẩn bị bài tiếp theo: Đại từ . CÂU HÁT CHÂM BIẾM A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm được nội dung ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao có nội dung châm biếm. -. thuộc lòng những bài ca dao than thân. Nêu những nét chung về nội dung về nghệ thuật của những bài ca dao này. + Con thích nhất bài ca dao nào? Vì sao? 2

Ngày đăng: 20/09/2013, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan