1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV7-T48

3 335 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 48 Cá ch làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Giáo án chi tiết I. Mục tiêu. Học sinh hiểu biểu cảm về tác phẩm văn học là gì; Nắm đợc các bớc làm bài và bố cục của một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Bớc đầu biết lập dàn ý bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. II Chuẩn bị GV: Sách giáo khoa, TLTK, giáo án HS:Vở ghi, SGK III- tổ chức lớp học Sĩ số: 7A 7B Hình thức tổ chức lớp học: Thảo luận nhóm, Độc lập cá nhân IV- Hoạt động dạy học HĐ của GV - HS Nội dung HĐ1: Kiểm tra ? Thế nào là văn biểu cảm? Đặc điểm của văn biểu cảm? HĐ2: Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. GV: Cho Hs đọc bài văn. ? Bài văn biểu cảm về bài ca dao nào? Hãy đọc bài ca dao đó? Hs đọc liền mạch 2 bài ca dao. ? Hãy cho biết, tác giả Nguyên Hồng đã biểu cảm về bài ca dao đó theo trình tự ntn? ( Theo 5 đoạn văn, mỗi đoạn trong 4 đoạn đầu lần lợt biểu cảm về từng cặp câu theo thứ tự từ đầu đến cuối bài ca dao, đoạn cuối nêu ấn tợng chung về bài I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 1. Ví dụ: sgk (146) Văn bản: Cảm nghĩ về một bài ca dao. 2. Nhận xét. (a) Bài văn viết về 2 bài ca dao: - Đêm qua ra đứng bờ ao. - Đêm đêm tởng dải Ngân Hà. (b) Bố cục: 5 đoạn. - 4 đoạn đầu: Mỗi đoạn nói về 2 câu lục bát. - Đoạn 5: ấn tợng chung. (c) Cách biểu cảm. + Đoạn 1: - Tởng tợng ra một ngời, nghĩ rằng đó ca dao ). ? Tác giả đã biểu cảm bằng cách nào? ( Hồi tởng, phân đoạn, vận dụng liên tởng, tởng tợng) ? Chỉ rõ các yếu tố tởng tợng, hồi tởng, suy ngẫm trong bài? Hs tìm chi tiết. ? Thế nào là PBCN về tác phẩm VH? Hs đọc sgk (ý 1). ? Một bài văn b/c gồm mấy phần? Nội dung từng phần? ? Nêu những yêu cầu để làm 1 bài văn b/c về TPVH? * Chú ý: - Phải bám sát các chi tiết, h/a, là ngời quen. + Đoạn 2: - Tởng tợng về mạng nhện, cảm giác nh dính vào mạng nhện. - Tởng tợng về cảnh ngóng trông và tiếng kêu của ngời trông ngóng. + Đoạn 3: - Tởng tợng, cảm nghĩ về sông Ngân. - Đánh giá, nhận xét, suy ngẫm về ngời kia. + Đoạn 4: - Suy nghĩ về sông Tào Khê. + Đoạn 5: - ấn tợng chung: thuộc một cách rất tự nhiên bài ca dao. 3. Ghi nhớ: (a) Khái niệm: sgk (147) (b) Bố cục: + Mở bài: - Giới thiệu t/g, t/p, h/cảnh tiếp xúc với t/p. - Nêu cảm nghĩ chung về t/p. + Thân bài: Nêu những cảm xúc, suy nghĩ do t/p gợi lên (nội dung, nghệ thuật, nhân vật . trong t/p) + Kết bài: ấn tợng chung về t/p. (c) Yêu cầu làm văn b/c về TPVH : - Đọc kĩ TP để hình thành cảm xúc từ những h/a, chi tiết gây ấn tợng sâu sắc nhất. - Từ cảm xúc ấy phát huy trí tởng tợng, liên tởng, hồi tởng và rút ra những suy nghĩ về ý nghĩa của TP. có dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, ko nêu cảm nghĩ chung chung. - Liên hệ tới h/c ra đời của t/p; l iên hệ so sánh với các t/p khác cùng chủ đề để cảm nghĩ thêm sâu sắc. HĐ3: Luyện tập. Hs chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm lập dàn ý cho bài văn biểu cảm về một bài thơ. ( Nhóm 1: Bài Cảnh khuya . Nhóm 2: Bài Rằm tháng giêng ) *GV: Lu ý: Trong khi lập dàn bài, hs cần nêu rõ hớng biểu cảm, biểu cảm về những hình ảnh, chi tiết nào. Gv gọi một vài hs đọc dàn bài của mình. Lớp, gv nhận xét, bổ sung. Hs viết bài, nếu còn thời gian. HĐ 4: Củng cố. ? Khái niệm, cách làm, bố cục. HĐ5: Hớng dẫn. - Nắm kiến thức. Hoàn thiện dàn ý. - Viết bài PBCN cho đề bài đã lập. II. Luyện tập. Lập dàn ý: + Cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya : Cảm xúc của ngời viết bắt nguồn từ: - H/a so sánh mới mẻ, hấp dẫn (Câu 1). - Những h/a quấn quýt, sinh động (Câu 2). - Sự hài hòa giữa cảnh và ngời (Câu 3). - Tâm hồn cao cả của Bác (Câu 4). + Cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng . - Đề tài Nguyên tiêu. - Cảnh trăng sáng, đẹp, tràn ngập sức xuân. - H/a mang chất liệu thơ cổ; h/a thơ mới, đẹp, giàu ý nghĩa. - Tâm hồn Bác: ung dung, lạc quan, yêu th/ nh, yêu nớc.

Ngày đăng: 04/11/2013, 20:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức tổ chức lớp học: Thảo luận nhóm, Độc lập cá nhân - NV7-T48
Hình th ức tổ chức lớp học: Thảo luận nhóm, Độc lập cá nhân (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w