Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
213,44 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ NGỌC HIỀN PHI GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY BOSCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ NGỌC HIỀN PHI GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY BOSCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2017 Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI THỊ THANH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Kính thưa Quý Thầy Cơ, kính thưa Q độc giả, tơi Đỗ Ngọc Hiền Phi, học viên cao học – Khóa 22 – Ngành Quản trị kinh doanh – trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan nội dung luận văn “Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc nhân viên Công ty Bosch Việt Nam đến năm 2017” thân thực hiện, hướng dẫn TS Bùi Thị Thanh Các số liệu điều tra kết có luận văn thực nghiêm túc, trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm với cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Hiền Phi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm động lực làm việc nhân viên doanh nghiệp .5 1.2 Các lý thuyết liên quan đến nhu cầu cá nhân 1.2.1 Thuyết nhu cầu Maslow (1943) 1.2.2 Thuyết hai yếu tố F Herzberg (1959) 1.2.3 Thuyết E.R.G Alderfer (1972) 1.2.4 Thuyết nhu cầu thành đạt McClelland (1988) 1.2.5 Thuyết công Adams (1963) 1.2.6 Quan điểm Hackman Oldham (1980) 10 1.2.7 Mô hình mười yếu tố tạo động lực làm việc Kovach (1987) 10 1.3 Các nghiên cứu vận dụng mơ hình mười yếu tố Kovach 12 1.4 Vận dụng mơ hình mười yếu tố tạo động lực Kovach (1987) 14 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY BOSCH VIỆT NAM (RBVH) 20 2.1 Giới thiệu Công Bosch Việt Nam (RBVH) 20 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 20 2.1.1.1 Tên địa giao dịch 20 2.1.1.2 Tóm tắt q trình hình thành phát triển 20 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 22 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức 22 2.1.2.2 Cơ cấu trình độ nhân RBVH 24 2.2 Thực trạng động lực làm việc nhân viên công ty RBVH 25 2.2.1 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên RBVH 25 2.2.2 Đánh giá thực trạng động lực làm việc nhân viên RBVH 28 2.2.2.1 Yếu tố “Công việc phù hợp” 28 2.2.2.2 Yếu tố “Thu nhập phúc lợi” 30 2.2.2.3 Yếu tố “Cơ hội đào tạo - thăng tiến” 31 2.2.2.4 Yếu tố “Điều kiện làm việc” 33 2.2.2.5 Yếu tố “Lãnh đạo” 34 2.2.2.6 Yếu tố “Đồng nghiệp” 35 2.2.2.7 Yếu tố “Thương hiệu, văn hóa cơng ty” 36 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY BOSCH VIỆT NAM (RBVH) ĐẾN NĂM 2017 38 3.1 Định hướng phát triển RBVH đến năm 2017 38 3.2 Giải pháp thúc đẩy làm việc nhân viên 39 3.2.1 Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc nhân viên RBVH thông qua yếu tố “Thu nhập phúc lợi” 40 3.2.2 Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc nhân viên RBVH thông qua yếu tố “Công việc phù hợp ” 41 3.2.3 Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc nhân viên RBVH thông qua yếu tố “Thương hiệu, văn hóa cơng ty” 43 3.2.4 Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc nhân viên RBVH thông qua yếu tố “Lãnh đạo” 44 3.2.5 Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc nhân viên RBVH thông qua yếu tố“Cơ hội đào tạo - thăng tiến” 46 3.2.6 Giải pháp thúc c đẩy động lực làm việc nhân viên RBVH thông qua yếu tố “Đồng nghiệp” 47 3.2.7 Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc nhân viên RBVH thông qua yếu tố “Điều kiện làm việc” 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang đo thành phần “công việc phù hợp” 15 Bảng 1.2 Thang đo thành phần “thu nhập phúc lợi” 16 Bảng 1.3 Thang đo thành phần “cơ hội đào tạo – thăng tiến” 16 Bảng 1.4 Thang đo thành phần “điều kiện làm việc” 17 Bảng 1.5 Thang đo thành phần “lãnh đạo” 17 Bảng 1.6 Thang đo thành phần “đồng nghiệp” 18 Bảng 1.7 Thang đo thành phần “thương hiệu,văn hóa công ty” 18 Bảng 2.1: Cơ cấu trình độ nhân RBVH từ năm 2012 đến năm 2014 25 Bảng 2.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 26 Bảng 2.3 Kết phân tích liệu khảo sát 28 Bảng 2.4 Các khóa đào tạo nhân viên RBVH 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống cấp bậc nhu cầu Maslow Hình 1.2 Thuyết hai nhân tố Herzberg Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty RBVH 22 Hình 2.2 Tăng trưởng nhân RBVH từ 2010 – 2014 24 Hình 2.3 Thu nhập bình quân nhân viên RBVH từ năm 2012 - 2014 30 TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm: (1) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên RBVH, (2) Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên RBVH, (3) Đề xuất số giải pháp thúc đẩy động lực làm việc nhân viên RBVH Dựa sở lý thuyết động lực làm việc nghiên cứu định tính, tác giả xác định 07 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên RBVH, bao gồm: (1) công việc phù hợp, (2) thu nhập phúc lợi, (3) hội đào tạo – thăng tiến, (4) điều kiện làm việc, (5) lãnh đạo, (6) đồng nghiệp, (7) thương hiệu, văn hóa cơng ty Phương pháp nghiên cứu thực qua hai bước nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính thực thơng qua thảo luận nhóm với 05 nhà quản trị 09 nhân viên RBVH để điều chỉnh, xác định đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên RBVH Nghiên cứu định lượng thực thông qua khảo sát 250 nhân viên làm việc RBVH nhằm đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Crondbach’s Alpha đánh giá giá trị thang đo EFA, sau tiến hành thống kê mơ tả để đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến động lực làm việc nhân viên RBVH Dựa phân tích thực trạng động lực làm việc nhân viên RBVH kết thống kê mô tả, tác giả đưa giải pháp thúc đẩy động lực làm việc nhân viên RBVH (3) nhân Sự tự chủ công việc (feeling of being in on things): Thể viên quyền kiểm soát chịu trách nhiệm với cơng việc, khuyến khích tham gia vào định liên quan đến công việc khuyến khích đưa sáng kiến (4) Cơng việc ổn định (job security): Thể công việc ổn định, lo lắng đến việc giữ việc làm (5) tương Lương cao (good wages): Thể nhân viên nhận tiền lương xứng với kết làm việc, lương đảm bảo sống cá nhân thưởng tăng lương hồn thành tốt cơng việc (6) Sự thăng tiến phát triển nghề nghiệp (opportunities for advancement and development): Thể hội thăng tiến phát triển doanh nghiệp (7) Điều kiện làm việc tốt (good working conditions): Thể vấn đề an toàn, vệ sinh thời gian làm việc (8) Sự gắn bó cấp với nhân viên (personal loyalty to employees): Nhân viên tôn trọng tin cậy, thành viên quan trọng công ty (9) Xử lý kỷ luật khéo léo, tế nhị (tactful discipline): Thể tế nhị, khéo léo cấp việc góp ý, phê bình nhân viên (10) Sự giúp đỡ cấp để giải vấn đề cá nhân (sympathetic help with personal problems): Thể quan tâm, hỗ trợ cấp giải vấn đề cá nhân, khó khăn nhân viên C Ngồi ra, Anh/Chị có bổ sung thêm yếu tố tác động đến động lực làm việc Anh/Chị RBVH Diễn giải cụ thể hơn? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kết thảo luận nhóm nội dung thứ nhất: Hầu kiến đồng ý với 10 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc họ theo mơ hình Kovach (1987) Tuy nhiên, có điều chỉnh bổ sung thêm 02 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc họ là: Đồng nghiệp thương hiệu, văn hóa cơng ty Cụ thể sau: Đa số thành viên buổi thảo luận nhóm cho 04 yếu tố “công việc thú vị”, “được công nhận đầy đủ công việc làm”, “sự tự chủ công việc”, “công việc ổn định” liên quan đến thuộc tính cơng việc Do đó, nhóm thống đề nghị gom 04 yếu tố lại đổi tên thành yếu tố “công việc phù hợp” để bao hàm ý nghĩa cho 04 yếu tố Đối với yếu tố “lương cao”, nhóm thống bổ sung thêm yếu tố “tiền thưởng, phúc lợi” đổi tên thành yếu tố “thu nhập phúc lợi” để phù hợp với thực tế công ty Đối với yếu tố “sự thăng tiến phát triển nghề nghiệp”, nhóm đồng ý yếu tố quan trọng giúp nhân viên phát triển nghề nghiệp khẳng định thân Đây vấn đề thiếu việc thúc đẩy động lực làm việc nhân viên đổi tên thành yếu tố “cơ hội đào tạo – thăng tiến” Đối với yếu tố “điều kiện làm việc tốt”, nhóm đề nghị đổi tên thành “điều kiện làm việc” khơng phải cho điều kiện làm việc công ty tốt Đối với 03 yếu tố cịn lại “Sự gắn bó cấp với nhân viên”, “Xử lý kỷ luật khéo léo, tế nhị”, “Sự giúp đỡ cấp để giải vấn đề cá nhân”, nhóm đề nghị gom lại thành yếu tố đổi tên thành “lãnh đạo” 03 yếu tố thể mối quan hệ lãnh đạo với nhân viên Ngoài ra, thành viên nhóm đề nghị thêm vào 02 yếu tố “đồng nghiệp”, “thương hiệu, văn hóa cơng ty” để xem xét mức độ ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên RBVH Như vậy, kết thảo luận nhóm nội dung thứ xác định có 07 yếu tố tác động đến động lực làm việc nhân viên RBVH là: “công việc phù hợp”, “thu nhập phúc lợi”, “cơ hội đào tạo – thăng tiến”, “điều kiện làm việc”, “lãnh đạo”, “đồng nghiệp” “thương hiệu, văn hóa cơng ty” Tiếp theo phần thảo luận để đo lường khía cạnh cho 07 yếu tố Nôi dung thứ hai: Các khía cạnh để đo lường 07 yếu tố thảo luận Bậy giờ, đưa khía cạnh để đo lường mức độ ảnh hưởng cho yếu tố thảo luận (dựa thang đo Nguyễn Ngọc Lan Vy, 2010) Anh/Chị cho biết khía cạnh có điểm chưa rõ hay từ ngữ khó hiểu, cần bổ sung hay thay đổi cho phù hợp với thực tế RBVH không? Công việc phù hợp Công việc Anh/Chị thú vị Anh/Chị cấp công nhận đầy đủ công việc làm Anh/Chị tự chủ công việc Anh/Chị giao quyền hạn phù hợp tương ứng với trách nhiệm cơng việc Cơng việc phù hợp với tính cách, lực Anh/Chị Anh/Chị khuyến khích để phát triển công việc theo hướng chuyên nghiệp Công việc Anh/Chị ổn định Anh/Chị khơng lo lắng bị việc công ty Thu nhập phúc lợi Mức lương Anh/Chị phù hợp với lực đóng góp Anh/Chị vào cơng ty Anh/Chị thưởng tương xứng với thành tích đóng góp Cơng ty có sách phúc lợi đa dạng, phong phú Chính sách phúc lợi thể quan tâm tổ chức đến nhân viên Anh/Chị hài lòng với chế độ phúc lợi công ty Cơ hội đào tạo – thăng tiến Anh/Chị có nhiều hội thăng tiến Cơng ty tạo cho Anh/Chị hội phát triển cá nhân Anh/Chị đào tạo cho công việc phát triển nghề nghiệp Chính sách thăng tiến cơng ty công Điều kiện làm việc Công ty trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ làm việc cho nhân viên Môi trường làm việc tốt: sẽ, thống mát Cơng ty đảm bảo tốt điều kiện an toàn, bảo hộ lao động Khi thực công việc không bị rủi ro, nguy hiểm Điều kiện làm việc thuận lợi sức khỏe Lãnh đạo Anh/Chị lãnh đạo trực tiếp tôn trọng tin cậy công việc Lãnh đạo trực tiếp hỏi ý kiến có vấn đề liên quan đến cơng việc Anh/Chị Lãnh đạo khéo léo, tế nhị cần phê bình nhân viên Anh/Chị thường nhận giúp đỡ, hướng dẫn cấp cần thiết Lãnh đạo trực tiếp bảo vệ quyền lợi hợp lý cho Anh/Chị Đồng nghiệp Đồng nghiệp Anh/Chị thoải mái thân thiện Anh/Chị làm việc chung với đồng nghiệp Những người mà Anh/Chị làm việc thân thiện Đồng nghiệp sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn Thương hiệu, văn hóa cơng ty Anh/Chị tự hào thương hiệu công ty RBVH ty Anh/Chị tin tưởng có tương lai tươi sáng làm việc cho công Công ty ln tạo sản phẩm/dịch vụ có chất lượng cao Cơng ty có chiến lược phát triển rõ ràng bền vững Anh/Chị tự hào nhân viên RBVH Anh/Chị vui mừng nhận thấy khách hàng đánh giá cao văn hóa RBVH Anh/Chị u thích văn hóa cơng ty Anh/Chị thấy văn hóa cơng ty phù hợp Kết thảo luận nhóm nội dung thứ hai: Hầu hết thành viên nhóm đồng ý khía cạnh có ảnh hưởng đến động lực làm việc họ Tuy nhiên, có số điều chỉnh để phù hợp với tình hình thức tế RBVH sau: Cơng việc phù hợp Công việc Anh/Chị thú vị Anh/Chị cấp công nhận đầy đủ công việc làm Anh/Chị tự chủ công việc Anh/Chị giao quyền hạn phù hợp tương ứng với trách nhiệm công việc Công việc phù hợp với tính cách, lực Anh/Chị Anh/Chị khuyến khích để phát triển cơng việc theo hướng chuyên nghiệp Công việc Anh/Chị ổn định Thu nhập phúc lợi Mức lương Anh/Chị phù hợp với lực đóng góp Anh/Chị vào cơng ty Anh/Chị thưởng tương xứng với thành tích đóng góp Cơng ty có sách phúc lợi đa dạng, phong phú Chính sách phúc lợi thể quan tâm tổ chức đến nhân viên Anh/Chị hài lịng với chế độ phúc lợi cơng ty Cơ hội đào tạo – thăng tiến Công ty tạo cho Anh/Chị hội phát triển cá nhân Công ty tạo hội thăng tiến cho người có lực Anh/Chị đào tạo cho công việc phát triển nghề nghiệp Điều kiện làm việc Môi trường làm việc tốt: sẽ, vệ sinh, thống mát Cơng ty ln trang bị đầy đủ dụng cụ làm việc cho nhân viên Công ty đảm bảo tốt điều kiện làm việc cho nhân viên Lãnh đạo Sự thân thiện cấp với nhân viên Cấp ln khéo léo, tế nhị cần phê bình nhân viên Anh/Chị thường nhận giúp đỡ, hướng dẫn cấp cần thiết Anh/Chị lãnh đạo trực tiếp tôn trọng tin cậy cơng việc Đồng nghiệp Anh/Chị làm việc chung với đồng nghiệp Đồng nghiệp phối hợp tốt công việc Đồng nghiệp sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ Anh/Chị gặp vấn đề công việc Thương hiệu, văn hóa cơng ty Anh/Chị tự hào thương hiệu công ty RBVH Công ty tạo sản phẩm/dịch vụ có chất lượng cao Cơng ty có chiến lược phát triển rõ ràng bền vững Anh/Chị tự hào nhân viên RBVH Anh/Chị vui mừng nhận thấy khách hàng đánh giá cao văn hóa RBVH Trân trọng cảm ơn Anh/Chị dành thời giant ham gia buổi thảo luận hôm cung cấp kiến thức quý báu! PHỤ LỤC B BẢNG KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU Bảng khảo sát số… Xin chào Anh/ Chị nhân viên Công ty RBVH Tôi Đỗ Ngọc Hiền Phi, học viên cao học ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học Kinh tế Tp HCM Hiện nay, thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc nhân viên Công ty Bosch Việt Nam” Rất mong Quý Anh/ Chị dành chút thời gian vui lịng điền thơng tin vào Bảng khảo sát Tất thông tin Quý Anh/Chị có giá trị cho đề tài tốt nghiệp Tôi cam kết thông tin thu thập giữ bí mật tuyệt đối phục vị cho nghiên cứu Chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Quý Anh/ Chị! Phần 1: Khảo sát mức độ đồng ý Anh/Chị yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc Anh/Chị Hướng dẫn trả lời: Vui lòng đánh dấu vào lựa chọn Anh/Chị Mỗi câu có (1) lựa chọn với mức độ sau: Hồn tồn khơng đồng ý, Khơng đồng ý, Bình thường, Đồng ý, Hồn tồn đồng ý STT Tiêu chí Cơng việc Anh/Chị thú vị Anh/Chị cấp công nhận đầy đủ công việc đ Anh/Chị tự chủ công việc Anh/Chị giao quyền hạn phù hợp tương ứng trách nhiệm công việc Công việc phù hợp với tính cách, lực A Anh/Chị khuyến khích để phát triển cơng v hướng chuyên nghiệp Công việc Anh/Chị ổn định Mức lương Anh/Chị phù hợp với lực đóng góp Anh/Chị vào công ty Anh/Chị thưởng tương xứng với thành tích đóng góp 10 Cơng ty có sách phúc lợi đa dạng, phong phú 11 Chính sách phúc lợi thể quan tâm tổ chức đến nhân viên 12 Anh/Chị hài lòng với chế độ phúc lợi công ty 13 Công ty tạo cho Anh/Chị hội phát triển cá nhân 14 Công ty ln tạo hội thăng tiến cho người có lực 15 Anh/Chị đào tạo cho công việc phát triển nghề nghiệp 16 Môi trường làm việc tốt: sẽ, vệ sinh, thống mát 17 Cơng ty ln trang bị đầy đủ dụng cụ làm việc cho nhân viên 18 Công ty đảm bảo tốt điều kiện làm việc cho nhân viên 19 Sự thân thiện cấp với nhân viên 20 Cấp khéo léo, tế nhị cần phê bình nhân viên 21 Anh/Chị thường nhận giúp đỡ, hướng dẫn cấp cần thiết 22 Anh/Chị lãnh đạo trực tiếp tôn trọng tin cậy công việc 23 Anh/Chị làm việc chung với đồng nghiệp 24 Đồng nghiệp phối hợp tốt cơng việc Đồng nghiệp sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, giúp 25 đỡ Anh/Chị gặp vấn đề công việc 26 Anh/Chị tự hào thương hiệu công ty RBVH 27 Công ty tạo sản phẩm/dịch vụ có chất lượng cao 28 Cơng ty có chiến lược phát triển rõ ràng bền vững 29 Anh/Chị tự hào nhân viên RBVH 30 Anh/Chị vui mừng nhận thấy khách hàng đánh giá cao văn hóa RBVH Phần 2: Xin vui lịng cho biết đơi nét thân Anh/ Chị: Giới tính: Độ tuổi Anh/Chị: Dưới 25 tuổi Trình độ học vấn Anh/Chị: Cao đẳng Thời gian Anh/Chị làm việc công ty: Dưới năm Thu nhập trung bình hàng tháng Anh/Chị: Dưới triệu Nếu Anh/Chị quan tâm đến kết nghiên cứu này, xin vui lòng cho biết số điện thoại liên lạc địa email: Điện thoại: Email: Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý Anh/ Chị! PHỤ LỤC C: ĐÁNH GIÁ THANG ĐO Phụ lục C1: Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach alpha Kết Cronbach alpha thang đo mức độ tạo động lực làm việc Biến Scale Mean Item Deleted Thang đo “Công việc phù hợp” CV1 CV2 CV3 CV4 CV5 CV6 CV7 Thang đo “Thu nhập phúc lợi” TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 Thang đo “Cơ hội đào tạo – thăng tiến” DT1 DT2 DT3 Biến Scale Mean Item Deleted Thang đo “Điều kiện làm việc” DK1 DK2 DK3 Thang đo “Lãnh đạo” LD1 LD2 LD3 LD4 Thang đo “Đồng nghiệp” DN1 DN2 DN3 Thang đo “Thương hiệu, văn hóa cơng ty” TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 Phụ lục C2: Phân tích nhân tố (EFA) Kết phân tích nhân tố EFA yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Total Variance Explained Component Initial Eig Total 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component CV1 CV2 CV3 CV4 CV5 CV6 CV7 TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 DT1 DT2 DT3 DK1 DK2 DK3 LD1 LD2 LD3 LD4 DN1 DN2 DN3 TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 ... giải pháp thúc đẩy động lực làm việc nhân viên RBVH chương 38 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY BOSCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2017 3.1 Định hướng phát triển RBVH đến. .. sàng làm việc cơng ty 3.2 Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc nhân viên công ty Bosch Việt Nam (RBVH) đến năm 2017 Công tác thúc đẩy động lực làm việc nhân viên RBVH đánh giá hoạt động nhằm... ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY BOSCH VIỆT NAM Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN