Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
433,06 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TẠ THỊ KIM ANH CAN THIỆP VƠ HIỆU HĨA CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DỊNG VỐN VÀO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TẠ THỊ KIM ANH CAN THIỆP VƠ HIỆU HĨA CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DỊNG VỐN VÀO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THƠNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Can thiệp vơ hiệu hóa Chính Phủ dịng vốn vào Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hƣớng dẫn PGS.TS Trƣơng Quang Thông Số liệu thống kê luận văn đƣợc lấy từ nguồn gốc tin cậy xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tác giả Tạ Thị Kim Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Điểm đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC CAN THIỆP VƠ HIỆU HĨA NHẰM ĐỐI PHĨ VỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC DÕNG VỐN VÀO LÊN LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ 1.1 Tác động phủ tỷ giá 1.1.1.Các hệ thống tỷ giá .5 1.1.2 Tác động Chính phủ tỷ giá 1.2 Bộ ba bất khả thi 10 1.2.1 Lý thuyết ba bất khả thi 1.2.2 Tích lũy dự trữ: 1.2.3 Tác động dự trữ ngoại hối đến mẫu hình ba bất khả thi 1.2.4.Kinh nghiệm áp dụng ba bất khả thi quốc gia giới 1.3 Lý thuyết can thiệp vơ hiệu hóa 1.3.1 Khái niệm can thiệp khơng vơ hiệu hóa can thiệp vơ hiệu hóa 1.3.2 Lợi ích chi phí can thiệp vơ hiệu hố 1.3.3 Các nhân tố tác động đến can thiệp vơ hiệu hố 1.3.4 Các cơng cụ thực sách vơ hiệu hóa 1.3.5 Mối quan hệ ba bất khả thi can thiệp vơ hiệu hóa 1.4 Thực trạng áp dụng sách vơ hiệu hóa số nƣớc: CHƢƠNG 2: THỰC TẾ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VƠ HIỆU HĨA TẠI VIỆT NAM 2.1 Chính sách tỷ giá Việt Nam thời gian qua 2.2 Lựa chọn mục tiêu sách Việt Nam mối quan hệ với ba bất khả thi 29 2.3 Thực trạng hoạt động vô hiệu hóa Việt Nam 2.3.1.Dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2000 -2013 2.3.2 Tác động dòng vốn vào ròng 2.3.3 Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2013 2.4 Đo lƣờng mức độ phản ứng vô hiệu hóa Việt Nam 2.4.1.Mơ tả liệu, mơ hình phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.2 Kết kiểm định việc thực sách vơ hiệu hóa Việt Nam 2.4.2.1 Kiểm định mức độ thực vơ hiệu hóa 2.4.2.2 Kiểm định mối quan hệ vô hiệu hóa lạm phát 52 2.4.2.3 Kiểm định mối quan hệ vơ hiệu hóa thành phần dịng thu cán cân tốn 54 2.5 Những mặt hạn chế thực sách vơ hiệu hóa Việt Nam 55 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CAN THIỆP VƠ HIỆU HĨA TẠI VIỆT NAM 62 3.1 Sử dụng linh hoạt công cụ thực sách vơ hiệu hóa 63 3.2 Xây dựng chế tỷ giá phù hợp với sách lạm phát mục tiêu 64 3.3 Tái cấu hệ thống NHTM nhằm gia tăng tính khả thi công cụ dự trữ bắt buộc ………………………………………………………………………………… 66 3.4 Xây dựng sách tài khóa ổn định 69 3.5 Xây dựng chế kiểm sốt dịng vốn nóng tốt .70 3.6 Kiểm sốt tình trạng Đơ la hóa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc ổn định tỷ giá biện pháp can thiệp vơ hiệu hóa 71 3.7 Tiếp tục phát huy vai trò kiều hối kinh tế 72 KẾT LUẬN 76 NHTW : Ngân hàng trung ƣơng FR : Dự t RM : Lƣợ DC : Tín IF : Infla CA : Curr OLS : Phƣ GDP : Gros GTCG : Giấy FDI : Fore FPI : Fore NHNN : Ngâ NHTM : Ngâ EU : Euro IMF : Inter FED : Fede DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng kiểm định tính dừng biến mơ hình Bảng 2.2: Kết hồi quy biến phụ thuộc ΔDC/RM theo hai biến độc lập ΔFR/RM ΔGDP Bảng 2.3: Kiểm định tƣợng phƣơng sai thay đổi mơ hình ba biến ΔDC/RM, ΔFR/RM ΔGDP Bảng 2.4: Kết hồi quy biến phụ thuộc ΔDC/RM theo ba biến độc lập ΔFR/RM, ΔIF ΔGDP Bảng 2.5: Kiểm định tƣợng phƣơng sai thay đổi mơ hình bốn biến ΔDC/RM, ΔFR/RM, ΔIF ΔGDP Bảng 2.6: Kết hồi quy biến phụ thuộc ΔDC/RM theo bốn biến độc lập ΔFDI/RM, ΔFPI/RM, ΔCA/RM ΔGDP DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tác động Chính phủ đến tỷ giá Hình 1.2: Lý thuyết ba bất khả thi Hình 2.1: Tỷ giá hối đoái Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Hình 2.2: Thực trạng khoản NHNN dự trữ ngoại hối Hình 2.3: Dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Hình 2.4: Vốn đầu tƣ FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Hình 2.5: Vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc vào Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Hình 2.6: Lƣợng kiều hối Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Hình 2.7: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 07/11/2006, kiện Viêt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO khởi đầu quan trọng q trình thực sách chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Điều này, địi hỏi sách quản lý vĩ mô Việt Nam phải thực đƣợc chiến lƣợc phát triển kinh tế tuân thủ theo cam kết quốc tế, mặc khác phải linh hoạt ngắn hạn để ứng phó kịp thời với tác động không lƣờng môi trƣờng kinh tế nƣớc quốc tế Tuy nhiên, nhƣ kinh tế khác, giai đoạn hội nhập kinh tế toàn cầu nhƣ nay, việc di chuyển vốn quốc gia đem lại nhiều lợi ích đồng thời ẩn chứa nhiều rủi ro kinh tế vĩ mơ cho nƣớc tiếp nhận Để đối phó với rủi ro này, nhiều kinh tế thực sách vơ hiệu hóa để đối phó với dịng vốn vào gây lạm phát bất ổn tỷ giá Tuy nhiên, thực tế, việc thực thành cơng sách vơ hiệu hóa khơng phải đơn giản Có nhiều nghiên cứu trƣớc q trình thực vơ hiệu hóa số nƣớc châu Á châu Mỹ Latinh, nghiên cứu có ý nghĩa, nét riêng; nhƣng tựu chung lại, bên cạnh lợi ích đạt đƣợc vơ hiệu hóa địi hỏi phải bỏ nhiều chi phí nhƣ đem lại nhiều rủi ro cho nƣớc áp dụng Hiện Việt Nam, vấn đề vơ hiệu hóa cịn mẻ chƣa có nghiên cứu thức trình bày rõ ràng việc thực thi sách vơ hiệu hóa Việt Nam Vì vậy, mục đích nghiên cứu phân tích vấn đề “Can thiệp vơ hiệu hóa Chính Phủ dịng vốn vào Việt Nam”, đánh giá thực trạng hoạt động vơ hiệu hóa Việt Nam nay, nhân tố tác động, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, đồng thời đƣa kiến nghị việc giải 70 Bên cạnh đó, Chính phủ nên lập trình hẳn sách tài khóa ổn định mang tầm dự báo, thích nghi thay đổi tùy theo hoàn cảnh cụ thể Việc quan trọng việc xây dựng thể chế kinh tế vĩ mô ổn định lâu dài Từ ta thấy rõ tầm quan trọng công tác dự báo kinh tế, nhƣ ƣớc lƣợng đƣợc phần rủi ro xảy chuẩn bị công cụ để khắc phục sách tài khóa Việt Nam khơng cịn bị động, mang tính “thời vụ”, thay đổi liên tục theo chuyển biến thị trƣờng; mà ta nằm chủ động, khắc phục hậu gây chƣa ảnh hƣởng nghiêm trọng Điều mang lại lợi ích việc củng cố niềm tin nhà đầu tƣ vào thị trƣờng 3.5 Xây dựng chế kiểm sốt dịng vốn nóng tốt Trong thời gian qua, phủ có hành động can thiệp lên thị trƣờng thành công, nhiên, thực tế cho thấy nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam cần thận trọng việc tự hố tài hồn tồn tài khoản vốn Cần có đƣợc mềm dẻo việc thắt chặt kiểm soát nhƣ nới lỏng kiểm sốt Bởi vì, tài khoản vốn đƣợc tự hố hồn tồn, việc thiết lập hình thức điều tiết khiến cho nhà đầu tƣ hiểu nhầm nhƣ xoá bỏ tự hoá với hành vi gây bất ổn định mạnh cho thị trƣờng tài (nhƣ rút vốn ạt chẳng hạn) Ngƣợc lại, nhà đầu tƣ hiểu nƣớc áp dụng biện pháp điều tiết linh hoạt, họ dự tính việc điều tiết đƣợc thắt chặt nới lỏng theo thời gian khơng xảy tình trạng náo loạn hay rút vốn ạt Một mặt, cần tiến hành rà soát kiểm soát chặt khoản vay ngoại tệ ngắn hạn NHNN BTC phải thƣờng xuyên đánh giá lại khoản vay nợ ngắn hạn nƣớc ngồi Chính phủ, ngân hàng doanh nghiêp (kể khoản LC trả chậm) danh mục đầu tƣ gián tiếp nƣớc Trên sở cắn vào mức dự trữ ngoại tệ quốc tế để có đối sách thích hợp, để tránh tƣợng “đảo chiều” gây nên bất ổn cho kinh tế 71 3.6 Kiểm sốt tình trạng Đơ la hóa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc ổn định tỷ giá biện pháp can thiệp vô hiệu hóa Khơng bị giới hạn thẩm quyền, NHNN phải đối mặt với số vấn đề có tính đặc thù kinh tế, khiến cho cơng cụ hiệu lực sách tiền tệ trở nên hữu hạn Đầu tiên vấn đề “ba đồng tiền” - tiền đồng, vàng, Đô la Mỹ (hay ngoại tệ mạnh nói chung) - song song tồn Không tiền, Đô la Mỹ vàng đƣợc coi kênh đầu tƣ (và đầu cơ) quan trọng Mặc dù chúng chiếm tới khoảng 40% tổng cung tiền (M2), nhƣng NHNN lại thiếu công cụ hữu hiệu để tác động tới hai phận quan trọng M2 Không thế, khả chuyển đổi qua lại cách tƣơng đối tự ba đồng tiền mở cửa tài khoản vốn Việt Nam mà chứng năm 2009, tỷ giá phi thức ln cao tỷ giá thức, ngƣời dân chuyển sang mua vàng Đô la khiến mục “sai số bỏ sót” cán cân tốn lên tới 12 tỉ USD Trong tình trạng muốn độc lập tiền tệ để thực thi sách tiền tệ tỏ khó khăn tự chyển đổi Vì thế, hết, sớm ngăn chặn việc tốt cho Việt Nam, mà cụ thể cho sách tiền tệ Việt Nam Ngay từ tháng đầu năm 2011, NHNN có quy định trần lãi suất huy động VND 14% ngoại tệ 2%, hành động đƣợc xem nổ lực chống lại “đơla hóa” Nhƣ phân tích, đơla hóa tạo nên ảnh hƣởng xấu cho kinh tế sách tiền tệ thơng qua lãi suất NHNN khó thực muốn ổn định thị trƣờng Học hỏi kinh nghiệm từ Trung Quốc sử dụng phƣơng pháp kết hối ngoại tệ cách để Việt Nam tận dụng nguồn thu từ xuất Bên cạnh đó, lƣợng kiều hối Việt Nam lớn, thu đƣợc lƣợng ngoại tệ giúp Việt Nam tăng dự trữ đồng thời giảm nhiều tƣợng Bằng cách kiểm sốt nghiêm ngặt thơng qua hệ thống ngân hàng, cho phép chuyển ngoại tệ nƣớc thông qua NHTM giúp quản lý dòng tiền tốt Những giải pháp mang tính trung dài hạn nhƣ: tăng cƣờng biện pháp mạnh 72 quản lý nhà nƣớc để chống la hóa luật hệ thống hành cách cƣơng cho đất Việt Nam thiết tiêu tiền Việt Nam thành phần, khu vực kinh tế Khuyến khích dịng ngoại tệ chảy vào Việt Nam đƣợc qua thị trƣờng ngoại hối thị trƣờng trái phiếu phủ, mà khơng cho phép qua thị trƣờng tín dụng Có lộ trình chuyển dứt khốt mơ hình NHNN sang mơ hình NHNN độc lập với Chính phủ; Hình ảnh đồng tiền Việt Nam phải ngày đƣợc cải thiện không niềm tin vào sức mua ổn định, mà tiến tới mệnh giá tính độc lập đƣợc bảo vệ, đƣợc tin tƣởng tầng lớp công chúng Cần quản lý chặt thị trƣờng giao dịch ngoại tệ tự do, để tránh tƣợng đầu dẫn đến xu hƣớng nhà đầu tƣ nƣớc rút tiền chuyển thành ngoại tệ, gây sức ép lên vấn đề tỷ giá dự trữ ngoại hối Đồng thời, xử lý linh hoạt vấn đề tỷ giá để tăng khả chống đỡ kinh tế, giảm bớt lợi việc rút vốn nƣớc hỗ trợ xuất Về hành chính, phải công bố giảm mạnh lãi suất huy động ngoại tệ, tăng mạnh lãi suất cho vay ngoại tệ tiến tới giảm dần, bƣớc có lộ trình chấm dứt tín dụng ngoại tệ tín dụng vàng Tái cấu trúc ngân hàng việc nên làm nhằm thực quản lý, phát triển định chế tài chính, để thực tốt chế quản lý rủi ro đảm bảo các tiêu an toàn cho phát triển bền vững hệ thống tài 3.7 Tiếp tục phát huy vai trò kiều hối kinh tế Trên thực tế, kiều hối nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn Nhờ kiều hối, Việt Nam có thêm nguồn thu ngoại tệ ổn định, tăng dự trữ ngoại hối quốc gia, giảm thiểu phụ thuộc nguồn vốn nƣớc nhƣ sức ép tỷ giá đồng đơla Mỹ, góp phần cân đối cán cân toán thƣơng mại Mặt khác, kiều hối giúp 73 tạo thêm công ăn việc làm, ổn định đời sống cho ngƣời dân thông qua đầu tƣ, kinh doanh Việt kiều, đồng thời góp phần cải thiện ngân sách cho nhà ở, y tế, giáo dục Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, lƣợng kiều hối gia tăng tƣơng lai kinh tế giới dần phục hồi Bên cạnh tác động tích cực, thực tế nguồn kiều hối đổ Việt Nam số tồn cần khắc phục Cụ thể là, nguồn kiều hối chuyển Việt Nam lại áp lực gia tăng tổng phƣơng tiện toán thơng qua gia tăng tài sản có yếu tố nƣớc ngồi rịng (NFA), gây khó khăn cho NHNN việc kiểm soát tiền tệ Mặt khác, nguồn kiều hối qua kênh khơng thức khơng đƣợc thu hút hoàn toàn vào hệ thống ngân hàng dẫn đến phần kiều hối bán chợ đen làm trầm trọng thêm tình trạng đơla hóa kinh tế, NHNN khó kiểm sốt đƣợc hồn tồn thị trƣờng ngoại hối Ngoài ra, kiều hối đổ vào Việt Nam phần lớn hộ gia đình hƣởng, đem tiêu dùng làm tăng tổng cầu, góp phần làm cung - cầu hàng hóa, khiến lạm phát dễ xảy Vì vậy: Nhà nƣớc cần thực thi sách nhằm định hƣớng tạo động lực để kiều hối đầu tƣ vào khu vực sản xuất lĩnh vực ngƣời nhƣ giáo dục sức khỏe cộng đồng nhằm tạo hiệu ứng phát triển tích cực dài hạn cho đất nƣớc Chẳng hạn, nghiên cứu, học tập kinh nghiệm số quốc gia sách hƣớng dịng kiều hối vào chƣơng trình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Tại Châu Mỹ, Quỹ đầu tƣ tƣơng hỗ (MIF) thuộc Ngân hàng phát triển Châu Mỹ (IADB) liên kết với ngân hàng Brazil để thành lập quỹ kiều hối cho doanh nhân, thu hút dòng kiều hối đầu tƣ vào doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế quốc gia rằng, sách khơng nên mang tính hình thức can thiệp hành mà nên theo hƣớng tạo lập môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi sở hạ tầng nhƣ giao thông, điện nƣớc, viễn thông, cải cách thủ tục hành chính… có 74 tác động tích cực việc thu hút kiều hối vào hoạt động đầu tƣ có hiệu Bên cạnh đó, việc tạo lập hạ tầng tài vững mạnh với tổ chức tài hoạt động an tồn hiệu quả, cung cấp đa dạng dịch vụ tài có ý nghĩa quan trọng việc thu hút sử dụng có hiệu dịng kiều hối Nếu nhƣ lƣợng kiều hối lớn dành để đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho đất nƣớc kênh đầu tƣ hiệu quả, có ích Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế khó khăn muốn hƣớng nguồn tiền vào sản xuất kinh doanh Nhà nƣớc nên có sách ƣu đãi cho kiều bào Ngoài việc nới rộng điều kiện mang tính thủ tục, cần phải làm rõ kiều bào đƣợc hƣởng lợi ích gì? Khi sách đƣợc thực thi cần phải khảo sát, kiểm tra xem hiệu hoạt động nguồn tiền mang lại nhƣ nhằm tránh lợi dụng, tiêu cực Mặt khác, kiều hối nguồn tiền dân nên việc định đầu tƣ vào đâu quyền họ Chính vậy, muốn hƣớng kiều bào đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh hay hoạt động khác mang lại lợi ích cho kinh tế đất nƣớc Chính phủ Việt Nam cần có sách tích cực để tạo niềm tin cho họ hay ngƣời thụ hƣởng nguồn tiền Mặt khác, Việt Nam cần phải tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, thay đổi mơi trƣờng đầu tƣ theo hƣớng tích cực, đặc biệt hạn chế thay đổi đột ngột quy định hoạt động đầu tƣ, nới lỏng quy định, điều khoản, thủ tục hành 75 Kết luận chƣơng Chƣơng đƣa số đề xuất khuyến nghị nhằm khắc phục khó khăn q trình thực can thiệp vơ hiệu hóa Việt Nam năm qua Hy vọng đề xuất góp phần nhỏ cho việc áp dụng thành cơng sách Việt Nam thời gian tới 76 KẾT LUẬN Nhƣ vậy, xuyên suốt vấn đề mà tìm hiểu, rõ ràng Việt Nam cần có định hƣớng định tƣơng lai Và khuyến nghị rằng, lấy lạm phát mục tiêu làm sách ƣu tiên hàng đầu Mọi sách khác theo sách mà điều chỉnh cho phù hợp Có nhƣ vậy, Việt Nam không chệch hƣớng phát triển tăng trƣởng bền vững dài hạn.Và hết, chống lạm phát phải từ nội lực trông chờ vào sách điều hành mang tính chất “giải khát”.Về lâu dài phải tính đến chuyện hấp thụ tốt dòng vốn ngoại cho kinh tế Con đƣờng tất yếu chuyển hƣớng đầu tƣ từ khu vực công sang cho khu vực tƣ đảm nhiệm, theo hƣớng tăng trƣởng dựa vào thị trƣờng nội địa không hẳn hƣớng thị trƣờng xuất Chính sách vơ hiệu hóa có hiệu nhƣng Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan phải đối mặt với chi phí từ sách Vì vậy, đừng chủ quan dựa vào cơng cụ mà Việt Nam cần phải tự “tu sửa” thị trƣờng kinh tế lành mạnh, thu hút đầu tƣ hiệu Mơ hình nghiên cứu cho xu hƣớng can thiệp Việt Nam lên dòng vốn ngoại nhƣ Tuy nhiên, mẫu liệu hạn chế tác động việc thu thập từ nhiều nguồn liệu khác nên kết mang lại có ý nghĩa chƣa cao Chúng ta chƣa biết đƣợc Việt Nam dùng đến dự trữ ngoại hối để điều khiển tỷ giá hối đoái nhƣ đạt đƣợc chủ động việc sử dụng biện pháp can thiệp để từ mạnh dạn hấp thụ dịng vốn nƣớc ngồi nhƣng nhìn thấy đƣợc lợi ích từ dự trữ ngoại hối mang lại Điều Chính phủ NHNN cần làm xây dựng tảng vững cho việc thực can thiệp vơ hiệu hóa để đón đầu thời vƣơn biển lớn Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Hạ Thị Triều Giao (2013), “Bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam”, Nhà xuất Kinh tế TP Hồ Chí Minh Lê Thị Thanh Hằng (2007): “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ thị trƣờng mở điều hành sách tiền tệ ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam” Lê Tuấn Nghĩa Phạm Thị Hồng Anh (2013), “Quy mơ cấu dự trữ ngoại hối Việt Nam thời kỳ hậu WTO”, Tạp chí Ngân Hàng, số 3, trang 23-27 Mai Thu Hiền, Vũ Thu Huyền (2011): “Dự trữ ngoại hối Việt Nam: Thực trạng số giải pháp gợi ý” Nguyễn Văn Tiến (2005), “Tài quốc tế đại kinh tế mở”, Nhà xuất thống kê Nhóm 12 Ngân hàng đêm 2-k22 (2013), “Can thiệp vơ hiệu hóa, sách tiền tệ hội nhập tài quốc tế”, Tiểu luận tài quốc tế Tơ Trung Thành (2013), “Bộ ba bất khả thi Việt Nam – Cách xử lý đánh giá tác động”, Tạp chí quản lý kinh tế, số 3/2013 Tô Trung Thành (2013), “Các biện pháp vơ hiệu hóa ràng buộc ba bất khả thi Việt Nam – Đánh giá khuyến nghị sách”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 187, trang 30-36 Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2011), “Tài quốc tế”, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tiếng anh Aizenman Joshua and Nancy Marion (2003):“The High Demand for International Reserves in the Far East: What’s going on?”, Journal of the Japanese and International Economies Aizenman and Glick (2008): “Pegged Exchange Rate Regimes : A Trap?”, Journal of Money, Credit and Banking Chenying Zhang (2010): “Sterilization in China: Effectiveness and Cost”, The Wharton School, University of Pennsylvania, Financial Department Joshua Aizenma, Menzie D Chinn, Hiro Ito (2008): “Assessing The Emerging Global Financial Architechture: Measuring The Trilemma Configuration Over Time”, National Bureauof Economics Research Joshua Aizenma, Menzie D.Chinn, Hiro Ito (2008): “The “Imposible Trinity” Hypothesis in an Era of Global Imbalances: Measurement and Testing”, Jel Classification Nos Joshua Aizenma, Reuven Glick (2009): “Sterilization, Monetary Policy, and Global Financial Integration”, Blackwell Publishing Ltd Kenneth Kletzer, Mark M Spiegel (2000): “Sterilization Costs and Exchange Rate Targeting”, J.E.L Classification Number: F32 Nirvikar Singh, T N Srinivasan (2004): “Foreign Capital, Sterilization, Crowding-Out and Growth: Some Illustrative Models”, J.E.L codes: F40, F41, F43, H62, O4 Obstfeld, Maury, Jay Shambaugh and Alan M.Taylor (2005):“The Trilemma in History: Tradeoffs Among Exchange Rates, Monetary Policies, and Capital Mobility”, Review of Economics and Statistics 10 Richard J Herring, Richard C Marson: “Sterilization Policy: The Trade-off etween Monetary Autonomy And International Reserve Stability”, Roney L White Center For Financial Research, University of Pennsylvania, The Wharton School PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dữ liệu đầu vào đƣợc tập hợp theo quý Việt Nam từ quý 01/2000 đến quý 04/2013 Quý Q1 2000 Q2 2000 Q3 2000 Q4 2000 Q1 2001 Q2 2001 Q3 2001 Q4 2001 Q1 2002 Q2 2002 Q3 2002 Q4 2002 Q1 2003 Q2 2003 Q3 2003 Q4 2003 Q1 2004 Q2 2004 Q3 2004 Q4 2004 Q1 2005 Q2 2005 Q3 2005 Q4 2005 Q1 2006 Q2 2006 Q3 2006 Q4 2006 Q1 2007 Q2 2007 Q3 2007 Q4 2007 Q1 2008 Q2 2008 Q3 2008 Q4 2008 Q1 2009 Q2 2009 Q3 2009 Q4 2009 Q1 2010 Q2 2010 Q3 2010 Q4 2010 Q1 2011 Q2 2011 Q3 2011 Q4 2011 Q1 2012 Q2 2012 Q3 2012 Q4 2012 Q1 2013 Q2 2013 Q3 2013 Q4 2013 Nguồn: Quỹ tiền tệ giới – IMF Phụ lục 2: Dữ liệu đầu vào mơ hình tập hợp theo quý Việt Nam từ quý 02/2000 đến q 04/2013 tác giả tính tốn từ liệu gốc: Quý Q2 2000 Q3 2000 Q4 2000 Q1 2001 Q2 2001 Q3 2001 Q4 2001 Q1 2002 Q2 2002 Q3 2002 Q4 2002 Q1 2003 Q2 2003 Q3 2003 Q4 2003 Q1 2004 Q2 2004 Q3 2004 Q4 2004 Q1 2005 Q2 2005 Q3 2005 Q4 2005 Q1 2006 Q2 2006 Q3 2006 Q4 2006 Q1 2007 Q2 2007 Q3 2007 Q4 2007 Q1 2008 Q2 2008 Q3 2008 Q4 2008 Q1 2009 Q2 2009 Q3 2009 Q4 2009 Q1 2010 Q2 2010 Q3 2010 Q4 2010 Q1 2011 Q2 2011 Q3 2011 Q4 2011 Q1 2012 Q2 2012 Q3 2012 Q4 2012 Q1 2013 Q2 2013 Q3 2013 Q4 2013 Phụ lục 3: Bảng thống kê tình hình lạm phát, dự trữ ngoại hối, FDI, FPI: Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn ... thuyết can thiệp vơ hiệu hóa 1.3.1 Khái niệm can thiệp khơng vơ hiệu hóa can thiệp vơ hiệu hóa 1.3.2 Lợi ích chi phí can thiệp vơ hiệu hố 1.3.3 Các nhân tố tác động đến can thiệp. .. thi sách vơ hiệu hóa Việt Nam Vì vậy, mục đích nghiên cứu phân tích vấn đề ? ?Can thiệp vơ hiệu hóa Chính Phủ dịng vốn vào Việt Nam? ??, đánh giá thực trạng hoạt động vơ hiệu hóa Việt Nam nay, nhân tố... làm rõ chế thực biện pháp can thiệp vơ hiệu hóa Việt Nam với hỗ trợ phần mềm EVIEW Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Đối với Việt Nam, can thiệp vơ hiệu hóa cịn vấn đề mẻ Có thể nghe