1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ : Bột tương lên men

44 683 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Các biến đổi về phương pháp và công cụ sản xuất có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của nền sản xuất. Trong một tổ chức xã hội, tồn tại các phương pháp sản xuất khác nh

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Các biến đổi về phương pháp và công cụ sản xuất có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của nền sản xuất Trong một tổ chức xã hội, tồn tại các phương pháp sản xuất khác nhau từ đơn giản đến phức tạp hay hiện đại Các phương pháp thường từng tồn tại và mang tính chất kế thừa sâu sắc Sự phát triển đa dạng của các nghành sản xuất, đặc biệt do sự tích hợp của các ngành khoa học tự nhiên và xã hội, đòi hỏi các nhà sản xuất, nhà nghiên cứu phải quan tâm đến phạm trù “công nghệ học” Đó là sự cần thiết phải xác định các yếu tố công nghệ, và mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố ấy, nhằm xác định được chính xác và tối ưu hoá nhiệm vụ của mình

Người sản xuất phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế bằng cách lựa chọn phương pháp sản xuất thích hợp nhất Các nhà kỹ thuật thì phải thường xuyên kiểm tra và phát triển các nhược điểm của phương pháp sản xuất cũ; đề ra, phát triển phương pháp mới và đưa các phương pháp mới đó vào sản xuất

Đúng như vậy, nhằm làm nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng, và phát triển một công nghệ sản xuất mới thì hệ thống 3 đồ án: Quy trình công nghệ; Công nghệ thiết bị; và dự trù kinh phí sản xuất, maketting sản phẩn đã xuất hiện

Đồ Án 2: Công Nghệ Thiết Bị Là một đồ án quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến một hệ thống quy trình sản xuất sau khi đã chọn quy trình công nghệ (dựa trên ý tưởng và lý thuyết) ở đồ án 1 Đây là giai đoạn phát triển ý tưởng ở đồ án 1, dựa trên các lý thuyết về công nghệ thiết bị đã được trang bị ở các môn học Kỹ thuất thực Phẩm 1,2 ; Tự Động Hoá; Công Nghệ Bao Bì; Chế Biến

Mặc dù, đã cố gắng rất nhiều nhưng Đồ án vẫn mang đậm chất lý thuyết, thiếu tư duy và những kinh nghiệm thực tiễn, nên rất mong được sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô sau đồ án này

Trang 2

Nhóm thực hiện đồ án xin chân thành cảm ơn!

PHẦN I: LỰA CHỌN CÔNG SUẤT CỦA NHÀ MÁY, VÀ SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT

1 Công xuất của nhà máy:

Nhà máy sản xuất bột tương

¾ Vị trí địa lý: Khu 4a; lô 1; Khu công nghiệp Hùng Vương; Tp Tuy Hoà; Tỉnh Phú Yên

¾ Diện tích nhà máy: 2500m2 ¾ Vốn điều lệ sản xuất: 10 tỷ đồng

¾ Nguyên liệu đầu vào: 5tấn/ mẻ ( bột mì và đậu nành) ¾ Sản lượng sản phẩm: 4.5tấn bột tương thành phẩm

¾ Thời gian sản xuất/ mẻ: 60giờ/mẻ (thời gian lên men 48h; thời gian làm các quá trình khác là 12giờ)

¾ Công xuất của nhà máy: 4.5tấn/ 60giờ/mẻ

2 Quy trình sản xuất:

¾ Công thức phối trộn:

Tỉ lệ trộn nguyên liệu trước khi lên men: Đậu nành 90% + bột mì 10%

• Nguyên liệu: 5tấn/ mẻ gồm 4,5tấn đậu nành, 500kg bột mì • Nước :40% của 5tấn là 2m3 ( cho vào giai đoạn trộn nguyên

liệu)

Tỉ lệ trộn khi lên men:

• Nước muối: 25% của 5tấn nguyên liệu gồm đậu nành và bột mì: nước chiếm 55%(687.5lít); muối chiếm 45%(562.5kg)

• Trộn giống: 1% của 5tấn nguyên liệu tức là 50kg cơm nếp đã lên mốc( 1 khay 25kg cơm gạo nếp đã cấy giống mốc vàng hoa cau)

Trang 3

¾ Sơ đồ khối quy trình sản xuất:

XAY

ÉP, CẮT VIÊN

SẤY THÙNG QUAY BỘT MÌ

RANG

GẠO NẾP

NẤU CHÍN, ĐÁNH TƠI

TRỘN GIỐNG, TRẢI KHAY

Ủ MỐC ÐẬU NÀNH

LÀM SẠCH NGUYÊN LIỆU

RANG

HẤP

LÊN MEN BĨC VỎ

XỬ LÝ VỎ

NƯỚC THẢI

Trang 4

PHẦN II: MÔ TẢ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

I Mô phỏng thiết bị nhà máy:

Chú thích thiết bị: : kho bảo quản nguyên liệu

: Băng chuyền : máy dò kim loại :máy rửa băng chuyền.

: chất thải : nồi rang : máy bóc vỏ : nồi hơi : máy trộn

: thiết bị lên men

: máy xay : máy bơm

: máy đùn viên định dạng

: Máy sấy thùng quay

: máy nghiền

: bộ phận kiểm nghiệm

: đóng gói sản phẩm

: phân phối sản phẩm

Trang 5

Bảng thống kê các thiết bị và công suất đề nghị trong nhà máy sản xuất bột tương

STT Thiết bị Công suất Số lượng 1 Băng chuyền:

• Kim loại đục lỗ.• Kim loại kín • Cao su kín

1,3 – 3,5 tấn/h 1,2 – 1,3 tấn/h 1,4 – 1,5 tấn/h

1 1 9 2 Dò kim loại 2.5 - 3 tấn/h 1

4 Rang bột mì Rang đậu nành

700-800kg/15p 2.5 – 3tấn/30p

1 1

6 Hấp 150 kg/ 20 phút 10- 12 7 Máy bơm 1 m3/ phút 2 8 Lên men 5 m3/ 48giờ 4

10 Ép đùn 2.5 - 3tấn/h 1 11 Sấy thùng quay 2.5 – 3 tấn/h 1 12 Bao bì tertrapark

Bao bì thuỷ tinh

30- 80 gói/phút 40-60chai/phút

1 1 13 Phòng nuôi giống 50 khay/20m2 1 14 Kho bảo quản 30tấn/50m2 1

II Công nghệ thiết bị: 1 Thiết bị băng chuyền:

Trang 6

Băng chuyền gồm một băng bằng cao su hoặc vải hoặc bằng kim loại được mắc vào hai puli ở hai đầu Bên dưới băng là các con lăn đỡ giúp cho băng không bị chùng khi mang tải Một trong hai puli được nối với động cơ điện còn puli kia là puli căng băng Tấc cả được đặt trên một khung bằng thép vững chắc Khi puli dẫn động quay kéo theo băng di chuyển theo

Vật liệu cần chuyển được đặt lên một đầu băng và sẽ được băng chuyền mang tới đầu kia Trong nhiều trường hợp phải cần tháo liệu giữa chừng có thể dùng các tấm gait hoặc xe tháo di động Puli căng băng là puli ở vị trí nạp liệu, còn puli dẫn động ở vị trí tháo liệu vì với cách bố trí như vậy nhánh băng phía trên sẽ là nhánh thẳng giúp mang vật liệu đi dễ dàng hơn Để tránh hiện tượng trượt, giữa puli và băng cần có một lực ma sát đủ lớn, do đó băng cần phải được căng thẳng nhờ puli căng được đặt trên một khung riêng có thể kéo ra phía sau được

CẤU TẠO CỦA BĂNG TẢI

c Xác định công suất của thiết bị:

Công xuất của thiết bị có thể tính theo công thức sau:

Trang 7

d Số lượng băng chuyền cho cả quy trình:

Tất cả có 11 hệ thống băng chuyền để nối các quy trình với nhau, được chia làm 3 loại băng chuyền có cấu tạo khác nhau:

¾ Băng chuyền bằng kim loại không gỉ có đục lỗ nhỏ hơn hạt đậu nành: • Dùng cho quá trình vận chuyển hạt đậu nành từ khâu rửa hạt đậu

nành đến khâu rang hạt đậu Bởi vì sau khi rửa sạch, mặc dù ta đã có hệ thống thổi khí khô sau khi rửa nhưng vẫn chưa loại được hoàn toàn nước, vì thế ta chọn băng chuyền đục lỗ đề nước có thể thoát đi phần nào, nhằm giảm năng lượng để gia nhiệt khi rang

Công xuất : 1,3 – 1,5tấn/h

• Dùng cho quá trình vận chuyển hạt đậu nành sau khi hấp vào bể phối trộn Dùng loại băng chuyền này để thoát nhiệt tốt hơn trước khi đưa vào thiết bị trộn, và cũng để cho nước thoát đi dễ dàng nếu có Công xuất: 1 – 1,2tấn/h

¾ Băng chuyền bằng kim loại không gỉ kín: dùng cho các quá trình vận chuyển từ khâu lên men đến khâu xay nhuyễn Lúc này, sau khi lên men ta thấy có nước, và các hạt đậu nành có độ nhớt cao, vì thế ta dùng loại băng chuyền này mục đích chính là để giữ nước và chống khả năng ăn mòn thiết bị cao hơn

Công xuất: 1,2 – 1,3 tấn/h

¾ Băng chuyền bằng cao su kín: dùng cho tất cả các quá trình còn lại Công suất: 1,4 – 1,5tấn/h

2 Quá trình phân ly từ tính ( quá trình tách kim loại)

a Mục đích:

Các tạp chất kim loại thường chứa trong các hạt đậu nành, tạp chất kim

loại chủ yếu là thép và gang có tính chất sắt từ

Các tạp chất kim loại trước hết có thể gây ra sức mẻ thiết bị, tạo ra tia sáng khi va đập với phần kim loại của thiết bị, khi đó các hỗn hợp rời phân tán mịn có thể nổ Cho nên không cho phép có tạp chất kim loại trong sản phẩm Vì vậy, chúng ta cần phải tách chúng ra bằng các máy phân ly từ tính

Trang 8

Nguyên lý hoạt động của các máy phân ly từ tính là dựa vào lực hút tạp chất kim loại của các nam châm có từ tính, sau đó tách chúng ra khỏi anm châm bằng những phương pháp khác nhau

Các cột nam châm loại AI – 2 – 3 (hình a) có khung gỗ hay nhôm 1 và các khối nam châm 3, chúng có thể xoay xung quanh trục một góc 90oC nhờ tang quay 2 Loại cột BKM – 3 – 7 (hình b) các nam châm 1 được đẩy tới hay hút ra theo một hướng khi tiến hành làm sạch hay thay thế

a- AI -2 -3:1- khung; 2- tay quay; 3- khối nam châm; 4- lỗ thoát; 5- cửa quan sát; 6- vít điều chỉnh; 7- tấm hướng

b- BKM -3 -7: 1 bộ nam châm; 2- hộp

b Thiết bị:

Đối với máy phân ly điện từ có tang quay, sản phẩm từ phễu nhận 3 đưa vào trục nạp liệu 4 để đảm bảo tải đều sản phẩm đến đoạn ống quay Trong máy phân ly có băng tải, sản phẩm từ phễu nhận 3 cho vào băng tải chuyển

Trang 9

động, khi các tạp chất kim loại rơi vào trường từ thị bị giữ lại trên bề mặt của đoạn ống quay, cho đến khi nào dưới tác dụng của trọng lực vẫn không bị rơi vào thùng 6 Dùng chổi để lấy các tiểu phần nhỏ ra khỏi tang quay hay khỏi băng tải

Sản phẩm được làm sạch hết kim loại thì cho ra khỏi máy qua rãnh thoát 7 Để làm sạch có kết quả hơn thì hệ điện từ của máy phải là hệ nhiều cực, bố trí theo thứ tự dọc đường chuyến dịch của sản phẩm Động cơ 9 làm quay

các đoạn ống của máy

Máy phân ly điện từ.a- Dạng tang quay; b- Dạng băng tải: 1- Tang điện từ; 2- đoạn ống; 3- phễu nhận; 4- trục nạp liệu; 5-

băng tải vận chuyển; 6- thùng thu nhận; 7- rãnh thoát; 8- chổi; 9- động cơ

c Công suất đề nghị cho thiết bị 2.5 - 3 tấn/h

3 Máy rửa đậu nành:

Trang 10

a Mục đích:

Sau khi lựa chọn phân loại hạt đậu nành, nguyên liệu được đưa qua khâu rửa với mục đích là loại trừ các tạp chất: bụi, đất, cát bám xung quanh nguyên liệu, đồng thời giảm một lượng lớn vi sinh vật bám trên hạt đậu nành

b Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của máy rửa băng chuyền: ¾ Quá trình rửa nhằm đảm bảo 2 giai đoạn:

• Ngâm cho bở các cáu bận

• Và xối nước cho sạch cáu bẩn

¾ Thời gian rửa phụ thuộc vào giai đoạn đầu tức là phụ thuộc vào tình chất hoá lí của chất bẩn, sức bám chặt của nó vào nguyên liệu rửa và khả năng tác dụng của dung dịch rửa

¾ Máy được cấu tạo bằng một băng tải thép không gỉ và thùng chứa nước rửa có thể tích tương đối lớn Băng tải được chia làm 3 phần, phần nằm ngang ngập trong nước, phần nghiêng có các ống phun nước mạnh và một phần nằm ngang ở phía cao Bên dưới băng tải phần ngập trong nước có bố trí các ống thổi khí nhận không khí từ một quạt đặt từ bên ngoài

¾ Trong giai đoạn ngâm, nguyên liệu ở trên phần băng nằm ngang ngập trong nước, các cặn bẩn bám trên ngoài bề mặt nguyên liệu bị bong ra Băng tải di chuyển sẽ mang nguyên liệu đi dần về phía băng nghiêng Hiệu quả của quá trình ngâm được tăng cường nhờ thổi khí làm xáo trộn nước và nguyên liệu trên bề mặt băng, làm tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu và nước nên thời gian ngâm được rút ngắn Khi nguyên liệu di chuyển đến phần nghiêng của băng, các vòi phun nước với áp suất cao đến 2- 3 at sẽ rửa sạch cặn bẩn Ơû cuối quá trình rửa, nguyên liệu di chuyển đến phần nằm ngang phía trên để được làm ráo nước

¾ Tuỳ thuộc loại nguyên liệu và mức độ bẩn, có thể điều chỉnh mức độ di chuyển của băng chuyền cho phù hợp Nếu nguyên liệu quá bẩn, cho băng chuyền đi chậm lại, làm tăng thời gian rửa Ngược lại, nếu cặn bẩn bám trên ngoài nguyên liệu ít, có thể cho băng chuyền đi nhanh hơn nhằm tăng năng suất quá trình Nước sạch từ vòi phun vào thùng ngâm sẽ bổ xung nước cho hệ thống, còn cặn

Trang 11

bẩn được tháo ra liên tục qua van xả và nước thừa theo máng chảy ra ngoài

Máy rửa băng chuyền

c Công suất đề nghị cho thiết bị 2.5 – 3tấn/ giờ.

¾ Phương pháp rang:

Sử dụng phương pháp sấy rang ( sấy trên bề mặt vật nóng), vừa sấy rang vừa thổi không khí trên bề mặt của lớp bột mì

Quá trình truyền nhiệt và chuyển ẩm trong sấy rang xảy ra như sau: nhiệt lượng từ nguồn nhiệt cấp cho bề mặt nóng rồi truyền cho bột mì Nhiệt lượng mà bột mì nhận được bằng nhiệt lượng cần để đun nóng bột mì tới nhiệt độ bay hơi của ẩm và cấp cho quá trình bay hơi ẩm

1

2

Trang 12

Sấy Trên Bề Mặt Nóng:

1: hơi nước nóng; 2: vật nóng; 3: lớp vật sấy; 4: tác nhân sấy(không khí); 5: nước ngưng

¾ Công suất đề nghị 700 – 800kg/mẻ rang b Thiết bị rang đậu nành:

¾ Mục đích:

Dưới tác dụng của nhiệt Protein bị biến tính tạo điều kiện dễ dàng cho enzim protease hoạt động và dễ dàng cho việc thuỷ phân sau này mặt khác, khi rang ở nhiệt độ cao, sản phẩm melanoidin và caramen được tạo thành Chính caramen được tạo thành sẽ ngăn cản sự phát triển của các loài vi khuẩn khác khi sản xuất tương sau này và tạo mùi thơm cho sản phẩm

¾ Thiết bị rang:

Hạt đậu nành được rang bẳng máy sấy rang kiểu tháp đĩa thể hiện ở hình vẽ Cấu tạo của máy gồm thân hình trụ thẳng đứng, bên trong có các tầng đĩa đặt nằm ngang Các đĩa đều là hình tròn có lỗ ở tâm, nhưng khác nhau ở chỗ chúng có hai cỡ đường kính ngoài và đường kính lỗ Các đĩa có đường kính nhỏ và lớn đặt xen kẽ nhau; chúng đều là hộp kim loại rỗng trong để đưa hơi nước nóng vào và lấy nước ngưng ra Trên mỗi đĩa có cánh đảo với góc nghiệng ngược nhau và liên tục quay theo trục thẳng đứng ở tâm tháp Hạt đậu nành được nạp vào cửa trên cùng chảy xuống đĩa dưới cùng Nhờ cánh đảo mà dòng hạt chảy lần lượt qua các đĩa từ trên xuống Hạt sấy được rang trên các đĩa nóng đến nhiệt độ bay hơi của ẩm Không khí đóng vai trò là tác nhân sấy chuyển động từ dưới lên ngược chiều với vật sấy Ẩm bay hơi đi theo không khí ra ngoài Trục mang các cánh đảo quay được nhờ hệ thống gồm động cơ, hộp giảm tốc và cặp bánh răng nón

¾ Công suất đề nghị :2.5- 3tấn/h

Trang 14

Hình: Máy sấy rang kiểu tháp đĩa (trang sau):

1: cửa lấy sản phẩm; 2:không khí vào tháp; 3:các tầng đĩa; 4: hơi nước nóng; 5:thân tháp; 6:các cánh đảo; 7:cửa nạp vật sấy ẩm;

8:cửa khí thải; 9:nước ngưng; 10: hộp giảm tốc; 11:động cơ; 12: cặp bánh răng nón; 13:trục quay

1 2 3 4

Trang 15

c Tính toán và thiết kế máy sấy rang:

Căn cứ độ ẩm đầu, cuối của vật sấy, năng xuất sấy ta tìm được lượng ẩm bay hơi là ΔU Căn cứ nhiệt độ cao nhất mà vật sấy cho phép ta chọn nhiệt độ bề mặt vật nóng (mặt tiếp xúc) Nếu có các hệ số bay hơi riêng bề mặt AF hoặc hệ số toả nhiệt αgiữa vật sấy và tác nhân sấy ta dễ dàng tính được bề mặt bay hơi của F của vật sấy theo công thức sau đây:

2, ( ).

Δ : lượng ẩm bay hơi, (kg/h)

Qn: nhiệt lượng nung nóng vật sấy, Kcal/h

Qb: nhiệt lượng cung cấp cho ẩm bay hơi Kcal/h

α : hệ số toả nhiệt từ vật sấy cho tác nhân sấy, kcal/m2hđộ

Δ : hệ nhiệt độ trung bình giữa vật sấy và tác nhân sấy, tuỳ thuộc chiều chuyển động của chúng là cùng hay ngược chiều mà sử dụng công thức cho phù hợp, 0C

, ( )ln

, ( )ln

KK

Trang 16

Nếu không tính đến tổn thất nhiệt qua vỏ máy sấy, thì nhiệt lượng mà bề mặt nóng truyền cho vật sấy đúng bằng nhiệt lượng mà vật sấy truyền cho tác nhân sấy và nung nóng vật sấy

Hệ số toả nhiệt αcó thể tính gần đúng theo điều kiện truyền nhiệt bằng tiếp xúc giữa hai vật thể như sau:

kcal m h C

λ ρα

δ: độ dày của lớp vật sấy, (m)

Từ bề mặt truyền nhiệt ta kết cấu được máy sấy rang từ thời gian sấy ta tính được chuyển động của hạt trong máy sấy khi làm việc liên tục, trên cơ sở đó tính cơ cấu đảo trộn Tác nhân sấy trong trường hợp này là không khí ở điều kiện thường được lưu tự nhiên hoặc cưỡng bức trên bề mặt của lớp vật sấy lượng không khí đối lưu phụ thuộc vào trạng thái đầu, cuối của nó (khi vào và ra) và lượng ẩm bay hơi ΔU

Nhiệt lượng cung cấp cho máy sấy rang liên tục bằng nhiệt lượng làm nóng vật sấy, làm nóng không khí, tổn thất ra bên ngoài Nếu làm việc gián đoạn thì ngoài các đại lượng trên còn phải tính đến nhiệt lượng làm nóng máy

5 Thiết bị bóc vỏ:

a Mục đích:

Loại bỏ vỏ đậu nành sau quá trình rang, để đảm bảo cho các quá trình sau này được thuận lợi

b Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:

Mô tả giải pháp thiết kế máy tách vỏ đậu nành: Kết cấu của cối gồm:

Trang 17

¾ Phễu chứa đậu, rơi xuống lô lô và rá bóc vỏ ¾ Bầu gió thổi vỏ đi

Phía dưới lô lô có rá nửa hình tròn làm bằng sắt, có kẽ hở cây cách 9 cm, rá có đường kính là 36 cm như vậy là rá bao lô lô còn trống là 3 cm, để khi lô lô dao động đậu tự bóc vỏ trong khoảng 3 cm, hạt nào bóc vỏ xong rơi khỏi kẻ hở 0.9 cm, vỏ gặp gió bay đi, hạt rơi xuống sàn

Bầu gió có đường kính 36 cm, cột cánh quạt làm bằng sắt, trong đó có hàn mỗi đầu 4 tấm sắt bằng cọc sắt đập phẳng, vò khoan 2 lỗ để gắn ván làm cánh quạt, cánh quạt hình chữ thập Tấm ván có bề rộng 14cm, dài 58cm, hở lọt lòng cối mỗi đầu 1cm ( để khi bi bị rơ cánh quạt không đánh vào sườn cối)

Máy hoạt động qua hệ thống puly và dây curoa Lô lô đầu trục dài ra ngoài thúng cối 12cm, gắn 2 puly, 1 cái có đường kính 10cm để kéo dây curoa xuống puly sàn, dây curoa dài 71 cm, puly sàn có đường kính 10 cm; puly còn lại đường kính 35cm có 2 mương, 1 mương bắt dây curoa xuống trục cánh quạt, trục cánh quạt gắn puly có đường kính 10cm để kéo dây curoa từ máy nổ lên Máy nổ có puly 13cm đường kính

Trang 18

c Công xuất đề nghị 2.5 – 3tấn/h

Sơ đồ máy bóc vỏ đậu Chú thích:

1 Máng cấp liệu 2 Trống bóc vỏ 3 Động cơ điện 4 Quạt

5 Sàng

Trang 19

6 Thiết bị hấp:

a Mục đích:

Đây là giai đoạn mà nước xâm nhập vào bên trong các phân tử tinh bột và proein của hạt đậu nành mạnh nhất Nhiệt độ, giúp cho hơi nước dễ dàng chui vào bên trong các hạt đậu nành, và làm cho các liên kết mắc xích bị yếu dần đi, kết quả là các hạt phân tử tinh bột sẽ bị xê dịch, rão ra và trương lên Mặc khác, còn làm cho protein đậu tương dễ tiêu hoá hơn vì lúc này các mạch pectit bị duỗi ra, giải toả các gốc axitamin trước đây bị vùi trong các phân tử do đó tạo điều kiện cho enzym proteaza tác dụng thuận lợi hơn

b Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động:

Thiết bị hấp, ở đây thực tế là ta dùng nồi hơi công nghiệp để hấp đậu nành Vì đây, là quá trình hấp mà cố ý để cho hơi nước thâm nhập vào bên trong hạt đậu nành, nên ta dùng thiết bị không có áo bao bên ngoài, mà cho hơi nước tiếp xúc trực tiếp với hạt đậu Bên dưới đáy nồi là một bộ phận đun nước sôi (nước được tiếp vào cũng phải là nước nóng để tránh tình trạng làm thất thoát nhiệt trong khi hấp), bên trên là hạt đậu nành được để trên một giá đỡ bằng lưới cách mặt nước một khoảng Bên trên nữa là nắp và bộ phận rút nước ngưng Nồi được thiết kế có các sensor đo áp xuất và nhiệt độ, và có kính lắp bên ngoài để quan sát

Trang 20

c Công suất thiết bị:

Công suất lò hơi dùng điện 19 Kw Voltage 220/ 380 volts

Tần số 50 heriz

Bơm nước lò hơi và công suất bơm chân không : 2 Kw Thể tích buồng 200 lít

Áp suất buồng từ 1 đến 3,5 bar Nhiệt độ tối đa 148 oC

Hai cửa trượt ở phía trước và sau theo hướng đứng đóng mở bằng tay, có khoá tự động khi đang hoạt động

Buồng hình hộp chữ nhật kích thước 600 mm ( rộng) x 990 mm (dài )x 570 mm (cao)

Điều khiển tự dộng, hiển thị nhiệt độ và ghi lại nhiệt độ quá trình Với thể tích bình chứa và công suất thiết bị như trên , thì để đảm bảo hấp hết số đậu nành nguyên liệu trong thời gian thực hiện của quá trình Ta cần có, từ 10 - 12 máy hấp có thể tích như trên, mỗi máy hấp trong vòng 15 phút và lượng đậu nành cho vào là 150kg/ máy hấp

7 Máy bơm:

a Mục đích:

Để chuyển dịch past từ thiết bị này sang thiết bị khác thì may bơm đóng vai trò hết sức quan trong Trong quá trình sản xuất bột tương này, nhóm chọn máy bơm ly tâm vì dùng bơm ly tâm cho lưu lượng đều gọn nhẹ, có số vòng quay lớn nên có thể nối trực tiếp với động cơ, cấu tạo đơn giản ít chi tiết và lưu lượng lớn

Trang 21

Máy bơm ly tâm b Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động:

™ Cấu tạo gồm:

Vỏ bơm; Bánh guồng; Cánh hướng dòng; Trục truyền động; Ống hút; Ống đẩy; Lưới lọc

™ Nguyên tắc hoạt động:

Khi bánh guồng quay, dưới tác dụng của lực ly tâm chất lỏng trong bánh guồng sẽ chuyển động theo cánh hướng dòng từ tâm guồng bánh ra mép và đi theo vỏ bơm ra ngoài

Vỏ bơm được cấu tạo theo hình xoắn ốc, có tiết diện lớn dần, có tác dụng làm giảm bớt vận tốc đồng thời tăng áp lực dòng chảy Khi chất lỏng trong bánh guồng chuyển động ra ngoài, dưới tác dụng của lực ly tâm, sẽ tạo ra áp suất chân không tại tâm bánh guồng Do sự chênh lệch áp suất ở bên ngoài (áp suất khí quyển) và tâm bánh guồng chất lỏng sẽ theo ống hút chuyển động vào bánh guồng, tạo thành dòng chất lỏng chuyển động liên tục trong bơm

Đầu ống hút có lắp lưới lọc để ngăn không cho rác và các vật chắn khác theo chất lỏng vào bơm gây tắc bơm và đường ống đồng thời giữ mực chất lỏng trong ống hút khi bơm ngừng

Trên ống đẩy có lắp van một chiều để tránh chất lỏng khỏi bất ngờ đổ dồn về bơm gây ra va đập thuỷ lực, có thể làm hỏng cánh guồng và động cơ điện do bơm bất ngờ ngừng hoạt động

Chiều cao hút của bơm ly tâm phụ thuộc vào vận tốc chuyển động của

Trang 22

tăng chiều cao hút của bơm phải giảm trở lực trong ống hút và đảm bảo độ kín của ống tránh không để không khí lọt vào

Thay đổi đổ mở của van trên ống đẩy, đo độ thay đổi của năng suất (Q), áp suất P, công suất N và tính hiệu suất tương ứng với từng số vòng quay

Chọn chế độ làm việc thích hợp trong điều kiện nhất định Số vòng quay n = 970 vòng/phút

Để bơm làm việc với hiệu suất n > 0,75 thì lưu lượng có thể thay đổi trong khoảng Q = 600 – 1200 l/phút, vào áp suất tương ứng h = 55 – 60 m

c Công xuất đề nghị cho thiết bị là 1m3/phút

8 Thiết bị lên men:

a Mục đích:

Trong sản xuất tương, quá trình lên men thực chất là quá trình thuỷ phân hộn hợp gồm hạt đậu nành và bột mì bằng enzym sinh ra do nấm mốc A.oryaze Quá trình thuỷ phân này nhằm mục đích thuỷ phân tinh bột trong bột mì và các protein phức tạp trong hat đậu nành thành các protein đơn giản hơn, dễ tiêu hoá hơn, và hấp thụ vào cơ thể người nhanh và hiệu quả hơn

b Cấu tạo và cơ cấu hoạt động:

Vì là một quá trình thuỷ phân nên thiết bị cũng đơn giản hơn nhiều so với thiết bị lên men Ta chỉ cần một bình kim loại có dung tích lớn khoảng 5m3, bên trong bố trí các sensor cảm biến nhiệt và áp xuất của bình Bên ngoài ta có một lớp áo để giữ nhiệt, khi nhiệt độ bên trong bình quá cao thì ta cho nước vào lớp áo này đễ điều chỉnh nhiệt độ bên trong Bên dưới bình, ta bố trí 3 cánh khoáy, một cánh thẳng đứng với công xuất 120 –1800vòng/ phút, cánh khoáy bên phải và bên trái bố trí nghiêng một góc 390 với công xuất của 2 cánh này là 90 – 120 vòng/ phút Đây là thiết bị thuỷ phân gián đoạn từng mẻ Để bảo đảm cho hệ thống thiết bị nhà máy hoạt động liên tục thì ta cần bố trí 4 hệ thống thuỷ phân như thế trong nhà máy

Ngày đăng: 31/10/2012, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w