Tuy có nhiều khó khăn khác nhau như Bảng 4.7, thậm chí thiếu vốn hay không có vốn để chăn nuôi nhưng không hộ nào có dự định chuyển đổi chăn nuôi bò sữa sang ngành nghề khác. Các giải pháp vừa mang tính chất nhất thời và một số mang tính chất lâu dài. Có hai điều được nhận thấy: một là, ngành chăn nuôi bò sữa đang mang lại hiệu quả kinh tế cho nông hộ; hai là nông hộ kiên trì giải quyết những khó khăn để tiếp tục chăn nuôi bò sữa. Các nông hộ có những giải pháp khác nhau cho những khó khăn khác nhau như Hình 4.21. 44.4% 33.3% 22.2% 0.0% 7.4% 40.7% 33.3% 18.5% 0% 10% 20% 30% 40% 50% Không tập huấn 1 - 3 lần 4 - 6 lần trên 6 lần Tỷ lệ hộ Trước 2005 2005 - 2011 77.8% 37.0% 40.7% 7.4% 85.2% 3.7% 22.2% 0% 30% 60% 90% Đầu tư thức ăn Thuê thêm đất Vay vốn Thuê người Gọi thú y Gây giống rồi bán Khác Tỷ lệ hộ
Hình 4.20: Tập huấn chăn nuôi bò sữa
73
Bảng 4.7: Tỷ lệ hộ với bốn mức độ ƣu tiên nhất cho các khó khăn trong chăn nuôi bò sữa ở hai giai đoạn (với thứ tự ƣu tiên giảm dần từ 1 - 4)
Trước 2005 2005 - 2011 Mức độ 1 2 3 4 1 2 3 4 Thiếu cỏ 0,0% 44,4% 0,0% 0,0% 18,5% 18,5% 18,5% 18,5% Thiếu nhân lực 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% Thiếu vốn 55,6% 11,1% 0,0% 0,0% 44,4% 3,7% 7,4% 11,1% Thiếu đất trồng cỏ 0,0% 11,1% 0,0% 0,0% 3,7% 14,8% 11,1% 7,4% Chất lƣợng giống 11,1% 0,0% 22,2% 11,1% 0,0% 0,0% 7,4% 7,4% Bắn tinh không đƣợc 11,1% 0,0% 22,2% 0,0% 11,1% 37,0% 29,6% 18,5% Hay bệnh 0,0% 0,0% 0,0% 11,1% 18,5% 7,4% 11,1% 3,7% Khác 22,2% 11,1% 0,0% 11,1% 3,7% 11,1% 0,0% 11,1%
74
KẾT LUẬN
Các nông hộ chưa nhận biết được những tác động của biến đổi khí hậu cũng như quan tâm về khía cạnh thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu trong sinh kế, cụ thể trong nông nghiệp. Người nông dân chỉ thay đổi hay cải thiện trong sinh kế với ý nghĩa đơn thuần là nó đem lại lợi ích kinh tế hay đem lại nguồn thu nhập cho hộ trước mắt. Tuy nhiên vô tình người dân lại đóng góp theo hướng tích cực và tiêu cực vào việc thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu. Ngoài ra tính bền vững của sinh kế cũng bị ảnh hưởng.
Chính những thay đổi trong trồng trọt của các nông hộ ở địa phương như chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng và giống lúa là một trong những cách thích ứng biến đổi khí hậu; nhưng các hộ lại không nhận thức được điều đó.
Việc sử dụng phân bón, nhất là phân hóa học có xu hướng tăng do tiện lợi đỡ tốn công cho người nông dân bên cạnh nhu cầu của cây trồng mặc dù đa số nông hộ nhận thức phân hóa học không tốt cho đất và cây trồng – vốn con người chưa chắc chắn vì nhận thức và hành động khác nhau. Ngoài ra việc sử dụng thuốc trừ sâu, trừ cỏ nhiều hơn và những kỹ năng hay chú ý trong việc sử dụng thuốc cũng chưa được thực hiện một cách triệt để và đồng bộ đem lại những rủi ro về môi trường nước, đất, không khí và sức khỏe con người. Như vậy sinh kế của nông hộ (trồng trọt) chưa thật sự bền vững trong khía cạnh này. Bên cạnh đó các nông hộ vô tình đóng góp theo hướng tiêu cực trong việc giảm thiểu biến đổi khí hậu.
Vốn con người trong sinh kế chăn nuôi để thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu, hướng tới bền vững cũng chưa thực sự vững chắc. Nông hộ chỉ mới nhận thức những lợi ích kinh tế trước mắt do đó phải thay đổi trong chăn nuôi mà chưa có khái niệm hay hiểu biết về những biện pháp để sinh kế thích ứng hay giảm thiểu biến đổi khí hậu. Tuy nhiên vô tình các nông hộ đã có một vài biện pháp để thích ứng hay giảm thiểu biến đổi khí hậu như cải tiến giống, nâng cấp chuồng trại, xây dựng hầm biogas.
Việc xây dựng và khai thác sử dụng năng lượng hầm biogas là một trong những giải pháp được nhà nước cũng như các tổ chức phi chính phủ quan tâm để giúp người dân chăn nuôi hiệu quả hơn, tận dụng năng lượng và bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng ở các vùng nông thôn, nhất là những vùng có tiềm năng chăn nuôi lớn. Các
75
nông hộ ở Tản Lĩnh có nhận thức và những hiểu biết, kinh nghiệm nhất định để xây dựng hầm biogas cho hộ. Tuy chưa có hộ dân nào nhận thức sâu là một trong những biện pháp giảm thiểu hay thích ứng biến đổi khí hậu nhưng các nông hộ hưởng ứng thực hiện do thấy được những lợi ích và tác động rõ rệt trong bối cảnh chăn nuôi ở địa phương ngày càng tăng. Đây là một giải pháp đáng khích lệ để vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường (mang khía cạnh giảm thiểu biến đổi khí hậu) vừa tận dụng nguồn năng lượng cho nhiều mục đích (thích ứng biến đổi khí hậu). Do đó sinh kế của các nông hộ được cải thiện và hiệu quả hơn.
Các nông hộ có xu hướng tăng chăn nuôi bò sữa đồng thời họ cũng nhận thức tăng cường tham gia tập huấn để trau dồi kiến thức và kỹ năng là điều đáng được khích lệ. Ngoài ra những kinh nghiệm trong chăn nuôi bò sữa để đảm bảo duy trì và phát triển sinh kế này ngày càng được các nông hộ tích lũy. Tuy nhiên các nông hộ nên có nhận thức chiều sâu hơn để có thể là một “chuyên gia” cho chính con bò nhà mình, do đó chăn nuôi bò sữa mới mang tính bền vững.
Những hạn chế trong nghiên cứu này:
Sử dụng kết hợp ba bộ số liệu khác nhau về lượng hộ điều tra và nội dung khảo sát nên để phân tích làm rõ vốn con người cần phải kết hợp nhưng lượng mẫu khác nhau do đó các kết quả chưa thật sự đồng bộ.
Số lượng mẫu phỏng vấn chuyên sâu về vốn con người trong kinh nghiệm và kỹ năng trồng trọt và chăn nuôi vẫn hạn chế, chỉ có 42 hộ trên 15 thôn. Hình thức chi tiêu và cách tính toán cho các loại chi tiêu trong gia đình cũng thể hiện vốn con người của nông hộ nhưng trong nghiên cứu này vẫn chưa làm rõ điều đó.
76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Chi cục Thống kê Ba Vì. Niên giám thống kê 2010. Niên giám, Hà Nội: Cục
thống kê Tp.Hà Nội, 2011.
2. Chi cục Thống kê Ba Vì. "Niên giám Thống kê năm 2010." Hà Nội, 2011. 3. Công ty TNHH Dairy Việt Nam. "Quản lý chăn nuôi bò sữa." Dairy Việt Nam.
06 21, 2012. http://www.dairyvietnam.com/vn/Quan-ly-chan-nuoi-bo- sua/Huong-dan-cac-cach-chon-mua-mot-con-bo-sua-tot.html (accessed 11 27, 2014).
4. Dairy Vietnam. Công ty TNHH Dairy Việt Nam. 06 2012.
http://www.dairyvietnam.com/vn/Diem-the-trang/Danh-gia-va-quan-ly-the- trang-bo-sua.html (đã truy cập 2013).
5. Đinh Văn Cải. "Nghiên cứu và phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam." 2009: 3.
6. Nguyễn Hiệu. "Xây dựng cơ sở dữ liệu và tài liệu tập huấn về điều kiện địa lý, tài nguyên và thực trạng khai thác lãnh thổ khu vực Tản Lĩnh – Vân Hoà huyện Ba Vì phục vụ tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường." Báo cáo tổng kết đề tài, Hà Nội, 2011.
7. Phòng Thống kê huyện Ba Vì. Niên giám thống kê 2005. Niên giám, Hà Nội: Phòng thống kê huyện Ba Vì, 2006.
8. Tô Xuân Dân, Lê Văn Viện, Đỗ Trọng Hùng,. Xây dựng nông thôn mới ở Việt
Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước đi mới. Hà Nội: NXB Nông
nghiệp, 2013.
9. Trần Văn Hai. "Hiểu biết cơ bản về thuốc bảo vệ thực vật." Giá tiêu.com. n.d.
http://www.giatieu.com/hieu-biet-co-ban-ve-thuoc-bao-ve-thuc-vat/3849/ (accessed 2013).
10. Trung tâm khuyến nông khuyến ngư Phú Yên. "Khuyến nông trồng trọt."
Khuyến nông Phú Yên. 2013.
http://khuyennongpy.org.vn/?language=vi&nv=news&op=Khuyen-nong-trong- trot/Anh-huong-cua-thuoc-Bao-ve-thuc-vat-doi-voi-con-nguoi-va-moi-truong- 272 (accessed 2013).
11. Trung tâm phát triển nông thôn bền vững SRD. Áp dụng chuỗi giá trị để cải thiện sinh kế nông thôn trong bối cảnh biến đổi khí hậu và thiên tai tại Hà Tĩnh
77
12. Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì. "Dự án Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Ba Vì giai đoạn 2010 - 2020 và định hướng đến năm 2030." Dự án, Hà Nội, 2011.
13. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội. "Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển chăn nuôi thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng năm 2030." Hà Nội, 2013.
14. Ủy ban nhân dân xã Tản Lĩnh. "Báo cáo kết quả công tác 9 tháng đầu năm 2012." Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội thường niên, Hà Nội, 2012.
15. Uỷ ban nhân dân xã Tản Lĩnh. "Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội hàng năm (2006 - 2011)." Hà Nội, 2006 - 2011.
16. Ủy ban nhân dân xã Tản Lĩnh. "Báo cáo Thực trạng tình hình kinh tế - xã hội năm 2008 xã Tản Lĩnh." Hà Nội, 2008.
17. Ủy ban nhân dân xã Tản Lĩnh. "Đề án xây dựng nông thôn mới xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội." Hà Nội, 2010.
18. Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam. "Ngân hàng kiến thức trồng lúa." Trang
điện tử của Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam. 2007.
http://www.vaas.org.vn/Kien_thuc/Caylua/10/038_phanbon.htm (accessed 2013).
19. Vụ kế hoạch - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. "Biểu báo cáo số liệu sản xuất trồng trọt của Hà Nội." Cơ sở dữ liệu nông nghiệp nông thôn các tỉnh. 2012.
http://dlnn.csdldd.com/?portal=main&page=view_report&mod=view&years=2 012_2012&provinces=30&report_header=3&zonetype=3®iontype=1&zone s=&ecozones= (accessed 2013).
20. Xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội, interview by Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Biến đổi Toàn cầu. Tác động của biến đổi khí hậu đến biến đổi sử dụng đất
và thay đổi sinh kế cộng đồng ở đồng bằng sông Hồng (2011).
21. Xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội, interview by Tổng cục thống kê. Tổng điều
tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản (2005, 2011).
Tài liệu Tiếng Anh
22. Bui Thi Nga et al. Milk production and marketing in small dairy holders in the
Northern area of Vietnam: a case study in Phu Dong. Proceedings of scientific
research results - Institutional university cooperation program 2008-2013, Ha noi: Vietnam's socio-economic development, 2012.
78
24. Harinder P.S. Markkar. "Sustainable increase in livestock productivity in developing countries through efficient utilization of feed resources." Cuban journal of Agricultural Science 48 (2014): 55-58.
25. Ian Scoones. "Sustainable rural livelihoods: A framework for analysis." IDS working paper, 1998.
26. IUCN/IISD/SEI. Livelihoods and climate change - Combining disaster risk reduction, natural resource management and climate change adaptation in a new approach to the reduction of vulnerability and poverty. Conceptual
framework paper, IISD, 2003.
27. K. Suzuki et al. "A longitudinal study to identify constraints to dairy cattle health and production in rural smallholder communities in Northern Vietnam."
Research in Veterinary Science, 2005: 178-184.
28. K. Suzuki, M. Kanameda et al.,. "Productivity and socio-economic profile of dairy cattle farmers amongst rural smallholder communities in Northern Vietnam." Livestock science, 2005: 243-250.
29. Lasse Krantz. The sustainable livelihood approach to poverty reduction-An introduction. Sweden: SIDA, 2001.
30. Le Thi Van Hue and Nghiem Phuong Tuyen. "Natural resource organizations and Sustainable livelihoods and Equitable development in rural Vietnam." n.d. 31. M.S. Reed et al. "Combining analytical frameworks to assess livelihood
vulnerability to climate change and analyse adaptation options." Ecological economics, July 2013.
32. Nguyen Quoc Toan. "The contribution of dairy production to livelihood diversification by small scale farmers in Vietnam - The case of Bavi district, Ha Tay province." Master thesis, Bavi Cattle and Forage Research Center, National Institute of Animal Husbandry, Hanoi, Vietnam, Hanoi, 2007.
33. Otto Garcia et al. "The economics of milk production in Hanoi, Vietnam, with particular emphasis on small-scale producers." Pro-poor livestock policy initiative No.33 (2006): 1-51.
34. R K Naresh et al. "Integrating crop and livestock management for enhanced productivity, profitability and sustainability of the rice-wheat system in North West India." International journal of life sciences biotechnology and pharma research 3 (April 2014): 74-84.
35. Robert Chambers and Gordon R. Conway. "Sustainable rural livelihoods: Practical concepts for the 21st century." IDS Discussion paper, December 1991.
79
36. T.Q.Tuyen and V.Van Huonng. "Farmland loss and poverty in Hanoi's peri- urban areas, Vietnam: Evidence from household survey data." Argis on-line papers in Economics and Informatics V (2013).
37. United Nation Division for Sustainable Development. United Nations Conference on Environment and Development - AGENDA 21. Rio de Janerio,
Brazil: United Nations, 1992, 14-17.
38. United Nations. "Our Common Future." UN Documents - Report of the World Commission on Environment and Development, 1987, 78, 93, 99.
39. Yann Eguienta, Cédric Martin et al. "Crop-livestock interactions in Northern Vietnam: Issues, diversity of farmers' responses and alternatives for sustainable integration of animals in upland agricultural systems." In Doi Moi in the mountains - Land use changes and farmers' livelihood strategies in Bac Can province, Viet Nam, by Jean-Christophe Castella and Dang Dinh Quang, 222 -
80
PHỤ LỤC
Bảng chéo của giá trị thực và giá trị mong đợi của ngành sản xuất chính và trình độ chuyên môn của chủ hộ. Kết quả CHITEST của hai bảng giá trị này.
Giá trị thực Ngành sản xuất chính
Trình độ chuyên môn Thương
nghiệp Dịch vụ Xây dựng Vận tải Công nghiệp Nông, lâm, thủy sản Khác Tổng Chưa đào tạo 155 274 97 12 38 2034 76 2686 Đào tạo không chứng
chỉ và sơ cấp nghề 19 70 12 26 12 77 13 229 Trung cấp chuyên
nghiệp/ cao đẳng nghề 23 108 4 10 17 76 29 267 Cao đẳng, đại học 14 104 1 1 4 33 14 171 Tổng 211 556 114 49 71 2220 132 3353
Giá trị mong đợi Ngành sản xuất chính
Trình độ chuyên môn Thương
nghiệp Dịch vụ Xây dựng Vận tải Công nghiệp Nông, lâm, thủy sản Khác Tổng Chưa đào tạo 169,0265 445 91 39 57 1778 106 2686 Đào tạo không chứng
chỉ và sơ cấp nghề 14,41068 38 7,8 3 5 152 9,02 229 Trung cấp chuyên nghiệp/ cao đẳng nghề 16,80197 44 9,1 4 6 177 10,5 267 Cao đẳng, đại học 10,76081 28 5,8 2 4 113 6,73 171 Tổng 211 556 114 49 71 2220 132 3353 CHITEST 1,6289E-171
81
Bảng hỏi sinh kế nông hộ Hộ gia đình
Hoàn cảnh hộ gia đình? (Thành viên của hộ, số lao động, số người đi học)
Tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:
Điều kiện kinh tế hộ - sinh kế chính và người có vai trò chính trong sinh kế ấy là ai? Trình độ học vấn của người này?
Câu 1 Các loại cây trong trồng trọt là gì, vui lòng cho biết diện tích cụ thể nếu có trồng và ghi '0' nếu không trồng? a.Trước 2005 b.Từ 2005 đến nay Câu 1 (tiếp theo) Các loại cây trong trồng trọt là gì, vui lòng cho biết diện tích cụ thể nếu có trồng và ghi '0' nếu không trồng? a.Trước 2005 b.Từ 2005 đến nay 1 Lúa 5 Đậu tương
2 Ngô 6 Lạc
3 Cây lương thực có củ (khoai lang, sắn) 7 Cỏ
4 Các loại rau 8 Cây khác (ghi rõ)
Câu 2 Sử dụng phân bón như thế nào, vui lòng ghi '1' nếu có và '0' nếu không sử dụng? a.Trước 2005 b.Từ 2005 đến nay Câu 3 Sử dụng các loại phân trên như thế nào từ 2005 đến nay so với trước 2005? 1. Không thay đổi 2. Nhiều hơn 3. Ít hơn 1 Phân xanh 1 Phân xanh
2 Phân chuồng ủ hoai mục 2 Phân chuồng ủ hoai mục
3 Phân hóa học 3 Phân hóa học
4 Phân chuồng thô/tươi 4 Phân chuồng thô/tươi
82
Câu 4 Lý do sử dụng lượng phân bón khác biệt ở 2 thời kỳ là gì trong khi kỹ thuật canh tác hay quy mô sản xuất có thay đổi?
Câu 5 Cách thức ủ phân của hộ như thế nào để bón cho cây trồng? Câu 6 Hộ bón phân bao nhiêu lần trong một vụ? Chú ý số
lần bón phân chuồng, phân hóa học?
a Trước 2005 a Trước 2005
b Từ 2005 đến nay b Đến nay
Câu 7 Theo hộ gia đình, loại phân nào tốt cho đất và cây trồng? a.Trước 2005 b.Từ 2005 đến nay Câu 8 Hộ gia đình thực hiện cách thức nào dưới đây trong việc bón phân được coi là