Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số đói nghèo môi trường

73 12 0
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số đói nghèo   môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hỗ trợ nâng cao lực thể chế theo dõi số Đói nghèo - Mơi trường BỌ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VA MƠI TRƯỜNG Địa chỉ: số 5/62 Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 8359540/8355815; Fax: (84-4)8355993 E-mail: vkttv(ô).monre.aov.vn ; Website: htto://www.imh.ac.vn VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI Địa chỉ: số Đinh Lễ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 8240601; Fax: (84-4) 8269733 E-mail: ilssavn(g)_hn.vnn Dự ÁN HỔ TRỢ NÂNG CAO NĂNG Lực THẾ CHÉ THEO DÕI CHỈ SỐ ĐÓI NGHÈO - MÔI TRƯỜNG PHẦN D BÁO CÁO TỎNG KÉT Dự ÁN m Hà Nội, T8/2008 Final Report Hỗ trợ nâng cao lực thể chế theo dõi số Đói nghẻo - Mơi trường CHỮ VIẾT TÁT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á CEM Uỷ ban dân tộc CIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada CPRGS Chiến lược Toàn diện Tăng trưởng Giảm nghèo DFID Bộ Phát triển Quốc tế (Vương quốc Anh) DOE Vụ Môi trường, Bộ TN&MT DOL Vụ Pháp chế DONRE Sở Tài nguyên Môi trường DOP Vụ Tổ chức Cán DPF Vụ Kế hoạch Tài DWRM Cục Quản lý Tải nguyên nước EC uỷ ban châu Âu EIA Đánh giá tác động mơi trường FSSP Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp (thuộc MARD) DLA Vụ Đất đai, Bộ TN&MT DHM Vụ Khí tượng-Thuỷ văn, Bộ TN&MT GDP Tổng sản phẩm quốc nội HDI Chỉ số phát triển người MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn MDGs Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ M&E Giám sát Đánh giá M&E&R Giám sát, Đánh giá Bảo cáo MOC Bộ Xây dựng MOI Bộ Công nghiệp MOF Bộ Tài MOFI Bộ Thuỷ sản MOH Bộ Ytế MOLISA Bộ Lao động, Thương binh Xã hội MONRE Bộ Tài nguyên Môi trường MOSTE Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Final Report Hỗ trợ nâng cao lực thể chế theo dõi số Đối nghèo - Môi trường MOT Bộ Giao thông MPI Bộ Kế hoạch Đầu tư NEA Cục Môi trường Quốc gia (cũ) NEX Quốc gia điều hành NGO Tổ chức phi Chính phù NHDR Báo cảo Quốc gia Phát triển người NPD Giám đốc dự án quốc gia NPESD Kế hoạch Quốc gia môi trường phát triển bền vững NSEP Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức PAR Cải cách Hành Cơng P&E Nghèo đói mơi trường PG&E TAG Nhóm chun đề Nghèo đói, Tăng trưởng Môi trường PEI Sáng kién Giảm nghèo Môi trường (quốc tế, đồng tài trợ Dự án PEP) PEP Dự án giảm nghèo môi trường (tên gọi tắt Dự án này) PEL Đói nghèo - Môi trường - Sinh kế PM Quản đốc dự án PMU Ban quản lý dự án PPC Uỳ ban nhân dân tỉnh PRSP Chiến lược Giảm nghèo SEA Đánh giá Môi trường Chiến lược SEDP Kế Hoạch Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội SEDS Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội (2001-2010) SEMA Dự án Tăng cường lực Cơ quan quản lý môi trường Việt Nam (Dự án SIDA tài trợ) SIDA Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thuỵ Điển UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc UNEP Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc VDGs Mục tiêu phát triển Việt Nam (xem MDGs) VEPA Cục Bảo vệ Môi trường Việt Nam, MONRE Final Report Hỗ trợ nàng cao lực thể chế theo dõi số Đói nghèo - Mơi trường PHỤ LỤC I TƠNG Q U A N V Ê D ự Á N 1.1 Hài hoà mục tiêu giảm nghèo mơi trường sách lập kếhoạch hướng tới phát triển bền vững 1.2 Dự án Hỗ trợ nâng cao lực thể chế theo dõi số Đóinghèo - Mơitrường II PHƯƠNG PHÁP L U Ậ N III CÁC HOẠT ĐỘ NG CH Ủ YẾU V À THỜI GIAN T H ựC H IỆ N 3.1 Các hoạt động chù yếu cùa dự án 3.2 Thời gian thực dự án 10 IV CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .14 4.1 Kết đạt Phần A 14 4.2 Kết đạt Phần B 19 4.3 Kết đạt Phần c 28 KÊT LUẬN VÀ KIẾN N G H Ị 36 Thuận lợi thách thức .36 Kết luận kiến nghị 37 PHỤ LỤC 1: Nhóm cơng tác 40 PHỰ LỰC 1: Nhóm cơng tác .40 PHỰ LỤC 2: Hội thảo nhóm cơng tác 42 PHỰ LỤC Các thị sử dụng Chương trình nghị 21 Việt N am 45 PHỤ LỤC Các thị sử dụng MDG/VDGs 47 PHỤ LỰC 5: Phân loại chi thị sử dụng Chương trình nghị 21 Việt Nam cácthông tin cùa chúng 48 PHỤ LỤC 6: Phân loại chi thị sử dụng VDGs/MDGs thông tin chúng 50 PHỤ LỤC 7: Các thị P-E-L sử dụng SSED thông tin cùa chúng .51 PHỤ LỤC 9: Đánh giá trạng ĐN-MT-SK khung sách/ lập kế hoạch hay khu vực địa lý ngành 54 PHỤ LỤC 10: Nhu cầu nâng cao lực nội dung tập huấn 57 PHỤ LỤC 11: Ý kiến đánh giá cùa học viên tham gia khóa tập huấnnâng cao lực sử dụng thị P-E-L giám sát, đánh giá báo cáo khung sách/kế hoạch 60 Final Report Hỗ trợ nâng cao lực thể chế giám sát thị Đói nghèo - Mõi trường I TỔNG QUAN VẺ Dự ÁN 1.1 Hài hoà mục tiêu giảm nghèo mơi trường sách lập kế hoạch hướng tới phát triền bền vững Tăng cường lực sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường nhằm giảm nghèo thách thức to lớn Việt Nam đối tác phát triển Điều kiện môi trường tác động mạnh đến sinh kế, sức khoẻ an tồn nhóm dân cư nghèo dễ bị tổn thương - đặc biệt phụ nữ trẻ em - việc quản lý mơi trường tốt đóng vai trị then chốt giảm nghèo, tăng trường bền vững đạt mục tiêu phát triển cùa Việt Nam Chính phủ Việt Nam có nỗ lực đáng kể việc xây dựng khung chiến lược tổng thể phát triển bền vững, bao gồm Định hướng Chiến lược Phát triển Bền vững (Chương trình Nghị 21), Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (NSEP) Chiến lược Tăng trường Giảm nghèo Toàn diện (CPRGS) Tuy nhiên, vin cịn thiếu hụt trầm trọng sách thể chế, hạn chế đáng kể lực tất cấp làm giảm hiệu việc thực chiến lược đạt mục tiêu phát triển bền vững Các khung chiến lược cần phải phù hợp với Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội (SEDS) 2001-2010 tăng cường mối liên kết với chiến lược ngành, với Kế hoạch phát triển KTXH giai doạn 2006-2010 Điều đòi hỏi phải tăng cường nỗ lực nhằm lồng ghép vấn đề môi trường sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên vào chiến lược trinh lập kế hoạch phát triển ngành Tương tự, vấn đề giảm nghèo cần phải lồng ghép vào sách hoạt động quản lý mơi trường tài nguyên thiên nhiên Tên dự án: Hài hoà Mục tiêu Giảm nghèo Mơi trường Chính sách Lập ké hoạch hướng tới Phát triển Bên vững (2005-2009) (viết tắt PEP, Dự án đói nghèo môi trường); Cơ quan thực hiện: Bộ Tài nguyên Mơi trường (MONRE) Cơ quan tài trợ: * Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) ■ Cơ quan phát triển quốc tế Vương Quốc Anh (DFID) Mục tiêu tổng qt: (2006-2010) * Tăng trưởng kinh tế có tính đến bảo vệ môi trường sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý cho công giảm nghèo ! Báo cáo cuối Hỗ trợ nâng cao lực thể chế giâm sát câc chi thị Đói nghèo - Môi trường Mục tiêu cụ thể: (2006-2010) ■ Xây dựng thực khuôn khô’ pháp luật phát triển bền vững môi trường với tham gia rộng rãi người dân địa phương bên phù hợp với công ước quốc tế môi trường; ■ Tăng cường chế thể chế lực thể chế nhằm lồng ghép vấn đề giảm nghèo mơi trường (P-E) vào sách phát triển khung lập kế hoạch Thời gian thực dự án: (5 năm) 2005-2009 Dự án đói nghèo mơi trường xây dựng nhằm hỗ trợ việc triển khai thực số ưu tiên hoạt động xác định khung sách sau cùa Chính phủ Việt Nam: ■ Chiến lược Tăng trưởng Giảm nghèo toàn diện (CPRGS); ■ Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010; ■ Chương trình nghị 21 Việt Nam; ■ Chiến lược quốc gia Bảo vệ môi trường đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Dự án đói nghèo mơi trường góp phần đạt kết tổng thể Khung tài nguyên chiến lược (SRF) UNDP, “Các khung sách toàn diện biện pháp thúc đẩy phát triển bền vững môi trường giải vấn đề mơi trường tồn cầu đưa vào q trình phát triển quốc gia lồng ghép với giảm nghèo dựa phương án tiếp cận tham gia (PA)” Dự án gồm có dự kiến đạt kết chủ yếu sau: ■ Kết quà chủ yếu 1.1: Nâng cao hiểu biết nhận thức quan phủ, quyền cấp xã hội rào cản, lực hội sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường nhằm góp phần vào mục tiêu, mục đích, chiến lược giảm nghèo phát triển bền vững ■ Kết chủ yếu 1.2: Tăng cường lực thể chế nhằm giám sát, báo cáo kết thị giảm nghèo-môi trường sử dụng liệu cách hiệu ■ Kết chủ yếu 2.1: Tăng cường chế tổ chức lực nhằm lồng ghép vấn đề môi trường giảm nghèo vào khn khổ sách lập kế hoạch phát triển - (i) Bộ Tài Nguyên Môi Trường (MONRE), Bộ Kể Hoạch Đầu Tư (MPI) Bộ, ngành khác; (ii) MONRE sở Tài Nguyên Môi Trường (DONREs) (iii) sờ, ban, ngành thuộc ttỉnh ■ Kết chủ yếu 2.2: Tăng cường lực MONRE việc thiết lập ưu tiên chiến lược xây đựng sách, cơng cụ pháp lý nhằm khuyến khích việc Báo cáo cuối Hỗ trợ nâng cao lực thể chế giám sát câc chi thị Đói nghèo - Môi trường bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên hỗ trợ giảm nghèo, nâng cao công xã hội ■ Kết chủ yếu 3.1: Tăng cường lực thể chế MONRE việc điều phối hỗ trợ nhà tài trợ khn khổ chương trình sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường liên kết với công tác giảm nghèo 1.2 Dự án HỖ trợ nâng cao lực thể chế theo dõi số Đói nghèo - Mơi trường Dự án "Hỗ trợ nâng cao lực thể chế theo dõi số Đói nghèo - Mơi trườngí' số kết chủ yếu, lả Kết chủ yếu1.2 Dự án Đóinghèo - Mơi trường (PEP) Dự án xây dựng dựa thành tựuđạt từ kết trước Báo cáo Môi trường mạng lưới giám sát quốc gia thiết lập thông qua thành lập hệ thống thị quốc gia để theo dõi mối liên kết đỏi nghèo môi trường Một số kết dự án sử dụng cho Kết 2.1 Dự án Đói nghèo Mơi trường Cơ quan thực hiện: ■ Viện Khoa học Khí tượng Thùy văn Mơi trường ; • Viện Khoa học lao động Xã hội Thời gian thực dự án: 11/2006 - 08/2008 Mục tiêu dự án: - Đánh giá phân tích hệ thống giám sát đánh giá đói nghèo, mơi trường sinh kế có; - Đánh giá viêc sử dụng thông tin khung kế hoạch sách ngành có liên quan; - Tiến tới thực MDG/VDG7 Trung ương địa phương; - Xây dựng thị P-E-P thống với ban ngành dùng khung sách kế hoạch nhằm giám sát báo cáo; - Đánh giá nhu cầu nâng cao lực cho tăng cường hệ thống giám sát báo cáo P-EL; - Xây dựng sổ tay hướng dẫn giám sát đánh giá, giúp xây dựng hệ thống giám sát đánh giá tăng cường nhằm giám sát đánh giá tiến độ khung sách/kế hoạch P-E-L MDG/VDG7; - Xây dựng kết hoạch nâng cao lực; Báo cáo cuối Hỗ trợ nâng cao lực thể chế giám sát chi thị Đói nghèo - Mơi trường - Thực hoạt động đào tạo nâng cao lực để vận hành hiệu hệ thống giám sát đánh giá P-E-L cải thiện lồng ghép thị P-E-L vào công tác xây dựng sách/khung kế hoạch cấp Dự án chia làm phần bao gồm hoạt động kết trình bày hình đây: PHẢN A: Đánh giá hệ thống giám sát báo cáo P-E-L có PHÀN B: Chỉ số P-E-L xây dựng hệ thống M&E Báo cáo khởi động Báo cáo tóm tắt ve hoạt động đánh giá dự án tái trợ nâng cao nàng lực giám sát vâ báo cáo P-EL Báo cáo tóm tắt hoạt động đánh giá thơng tin PE-L khn khổ khung sách/lập kế hoạch cấu giám sát báo cáo có liên quan Báo cáo tóm tắt hệ thống giám sát báo cáo có liên quan đến P-E-L sở lựa chọn Báo cáo tóm tẳt cấu tổ chức cấp tỉnh cho hoạt động giám sát, báo cáo sử dụng thơng tin P-E-L Báo cáo hồn thành (phần A) Báo cáo đề xuất chi tiết tiểu số P-E-L đẻ sử dụng giám sát vả báo cáo sách/kế hoạch Tài liệu hướng dẫn giám sát báo cáo Báo cáo hoàn thành (phần B) PHÀN C: Nâng cao lực lập kế hoạch, giám sát báo cáo khung chinh sách/lập kế hoạch ngành MDG/VDG Kế hoạch nâng cao nâng lực Tài liệu đào tạo dựa kế hoạch nâng cao lực Báo cáo hoàn thành đào tạo Báo cáo hoàn thành (phần C) PHÀN D: Hoàn thành báo cáo cuối Báo cáo cuối _ - _ Báo cáo cuối Hỗ trợ nâng cao lực thể chế giám sát chi thị Đói nghèo - Môi trường II PHƯƠNG PHÁP LUẬN ■ Tổng quan tài liệu: Mục đích việc rà sốt thơng tin tư liệu mô tả đánh giá tài liệu liên quan đến hệ thống vấn đề giám sát báo cáo thị P-E-L Việt Nam, gồm: Các chương trình có tài trợ (vd: Ngân hàng Thế giới, UNDP, AusAID, DANIDA, SIDA, ADB, DFID, SDC) quan tâm đến mối quan hệ Đói nghèo - Mơi trường - Sinh kế, nhu cầu sử dụng thông tin M&E; Các khung kế hoạch/chính sách liên quan đến vấn đề P-E-L; Các tài liệu liên quan đến tăng cường xây dựng M&E Giảm nghèo, Bảo vệ môi trường Sinh kế bền vững; Các bộ, ngành chịu trách nhiệm giám sát báo cáo tiến độ thực lĩnh vực đỏi nghèo, môi trường sinh kế cấp trung ương (gồm Tổng Cục thống kê, Bộ TN&MT, Bộ NN&PTNT, Bộ LĐTB&XH, Bộ KH&ĐT, w ) cấp địa phương (gồm Sờ TN&MT, Cục Bảo vệ môi trường - Bộ TN&MT); thị họ sử dụng giám sát báo cáo Rà sốt nguồn thơng tin phương pháp tính tốn thị xác định khung sách/kế hoạch Nguồn thông tin lấy từ hoạt động khung sách/ kế hoạch từ hệ thống thơng tin Tổng Cục thống kê, bao gồm văn phòng Tổng Cục thống kê, văn phòng thống kê tỉnh/thành văn phòng thống kê ngành thuộc ban ngành; Rà soát văn pháp quy giám sát đánh giá, xây dựng khung sách Chính phủ ban hành Phân tích sử dụng mơ hình DPSIR: Từ trước đến Việt Nam, mơ hình DPSIR xây dựng dựa mỏ hình đơn giản Áp lực, Tác động, Phản hồi (Impact, Response model - PSR) Mơ hình sử dụng phổ biến cho việc xây dựng thị môi trường Một thay đỗi nhỏ môi trường gây áp lực trạng môi trường sống người dân, để bảo vệ môi trường sống mình, người dân phải phản hồi lại với áp lực để bảo vệ cải thiện mơi trường sống Các thị mơ tả khía cạnh nguyên nhân gây nên thay đổi mơi trường cho chúng ía hiểu rõ thay đổi môi trường phản hồi xã hội loài người thay đỗi nhằm bảo vệ môi trường sống Các thị Động lực (D) Tác động (I) cung cấp thông tin chi tiết nguyên nhân thay đổi phân tích ảnh hường cải Báo cáo cuối Hỗ trợ nâng cao nărig lực thể ché giám sât thị Đối nghèo - Môi trường tiến mơ hình PSR thành mơ hình DPSIR Một ví dụ thị mơi trường đưa Hình Hình Ví dụ chì thị đói nghèo mơ hỉnh DPSIR khu vực vùng, trạng đói nghèo người dân giống với tình hình mơi trường Đói nghèo trạng xã hội, tác động kinh tế, động lực áp lực xã hội từ xã hội Những động lực (ở cấp độ vĩ mô) áp lực (ở cấp độ thấp hơn) tạo trạng đỏi nghèo người dân địa phương với tác động tiêu cực tích cực tình hình đói nghèo người dân Xã hội phản hồi lại tình phản hồi định Điều có nghĩa chì thị đói nghèo xây dựng dựa mơ hình DPSIR giúp hiểu tình hình đói nghèo người dân khuc vực xác định Ví dụ thị đói nghèo đưa hình Báo cáo cuối Support to strengthen institutional capacity to m onitor Poverty - Environm ent indicators Giá trị đạt đ ợ c c ủ a thị lả 38% (% diện tích đất rừng năm 0 38% khu vực định) KE1 hệ số đánh giá mức độ đạt thị Kei = 38% /40% = ,8 (tư n g đ n g với h oàn thành đ ợ c 85% k ế h o ch đ ề ra) Vi dụ thị “Cung cấp nước cho hộ gia đinh nông thôn” (E9) - C hỉ tiêu đặt 80% hộ gia đình n ơng thôn đ ợ c s dụng n c s c h v o năm 2006 - Giá trị đạt đ ợ c 60% - KE9 h ệ số đ án h g iá mức độ đạt đ ợ c thị KE9= 60%/80% = 0,75 (tương đương với 75%) Đánh giá tổng hợp n thị lựa chọn Môi trường - T iến hành đ án h giá m ứ c đ ộ đạt đ ợ c củ a n ch ỉ thị đ ợ c lự a ch ọ n v ề Môi trư ờng - KE, hệ số đánh giá mức độ đạt thị lựa chọn thứ i KE hệ số đánh giá tổng hợp n thị lựa chọn Môi trường T rong trư n g h ợ p B ộ c h ỉ thị ĐN -M T-SK c với 10 ch ỉ thị v ề MT, d o đ ó n = 10 Đánh giá thị Sinh ké Ví dụ chì t h ị "% lao động thất nghiệm khu vực nông thôn" (L6) - Chỉ tiêu đặt 20% vào năm 2006 Điều có nghĩa khu vực đóvào năm 2006 có 80% lực lượng lao động có việc làm - Giá trị giám sát năm 2006 30% Có nghĩa có 70% lực lượng tạo việc làm - K, lả hệ số đánh giá mức độ đạt thị Ki = 70/80 = 0.88 (tương đương với hoàn thành 88% kế hoạch) Đánh giá tổng hợp n thị lựa chọn Sinh kế - Tiến hành đánh giá mức độ đạt n thị lựa chọn Sinh kế - Kl.ì h ệ s ố đánh giá m ứ c đ ộ đạt đ ợ c củ a ch ì thị đ ợ c lự a ch ọ n th ứ / Ki h ệ s ố đánh giá tổng hợp n thị lựa chọn Sinh kế Trong trường hợp Bộ thị Đ N -M T -S K đề xuất, n = 2) Đánh giá tổng hợp trạng Đói nghèo - Mơi trường - Sinh kế 55 Final Report Support to strengthen institutional capacity to monitor Poverty - Environm ent indicators Như đề cập đến phần trước báo cáo này, trạng Môi trường, Đỏi nghèo Sinh kế khu vực ngành có mối tương quan chặt chẽ, cần tiến hành đánh giá riêng rẽ trạng Đói nghèo, Mơi trường Sinh kế lúc để thu đánh giá tổng hợp trạng Đói nghèo - Mơi trường - Sinh kế Cách thức tổng hợp đánh giá riêng rẽ thị Giảm nghèo, Môi trường Sinh kế đề cập xem cách thức khả thi để đánh giá tổng hợp K/> =1 thể coi s ố ĐN-MT-SK trình bày trạng khung sách/ lập kế hoạch khu vực địa lý hay ngành kinh tế quốc gia địa phương Các chĩ thị bao gồm thị lựa chọng dựa đặc điểm ĐN-MT-SK khung sách/ lập kế hoạch liên quan, hay từ khu vực hay ngành nghiên cứu Kđn-mt-sk có 56 Final Report PHỤ LỤC 10: Nhu cầu nâng cao lực nội dung tập huấn Bảng 1: Nhu cầu nâng cao lực P-E-L hệ thổng M&E&R CO' quan ngang % số người vấn T Bộ/Cơ quan ngang Sổ lượng cán cần nâng Nhu cầu nảng cao nảng Nhu cầu xây dựng cao lực lực cán sờ liệu thiết b Bộ Kế hoạch Đầu tư 100% 98% 100% 100% Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ tài nguyên Môi trường 100% 95% 100% 100% 95% 92% 98% 100% 93% 95% 100% 100% Bộ thuỷ sản (cũ) 98% 96% 98% 100% Tồng cục thống kê 89% 92% 96% 100% eport 57 Nhu cầu Báng 2: Nhu câu nâng cao lực M&E&R P-E-L quan ngang uan ngang Kỹ Nội dung ỷ nghĩa thị P-E-L việc lựa chọn Chì thị P-E-L phù họp với Sử dụng thị P-E-L Phương pháp Lồng ghép thị P-E-L xác định vào xây dựng giá trị P-E-L sách/khung ké hoạch phù họp ngành giám sát vả đánh giá trình thực khung sách/kế hoạch ngành ch Đầu tư 100% 98% 100% 100% 100% ng, Thương hội nghiệp Phát thôn yên Môi 100% 98% 100% 100% 100% 98% 100% 98% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% ản (cũ) 98% 96% 98% 100% 100% thống kê 95% 95% 98% 100% 100% 58 Hỗ trợ nâng cao lực thể chế giâm sát chi thị Đói nghèo - Mõi trường Bảng 3: Nhu cầu nâng cao lực M&E&R P-E-L tỉnh Hà Tây cũ % số người vân STT Sờ Sô lượng cán cần nâng cao lực giám sát, đánh giá báo cáo P-E-L Nhu cấu nâng cao lực cho cán Nhu cẩu xây dựng sờ liệu Nhu cầu trang thiểt bị Uỷ ban Nhân dân tỉnh Sờ Kế hoạch Đầu tư Sở Lao động, Thương binh Xã hội 100% 98% 95% 98% 98% 100% 100% 100% 100% 96% 98% 100% Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 94% 92% 100% 95% Sờ Tài nguyên Môi trường Sở Nội vụ Sờ Công thương 95% 98% 100% 100% 98% 89% 96% 98% 100% 100% 90% 92% Bảng 4: Nhu cầu nâng cao lực M&E&R P-E-L tỉnh Hà Tỉnh %sô người vấn Sờ STT Uỷ ban Nhân dân tỉnh Sờ Kế hoạch Đầu tư Sờ Lao động, Thương binh Xâ hội Sô luvng cán cần đipyc nâng cao lực giám sát, đánh giá báo cáo P-E-L 100% 100% Nhu cấu nâng cao lực cho cán Nhu cầu xây dựng sở liệu Nhu cẩu trang thiết bj 100% 96% 96% 98% 98% 100% 100% 98% 95% 100% Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 98% 92% 95% 100% Sờ Tài nguyên Môi trường 98% 98% 100% 100% Sờ Nội vụ 95% 92% 98% 100% Sờ Công thương 94% 95% 100% 98% 59 Báo cáo cuối Hỗ trợ nâng cao lực thể chế giám sát cấc ch ỉ thị Đ ói nghèo - Môi trường PHỤ LỤC 11: Ý kiến đánh giá học viên tham gia khóa tập huấn nâng cao lực sử dụng thị P-E-L giám sát, đánh giá báo cáo khung sách/kế hoạch 1) cấp Trung ương Phạm Thị Thùy - Tổng Cục Bào vệ Môi trường: Cần làm rỗ mối quan hệ thị P-E-L thị quốc gia (22 thị) Các thị đưa đánh giá cần làm rỗ, chi tiết (bao gồm định nghĩa, thuật ngữ, ) Bộ thị đưa đánh giá vừa thiếu lại vừa thừa, cần có liên kết Bộ Tài nguyên Môi trường với Bộ Lao động Thương binh Xã hội để xác định, lựa chọn thị cho thị P-E-L chung quốc gia Nhiều nội dung chưa rỗ: cách đánh giá, chưa phân thị mang tính tích cực chì thị mang tinh tiêu cực Nếu khơng sửa đổi chì thị khó áp dụng vào thực té Nguyễn Thị Dịu - Trung tâm Tư vấn Đào tạo Chuyển giao Công nghệ Môi trường - Tổng Cục Bảo vệ Môi trưởng: Chương trình tập huấn tương đối hay Nên làm rỗ thị E1, E2, E4 Bổ sung thị % chất thải rắn nông thôn thu gom, xử lý Phân rõ thị mang tính tích cực chì thị mang tính tiêu cực đẻ xác định cồng thức tính số P-E-L từ thị xác Nguyên Cảnh Dũng - Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng nghiệp: Khung cấu trúc chương trinh tập huấn phù hợp với yêu cầu Nội dung tập huấn rỗ ràng, cần thêm thời gian để thực hành Phạm Quốc Thái - Vụ Công nghiệp nặng - Bộ Công thương: Khung cấu trúc chương trinh tập huấn rỗ ràng, logic Nội dung tập huấn rỗ ràng, chi tiết Bộ thị hệ thống giám sát, đánh giá báo cáo có tính khả thi Kiến nghị chỉnh sửa thuật ngữ sử dụng thị cho xác theo từ điển tiếng Việt ý nghĩa thực Lê Văn Doan - Vụ Cơng nghiệp nhẹ - Bộ Cơng thương: Khó khăn việc áp dụng thị hệ thống giám sát, đánh giá báo cáo chù yểu khâu điều tra thực tế để thu thập thông tin, sổ liệu Lê Trung Sơn - Bộ Công thương: Khung cấu trúc chương trình tập huấn phù hợp với nội dung tập huấn Cần gửi tài liệu trước cho đối tượng tham dự tập huấn đẻ tlm hiểu nội dung tập huấn nhiều có nhiều khái niệm 60 Báo cáo cuối Hỗ trợ nâng cao lực thể chế giâm sát ch ỉ thị Đối nghèo - Môi trường Hồ Công Hòa - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Khung cấu trúc cùa chương trình tập huấn phù hợp Nội dung tập huấn rõ ràng Chì số P-E-L tổng họp chưa đưa mức đánh giá: tốt, trung binh, không đạt Kiến nghị nên chia giá trị cùa số P-E-L tổng hợp thành mức: tốt, khá, trung bình, kém, để thuận lợi cho việc đánh giá Hoàng Hồng Vân - Cục Kinh tế Hợp tác Phát triển Nông thôn: Khung cấu trúc chương trinh tập huấn hợp lý, bổ ích Nội dung tập huấn rõ ràng Nén đưa thêm nội dung lập kế hoạch sử dụng thị P-E-L Tính khả thi thị P-E-L quốc gia chưa cao cịn nhiều điểm chưa rõ ràng, xác, cần bổ sung sử a đổi Hệ thống giám sát, đánh giá báo cáo cố tính khả thi cao Tài liệu nên cung cấp sớm cho đại biểu tham gia tập huấn Đặng Kim Khôi - Viện Chính sách Chiến lược Nơng nghiệp: Cấu trúc chương trình tập huấn khơng rỗ ràng Nội dung tài liệu không rõ ràng Giảng viên nhiệt tinh Bộ thị khơng đầy đủ chưa xác Chưa thẻ mổi quan hệ 3nhóm thị đói nghèo - môi trường - sinh kế thị P-E-L quốc gia Sử dụng thị P-E-L để giám sát, đánh giá hiệu thực chương trlnh/kế hoạch/chỉnh sách giải pháp hay, đơn giản, dễ thực có số khố khăn khi: xác định giá trị cá c thị; xác định tầm quan trọng (trọng số) cùa thị Kiến nghị: cần có c c hội thảo với chuyên gia đầu ngành đẻ xây dựng thị P-E-L quốc gia đầy đù, xác ĐỖ Khắc Ngữ - Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp vả Phát triển Nông thôn: Cấu trúc chương trinh tập huấn hợp lý nhiên tài liệu tập huấn chưa rõnên học viên khố theo dõi giảng Nội dung tập huấn rỗ ràng Bộ thị chưa hòan chỉnh: số thị trùng lặp (E2 E4) không rõ nghĩa (E6, E9, E10), số thị khố áp dụng (L3, L4) mơ hồ (P5) nên cần chỉnh sửa, bổ sung, làm rõ - Bộ thị có nhiều khái niệm khơng rõ ràng, trùng lặp khơng sửa đổi khó áp dụng vào thực tiễn Kiến nghị: cần lấy ý kiến rộng rãi chỉnh sử a trước ban hành thức thị P-E-L quốc gia đẻ đảm bảo tinh khả thi ý nghĩa thực tiến Để nghị gửi tài liệu trước tổ chức tập huấn 15 ngày đẻ đối tượng tham gia nghiên cứu trước Phạm Thị Hà - Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quốc gia: Cẩu trúc chương trình tập huấn phù hợp với nội dung khóa tập huấn, đề cập đến nội dung lập kế hoạch 61 Báo cáo cuối Hỗ trọ nâng cao lực thể chế giâm sát ch i thị Đ ói nghèo - M trường Khi thực hoạt động giám sát, đánh giá cần dựa trèn hệ thống số, đánh giá cần ý đến hiệu đầu khả nhân rộng dự án nội dung hạn chế đề cập Bộ thị chưa hồn thiện, thị cịn trùng lặp, số thị chưa rõ, chưa mang tính bao quát, c ầ n làm rõ phần giải thích thị Nếu xây dựng thị mờ s ẽ thiếu tính pháp lý dẫn đến hiệu áp dụng thị không cao cần chỉnh sửa lại để xây dựng thị P-E-L chuẩn cho quốc gia, từ làm cử thực nội dung Bộ thị P-E-L cho ngành thủy sản số thị chưa phù hợp Ví dụ: E11, E12 (trang 13), đề nghị rà sóat lại Nội dung tập huấn đề cập đến lĩnh vực lâ lâm nghiệp thủy sản, lĩnh vự c khác sản xuất nông nghiệp chưa đề cập đến (vi dụ: trồng trọt, chăn nuôi, ) Cần thống thuật ngữ sử dụng tài liệu Trần Minh Huế - Văn phòng Agenda 21 - Bộ Kế hoạch Đầu tư: Cấu trúc chương trình tập huấn phù hợp với yêu cầu cùa khóa tập huấn Nội dung tập huấn rỗ ràng Nên cung cấp tài liệu trước đẻ người tham gia tập huấn nghiên cửu sâu có thẻ đưa ý kiến bổ sung, phản hồi tài liệu tập huấn Phan Thanh Sơn - Trung tâm Quốc gia Nước sinh hoạt Vệ sinh Môi trường Nông thôn: Bộ thị môi trường (E): không đề cập đến chất thải rắn nông thơn (hiện nhiều làng (thơn), xã hịan thiện hệ thống thu gom rác)? Chỉ thị E10 cần thay từ “toilet” cụm từ “nhà vệ sinh” cho chuẩn xác Khó khăn việc áp dụng thị khâu thu thập thông tin Giải pháp: hòan thiện hệ thống thổng kê từ sờ đến Trung ương để xây dựng sờ liệu tin cậy giảm thiểu thời gian tlm kiếm, thu thập thông tin để giám sát, đánh giá Bùi Thiên Sơn - Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ: Cấu trúc chương trình tập huấn phù hợp Bộ thị chưa phản ánh đầy đù vấn đề đói nghèo - mơi trường - sinh kế Các thị mơi trường cịn thiếu, chưa có thị đánh giá chất lượng môi trường đất, nước, khơng khí, tiếng ồn cần bỗ sung hịan chỉnh Trần Mai Kiên - Viện Khoa học Khl tượng Thủy văn Môi trường: Khung cấu trúc chương trinh tập huấn logic khối lượng thỏng tin chi tiết nhiều có thẻ làm học viên bị ngập kiến thức khó hình dung mạch logic Nên có tóm tắt dung nhiều hinh ảnh, sơ đồ phần đầu đẻ học viên dễ theo dõi, phần chi tiết cố thẻ đưa vào phụ lục Nội dung tập huấn rỗ ràng, chi tiết cần sử dụng them ví dụ cụ thẻgắn liền với địa phương để đại biểu có thẻ liên hệ đưa thơng tin liên quanđến hoạt động cụ thẻ họ địa phương Khối lượng thơng tin lớn mang tính khoa học, hàn lâm cao làm người tham gia khố nắm bát Đẻ tập huấn có hiệu cao nên tóm tát nội dung đơn giản hóa để phù hợp với trình độ học viên, địa phương 62 Báo cáo cuối Hỗ trơ nâng cao lự c thể chế giám sát chì thị Đ ói nghẻo - M trường Cần ý gửi trước tài liệu (từ - ngày, không gửi sớm) để đại biểu nắm trước thong tin chuẩn bị ý kiến trao đổi, góp ý Tỉnh khả thi thị P-E-L quốc gia phụ thuộc vào việc có gắn thị với đặc thù cụ thẻ sách địa phương khơng, có lấy nhiều ý kiến đóng góp để xây dựng thị phù hợp với địa phương không Nguyên Mai Hoa - Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trường Phát triển: Khung cấu trúc chương trinh tập huấn logic phù hợp với nội dung tập huán Nên tăng thêm thời gian để đại biểu thảo luận Nội dung tập huấn rõ ràng Tâi liệu tập huấn nên bổ sung thêm về: nguồn thơng tin để tính tóan giá trị thị; cấp thực tán suất thu thâp, tính tóan báo cáo liệu để dễ áp dụng thị vào trình xây dựng chiến lược/chính sách/kế hoạch Nhiều thị khó áp dụng thiếu thông tin, số liệu VI dụ: P4, E6, E7, L4 Chì thị P4 P5 gộp vào sử dụng thị P4 đủ Một số thị cần giải thích rõ Ví dụ: Chỉ thị E6 cần làm rõ đất bảo vệ (đất bảo vệ gồm loại nào) Chỉ thị E7: tiêu chuẩn quốc gia địa phương, trường hợp cố mâu thuẫn loại tiêu chuẩn trèn thi xử lý nào? Cần làm rõ tiêu chuẩn để đánh giá số thị Ví dụ: thị E9: nước theo tiêu chuẩn (Bộ Y tế hay ); thị E10 tiêu chuẩn nhà vệ sinh hợp vệ sinh áp dụng theo tiêu chuẩn nào? Nhốm thị môi trường chưa thấy nhắc đến vấn đề thiên tai Kiến nghị: tài liệu tập huấn cần gửi trước cho đại biểu nghiên cửu để dễ đưa góp ý xác Cái Anh Tú - Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trường Phát triền: Khung cấu trúc chương trinh tập huấn nhln chung đâ xếp hợp lý Nhln chung nội dung tập huấn rỗ ràng, dễ hiểu Một số thị trùng lặp, từ ngữ sử dụng đẻ xây dựng thị chưa chuẩn xác Một số thị thị P-E-L quốc gia khố thực thực tế Kiến nghị: cần chỉnh sửa sàng lọc, bổ sung để tăng tinh khả thi cùa thị P-E-L quốc gia 2) Tình Hà Tĩnh Vỗ Hồnh - Phịng Tài ngun mơi trường Kỳ Anh: Nội dung tập huấn nhiều thời gian it nên cần có số ý kiến giới thiệu (tại lại phải tổ chức khóa tập huấn này), Nên giảng dạy theo thứ tự: mục đích - yêu cầu - trinh thực Tính khả thi cùa dự án phụ thuộc vào nhà lãnh đạo phương pháp tổ chức Nên tổ chức cho nhà lãnh đạo có ý kiến định việc thực dự án phó chủ tịch tỉnh, trường phịng, giám đốc, phó giám đốc sờ để đạo triển khai đưa thị vào trinh xây dựng giám sát, đánh giá kết thực chiến lược/chính sách/kế hoạch phát triển tình/ngành Trần Quốc Toàn - Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh: 63 Báo cáo cuối Hỗ trợ nâng cao lực thể chế giám sát ch ỉ thị Đói nghèo - Mõi trường Khung cấu trúc chương trinh tập huấn hợp lý, dễ hiểu, dễ thực Nội dung tập huấn rỗ ràng, giảng viên trình bày logic, dễ hiểu Bộ chì thị có tính khả thi ca o dễ áp dụng vào hệ thống giám sát, đánh giá báo cáo Tuy nhiên nay, khâu giám sát vấn đề cần lưu tâm, phải có biện pháp để người giám sát làm vai trị, nhiệm vụ Khi có chì thị, đẻ chương trình/kế hoạch/dự án cố tinh khả thi cần có hỗ trợ cấp trên, cấp có thẩm quyền kinh phí văn quản lý, hướng dẫn Tăng cường hội thảo hội thảo Phan Thị Lý - Phịng Tài ngun Mơi trường Hồng Lĩnh: Khung cấu trúc cùa chương trinh tập huấn hợp lý, cụ thể chi tiết; Nội dung tập huấn rỗ rang Bộ thị hệ thống giám sát, đánh giá báo cáo có tính khả thi cao Tuy nhiên việc triển khai thực tế cịn khó khăn thiếu tài chính, ngân sách phụ vụ cho dự án; Đề nghị tăng thêm thời gian cùa khóa tập huấn Nguyễn Xn Thơng - Sở Lao động, Thương binh Xã hội Hà Tỉnh: Nội dung tập huấn đảm bảo tính khoa học, logic, đề dẫn cụ thẻ Người giảng dạy gợi ý đầy đù cà lý luận thực tiễn Tài liệu tập huấn hòan thiện nội dung, kết cấu logic, dễ xem, dễ nghiên cứu, phàn tích Các ý kiến tham gia thảo luận sơi nổi, có liên hệ cụ thẻ với thực tiễn địa phương, biết đặt câu hỏi để phồng vấn, trao đỗi đến kết luận quan điểm đánh giá Bộ thị đói nghèo (P) có tỉnh khả thi q trình triền khai thực Tuy nhiên, thị đói nghèo nên rút gọn cịn thị, thị P5 (% nghèo lương thực) không cần thiết vi đă thẻ thị lại thị p Đổi với thị P6, không nên dùng cụm từ "% ngân quỹ” mà nên dùng “nguồn lực” (trong “nguồn lực” bao gồm ngân sách, nhân lực, chế sách) Bộ thị sinh kế (L) có số từ ngữ, tên gọi chĩ thị chưa xác, chưa phù hợp, nên nghiên cứu sửa đổi Ví dụ: Chỉ thị L1, nên dùng thuật ngữ “% lực lượng lao động khu vực nghiên cứu” tổng nguồn lao động số dân độ tuổi lao động (nam từ 15 - 60 tuổi, nữ từ 15 - 55 tuổi) Phan Đồng - Sở Nông thôn Phát triển nông thôn Hà Tĩnh: Cấu trúc chương trình tập huấn đầy đủ, logic, khoa học cụ thẻ Nội dung tập huấn rõ ràng Bộ chì thị P-E-L đầy đủ, không cần bổ sung Bộ thị hệ thống giám sát, đánh giá báo cáo có tính khả thi cao thuận lợi cho việc áp dụng vào thực tiễn Nguyễn Văn Đồng - Phịng Tài ngun Mơi trường huyện H Sơn: Nội dung tập huấn đầy đủ, rõ ràng Bộ thị hệ thống giám sát, đánh giá báo cáo có tỉnh khả thi Tuy nhiên số thị việc làm, thu nhập người dân nơng thơn khó đánh giá vl chưa có số liệu theo dõi cụ thể Cần bổ sung thêm thị nước vệ sinh môi trưởng nông thôn 64 Báo cáo cuối Hỗ trợ nâng cao lực thể chế giám sát ch ỉ thị Đối nghèo - M ôi trường Nguyễn Huy Tâm - Phịng Quản lý mơi trường - S Tài nguyên Môi trường Hà Tỉnh: Cấu trúc chương trinh tập huấn hợp lý Nội dung tập huấn đưa rỗ ràng, cụ thể Bộ thị hệ thống giám sát, đánh giá báo cáo có tính khả thi cao Tuy nhiên chi thị nên việc áp dụng vào thực tiễn địa phương bước đầu bỡ ngỡ Giải pháp: cần tổ chức thêm nhièu đợt tập huấn để giới thiệu thị hướng dẫn áp dụng cho cán địa phương Đặng Hữu Binh - Phòng Quản lý môi trường - S Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh: Cấu trúc chương trình tập huấn hợp lý Nội dung tập huấn đưa rõ ràng, cụ thẻ Bộ thị hệ thống giám sát, đánh giá báo cáo cố tính khả thi cao Tuy nhiên thị nên việc áp dụng vào thực tiễn địa phương bước đầu bỡ ngỡ Giải pháp: cần tổ chức thêm nhiều đợt tập huấn đẻ nâng cao khả áp dụng vào thực tiễn Hoàng Thị Hiền - UBND thành phố Hà Tĩnh: Bổ sung thêm vào thị môi trường (E) thị: % chất thải tái chế, tái sử dụng (được tính % lượng chất thải tái chế, tái sử dụng so với tổng lượng chất thải rắn thu gom) Thái Văn Sơn - Trung tâm Quan trắc Kiểm tra Môi trường Thành phố Hà Tĩnh: Cấu trúc chương trình tập huấn tương đối tốt Nội dung tập huấn đưa rỗ ràng cần lâm rõ mối quan hệ thị p —E — L thị chung Bộ thị hệ thống giám sát, đánh giá báo cáo cố tính khả thi điều kiện tốt đẻ hoạch định sách Lê Xuân Long - Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh môi trường nông thôn Thành phố Hà Tĩnh: Cấu trúc cùa chương trinh tập huấn tốt Nội dung tập huấn đưa rỗ ràng Khố khăn áp dụng thị hệ thống giám sát, đánh giá báo cáo: chưa đồng Nên tổ chức tập huấn, truyền thơng chì thị P-E-L cho câc tổ chức cộng đồng Nguyễn Trọng Nghĩa - Phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Vũ Quang: Cấu trúc chương trình tập huấn tốt Nội dung tập huấn tốt Nguyễn Thị Tuyết Anh - Hội nông dân tỉnh Hà Tĩnh: Bộ thị P-E-L chưa đầy đủ Nội dung cần bỗ sung: cần phân tích thị cụ thể, nội dung tập huấn lý thuyết nhiều, khó hiểu Bộ chi thị hệ thống giám sát, đánh giá báo cáo có tính khả thi khơng cao Lê Trọng Kiên - Sờ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tinh: 65 Báo cáo cuối Hỗ trợ nâng cao lực thể chế giâm sát thị Đói nghèo - Mơi trường Cấu trúc chương trinh tập huấn phù hợp với yêu cầu nội dung đặt Nội dung tập huấn tương đối rõ Tuy nhiên cần đưa ví dụ cụ thẻ từ đầu đến kết thúc chương trinh đẻ soi vào nội dung lý thuyết cùa giảng Bộ thị có thẻ áp dụng vào thực tiễn Khó khân việc xác định thôngsốđẻ hàmF tốt nhát Quyền - Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Can Lộc: Cấu trúc cùa chương trình tập huấn phù hợp, dễ tiếp thu Nội dung tập huấn đưa rõ ràng, dễ nắm bắt cần nhiều gian đề giới thiệu cụ thể 22 thị thị P-E-L quốc gia Lê Thị Hoa Trần Ánh Dương - Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Tĩnh: Cấu trúc chương trình tập huấn rỗ ràng, bám sát mục đích yêu cầu cùa dự án Nội dung tập huấn đưa rỗ ràng nhiên cần xây dựng thị cho phù hợp với tình hình địa phương sờ 22 thị chung thực tế địa phương Bộ chì thị hệ thống giám sát, đánh giá báo cáo có tính khả thi cao tuynhiêncầndựa thực tế địa phương để áp dụng có hiệu Trương Thị Lương - Hội Liẻn hiệp Phụ nữ Hà Tĩnh: Cấu trúc chương trinh tập huấn hòan Chĩnh, phù hợp với đối tượng Nội dung tập huấn đưa rỗ ràng nhiên cần giải thích sâu mối quan hệ nhóm thị P-E-L Bộ chi thị áp dụng phù hợp đem lại hiệu cao trình giám sát, đánh giá báo cáo cần lựa chọn thị phù hợp để tạo mối liên kết chặt chẽ Hà Thị Phan Thủy - Phịng Tài ngun Mơi trưởng huyện Lộc Hà: Cấu trúc chương trinh tập huấn logic, dễ hiểu Bộ thị hệ thống giám sát, đánh giá báo cáo có tính khả thi Khó khăn: việc áp dụng thị vào thực tiễn cần thời gian kinh phí Lê Thị Hà - Phịng Tài ngun Môi trường huyện Thạch Hà: Cấu trúc chương trinh tập huấn khoa học, thị giải đưực ván đề quan trọng phát triển bền vững đặc biệt xốa đói giảm nghèo tỉnh nghèo Hà Tĩnh Nội dung tập huấn đưa rỗ ràng có vỉ dụ cụ thẻ giúp học viẻn có thẻ dễ liên hệ thực tế đổi với nội dung tập huấn chì thi P-E-L quốc gia Riêng thị L2 (% lao động qua đào tạo) nên chia thành thị thành phần số lao động đâ qua đào tạo cố việc làm ổn định chưa có việc làm Khó khăn áp dụng thị hệ thống giám sát, đánh giá báo cáo: việc thu thập thông tin, số liệu phục vụ cho giám sát, đánh giá hiệu thực chương trình/kế hoạch/dự án khó khăn không đầy đủ Giải pháp: + Trước cấp ngành thực kế hoạch giám sát phải cố vân thông báo cho đơn vị phụ trách thực chương trình/kế hoạch/dự án biết kế hoạch giám sát; 66 Báo cảo cuối Hỗ trợ nâng cao lực thể chế giâm sât thị Đ ói nghèo - Mơi trường + Lập biểu mẫu yêu cầu thông tin cần cho giám sát đẻ yêu cầu đơn vị phụ trách thực chương trình/kế hoạch/dự án báo cáo; + Kế hoạch giám sát hiệu thực chương trình/kế hoạch/dự án ngành ngành xây dựng nội dung cần giám sát, sở đố để giám sát hoạt động thực tiễn ngành; so sánh nội dung đẻ đánh giá kết hoẹt động ngânh Phân tích số liệu từ kiến nghị đề xuất liệu ngành phải bổ sung để đảm bảo yêu cầu giám sát, đánh giá báo cáo kiến nghị đơn vị chức có giải pháp giúp ngành thực hoạt động giám sát, đánh giá tốt 3) Tỉnh Hà Tây Lý Tuyết Mai - Trung tâm Y tế dự phòng Hà Tây: Nội dung tập huấn rỗ ràng, dễ hiểu Bộ thị hệ thống giám sát, đánh giá báo cáo có tính khả thi, thực tốt lĩnh vực công tác Nên bổ sung thêm chì thị cụ thể đánh giá tác động môi trường làng nghề Nguyễn Đắc Tuyển - Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh môi trường Nông thôn Hà Tây: Cấu trúc chương trinh tập huấn phù hợp Phần kế hoạch, thực giám sát chi tiết, đầy đủ Tài liệu tập huấn số lỗi soạn thào Cần làm rõ xác định tiêu chuẩn đẻ đánh giá tiêu chí cho phù hợp với điều kiện địa phương Cần bổ sung số loại hình sản xuất (chăn nuôi, làng nghề, nông nghiệp), tập quán địa phương có ảnh hường đến mơi trưởng Xác định tiêu chl nước công trinh vệ sinh cho phù hợp với điều kiện địa phương Bùi Đức Hiền - Hội nông dân tỉnh Hà Tây: Cấu trúc chương trinh tập huấn hợp lý đầy đù Nội dung tập huấn tương đối rỗ ràng Bộ thị đói nghèo (P) nên bổ sung thị % sổ hộ tái nghèo, số hộ nhiều đất sản xuất có nguy tái nghẻo Bộ thị môi trường (E) nên bổ sung thị % chất thải (rắn, lỏng) nông thôn xử lý, nhắt làng nghề Chỉ thị % số làng nghề quy hoạch tập trung vào khu vực sản xuất riêng tổng số làng nghề cùa khu vực nghiên cửu Bộ thị sinh kế (L): chì thị L2 (%) số lao động đào tạo cần phân thành % số lao động đào tạo tlm việc làm % số lao động đào tạo chưa có việc làm Nguyễn Thu Hiền - Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Hà Tây: Cấu trúc chương trinh tập huấn đâ đưa vấn đề đói nghèo - mơi trường - sinh kế có quan hệ chặt chẽ, tương tác với phục vụ cho trinh đánh giá hiệu thực kế hoạch, sách phát triển địa phương Khối lượng thông tin cung cấp chương trinh tập huấn nhiều, nên có tlm hiểu trước cho đối tượng tập huấn 67 Báo cáo cuối Hỗ trọ nâng cao lực thể chế giám sát chi thị Đói nghèo - Mơi trường Bộ thị đưa cách tòan diện vấn đề liên quan đến phát triển bền vững Tuy nhiên địa phương cố đặc trưng riêng nên cần bổ sung thêm thị cấp sở thị đánh giá xác địa phương Việc thu thập, cập nhật thông tin, liệu địa phương phục vụ cho công tác giám sát, đánh giá lầ vấn đề phức tạp nhu cầu thông tin, liệu lớn BÙI Kim Luân - Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Hà Tây: Chỉ thị E6 (%) loại đất bảo vệ chưa nêu cụ thể, đầy đủ tất loại đất đ ợ c bảo vệ Bổ sung thêm vào thị mơi trường (E) chì thị đánh giá lượng nước, chất lượng nước cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất Nên phát tài liệu tập huấn sớm đề học viên có thời gian nghiên cứu kỹ nội dung tập huấn Nguyễn Thị Hậu - Chi cục Bảo vệ Mỏí trường tỉnh Hà Tây: Cấu trúc chương trình tập huấn nhìn chung lả hợp lý Bộ thị P-E-L chung tốt cho việc quản lý Bộ thị đói nghèo nên bỗ sung thêm thị để đảnh giá tượng tái nghèo Bộ thị môi trường: bổ sung thêm thị đánh giá thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp ảnh hưởng xấu đến sinh kế, làm gia tăng nguy đói nghèo hộ đất từ đỏ có ảnh hường xấu đến môi trường Việc áp dụng thị P-E-L vào điều kiện cụ thẻ địa phương gặp nhiều khó khăn Để đưa thị vào thực tiễn cần phải quản lý chặt chẽ, sát đến mức sống, dân trí sinh kế vùng nông thôn Nguyễn Thị Nghĩa - Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Hà Tây: Nội dung tập huấn tương đối rõ ràng Tuy nhiên vấn đề nên tài liệu tập huấn cần đưa đến cho đại biểu sớm để có thời gian tlm hiểu trước Nhln chung chì thị P-E-L quốc gia có tính khả thi cao áp dụng Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên - xã hội vùng khác nên áp dụng có thêm nhiều điều chình, bổ sung cho phù hợp hoàn cảnh cụ thẻ Đối với tỉnh Hà Tây, thị nên bổ sung them số thị sau: + Chỉ thị trạng môi trường làng nghề; + Chỉ thị đánh giá ý thức cùa người dân địa phương việc chấp hành chủ trương xóa đói giảm nghèo Nguyễn Thị Kim Phượng - Sờ Tài nguyên Mối trường tỉnh Hà Tây: Hà Tây tinh phát triển sản xuất nơng nghiệp làng nghề chì thị môi trường (E) cần bổ sung thêm thị về: + % chất thải nông nghiệp thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn; + % chất thải làng nghề thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn; + % diện tích đất sừ dụng cho làng nghề tổng diện tích đất khu vực nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Châu - Sờ Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Hà Tây: Cấu trúc chương trình tập huấn nhìn chung hợp lý 68 Báo cáo cuối Hỗ trợ nấng cao lực thể chế giám sát ch ỉ thị Đói nghèo - Môi trường Nội dung tập huấn rỗ ràng Nên làm rõ khái niệm chung, đặc biệt thuật ngữ chuyên ngành Cần có thêm thời gian để thảo luận mức độ phù hợp tiêu cấp tỉnh, huyện, xã Đặc biệt thảo luận phương pháp, cách thức nguồn lực để tiến hành thu thập tiêu Hầu hết liệu phục vụ cho việc xác định giá trị chì thị bơ thị P-E-L thu thập thông qua điều tra hàng nâm nên vấn đề kinh phí thực điều tra - khảo sát quan trọng Đối với cấp huyện xã, độ xác số liệu phu thuôc nhiều vào chủ quan người điều tra, khảo sát quyền địa phương Chỉ tiêu P3 phù hợp cấp quốc gia, chưa phù hợp để áp dụng cấp địa phương (từ cấp tỉnh trờ xuống) Chì tiêu P5 tính cấp Trung ương (tồn quốc) Chính phủ bỏ chuẩn Chỉ tiêu P6 nên đổi thành “Ngân quỹ từ ngân sách Nhà nước dành cho hoạt động giảm nghèo khu vực nghiên cứu” Đỗ Văn Lập - Liên minh Hợp tác xã tỉnh Hà Tây: Cấu trúc chương trình tập huấn hợp lý Nội dung tập huấn rõ ràng Chỉ thị E7 nên bổ sung thêm nước thải tiểu thủ công nghiệp, làng nghề Bộ thị áp dụng vào thực tiễn Khó khăn lớn để áp dụng thị hệ thống giám sát, đánh giá báo cáovào thực tiễn địa phương vấn đề nguồn nhân lực sờ Đào Thị Minh Hường - Tỉnh Đồn Hà Tây: Cẩu trúc chương trình tập huấn cụ thẻ, theo trinh tự logic Nội dung tập huấn rõ ràng Tuy nhiên, thời gian tập huấn ngắn nội dung chương trinh tập huấn nhiều nên ảnh hưởng đến việc thu nhận thông tin người tham gia tập huấn Kiến nghị: hội nghị tập huấn nên tổ chức dài ngây hơn; cần tập trung dành nhiều thời gian cho việc tập huấn phương pháp xây dựng thị P-E-L địa phương/ngành cho người tập huấn Bộ thị P-E-L chi tiết hữu ích nhiên chưa có tính khả thi cao thời điểm Thực tế, trinh giám sát đánh giá làm chưa tốt nên tất yếu chưa thu hiệu cao việc thực 69 Báo cáo cuối ... cao lực thể chế theo dõi số Đói nghèo - Mơi trường Dự án "Hỗ trợ nâng cao lực thể chế theo dõi số Đói nghèo - Mơi trường? ?' số kết chủ yếu, lả Kết chủ yếu1.2 Dự án Đóinghèo - Mơi trường (PEP) Dự... nguyên Môi trường MOSTE Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Final Report Hỗ trợ nâng cao lực thể chế theo dõi số Đối nghèo - Môi trường MOT Bộ Giao thông MPI Bộ Kế hoạch Đầu tư NEA Cục Môi trường. .. MDG/VDG7; - Xây dựng kết hoạch nâng cao lực; Báo cáo cuối Hỗ trợ nâng cao lực thể chế giám sát chi thị Đói nghèo - Môi trường - Thực hoạt động đào tạo nâng cao lực để vận hành hiệu hệ thống giám

Ngày đăng: 02/10/2020, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan