Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỂ CHẾ CỦA BAN CHỈ ĐẠO PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO TRUNG ƯƠNG & CÁC BAN CHỈ HUY PHỊNG CHỐNG LỤT BÃO VÀ TÌM KIẾM CỨU NẠN CẤP TỈNH DỰ ÁN “Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan tới biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2016 – SCDM II” HÀ NỘI, THÁNG 3/ 2014 Thực bởi: PEAPROS Consulting Nguyễn Tiến Dũng Nghiêm Bá Hưng Lê Quang Trung Thái Minh Hương Trưởng nhóm Điều phối viên Thành viên Thành viên LỜI NĨI ĐẦU Văn phòng Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam hỗ trợ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT), thông qua Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai (Trung tâm PT&GNTT) thuộc Tổng cục Thủy lợi, giai đoạn Dự án: "Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan tới biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2016” (gọi tắt Dự án SCDM II) Trong khuôn khổ hoạt động Dự án, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Phòng Chống Lụt Bão Trung Ương (BCĐ PCLBTW) phối hợp với Ban Quản lý Dự án thực hoạt động đánh giá lực thể chế công tác quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam Mục tiêu hoạt động đánh giá lực thể chế BCĐ PCLBTƯ Ban Chỉ huy Phòng Chống Lụt Bão Tìm kiếm Cứu nạn (BCH PCLB&TKCN) cấp tỉnh để từ đưa khuyến nghị cụ thể kế hoạch hành động cho Bộ NN&PTNT nhằm tăng cường lực thể chế giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT) cấp trung ương cấp tỉnh, hỗ trợ việc thực có hiệu Chiến lược Phòng, Chống Giảm nhẹ Thiên tai đến năm 2020 Luật Phòng Chống Thiên tai (Điều khoản tham chiếu cho hoạt động đánh giá đính kèm Phụ lục 1) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐ PCLBTW BCH PCLB&TKCN Bộ LĐTBXH Bộ NN&PTNT Bộ TNMT BQLDA GNRRTT KTTV KTXH MTTQ QLRRTT DVCĐ PACCOM PCLB PT&GNTT TƯBĐKH SCDM UBND UNDP Ban đạo Phòng chống Lụt bão Trung Ương Ban huy Phòng chống Lụt bão Tìm kiếm cứu nạn Bộ Lao động – Thương Binh – Xã hội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trường Ban quản lý dự án Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Khí tượng Thủy văn Kinh tế xã hội Mặt trận Tổ quốc Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Ban điều phối viện trợ nhân dân Phòng chống lụt bão Phòng tránh Giảm nhẹ Thiên tai Thích ứng Biến đổi khí hậu Dự án "Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan tới biến đổi khí hậu” Ủy Ban Nhân dân Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU _ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT _ MỤC LỤC TÓM TẮT BÁO CÁO _ 76 PHẦN I: BỐI CẢNH 109 TÌNH HÌNH THIÊN TAI Ở VIỆT NAM 109 VĂN BẢN PHÁP LÝ QUAN TRỌNG TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI _109 Luật Phòng chống thiên tai (2013) _ 109 Nghị định 14/2010/NĐ-CP Quy định Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn chế phối hợp BCĐ PCLBTW, BCH PCLB & TKCN ngành địa phương _ 1110 Chiến lược Quốc gia Phòng chống Giảm nhẹ Thiên tai đến năm 2020 1110 Kế hoạch hành động thực Chiến lược Quốc gia phòng chống Giảm nhẹ Thiên tai 1211 Đề án nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng _ 1211 CƠ CẤU VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA BCĐPCLBTW VÀ BCHPCLB&TKCN TỈNH 1312 Ban đạo Phòng chống lụt bão Trung Ương 1312 Ban huy Phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh _ 1413 PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP LUẬN _1615 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC _ 1615 CÁC HOẠT ĐỘNG THAM VẤN 1715 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐƯỢC ÁP DỤNG _ 1716 Rà soát qui định _ 1716 Họp tham vấn với quan liên quan _ 1716 Khảo sát định lượng _ 1817 PHẦN III: NĂNG LỰC HIỆN TẠI VÀ MONG MUỐN TRONG TƯƠNG LAI CỦA BCĐPCLBTW VÀ BCH PCLB&TKCN TỈNH 1918 NĂNG LỰC THỂ CHẾ 1918 NĂNG LỰC TỔ CHỨC _ 2221 NĂNG LỰC KỸ THUẬT 2928 Kiến thức quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu 2928 Kỹ thu thập, phân tích, tổng hợp thơng tin/dữ liệu phục vụ cơng tác lập kế hoạch tham vấn sách _ 2928 Kỹ xây dựng tổ chức thực kế hoạch phòng chống thiên tai 3029 Năng lực tổ chức tập huấn diễn tập công tác PCTT cứu hộ cứu nạn _ 3130 Năng lực nghiên cứu, phát triển ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ 3130 Năng lực phát triển quan hệ hợp tác quốc tế _ 3231 PHẦN VI: ĐỀ XUẤT TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC _3332 PHẦN V: KHUNG KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NĂNG LỰC CHO BCĐ PCTT _3534 PHỤ LỤC 1: TÓM TẮT ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU 3837 PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 4645 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC CÁN BỘ THAM VẤN _4746 LỜI NÓI ĐẦU _ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT _ MỤC LỤC TÓM TẮT BÁO CÁO Formatted: Default Paragraph Font, Font: Bold, Italic, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Font: Bold, Italic, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Font: Bold, Italic, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Font: Bold, Italic, Check spelling and grammar PHẦN I: BỐI CẢNH _ TÌNH HÌNH THIÊN TAI Ở VIỆT NAM _ VĂN BẢN PHÁP LÝ QUAN TRỌNG TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI Luật Phòng chống thiên tai (2013) Nghị định 14/2010/NĐ-CP Quy định Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn chế phối hợp BCĐ PCLBTW, BCH PCLB & TKCN ngành địa phương 10 Chiến lược Quốc gia Phòng chống Giảm nhẹ Thiên tai đến năm 2020 _ 10 Kế hoạch hành động thực Chiến lược Quốc gia phòng chống Giảm nhẹ Thiên tai _ 11 Đề án nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 11 CƠ CẤU VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA BCĐPCLBTW VÀ BCHPCLB&TKCN TỈNH 12 Ban đạo Phòng chống lụt bão Trung Ương _ 12 Ban huy Phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh 12 PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP LUẬN 15 Formatted: Default Paragraph Font, Font: Bold, Italic, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Font: Bold, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Font: Bold, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and grammar PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 15 Formatted: Default Paragraph Font, Font: Bold, Check spelling and grammar CÁC HOẠT ĐỘNG THAM VẤN _ 15 Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and grammar PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐƯỢC ÁP DỤNG 16 Rà soát tài liệu 16 Họp tham vấn với quan liên quan 16 Khảo sát định lượng 17 PHẦN III: NĂNG LỰC HIỆN TẠI VÀ MONG MUỐN TRONG TƯƠNG LAI CỦA BCĐPCLBTW VÀ BCH PCLB&TKCN TỈNH _ 18 Formatted: Default Paragraph Font, Font: Bold, Italic, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Font: Bold, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Font: Bold, Check spelling and grammar NĂNG LỰC THỂ CHẾ _ 18 Formatted: Default Paragraph Font, Font: Bold, Check spelling and grammar NĂNG LỰC TỔ CHỨC 21 Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and grammar NĂNG LỰC KỸ THUẬT _ 28 Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and grammar Kiến thức quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu _ 28 Kỹ thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin/dữ liệu phục vụ công tác lập kế hoạch tham vấn sách 28 Kỹ xây dựng tổ chức thực kế hoạch phòng chống thiên tai _ 29 Năng lực tổ chức tập huấn diễn tập công tác PCTT cứu hộ cứu nạn 30 Năng lực nghiên cứu, phát triển ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ _ 30 Năng lực phát triển quan hệ hợp tác quốc tế 31 PHẦN VI: ĐỀ XUẤT TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC 32 PHẦN V: KHUNG KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NĂNG LỰC CHO BCĐ PCTT 34 PHỤ LỤC 1: TÓM TẮT ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU _ 37 PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO _ 45 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC CÁN BỘ THAM VẤN 46 Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Font: Bold, Italic, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Font: Bold, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Font: Bold, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Font: Bold, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and grammar Formatted: Default Paragraph Font, Check spelling and grammar Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted TÓM TẮT BÁO CÁO Nằm vùng nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài 3nghìn km, chiều dài lịch sử hàng nghìn năm Việt Nam ln phải chống trọi với thiên tai để tồn phát triển Trong thập niên vừa qua, diễn tiến biến đổi khí hậu tồn cầu với xuất loại thiên tai làm cho tình hình thiên tai Việt Nam diễn biến ngày phức tạp so với thập kỷ trước với sựgia tăng số lượng, quy mơ tần suất biến động khó lường Trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam có nhiều nỗ lực liên tục mặt, thể chế, tổ chức kỹ thuật, với hỗ trợ cộng đồng quốc tế, để chủ động phòng tránh khắc phục hậu quả, giảm thiểu thiệt hai thiên tai gây ra, góp phần vào công phát triển KTXH đất nước Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam đối tác quốc tế tích cực hỗ trợ Việt Nam nhiều năm lĩnh vực phòng chống thiên tai Trong khn khổ giai đoạn II Dự án "Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan tới biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2016” (SCDM II), với đối tác Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai (Trung tâm PT&GNTT) thuộc Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT),UNDP hỗ trợ thực hoạt động đánh giá lực thể chế công tác quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam.Mục tiêu hoạt động đánh giá lực thể chế hệ thống đạo huy phòng chống lụt bão TW địa phương để từ đưa khuyến tăng cường lực thể chế, góp phần thực có hiệu Luật Phòng Chống Thiên tai Nhóm Chun gia Cơng ty Tư vấn PEAPROS gồm thành viên huy động thực công việc Được hỗ trợ tận tình Ban Quản lý Dự án tổ chức công tác đánh giá thu thập thông tin, giúp đỡ cố vấn kỹ thuật cao cấp UNDP, tư vấn phương pháp Văn phòng UNDP Việt Nam Khu vực, nhóm chuyên gia đánh giá thực đánh giá hệ thống đạo huy phòng chống lụt bão ba bình diện (hệ thống thể chế, hệ thống tổ chức nguồn nhân lực) giai đoạn quy trình phòng chống thiên tai (cảnh báo, dự báo phòng ngừa; ứng phó cứu trợ; phục hồi tái thiết.) Thơng qua rà sốt loạt văn quy phạm pháp luật sách, kế hoạch chương trình mang tính chiến lược Việt Nam, nhiều báo cáo Việt Nam UNDP; qua vấn trực tiếp cán lãnh đạo, quản lý cán chuyên môn quan TW địa phương; qua số hội nghị hội thảo tổng kết xây dựng sách BCĐ PCLBTW tổ chức; đối chứng thơng qua khảo sát định lượng, nhóm chun gia đưa số phát đề xuất lĩnh vực sau: Năng lực thể chế: Các luật, quy chế ban hành (đặc biệt Luật Phòng chống Thiên tai) chủ trương sách đời (đặc biệt Chiến lược Quốc gia Phòng chống Giảm nhẹ Thiên tai, Đề án Nâng cao Nhận thức Cộng đồng Quản lý Rủi ro Thiên tai dựa vào Cộng đồng) tiếp thu kinh nghiệm thực tiễn quốc tế, đồng thời kế thừa phát huy học thực tiễn nước PCTT Các luật, quy chế sách hình thành hệ thống pháp lý định hướng đạo đầy đủ, thống nhất, tạo điều kiện cho việc triển khai thực công tác công tác phòng chống thiên tai hiệu bối cảnh tình hình Tuy nhiên, cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng cập nhật văn pháp quy quy định hướng dẫn thực cho phù hợp với yêu cầu Luật, cụ thể bao gồm: (1) mở rộng phạm vi điều chỉnh Nghị định 14/2010/NĐ-CP với việc bổ sung cụ thể hoá chức năng, quyền hạn trách nhiệm phối hợp quan BCĐ PCLB TW với BCH PCLB&TKCN địa phươngtrong quản lý loại thiên tai trường hợp nhiều thiên tai xảy đồng thời; (2) xây dựng bổ sung quy định cấp độ rủi ro cho loại thiên tai mới, đồng thời phân định rõ phân công, phân cấp trách nhiệm phối hợp ngành cấp quyền ứng phó với cấp độ rủi cụ thể; (3) bổ sung hướng dẫn thông tin truyền tin cảnh báo loại thiên tai trọng đến tính kịp thời trường hợp thiên tai khẩn cấp để tạo chủ động cho cấp phòng tránh; (4) bổ sung hồn chỉnh hệ thống văn quy định huy động nguồn lực cho cơng tác phục hồi sau thiên tai, quy định đầy đủ thống trách nhiệm, thẩm quyền mức độ huy động nguồn lực quan cấp quyền loại thiên tai cụ thể, đặc biệt tình thiên tai khẩn cấp; (5) xây dựng hướng dẫn cụ thể để giúp ngành địa phương có khả lồng ghép tồn diện cơng tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào lập kế hoạch, quy hoạch phát triển KTXH Năng lực tổ chức: Đã có tiến lớn tổ chức đạo BCĐ PCLBTW phối hợp BCĐ, ban ngành với BCH cấp địa phương trước yêu cầu nhiệm vụ ngày to lớn nặng nề công tác PCTT Tuy nhiên, cần cải tổ mạnh mẽ để hệ thống đạo huy phòng chống thiên tai Việt Nam xứng với tầm nhiệm vụ quản lý thiên tai bối cảnh tình hình mới, đặc biệt khâu cảnh báo, phòng ngừa phục hồi tái thiết, tình khẩn cấp trường hợp thiên tai xảy diện rộng Đang có hạn chế tổ chức hoạt động phối hợp quan chức liên quan công tác thông tin thiên tai, kể hệ thống thông tin liệu phục vụ nghiên cứu, xây dựng sách thơng tin hỗ trợ phục vụ định xử lý thiên tai Đã có tiến chuyển biến rõ rệt phương pháp xây dựng kế hoạch theo hướng hướng vào kết quảtrong số kế hoạch chương trình quốc gia phòng chống thiên tai Tuy nhiên, hệ thống chưa cụ thể hoá kế hoạch BCĐ PCLB TƯW BCH PCLB & TKCN tỉnh thành để đánh giá chất lượng hiệu công tác Sự hạn hẹp nguồn tài bất cập q trình phối hợp định hạn chế gây trở ngại việc cung cấp tài phục vụ cơng tác cứu trợ phục hồi sau thiên tai địa bàn xây thiên tai Đang hạn chế nguồn lực tổ chức công tác cứu hộ cứu nạnđối với thiên tai xảy ra, đồng thời có hạn chế quản lý phân phối hàng viện trợ cứu trợ địa bàn địa phương Thiếu quy chế hướng dẫn kỹ thuật chế huy động tài yếu tố cản trở việc tổ chức lồng ghép yếu tố GNRRTT TƯBĐKH vào trình lập kế hoạch phát triển KTXH ngành địa phương việc triển khai thực Đề án Quốc gia Nâng cao Nhận thức Cộng đồng QLRRTT DVCĐ Năng lực kỹ thuật: Được đào tạo chủ yếu thuỷ lợi đê điều, trài qua thực tiễn cơng tác phòng chống lụt bão, đội ngũ cán TW địa phương thiếu kiến thức kỹ quản lý loại thiên tai Bên cạnh đó, để phục vụ cơng tác quản lý thiên tai cách chuyên nghiệp, hiệu quả, đội ngũ cán quản lý tham mưu công tác PCTT có nhu cầu lớn tăng cường số lĩnh vực lực quan trọng, cụ thể là: (1) kỹ thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin phục vụ công tác lập kế hoạch tha mưu sách; (2) kỹ xây dựng tổ chức thực kế hoạch phòng chống thiên tai theo phương pháp hướng vào kết có tham gia đối tác liên quan; (3) lực tổ chức tập huấn diễn tập công tác PCTT cứu hộ cứu nạn; (4) lực nghiên cứu, phát triển ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ mới; (5) lực phát triển quan hệ hợp tác quốc tế Đề xuất tăng cường lực: Trên sở phát phân tích mang tính tồn diện nêu trên, số đề xuất tăng cường lực đưa ra, bao gồm: Cải tổ tổ chức máy phương thức hoạt động hệ thống quan PCLB TKCN TW địa phương theo hướng chuyên trách tổ chức, đủ biên chế, chuyên nghiệp lực chuyên môn, chủ động nguồn lực đáp ứng u cầu cơng tác phòng tránh thiên tai tình hình Trên sở phát phân tích mang tính tồn diện nêu trên, số đề xuất tăng cường lực đưa ra, bao gồm: Bổ sung hoàn chỉnh quy định, hướng dẫn thực công tác PCTT nhằm đáp ứng có hiệu yêu cầu trước mắt lâu dài bối cảnh QLRRTT TƯBĐKH, bao gồm: Bổ sung, chỉnh sửa Nghị định 14/2010/NĐ-CP; cụ thể hố quy chế trách nhiệm cơng tác truyền tin chia sẻ thông tin; xây dựng quy chế phân cấp rủi ro thiên tai loại thiên tai mới; xây dựng hướng dẫn lồng ghép yếu tố GNRRTT TƯBĐKH vào công tác lập kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Tăng cường lực quản lý kỹ thuật số lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài, gồm: Tăng cường lực lồng ghép yếu tố giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu vào q trình xây dựng quản lý kế hoạch phát triển KTXH ngành địa phương; áp dụng phương pháp xây dựng quản lý kế hoạch kết có tham gia đối tác liên quan; tăng cường hiệu huy phối hợp cung cấp tài cho cơng tác cứu trợ phục hồi sau thiên tai; tăng cường lực chỗ điạ phương huy động nhân lực phương tiện đảm bảo phục vụ có hiệu công tác cứu hộ cứu nạn; tăng cường kiến thức kỹ quản lý loại thiên tai cho đội ngũ cán BCĐ/BCH PCLB QLRRTT PHẦN I: BỐI CẢNH TÌNH HÌNH THIÊN TAI Ở VIỆT NAM Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, năm ổ bão khu vực châu Á Thái Bình Dương, thường xuyên phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai khốc liệt Trong năm qua, thiên tai xảy hầu khắp khu vực nước, gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng, kinh tế, xã hội tác động xấu đến môi trường Theo báo cáo tình hình phòng chống lụt bão đây, riêng năm 2013 thiên tai làm 285 người chết tích, 859 người bị thương, 12 nghìn ngơi nhà bị sập đổ, trơi 129 nghìn lúa gây thiệt hại 216 nghìn hoa màu Tổng thiệt hại vật chất lên tới 27,852 tỷ đồng1 Thêm vào đó, biến đổi khí hậu toàn cầu, với xuất nhiều loại thiên tai mới, làm tình hình thiên tai Việt Nam có chiều hướng diễn biến ngày phức tạp, gia tăng nhiều so với thập kỷ trước quy mô chu kỳ lặp lại kèm theo biến động khó lường Để đối phó với tình hình bối cảnh nêu trên, năm gần đây, Chính phủ Việt Nam có nhiều nỗ lực liên tục,cùng với hỗ trợ cộng đồng quốc tế, đưa nhiều cải cách mặtnhằm chủ động phòng tránh khắc phục hậu quả, giảm thiểu thiệt hai thiên tai gây Đây coi trọng tâm ưu tiên Chính phủ cơng phát triển KTXH củaViệt Nam Đã có tiến đáng ghi nhận cơng tác phòng chống thiên tai Trong năm qua (2009– 2012) số vụ thiên tai xảy nhiều so với kỳ năm trước với thiệt hại kinh tế có xu hướng tăng lên, nỗ lực cải tiến công tác đạo huy, tỷ lệ thiệt hại người giảm 8%, tỷ lệ số người bị thương giảm 17% so với giai đoạn năm trước2 Tuy nhiên,nhìn lâu dài, cơng tác phòng tránh thiên taiđang đặt nhiều vấn đề cấp độ thể chế, tầm tổ chức đạo phối hợp, lực kỹ thuật để làm cho cơng tác đổi theo định hướng tinh thần Luật Phòng Chống Thiên tai, đảm bảo cho phát triển bền vững KTXH đất nước VĂN BẢN PHÁP LÝ QUAN TRỌNG TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI Với mục tiêu giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu, Thủ tướng Chính Phủ ban hành nhiều văn đạo thực Chiến lược quốc gia Phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, Chiến lược Quốc gia biến đổi khí hậu, gần Luật phòng chống thiên tai nhằm khẳng định tâm Việt Nam cơng tác phòng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Dưới tóm tắt số văn pháp lý quan trọng cơng tác phòng chống thiên tai Việt Nam: Luật Phòng chống thiên tai (2013) Luật Phòng Chống Thiên tai (PCTT) Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thơng qua ngày 19/6/2013 kỳ họp thứ V 3, Kế thừa phát triển Pháp lệnh Phòng Chống Lụt Bão, Luật PCTT đánh giá văn luật quan trọng toàn diện với quy định đầy đủ cụ thể hoạt động phòng chống thiên tai, quyền nghĩa vụ Báo cáo tổng kết cơng tác phòng chống thiên tai năm 2013, Cục Quản lý đê điều PCLB Báo cáo sơ kết năm thực Chiến lược Tiến độ thực Khung hành động Hyogo, BCĐ PCLB TƯ Luật Số 33/2013/QH13 10 PHẦN VI: ĐỀ XUẤT TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC Trên sở phân tích lực thể chế, lực tổ chức, lực kỹ thuật ý kiến đóng góp cán thành viên BCĐ/BCH PCLB, nhóm tư vấn đánh giá tổng hợp đưa số đề xuất tăng cường lực sau: Cần cải cách tổ chức máy phương thức hoạt động hệ thống quan PCLB TKCN TW địa phương Tuy có ý kiến khác cấu tổ chức quyền hạn so với yêu cầu Luật Phòng Chống Thiên tai, hệ thống đạo huy từ cấp TW đến cấp huyện cần thay đổi theo hướng chuyên trách tổ chức, đủ biên chế, chuyên nghiệp lực chuyên mơn, chủ động nguồn lực để đảm bảo vai trò chủ động cảnh báo phòng ngừa thiên tai, hiệu huy phối hợp ứng phó phục hồi tái thiết sau thiên tai Cần xem xét tổ chức quan thường trực Ban Chi đạo TW thành phận theo hướng chuyên sâu để đảm đương số nhiệm vụ mang tính bao trùm PC GNTT thích ứng BĐKH, bao gồm: (1) tham mưu xây dựng chiến lược, thể chế, sách, quy hoạch kế hoạch; (2) theo dõi tổ chức thực chương trình, dự án mang tính liên ngành; (3) tổ chức trì hoạt động hệ thống sở liệu hệ thống thông tin lĩnh vực PCTT; (4) tham gia nghiên cứu khoa học ứng dụng, chuyển giao công nghệ chuyên ngành; (5) tổ chức đào tạo, tập huấn, cung cấp thông tin PC GNTT, thích ứng BĐKH; (6) phối hợp công tác hợp tác quốc tế … Bổ sung hoàn chỉnh quy định, hướng dẫn thực cơng tác PCTT nhằm đáp ứng có hiệu yêu cầu trước mắt lâu dài bối cảnh QLRRTT TƯBĐKH, số ưu tiên bao gồm: - Bổ sung, chỉnh sửa Nghị định 14/2010/NĐ-CP để có đủ sở pháp lý tăng cường lực tổ chức điều phối công tác PCTT theo yêu cầu Luật PCTT - Cụ thể hoá quy chế truyền tin chia sẻ thông tin, trách nhiệm quan liên quan TW với địa phương để phục vụ tốt cơng tác nghiên cứu sách phục vụ cơng tác phòng ngừa ứng phó với thiên tai, đặc biệt số loại thiên tai - Xây dựng quy chế phân cấp rủi ro thiên tai loại thiên tai (bao gồm quy định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quan liên quan phòng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai) - Xây dựng hướng dẫn lồng ghép yếu tố GNRRTT TƯBĐKH vào công tác lập kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương - Cập nhật hoàn thiện chế trực ban BCH tỉnh theo yêu cầu Luật PCTT Tăng cường lực lồng ghép yếu tố giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu vào trình xây dựng quản lý kế hoạch phát triển KTXH ngành địa phương 33 Xem xét áp dụng phương pháp xây dựng quản lý kế hoạch phòng chống thiên tai Trung ương địa phương dựa kết có tham gia đối tác liên quan, có lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu8 Tăng cường hiệu công tác huy phối hợp hoạt động cung cấp tài cho cơng tác cứu trợ phục hồi sau thiên tai Tăng cường lực chỗ điạ phương nhân lực phương tiện đảm bảo phục vụ có hiệu công tác cứu hộ cứu nạn Tăng cường kiến thức cho đội ngũ cán BCĐ/BCH PCLB QLRRTT; kiến thức, yếu tố kỹ thuật kỹ quản lý loại thiên tai (động đất, sóng thần, xâm nhập mặn …) Cần tăng cường điều kiện trang bị kỹ thuật hệ thống phương tiện dự báo cảnh báo thiên tai để tăng cường tính cập nhật, đảm bảo độ xác thơng tin kịp thời phục vụ tốt cơng tác cảnh báo phòng ngừa thiên tai Formatted: Default Paragraph Font Tăng cường chế cán để đảm nhận tốt cơng tác phòng chống thiên tai: - Thực nghĩa vụ mà Việt Nam thành viên UN-UISDR; Hiệp định Hyogo, ADDMER, APEC, ASEAN – DMC AHAvà AHA center - Phối hợp thực nghĩa vụ phòng chống thiên tai Quốc gia - Thúc đẩy hợp tác, trao đổi phát triển ứng dụng cơng nghệ Theo chương trình kế hoạch xây dựng có tham gia đối tác liên quan từ đầu Nội dung kế hoạch thể lĩnh vực công việc thực số kết phải đạt theo thời hạn hoàn thành trách nhiệm cam kết cá nhân đơn vị tham gia Đặc biệt kế hoạch có nguồn tài cam kết cho kết công việc Kèm theo kế hoạch công cụ theo dõi đánh giá thực với trách nhiệm tham gia đối tác liên quan 34 Formatted: Bulleted + Level: + Aligned at: 0,63 cm + Indent at: 1,27 cm PHẦN V: KHUNG KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NĂNG LỰC CHO BCĐ PCTT CÁC LĨNH VỰC VÀ HOẠT ĐỘNG CƠ QUAN CHỊU TRÁCH NHIỆM THỜI GIAN DỰ KIẾN I NĂNG LỰC THỂ CHẾ 1.1 Bổ sung, chỉnh sửa Nghị định 14/2010/NĐ-CP để có đủ sở pháp lý tăng cường lực tổ chức điều phối theo yêu cầu Luật PCTT 1.2 Cụ thể hoá quy chế truyền tin chia sẻ thông tin, trách nhiệm quan liên quan TƯ với địa phương để phục vụ tốt cơng tác phòng ngừa ứng phó với thiên tai, đặc biệt số loại thiên tai 1.3 Xây dựng quy chế phân cấp rủi ro thiên tai loại thiên tai (bao gồm quy định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quan liên quan phòng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai) 1.4 Xây dựng hướng dẫn lồng ghép yếu tố GNRRTT TƯBĐKH vào công tác lập kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương 1.5 Cập nhật hoàn thiện chế trực ban BCH tỉnh theo yêu cầu Luật PCTT Bộ NN&PTNT tham vấn với Bộ Nội vụ & ngành liên quan Tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp với VTV VOV Tháng năm 2014 Bộ NN&PTNT phối hợp với ngành liên quan Tháng 12 năm 2015 Bộ KHĐT chủ trì, phối hợp với UNDP, Bộ NN&PTNT ngành liên quan Tháng năm 2014 Bộ NN&PTNT,Bộ Tài chínhchủ trì, phối hợp với BCH tỉnh Tháng năm 2015 Chính phủ Bộ Nội vụ chủ trì Bộ NN&PTNT ngành liên quan Các tỉnh thành Tháng năm 2015 II NĂNG LỰC TỔ CHỨC 2.1 Cải tổ chức máy phương thức hoạt động hệ thống quan PCLB TKCN TW địa phương theo yêu cầu Luật Phòng Chống Thiên tai (theo hướng chuyên trách tổ 35 GHI CHÚ chức, chuyên nghiệp lực chuyên môn, đảm bảo nguồn lực để chủ động cảnh báo phòng ngừa, hiệu ứng phó phục hồi tái thiết) 2.2 Cập nhật chi tiết mẫu báo cáo phòng chống thiên tai (Quyết định 31 QĐ/PCLBTW) (bao gồm nội dung liên quan đến thiên tai mới) 2.3 Xây dựng cổng thông tin điện tử quản lý thơng tin chung phòng chống thiên tai, kết nối với website BCĐ PCLBTW/DMC mạng lưới thông tin ban ngành liên quan 2.4 Xây dựng Quỹ Phòng chống thiên tai (Nghị định 50/CP ngày 15/7/ 1997) 2.5 Xây dựng chế huy động nguồn lực tài địa phương triển khai thực Đề án “Nâng cao Nhận thức Cộng đồng Quản lý Rủi ro Thiên tai Dựa vào Cộng đồng” (Quyết định1002/QĐ-TTg) Bộ NN&PTNT phối hợp với ngành liên quan Hỗ trợ kỹ thuật đối tác quốc tế Bộ NN&PTNT ngành liên quan Tháng 12 năm 2014 Bộ TC phối hợp với Bộ NN&PTNT Tháng ba năm 2014 Bộ TC phối hợp với Bộ NN&PTNT Tháng năm 2014 BCĐ PCLBTW phối hợp với ban ngành liên quan Tiến hành hàng năm năm 2014 BCĐ BCH PCLB phối hợp với Bộ Quốc phòng Bộ đội Biên phòng Hợp đồng với quan/cơng ty tư vấn để tiến hành tập huấn Tập huấn cho tập huấn viên Lồng ghép vào kế hoạch hàng năm BCĐ/BCH PCLB BCĐ PCLBTW BCH PCLB Tiến hành hàng năm năm 2014 Tháng 12 năm 2014 III NĂNG LỰC KỸ THUẬT 3.1 Tăng cường kiến thức thực hành QLRRTT bối cảnh hội nhập cho thành viên cán BCĐ/BCH PCLB 3.2 Tăng cường kiến thức kỹ thuật cho cán BCĐ/BCH loại thiên tai kỹ để ứng phó với loại thiên tai 3.3 Nâng cao lực cho cán BCĐ/BCH ứng phó với tình hình bất thường thiên tai (siêu bão) 36 Từ năm 2014 Nội dung đươc thiết kế cho nhóm đối tượng cụ thể 3.4 Tăng cường lực cho cán BCH PCLB tỉnh quản lý điều phối dự án/chương trình giảm nhẹ rủi ro thiên tai 3.5 Nâng cao lực thành viên cán BCĐ PCLBTW/BCH PCLB xây dựng tổ chức thực kế hoạch PCTT theo phương pháp hướng vào kết quả, có tham gia lồng ghép yếu tố BĐKH 3.6 Nâng cao lực thành viên cán BCĐ PCLBTW/BCH PCLB thu thập xử lý thông tin thiên tai hỗ trợ công tác lập kế hoạch báo cáo 3.7 Nâng cao lực thành viên cán BCĐ PCLBTW/BCH PCLB thông tin, truyền thông, báo cáo công tác quản lý thực phòng chống thiên tai 3.8 Nâng cao lực thành viên cán BCĐ PCLBTW/BCH PCLB tổ chức tập huấn tổ chức diễn tập phòng chống thiên tai 3.9 Xây dựng từ điển chuyên ngành Phòng chống thiên tai 3.10 Tăng cường trang bị kỹ thuật cho thống phương tiện dự báo, cảnh báo hệ thống thông tin quản lý rủi ro thiên tai BCĐ PCLBTW BCH PCLB Hợp đồng với quan/ công ty tư vấn tổ chức tập huấn BCĐ PCLBTW BCH PCLB Hợp đồng với quan/ công ty tư vấn tổ chức tập huấn Tiến hành hàng năm năm 2014 BCĐ PCLBTW BCH PCLB Hợp đồng với quan/ công ty tư vấn tổ chức tập huấn Tiến hành hàng năm năm 2015 Nội dung xác định cho nhóm đối tượng cụ thể BCĐ PCLBTW BCH PCLB Hợp đồng với quan/ công ty tư vấn tổ chức tập huấn Tiến hành hàng năm năm 2015 Nội dung xác định cho nhóm đối tượng cụ thể BCĐ PCLBTW BCH PCLB Hợp đồng với quan/ công ty tư vấn tổ chức tập huấn DMC Hợp đồng với quan/ công ty tư vấn tổ chức tập huấn BCĐ PCLBTW BCH PCLB Tiến hành hàng năm, năm 2015 Nội dung xác định cho nhóm đối tượng cụ thể 37 Tiến hành hàng năm năm 2015 Nội dung xác định cho nhóm đối tượng cụ thể Nội dung xác định cho nhóm đối tượng cụ thể Từ năm 2015 – 2017 Từ năm 2014 Nội dung cụ thể xác định sau PHỤ LỤC 1: TÓM TẮT ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU Dịch vụ tư vấn thực đánh giá lực thể chế Ban đạo phòng chống lụt bão TƯ & Ban huy phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh Địa điểm: Báo cáo: Điều phối: Hà Nội tỉnh lựa chọn9 Giám đốc dự án SCDM-II Văn phòng thường trực, Trung tâm PT&GNTT, UNDP, Cố kỹ thuật nước quốc tế, Quản đốc dự án hỗ trợ rà soát kỹ thuật, kiểm soát chất lượng cung cấp hỗ trợ hành cần thiết I GIỚI THIỆU Văn phòng Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam hỗ trợ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT) thông qua Trung tâm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai (Trung tâm PT&GNTT) Tổng cục Thủy lợi (WRD) giai đoạn dự án: "Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan tới biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2016”, gọi tắt dự án SCDM II Dự án đặt mục tiêu tiếp tục tăng cường lực thể chế cho Ban đạo Phòng chống lụt bão TW (CCFSC)10 quan đối tác để đảm bảo việc thực thành công Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên taidựa vàocộng đồng” tiếp tục giải khoảng trống lực thể chế kỹ thuật lĩnh vực giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT) thích ứng với biến đổi khí hậu (TƯBĐKH11), đặc biệt lĩnh vực ứng phónhân đạovà phục hồi sớm Dự án có 03 kết đầu cụ thể sau: Nâng cao lực thể chế cho thành viên Ban đạo Phòng chống lụt, bão trung ương Ban huy Phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh bên liên quan để củng cố hệ thống luật pháp, sách chiến lược giảm nhẹ rủi ro thiên tai Nâng cao lực Trung tâm PT&GNTT, Ban đạo Ban huy Phòng chống lụt bão nhằm lập kế hoạch, thực hiện, theo dõi đánh giá Đề án QLRRTT-DVCĐ cách có hiệu quả, có quan tâm đến vấn đề nhạy cảm giới tham gia nhóm dễ bị tổn thương (ví dụ người di cư, dân tộc thiểu số, …), khu vực nông thôn thành thị Các nghiên cứu giảm nhẹ rủi ro thiên tai dựa minh chứng sử dụng để cải thiện công tác xây dựng, thực sách, chiến lược kế hoạch cấp quốc gia, cấp khu vực quốc tế Nhằm nângcao lực chuyên môn chuyên gia GNRRTT TƯBĐKH Việt Nam việc xếp tổ chức có hiệu để thực Luật Phòng chống thiên tai Chiến lược quốc gia Phòng, Chống Giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, bên đồng ý dự án hỗ trợ Bộ NN&PTNT tiến hành đánh giá toàn diện lực thể chế quan nhà Một tỉnh thuộc vùng miền núi phía Bắc, tỉnh vùng ven song Đáy, hai tỉnh miền Trung (trong có tỉnh Tây Nguyên), tỉnh vùng duyên hải tỉnh thuộc đồng song Cửu Long 10 Theo Luật Phòng chống thiên tai phê duyệt tháng năm 2013, C/CFSC đổi tên thành Ban đạo Phòng chống thiên tai Ban huy Phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn Vì vậy, việc đánh giá thực cho thành viên (cơ quan) tiềm Ban 11 Hệ thống Ban đạo Ban huy có trách nhiệm việc ứng phó với thảm họa (sau gọi giảm nhẹ rủi ro thiên tai) Việc “Thích ứng với biến đổi khí hậu” (BĐKH) kèm theo GNRRTT cần thiết nhằm đảm bảo có chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu mà Bộ NN&PTNT hai Bộ chủ chốt, đặc biệt bối cảnh Việt Nam có hội tụ vấn đề GNRRTT TƯBĐKH Do vậy, hai vấn đề nên bao hàm đánh giá 38 nước, đặc biệt Bộ NN&PTNT thành viên BCĐ PCLBTƯ BCH PCLB&TKCN, quan chịu trách nhiệm thực Luật Chiến lược Kết đánh giá kỳ vọng cung cấp đề xuất cụ thể kế hoạch hành động khả thi cho Bộ NN&PTNT để sử dụng hỗ trợ dự án SCDM để tăng cường lực Ban đạo Ban huy và/hoặc hệ thống Ban đạo/Ban huy nằm Luật phòng chống thiên tai phê duệt gần Đặc biệt, đánh giá tập trung vào (i) lực Ban đạo cấp TƯ Ban huy cấp địa phương bao gồm đánh giá cần thiết phản hồi từ cấp cộng động, (ii) đặc biệt lực cấp tỉnh việc thực đề án QLRRTT-DVCĐ Nhằm hỗ trợ việc thực đánh giá này, dự án SCDM có nhu cầu tuyển dụng cơng ty tư vấn có chuyên gia nước để hỗ trợ BCĐ PCLBTƯ Trung tâm PT&GNTT thực việc đánh giá lực thể chế II MỤC TIÊU Mục tiêu hoạt động tư vấn thực việc đánh giá lực thể chế BCĐ PCLBTƯ BCH PCLB&TKCN cấp tỉnh để đưa khuyến nghị cụ thể kế hoạch hành động khả thi cho Bộ NN&PTNT để tăng cường lực hệ thống Ban huy nhằm tiếp nhận phương pháp QLRRTT tổng hợp mà Luật đưa phần hành động ưu tiên Chiến lược quốc gia Phòng, Chống Giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Các mục tiêu cụ thể: Các tư vấn làm việc để đạt mục tiêu cụ thể sau: - Tham gia xây dựng hoàn thiện phương pháp đánh giá phù hợp lực BCĐ PCLBTƯ BCH PCLB&TKCN, dựa phương pháp công cụ đánh giá lực chuẩn UNDP, có xem xét đến “Tăng cường lực GNRRTT: Sách hướng dẫn12”; - Tiến hành đánh giá lực BCĐ PCLBTƯ bao gồm Trung tâm PT&GNTTvà BCH PCLB&TKCN tỉnh có rủi ro thiên tai cao lựa chọn để xác định khoảng trống lực xây dựng kế hoạch hành động quốc gia cho việc phát triển lực lực thể chế lĩnh vực GNRRTT TƯBĐKH, bao gồm mục tiêu xây dựng lực cụ thể khả thi khuyến nghị sách liên quan phần việc thực chiến lược quốc gia đến năm 2020; - Đưa loạt hành động, phương pháp mục tiêu ưu tiên cụ thể cho việc xây dựng lực Ban đạo Ban huy việc thực đề án QLRRTT-DVCĐ đến năm 2020; - Đề xuất danh sách hành động để dự án SCDM II hỗ trợ cho kế hoạch quốc gia xây dựng lực lĩnh vực GNRRTT TƯBĐKH III KẾT QUẢ MONG ĐỢI Công ty tư vấn mong đợi đưa kết sau: - Một kế hoạch làm việc chi tiết để thực công việc tư vấn lập nộp cho BQLDA; - Một phương pháp đánh giá lực BCĐ PCLBTƯ BCH PCLB&TKCN quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu, mang tính thực tiễn có khả thi, xây dựng chấp thuận; 12 http://asia-pacific.undp.org/practices/cpr/rcpr/drr-primer/index.html 39 - - - - - Đánh giá lực BCĐ PCLBTƯ bao gồm Trung tâm PT&GNTTvà BCH PCLB&TKCN tỉnh có rủi ro thiên tai cao lựa chọn để xác định khoảng trống lực xây dựng kế hoạch hành động quốc gia cho việc phát triển lực lực thể chế lĩnh vực GNRRTT TƯBĐKH, bao gồm mục tiêu xây dựng lực cụ thể khả thi khuyến nghị sách liên quan phần việc thực chiến lược quốc gia đến năm 2020 Một dự thảo báo cáo đánh giá lực có phân tích: i Bối cảnh đánh giá; ii Rà sốt phân tích bên có liên quan; iii Năng lực BCĐ PCLBTƯ BCH PCLB&TKCN so với (có đáp ứng với) khn khổ pháp luật, thiết lập tổ chức thể chế, sách nguồn nhân lực có; iv Năng lực mong muốn tương lai BCĐ PCLBTƯ BCH PCLB&TKCN đến năm 2020 để hoàn thành nhiệm vụ họ mà Luật chiến lược quy định; v Một khung lộ trình, chiến lược kế hoạch hành động ưu tiên cho việc xây dựng lực lĩnh vực GNRRTT TƯBĐKH Việt Nam (bao gồm mục tiêu, giám sát, rà soát đánh giá); vi Một loạt khuyến nghị sách xây dựng lực thể chế lĩnh vực GNRRTT TƯBĐKH Trình bày kết thảo luận kỹ thuật; 01 trình bày/thảo luận đối thoại sách cấp cao với Bộ NN&PTNT, UNDP nhà tài trợ; Đưa loạt hành động, phương pháp mục tiêu ưu tiên cụ thể cho việc xây dựng lực Ban đạo Ban huy việc thực đề án QLRRTT-DVCĐ đến năm 2020; Đề xuất danh sách hành động để dự án SCDM II hỗ trợ cho kế hoạch quốc gia xây dựng lực lĩnh vực GNRRTT TƯBĐKH trên; Một Khung kết quả/giám sát & đánh giá cho kế hoạch nâng cao lực, cụ thể hóa cách thức hoạt động tăng cường lực đề xuất đóng góp vào việc thay đổi lực cấp đầu (các hệ thống quy trình), cấp kết (thực thể chế) cấp tác động (các kết phát triển) Khung giám sát đánh giá nên đề cập đến phương pháp phác thảo phương pháp UNDP nhằm đo lường thay đổi lực13; Một báo cáo đánh giá lực cuối cùng, kế hoạch xây dựng lực khung GS&ĐG cho kế hoạch xây dựng lực, với phần trênđược hoàn thiện IV PHẠM VI CÔNG VIỆC Đánh giá lực thực theo quy trình xây dựng phương pháp có tham gia, có quan tâm đến kinh nghiệm tương tự vùng khung phân tích khuyến nghị UNDP Việc đánh giá, bắt đầu việc thiết kế phương pháp diễn giải kết quả, thực với tham gia mạnh mẽ của: - Đại diện Ban đạo PCLBTƯ kể Văn phòng thường trực đặt Cục Đê Điều Trung tâm PT&GNTT; - Ban huy PCLB TKCN cấp tỉnh, huyện xã tỉnh; - Các bên liên quan tổ chức tăng cường lực GNRRTT TƯBĐKH, bao gồm sở đào tạo, nhà tài trợ quốc tế, tổ chức đoàn thể, khối tư nhân, tổ chức phi Xem xuất “Đo lường lực” (2010), tại: http://www.undp.org/content/undp/en/home/librarypage/capacity-building.html 13 40 phủ từ Nhóm hỗ trợ kỹ thuật quản lý thiên tai mạng lưới JANI, đặc biệt nơi phối hợp với BCĐ PCLBTƯ BCH PCLB&TKCN Đánh giá phải bao gồm việc phân tích kỹ chiều hướng lực hệ thống BCĐ PCLBTƯ BCH PCLB&TKCN hệ thống tương ứng mà Luật phòng chống thiên tai đưa (đặc biệt luật có hiệu lực vào tháng năm 2014) Điều liên quan đến điểm chuẩn cho khung lộ trình xây dựng lực GNRRTT TƯBĐKH Việt Nam với tầm nhìn đến năm 2020, theo chiến lược quốc gia khung hành động Đánh giá lực phân tích khoảng trống lực (ở cấp) Ban đạo PCLBTƯ Ban huy PCLB&TKCN tổ chức liên quan đến thực hoạt độngGNRRTT/TƯBĐKH Việt Nam Đánh giá lực phải kiểm tra yếu tố điều kiện ưu tiên gây khoảng trống lựa chọn để giải hoàn thiện khoảng trống lực Đánh giá lực xác định, không giới hạn đến lực kỹ thuật chức năng14của Ban đạo PCLBTƯ Ban huy PCLB&TKCN (như Luật đưa ra) khía cạnh tương ứng sau đây: - Đánh giá môi trường hoạt động (cấp thể chế): bao gồm văn pháp luật, sách, quy định hoạt động thực tiễn liên quan đến GNRRTT/TƯBĐKH; điều bao gồm cấp độ hợp tác quyền lực ảnh hưởng bên tham gia chế kết hợp họ để thực thi hoạt động GNRRTT/TƯBĐKH từ trung ương đến địa phương - Đánh giá thiết lập tổ chức (cấp tổ chức): BCĐ PCLBTƯ BCH PCLB&TKCN, gồm cấu trúc, sách quy trình họ để thực chức năng, nhiệm vụ, vai trò trách nhiệm họ cách có hiệu liên quan đến dịch vụ GNRRTT/TƯBĐKH Điều đòi hỏi phân tích chức năng, nhiệm vụ, vai trò trách nhiệm mở rộng tổ chức hệ thống tương quan quy định luật phòng chống thiên tai Việc đánh giá xem xét vấn đề thường gặp tổ chức (i) vai trò lãnh đạo, (ii) thiết lập thể chế nội (các sách, quy định, nội quy, đặc biệt quy trình định), (iii) kiến thức trình học tập nội bộ, iv) chế giải trình tổ chức việc thực vai trò họ GNRRTT/TƯBĐKH - Đánh giá nguồn nhân lực (cấp cá nhân): cá nhân đại diện, gồm kỹ năng, kinh nghiệm kiến thức họ Đánh giá phải thâu tóm ngưỡng lực kỹ thuật chức cá nhân đại diện, thời gian họ (toàn thời gian hay bán thời gian) chuyên môn hữu để thực cơng việc liên quan đến GNRRTT/TƯBĐKH vai trò ảnh hưởng đóngcủa họ nhiệm vụ/chức tổ chức Đánh giá lực thực với vấn đề xuyên suốt tham gia, cân giơi, phù hợp với văn hóa tiếp cận dựa vào quyền Đánh giá đưa nhu cầu lực mong muốn tương lai ngưỡng lực thời điểm cụ thể tương laicủa BCDPCLBTƯ, Trung tâm PT&GNTT BCHPCLB tỉnh; Phân tích khoảng trống lực nhu cầu xây dựng lực để đề xuất Kế hoạch/Chiến lược Xây dựng lực; Năng lực kỹ thuật liên quan đến kiến thức chuyên môn Năng lực chức liên quan đến loạt kỹ lập kế hoạch, thực hiện, điều phối, giám sát đánh giá Xem Phương pháp đánh giá lực UNDP 14 41 V PHƯƠNG PHÁP Công ty tư vấn làm việc chặt chẽ với người ủy nhiệm DMC/PMU, UNDP Việt Nam UNDP vùng suốt trình thực hoạt động tư vấn này; Nhóm tư vấn phải quan tâm tới việc phân tích báo cáo, đánh giá nghiên cứu khác liên quan đến đánh giá lực thể chế GNRRTT/TƯBĐKH Việt Nam Tài liệu phục vụ cho phần có phần XI; Nhóm tư vấn phải sử dụng phương pháp công cụ đánh giá lực chuẩn UNDP để áp dụng vào bối cảnhGNRRTT/TƯBĐKH Việt Nam VI NHIỆM VỤ VÀ CÔNG VIỆC Để đạt mục tiêu yêu cầu đưa ra, công ty/tổ chức tư vấn cần tham gia vào hoạt động với hỗ trợ hướng dẫn Cố vấn kỹ thuật nước quốc tế tham vấn với Bộ NN/Trung tâm PT&GNTT UNDP Làm rõ ý tưởng phạm vi công việc - Làm việc với BQLDA, Trung tâm PT&GNTT, UNDP, cố vấn kỹ thuật nước GNRRTT Cố vấn xây dựng lực thể chế quốc tế để làm rõ nhu cầu, mong muốn phạm vi hoạt động tư vấn; - Xác định, thu thập rà sốt tài liệu liên quan đến GNRRTT/TƯBĐKH - Tiến hành phân tích bên liên quan đến GNRRTT/TƯBĐKH để xác định đối tượng (cơ quan nhà nước cấp trung ương địa phương, UBKH-CN&MT Quốc hội, sở đào tạo, viện nghiên cứu, tổ chức phi phủ nước quốc tế tổ chức đoàn thể khác) để đánh giá lực; - Xây dựng dự thảo phương pháp đánh giá lực GNRRTT/TƯBĐKH có khả thi lập kế hoạch thực đánh giá để trình bày trước hội thảo kỹ thuật để góp ý hồn thiện phương pháp; - Xác định phân tích tài liệu chiến lược thể chế/tổ chức sẵn có quan chủ chốt (gồm BCDPCLBTƯ, BCHPCLBtỉnh,Trung tâm PT&GNTT, Bộ NN)để thống Kế hoạch xây dựng lực Tiến hành đánh giá lực - Thực đánh giá lực có tham gia, sử dụng phương pháp kế hoạch làm việc xây dựng đồng ý trên, tập trung vào vấn đề phác thảo tạm thời phần “Phạm vi công việc” Công việc bao gồm họp, vấn với thành viên Ban Chỉ đạo PCLB bên liên quan cấp trung ương, Ban huy PCLB&TKCN bên liên quan cấp địa phương tám tỉnh bốn vùng (sẽ lựa chọn sở tham vấn với Trung tâm PT&GNTT UNDP); - Tổ chức họp thông báo kết đánh giá để tóm tắt giải thích cho bên tham gia cấp trung ương địa phương phát đợt đánh giá lực Những họp nên trình bày phát ban đầu khuyến nghị sơ cho chiến lược tăng cường lực Các họp nên tổ chức để họ đưa hội lập kế hoạch trước việc thực kế hoạch xây dựng lực nên tìm kiếm cam kết từ bên tham gia việc góp phần vào thực kế hoạch xây dựng lực Chuẩn bị báo cáo đánh giá lực kế hoạch xây dựng lực (với khung GS & ĐG) - Nhập liệu thông tin thu thập từ vấn để phân tích chuẩn bị dự thảo báo cáo đánh giá lực lần thứ nhất; - Trình bày dự thảo báo cáo lần trước BQLDA, Trung tâm PT&GNTT UNDP họp kỹ thuật để thảo luận kết quả/phát báo cáo đánh giá lực; 42 - Rà soát kết đánh giá nhu cầu đào tạo giai đoạn I dự án SCDM kết hợp với kết đánh giá lực BCDPCLBTƯ BCHPCLB tỉnh để đưa Kế hoạch nâng cao lực với Khung lực đề xuất; Trình bày Kế hoạch xây dựng lực Khung lực hội thảo tham vấn để thảo luận góp ý; Hoàn thiện báo cáo đánh giá lực, Kế hoạch xây dựng lực Khung lực dựa góp ý đề xuất họp kỹ thuật hội thảo tham vấn Điều quan trọng Kế hoạch xây dựng lực (và khung GS & ĐG) nên thống lý tưởng gắn với chiến lược có quan đánh giá; chúng không nên tách rời Thơng qua q trình đánh giá, nhóm tư vấn dẫn dắt việc đánh giá lực kỳ vọng để xác định hội cho việc thống để thương thảo với lãnh đạo quan để đảm bảo họ sở hữu quy trình này, cuối chuẩn thuận kế hoạch xây dựng lực phần kế hoạch hoạt động hàng năm chiến lược lâu năm VII KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Công ty/tổ chức tư vấn yêu cầu thực công việc đưa kết dự kiến khoảng thời gian mô tả đây: STT Công việc Kết mốc thời gian Thời hạn nộp kết - Làm việc với Trung tâm PT&GNTT, Văn phòng thường trực Ban đạo UNDP để làm rõ nhu cầu, mong muốn phạm vi hoạt động tư vấn - Thu thập rà soát tài liệu tham khảo - Xác định bên có liên quan đến GNRRTT/TƯBĐKH cho việc đánh giá lực(cơ quan nhà nước cấp trung ương địa phương, UBKHCN&MT Quốc hội, sở đào tạo, viện nghiên cứu, tổ chức phi phủ nước quốc tế, Hội CTĐ, Hội Phụ nữ, Mặt trận tổ quốc, nhà tài trợ, tổ chức UN, v.v) Báo cáo lần (5-7 trang) thể chi tiết kế hoạch thực hoạt động tư vấn này, kèm theo sơ đồ bên có liên quan để phục vụ cho việc đánh giá danh sách tài liệu tham khảo, xây dựng nộp cho BQLDA Mốc thời gian 05 ngày sau kỳ hợp đồng - Rà soát phương pháp đánh giá lực xây dựng phương pháp đánh giá lực có khả thi lĩnh vực giảm nhẹ thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu; thiết kế bảng hỏi - Trình bày phương pháp đánh giá lực trước Trung tâm PT&GNTT, BQLDA UNDP họp kỹ thuật để thu thập ý kiến đóng góp Một báo cáo lần – thể kết rà soát phương pháp đánh giá lực; phương pháp đánh giá lực có khả thi lĩnh vực giảm nhẹ thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu cho BCĐ PCLBTƯ BCH PCLB&TKCN; bảng câu hỏi đề cương/cấu trúc báo cáo đánh giá – xây dựng 15 ngày sau báo cáo lần nộp chấp thuận 43 - Tham vấn với bên có liên quan để trình bày quy trình tham vấn để hồn thiện phương pháp - Hoàn thiện phương pháp bảng câu hỏi - Xây dựng đề cương báo cáo phải chấp thuận BQLDA trước thực đánh giá lực - Tham vấn song phương với bên có liên quan cấp quốc gia - Thực việc đánh giá lực BCĐ PCLBTƯ cấp trung ương BCH PCLB&TKCN cấp tỉnh, huyện xã 08 tỉnh lựa chọn - Tổ chức họp thông báo kết với bên liên quan để giải thích phát đánh giá lực - Nhập phân tích liệu/thông tin Chuẩn bị dự thảo báo cáo tiếng Anh tiếng Việt - Trình bày dự thảo báo cáo đánh giá lực BCĐ PCLBTƯ BCH PCLB&TKCN trước Trung tâm PT&GNTT, UNDP bên liên quan hội thảo kỹ thuật để lấy ý kiến - Phân tích chiến lược, mục tiêu kế hoạch hành động quốc gia cho việc tăng cường lực GNRRTT/TƯBĐKH cho BCĐ PCLBTƯ BCH PCLB&TKCN - Trình bày kế hoạch phát triển lực khung lực trước Trung tâm PT&GNTT, Văn phòng thường trực Ban đạo, BQLDA UNDP - Trình bày phát hiệntrong hội thảo tham vấn trước đại diện Ban đạo, Trung tâm PT&GNTT UNDP nộp cho BQLDA Mốc thời gian Sửa thảo báo cáo đánh giá lực, kế hoạch phát triển lực khung lực sở góp ý phản biện bên tham gia họp kỹ thuật hội thảo tham vấn Tập hợp phần báo cáo, hoàn thiện báo cáo dịch tiếng Việt Một dự thảo báo cáo đánh giá lực phát trình đánh giá thể chế, tổ chức nguồn nhân lực; phân tích lực mong muốn tương lai BCĐ PCLBTƯ BCH PCLB&TKCN so với lực Ban để xác định khoảng trống lực, điểm mạnh điểm yếu Mốc thời gian 40 ngày sau báo cáo thứ chấp thuận Một kế hoạch phát triển lực bao gồm Khung lực cho BCĐ PCLBTƯ BCH PCLB&TKCN giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu xây dựng chấp thuận Mốc thời gian 07 ngày Bản thảo báo cáo đánh giá lực, Kế hoạch phát triển lực Khung lực sửa đổi nộp cho BQLDA để xem xét chấp thuận Mốc thời gian Báo cáo đánh giá xây dựng lực tổng hợp hoàn 04 ngày sau hội thảo tham vấn 10 ngày sau báo cáo đánh giá 44 thiện nộp cho BQLDA Mốc thời gian lực sửa đổi chấp thuận VIII CHẾ ĐỘ BÁO CÁO Công ty/tổ chức tư vấn chịu trách nhiệm trước Giám đốc dự án việc thực hoạt động tư vấn Công ty/tổ chức tư vấn làm việc giám sát quản lý Quản đốc dự án với hỗ trợ kỹ thuật Cố vấn kỹ thuật nước, Cố vấn Xây dựng lực thể chế quốc tế, cán chương trình UNDP cán dự án SCDM II; Công ty/tổ chức tư vấn phải đảm bảo tất sản phẩm đầu phải thể tiếng Anh tiếng Việt đáp ứng tiến độ IX TÀI LIỆU THAM KHẢO - UNDP (2007) Capacity Assessment Methodology: User’s Guide - UNDP (2008) Capacity Assessment Practice Note - UNDP (2008) Capacity Development Practice Note - UNDP (2011) Strengthening capacities for Disaster Risk Reduction: A Primer Các tài liệu để rà soát lược sử nghiên cứu: Dưới tài liệu đề xuất, khơng giới hạn, cho việc rà sốt: - Nguyen Van Le, and Bach Tan Sinh (2004), Institutional capacity assessment on disaster risk management in Vietnam, MARD-UNDP VIE 01-014 Project Report - Trung tâm PT&GNTT (2010) Báo cáo đánh giá nhu cầu đào tạo quản lý rủi ro thiên tai Dự án SCDM-I - VIWRR (2011) Báo cáo tăng cường lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam Dự án SCDM-I - Các báo cáo Khung hành động Hyogo Việt Nam - Luật Phòng chống thiên tai năm 2013 45 PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mục Các văn Luật Luật Chiến lược/ Chương trình quốc gia - Báo cáo Bộ NN&PTNT, BCĐ PCLBTW - Báo cáo dự án UNDP - - Tài liệu Luật Phòng Chống Thiên tai (2013) Nghị định 14/2010/ND-CP Pháp lệnh Phòng chống Lụt bão 1993 Pháp lệnh sửa đổi năm 2000 Chiến lược Quốc gia Phòng chống Giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 (2007) Kế hoạch hành động thực Chiến lược Quốc gia Phòng chống Giảm nhẹ Thiên tai đến năm 2020 (2009) Đề án Quốc gia Nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng đến năm 2020 Báo cáo thực Khung hành động Hyogo Việt Nam năm 2012 Đánh giá lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam – Báo cáo dự án (2004) Báo cáo tổng kết năm thực Chiến lược Quốc gia Phòng chống Giảm nhẹ Thiên tai đến năm 2020 Dự thảo Nghị định quy định chi tiết số điều thực Luật Phòng chống thiên tai Báo cáo cơng tác Phòng chống thiên tai Đài tiếng nói Việt Nam Đánh giá lực thể chế hệ thống quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam – Báo cáo Dự án (2004), Báo cáo đánh giá nhu cầu tập huấn quản lý rủi ro thiên tai – Dự án SCDM Giai đoạn (2010) Báo cáo nâng cao lực thể chế công tác quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam – Dự án SCDM Giai đoạn (2011) 46 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC CÁN BỘ THAM VẤN Tên Uỷ viên BCĐ PCLBTW Chức vụ Cơ quan Trần Hồng Hà Nguyễn Trọng Đam Trương Tấn Viên Bùi Phạm Khánh Đoàn Văn Thái Vũ Hải Thứ trưởng Bộ Tài nguyên – Môi trường Thứ trưởng Bộ LĐ – TB – XH Thứ trưởng Bộ GTVT Thứ trưởng Bộ Xây dựng Phó Chủ Tịch Hội chữ thập đỏ Việt Nam Phó Tổng Giám Đài Tiếng nói Việt Nam đốc Thành viên BCh PCLB TKCN Bộ Lê Văn Minh Chuyên viên Vụ Kinh tế Nông nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Hoàng Huyến Trưởng ban BCĐ PCLB TKCN Bộ Giao thông Vận tải Ngô Văn Hùng Chuyên viên Ơng Sơn Chánh văn phòng Phòng cấp phép thơng tin, Cục viễn thông BCH PCLB Bộ Thông tin Truyền thông Vũ Huy Cường Chuyên viên Nguyễn Hữu Thắng Phó Ban Ban Xã hội, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Uỷ viên thành viên BCH Phòng chống Lụt bão TKCN tỉnh Phạm Đức Dũng Phó Chánh văn Văn phòng thường trực BCH PCLB &TKCN tỉnh phòng Lào Cai Vũ Xn Tính Phó Chánh văn Văn phòng thường trực BCH PCLB &TKCN tỉnh phòng Lai Châu Đặng Văn Hồ Chánh văn phòng Văn phòng thường trực BCH PCLB &TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Hồi Phương Chi cục Phó Chi Cục Thuỷ lợi Phòng chống Lụt bão, Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Nam Nguyễn Khánh Hoan Chi Cục trưởng Chi Cục Thuỷ lợi PCLB, Sở NN&PTNT tỉnh Bến Tre Nguyễn Văn Đồn Trưởng phòng Phòng Quản lý đê điều PCLB, Chi Cục Thuỷ lợi PCLB, Sở NN&PTNT tỉnh Bến Tre Vương Hữu Tiến Chi Cục trưởng Phòng Quản lý đê điều PCLB, Chi Cục Thuỷ lợi PCLB, Sở NN&PTNT tỉnh An Giang 47 ... KHCN BCĐ PCLBTW (Bộ NN&PTNT) Bộ NN&PTNT,VT V, VOV, Bộ TTTT VTV,VOV BCH PCLB BCH PCLB(Sở NN&PTNT) BCH PCLB xã Chưa có Chưa có BCH PCLB Chưa có Bộ NN&PTNT,VT V, VOV BCH PCLB BCH PCLB (sở NN&PTNT) BCH... Giao thông v n tải (Ủy viên) Bộ Giáo dục – Đoàn Thanh niên CS HCM (Ủy viên) Viện V t lý địa cầu (Ủy viên) Bộ đội biên phòng (Ủy viên) Đào tạo (Ủy viên) Đài Truyền hình Việt Nam (Ủy viên) Hình... NN&PTNT,Bộ TC,Bộ LĐTBXH,CTĐ VN) Lốc Bộ NN&PTNT Bộ TNMT BCĐ PCLBTW VoV, VTV BCH PCLB BCH PCLB BCH PCLB (Sở NN&PTNT) BCH PCLB xã Chưa có Lũ Bộ NN&PTNT Bộ TNMT BCĐ PCLBTW VoV,VTV ,Bộ TTTT BCĐ PCLBTW,