Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
251,5 KB
Nội dung
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP CÁ NHÂN QUẢN TRỊ HÀNH VI TỔ CHỨC BÀI TẬP CÁ NHÂN Yêu cầu “Phát triển dự án đổi mô hình quản lý cá nhân nhóm làm việc cho doanh nghiệp nơi bạn làm việc” Đề tài lựa chọn: “Nâng caolựcthểchếtàitrợpháttriển - NgânhàngPháttriểnViệt Nam” Chương trình Thạc sỹ QTKD Quốc tế “NÂNG CAONĂNGLỰCTHỂCHẾVỀTÀITRỢPHÁT TRIỂN” NGÂNHÀNGPHÁTTRIỂNVIỆTNAM I BỐI CẢNH QUẢN LÝ Giới thiệu NgânhàngPháttriểnViệtNamNgânhàngpháttriểnViệtNam (Vietnam Development Bank) thành lập theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày19/5/2006 Thủ tướng Chính phủ, NHPTVN tổ chức tài thực sách Nhà nước, có nhiệm vụ cung cấp tín dụng đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư, cho vay hỗ trợ xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng Ngânhàng có Hội sở Hà Nội, văn phòng đại diện Thành phố Hồ Chí Minh, hai Sở giao dịch Hà Nội, Hồ Chí Minh 62 chi nhánh 62 tỉnh, thành phố, có chi nhánh khu vực (tại Đăk Lăk Cần Thơ) Tổng số cán toàn hệ thống 2.800 người Hiện toàn hệ thống, NHPTVN quản lý gần 200 dự án/chương trình đầu tư mới, cải tạo, nâng cấp, mạng lưới đường ống, nhà máy cấp nước đầu tư nguồn vốn tín dụng pháttriển Nhà nước nguồn vốn ODA Đối với nguồn vốn tín dụng đầu tư pháttriển Nhà nước: việc quản lý phòng nghiệp vụ Sở giao dịch, Chi nhánh NHPTVN tỉnh, thành phố Ban nghiệp vụ NHPTVN trực tiếp thực Đối với nguồn vốn ODA thông thường: NHPTVN thực quản lý cho vay lại theo ủy quyền Bộ Tài chính, không thực trách nhiệm thẩm định rủi ro tín dụng Đối với nguồn vốn ODA đặc biệt: NHPTVN trực tiếp tham gia trình thẩm định, định cho vay, trực tiếp giải ngân dự án Để quản lý, NHPTVN thành lập BQL Chương trình với Giám đốc Phó Tổng Ngân hàng, thành viên kiêm nhiệm đại diện lãnh đạo từ Ban nghiệp vụ Với chương trình, có đơn vị tư vấn độc lập thực việc biên soạn xây dựng sổ tay quản lý vận hành chương trình để áp dụng thống Yêu cầu nângcaolựcthểchếtàitrợpháttriển Trong số nhiều hoạt động nghiệp vụ NHPT, dự án tập trung vào hoạt động tín dụng đầu tư pháttriển Nhà nước vấn đề có liên quan Ngay từ chuyển đổi từ Quỹ Hỗ trợ sang NHPT, việc tăng cường lực quản lý danh mục rủi ro tín dụng quan tâm vấn đề cấp thiết NHPT Chương trình Thạc sỹ QTKD Quốc tế Trong bối cảnh ấy, NHPT tìm hỗ trợ từ Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) việc triển khai Dự án NângcaolựcthểchếtàitrợpháttriểnViệtNam với mục tiêu nângcao hiệu hoạt động tính tự chủ VDB cho vay đầu tư với vai tròngânhàngpháttriển bền vững, với sản phẩm đầu ra: 1) Củng cố chế quản trị điều hành VDB với sứ mệnh rõ ràng 2) Cải tiến công tác quản lý rủi ro tín dụng 3) Nângcao kiến thức Huy động vốn Quản lý tài sản Nợ - Có 4) Tăng cường hệ thống pháttriển nguồn nhân lực Thông qua hiệu cộng hưởng việc nângcaolực quản lý rủi ro tín dụng NHPT tăng cường thêm thểchế sách Ngânhàngphát sinh từ mối quan hệ qua lại sản phẩm đầu nêu trên, dự án hi vọng đạt mục tiêu chung tăng cường bền vững hoạt động cho vay đầu tư VDB, phù hợp với kế hoạch chiến lược trung dài hạn, phù hợp với kế hoạch pháttriển Kinh tế - Xã hội Nhà nước Hiệu cộng hưởng việc cải thiện lực quản lý rủi ro tín dụng tăng cường khung sách VDB Để triể khai thành công dự án này, Tổ chức JICA thuê tuyển đơn vị Tư vấn Nhật để phối hợp với NHPT việc khảo sát xây dựng đội mô hình Ban Quản lý chuẩn hóa đại, đồng thời nângcaolực cho phòng ban liên quan khác quy trình vận hành dự án Chương trình Thạc sỹ QTKD Quốc tế II XÂY DỰNG MÔ HÌNH BAN QUẢN LÝ CHUẨN HÓA Sơ đồ tổ chức BQL dự án hoạt động dạng nhóm chức năng, bao gồm thành viên Ban Quản lý Dự án NHPT Chuyên gia Nhật Bản với hỗ trợ từ Đơn vị tư vấn hỗ trợ kỹ thuật Mekong Phân nhiệm: Một phó tổng giám đốc NHPT phụ trách mảng tài phân công giữ chức Giám đốc dự án Lãnh đạo Ban Hợp tác Quốc tế - Đơn vị Huy động vốn phân công giữ vị trí chủ nhiệm Ban quản lý Một số lãnh đạo ban có nghiệp vụ liên quan phân cử giữ vai trò điều phối hoạt động đầu (đầu đến đầu 4) Nhóm tư vấn Jeri trực tiếp liên hệ làm việc với thành viên PMU để tìm hiểu, trao NHPTVN Chuyên gia Nhật Bản Ông Sekiya PMU Bà Dung Anh * (Giám đốc) | Ông Ikari Công việc chung Ông Cát (Chủ nhiệm) Các Thành viên Ban QLDA đổi Ông Saito Ông Matsuo Ông Kondo Ông Oba Ông Tatewaki Ông Azeta Bà Taketani Nhân viên toàn thời gian Hỗ trợ Mekong thông tin triển khai hoạt động đầu Dự án Bộ phận điều phối dự án (đứng đầu Chủ nhiệm dự án) chịu trách nhiệm quản lý chung hoạt động tiến độ dự án, trực tiếp báo cáo nhận đạo từ Giám đốc dự án để điều phối công việc dự án đảm bảo theo tiến độ đề Các Hội thảo đào tạo chuyến khảo sát nước Văn phòng PMU phối hợp chặt chẽ với Nhóm Tư vấn phòng ban nghiệp vụ NHPT để triển khai thực Các sản phẩm đầu hoạt động dự kiến BQL dự án 2.1 Sản phẩm đầu 01: Củng cố khung quản trị NHPT với nhiệm vụ rõ ràng Chương trình Thạc sỹ QTKD Quốc tế Để đạt mục tiêu sản phẩm đầu 01, trước hết phải đảm bảo xây dựng xong chiến lược trung dài hạn NHPT Hiện tại, NHPT bố trí tổ công tác chuyên tái cấu xây dựng chiến lược để hoàn thiện sớm chiến lược Dự án không áp dụng hiệu kinh nghiệm từ Nhật Bản mà từ nước khác Philippines để nhận biết yếu tố cho mô hình tàitrợpháttriển bền vững với hỗ trợ Jica, DBJ ADFIAP Thông qua hoạt động chủ yếu sau: 1.1.Tổ chức đối thoại hội thảo sách nhằm đưa đề xuất sách: - Các đối thoại sách Tư vấn NHPT tổ chức Các chuyên gia tư vấn phối hợp với NHPT bên liên quan khác đặc biệt Ngânhang giới để sửa đổi số văn liên quan thảo luận chiến lược NHPT định hướng trở thành Ngânhàngpháttriển vững mạnh - Dự án tổ chức chuyến khảo sát nước Đông Nam Á (dự kiến Philippine) vào tháng năm 2012 Trong chuyến đi, thành viên đoàn tới thăm Bộ Tài Philippine Ngânhàng Trung ương Philippine (BSP) để học hỏi kinh nghiệm khung sách giám sát tổ chức tàitrợpháttriểntrợ giúp ADFIAP - Nội dung đối thoại sách: BQL dự án thảo luận với bên liên quan Dự thảo Chiến lược NHPT, nhằm đề xuất mô hình ngânhàngpháttriển phù hợp với thực trạng ViệtNam Đề xuất Tư vấn Hoạt động NHPT tổ chức tàitrợ dựa sách (PBFI) xác định cải thiện từ bốn khía cạnh sau - Huy động vốn (liên quan mật thiết đến đầu 3): (1) Đối với dự án lớn đòi hỏi nguồn vốn khổng lồ có kỳ hạn trả nợ dài, nguồn tàitrợ trực tiếp từ Chính phủ đáp ứng nhu cầu vốn dự án, NHPT huy động lượng vốn lớn từ hình thức Trái phiếu NHPT có bảo lãnh Chính phủ Vì Tư vấn làm rõ số hướng dẫn để trách nhiệm phủ NHPT vai trò nhà tàitrợ (2) Trong vai trò nhà phát hành trái phiếu, NHPT cần tăng cường tính linh hoạt để định điều kiện liên quan đến tình hình thị trường (3) Để đảm bảo tín nhiệm với vai trò nhà phát hành trái phiếu quản lý vốn Chương trình Thạc sỹ QTKD Quốc tế nhà đầu tư khác ví dụ quỹ nhà Tài trợ, NHPT cần minh bạch hóa báo cáotài Hoạt động cho vay (liên quan mật thiết đến sản phẩm đầu 02) - Hoạt động cho vay NHPT phải phù hợp với lực quản lý rủi ro tín dụng lực huy động vốn ngânhàng Dự án thảo luận với quan nhà nước có liên quan khung thểchế hoạt động cho vay NHPT bao gồm: (1) Danh mục ngành nghề lĩnh vực ưu tiên NHPT (2) Chính phủ nên để dự án lớn có thời gian trả nợ dài rủi ro cao vay nguồn vốn tín dụng nhà nước (3) Đối với dự án giao cho ngân hàng, NHPT tiếp nhận khoản rủi ro tín dụng mà ngânhàng thương mại không đảm nhận (4) NHPT cần nângcaolực quản lý rủi ro tín dụng để chứng tỏ mức tín nhiệm Theo vai trò - Quản trị điều hành ngânhàngphát triển: mục tiêu cải thiện tính tự chủ việc định cho vay - Quy định Khuôn khổ Luật pháp: định định hướng đơn vị mô hình tổ chức tàitrợ sách, phạm vi hoạt động Ngânhang điều hành độc lập, đảm bảo tính quán hoạt động Ngânhàng với chuẩn mực quốc tế tương ứng, giám sát hiệu quan nhà nước có thẩm quyền 1.2 Kế hoạch tín dụng đầu tư hàngnăm phù hợp với kế hoạch chiến lược NHPT Các chuyên gia JICA đưa vấn đề để cải thiện kế hoạch hoạt động NHPT, bao gồm kế hoạch cho vay huy động vốn có xem xét đến chênh lệch ngày tăng hạn toán gần tài sản khoản nợ vay (liên quan đến sản phẩm đầu 03) 1.3 Sửa đổi văn phát luật liên quan đến hoạt động NHPT: Các chuyên gia trao đổi với NHPT Bộ Tài (Vụ Ngânhàng Tổ chức Tín dụng) dự thảo sửa đổi văn liên quan đến hoạt động NHPT có Nghị định 151/2006/NĐ-CP Nghị định 106/2008/NĐ-CP, với định hướng sau: - Nângcao tính tự chủ NHPT (về định cho vay, lãi suất ) Chương trình Thạc sỹ QTKD Quốc tế - Thiết lập lựa chọn vay vốn từ NHNN - Chấp nhận “Trao đổi nợ” hình thức xóa nợ xấu Kiến nghị NHPT thành lập công ty quản lý tài sản - Kiến nghị NHPT thực quy định phân loại nợ Từ NHPT cần thiết phải thiết lập hệ thống quản lý rủi ro tín dụng nội Sản phẩm đầu 02: Nângcaolực quản lý rủi ro tín dụng Như đề cập trên, với mục tiêu nângcaolực quản trị rủi ro tín dụng, sản phẩm đầu 02 coi sản phẩm quan trọng dự án, hướng đến mục đích mục tiêu chung dự án, thông qua hoạt động chủ yếu sau: 2.1 Đề xuất thành lập Hội động quản lý rủi ro/ Hội đồng quản lý rủi ro tín dụng Hội đồng quản lý rủi ro với vai trò phận quản lý đưa sách nhằm nângcao công tác quản lý rủi ro tín dụng NHPT, với máy tổ chức đề xuất sau: - Hội đồng Quản lý rủi ro tín dụng thành lập Ban Tổng Giám Đốc, giao việc định cụ thể quản lý rủi ro tín dụng (cần có kinh nghiệm đặc biệt), không bao gồm định phân cấp cho Ban Tổng Giám Đốc Hội Đồng Quản lý - Hội đồng định quản lý rủi ro tín dụng (và quản lý tài sản nợ - có tương lai) - Hội đồng bao gồm thành viên có trách nhiệm quản lý tín dụng đạo Phó Tổng Giám đốc Tất trưởng phận có liên quan đến quản lý rủi ro tín dụng tham dự buổi họp Hội đồng - Thư ký Hội đồng Trung Tâm Khách hàng Ban chịu trách nhiệm quản lý rủi ro tín dụng NHPT Để đảm bảo quản lý hợp lý loại rủi ro khác nhau, NHPT cần pháttriển hệ thống quản lý rủi ro xác định phòng ban có trách nhiệm cho loại rủi ro Trong tương lai, Hội đồng quản lý Rủi ro tín dụng Tài sản Nợ Có (ALM) cân nhắc vấn đề quan trọng liên quan đến rủi ro thực giám sát thường xuyên, tuân theo sách liên quan đến quản lý rủi ro tổng thể thành viên Ban giám đốc thông qua Chương trình Thạc sỹ QTKD Quốc tế 2.2 Nângcao Hoạt động Quản lý Rủi ro Tín dụng - Xây dựng “Chính sách Quản lý Rủi ro Tín dụng” Chính sách CRM phận "Chính sách quản lý rủi ro tích hợp" cần thiết lập tương lai bao gồm tất loại rủi ro, rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường (rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái), rủi ro khoản rủi ro hoạt động Trong loại rủi ro này, từ việc cân nhắc đặc thù kinh doanh rủi ro tổ chức cho vay sách, quản lý rủi ro tín dụng (CRM) ưu tiên NHPT Chính sách CRM xây dựng để nângcao uy tín tín dụng NHPT nhằm đạt mục tiêu chiến lược quy định quy định pháp luật có liên quan thông qua phát hiện, đánh giá, theo dõi quản lý rủi ro tín dụng Chính sách CRM phải mô tả nhiệm vụ sau nhằm bước xây dựng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng cho NHPT: + Xây dựng sở liệu khách hàng (báo cáotài chính, lịch sử quan hệ với ngân hàng, tài sản bảo đảm bảo lãnh) + Xây dựng hệ thống xếp hạng khách hàng nội để phân loại khách hàng + Hệ thống phân loại tín dụng làm để xác định, phân loại tài sản theo rủi ro thu hồi nợ rủi ro giá tài sản, dựa xếp hạng khách hàng nội ngânhàng tình trạng tài sản bảo đảm, bảo lãnh Những đánh giá giúp NHPT xác định kế hoạch khấu hao dự phòng cách kịp thời phù hợp Dự án đề xuất xây dựng sở liệu tài sản bảo đảm bước để thu thập thông tin để đánh giá tài sản bảo đảm tiền vay - Xây dựng sách cho vay dựa “Chính sách Quản lý Rủi ro Tín dụng” Trọng tâm sách quản lý rủi ro tín dụng xếp hạng tín dụng khách hàng, thông qua NHPT thực sách cho vay: xác định hạn mức tín dụng điều kiện khác, thời hạn tín dụng, lãi suất áp dụng Mặc dù số đề xuất khó thực khuôn khổ pháp lý tại, NHPT nên thực số vấn đề ưu tiên + Hạn mức tín dụng: số dư tín dụng người vay cần quản lý theo hạng tín dụng người vay Một khách nhóm công ty vay (trong bao gồm công ty thuộc công ty mẹ) có số dư tín dụng vượt mức quy định (sẽ có quy định cụ thể) cần phải định danh "khách vay lớn" Sẽ có hướng dẫn tác nghiệp riêng để quản lý khách hàng này, cân nhắc rủi ro tiềm tàng lớn NHPT ví dụ khả Chương trình Thạc sỹ QTKD Quốc tế vốn, mức độ lãi, rủi ro khoản khó khăn hoạt động phòng ngừa rủi ro v.v + Thời hạn tín dụng: thời gian cho vay tối đa, thời gian ân hạn quy định dựa loại khách hàng khác + Lãi suất áp dụng: lãi suất đưa tương ứng với mức độ rủi ro, số tiền cho vay cân nhắc đến rủi ro tín dụng, thời gian cho vay, giá vốn thị trường cách toàn diện - Xây dựng Hệ thống giám sát danh mục khoản vay Định kỳ giám sát khoản vay, thủ tục giám sát, tinh hình tài khách hàng vay báo cáo theo mẫu chuẩn hóa, giá trị tài sản đảm bảo xem xét số liệu dư nợ theo xếp hạng tín dụng cập nhật Đặc biệt với nhóm công ty lớn giám sát cẩn thận Hội sở hướng dẫn thống sách cho vay sách giám sát theo định kỳ Để tiến hành giám sát thống nhóm công ty lớn, cấu tổ chức ban liên quan đến hoạt động tín dụng tổ chức lại: Theo đó, dự án đề xuất : NHPT nên định phòng cán cụ thể ban tín dụng chịu trách nhiệm quản lý khách hàng nhóm công ty Mặc dù nhóm có công ty có giao dịch số chi nhánh, nhiên có nhiều chi nhánh phòng tín dụng quản lý nhóm công ty không hiệu mặt quản lý tín dụng quản lý thông tin, sách cho vay khác chi nhánh phòng ban thông tin tập hợp nơi Khuyến nghị quy trình thẩm định giám sát Đề xuất Tín dụng Chi Chi nhánh nhánh 11 Nhóm A Đề xuất Tín dụng Chi Chi nhánh nhánh 22 Phòng (a) Chính sách Tín dụng cho nhóm A Ban Tín dụng Đầu tư Phòng (b) Trong trường hợp chi nhánh cho vay nhóm công ty, chi nhánh phụ trách tiến hành thẩm định dự án công ty Các chi nhánh kiểm tra uy tín bảo lãnh Chương trình Thạc sỹ QTKD Quốc tế tín dụng cung cấp công ty mẹ, dựa báo cáotài cung cấp ban tín dụng Hội sở Phòng tín dụng cán chịu trách nhiệm cho nhóm công ty hội sở tiến hành xếp hạng nội phân tích tài chính/phi tài chính, xác định sách cho vay toàn nhóm hàngnăm Báo cáo thẩm định nhóm công ty gửi chi nhánh đến phòng / cán phụ trách nhóm hội sở, để kiểm tra Phòng phụ trách tiến hành thẩm định cho vay, cách kiểm tra uy tín tín dụng nhóm Phòng phải có file tài liệu tín dụng nhóm, file có tất thông tin nhóm, cán dễ dàng theo dõi hồ sơ, nângcao chất lượng thông tin Các chuyên gia JICA đưa khuyến nghị liên quan tới việc tái cấu tổ chức từ cấu trúc tín dụng dựa cấu trúc khách hàng Một ví dụ sau: + Một ban chịu trách nhiệm cho nhóm công ty lớn Một phòng ban phụ trách tất giao dịch nhóm, bao gồm tín dụng đầu tư tín dụng xuất + Ban Thẩm định tiến hành thẩm định dự án, cung cấp phản hồi cần thiết cho ban tín dụng phụ trách nhóm + Ban A chịu trách nhiệm cho doanh nghiệp nhỏ vừa Phòng phân theo ngành khách hàng Tương tự vậy, phòng phụ trách tất loại tín dụng khách hàng 2.3 Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng thích hợp, bao gồm: - Xây dựng mô hình sở liệu khách hàng với thông tin đầy đủ - Xác định phương pháp ứng dụng sở liệu khách hàng - Thực thí điểm hệ thống xếp hạng tín dụng nội (1) CIS (Hệ thống Thông tin Khách hàng): hệ thống CNTT pháttriển để quản lý thông tin khách hàng Sử dụng CIS, cán NHPT lưu trữ báo cáotài thông tin chung khách hàng tiến hành phân tích tài khách hàng việc sử dụng báo cáotài lưu trữ NHPT CIS sử dụng để xếp hạng nội Bằng việc sử dụng CIS, chi nhánh, sở giao dịch hội sở chia sẻ thông tin dễ hàng hiệu Ngoài ra, CIS giảm khối Chương trình Thạc sỹ QTKD Quốc tế lượng công việc cán bộ, CIS có chức hỗ trợ phân tích tài xếp hạng nội khách hàng Với hệ thống CIS, cán bộ, trưởng phòng, Giám đốc, Phó giám đốc có quyền truy cập với cấp độ khác Ví dụ, cán chi nhánh truy cập thông tin, nhập, lưu báo cáotài khách hàng chi nhánh phê duyệt trưởng phòng, phê duyệt, cán chỉnh sửa báo cáotài (2) Xếp hạng nội bộ: Từ thông tin lưu trữ sở liệu NHPT CIS, cán NHPT thực xếp hạng nội khách hàng, phương pháp chuyên gia nghiên cứu đề xuất phương pháp rà soát với quy trình sau: Quy trình rà soát 2.4 Thực chương trình đào tạo quản lý rủi ro tín dụng Các chuyên gia JICA với chuyên gia ngânhàng Đức phối hợp giảng dạy quản lý rủi ro tín dụng chương trình đào tạo thực vào tháng năm 2012, miền Bắc miền Nam, khoảng 100 cán cấp quản lý chuyên viên cao cấp thẩm định tín dụng, cán trở thành giảng viên phòng ban: chuyên gia JICA giới thiệu thảo luận hệ thống xếp hạng doanh nghiệp bào tập tình thẩm định tín dụng, chuyên gia Đức giải thích đề xuất quy trình giám sát dự án Sản phẩm đầu 03: Nângcao hiểu biết huy động vốn quản lý tài sản nợ có 3.1 Xác định thách thức Huy động vốn Quản lý tài sản Nợ- Có Chương trình Thạc sỹ QTKD Quốc tế Qua khảo sát ban đầu, vấn đề thách thức hoạt động huy động vốn Quản lý Nợ - Có NHPT sau; - NHPT huy động tiền từ thị trường tài cách phát hành trái phiếu NHPT, trần lãi suất (lãi xuất năm + lệ phí), xác định Bộ Tài chính, thấp mức lãi suất thị trường - Mặc dù NHPT nhận thức đầy đủ tầm quan trọng hoạt động liên quan đến ALM, tổ chức phòng ban định để tiến hành hoạt động 3.2 Tổ chức chương trình đào tạo việc Huy động vốn Quản lý tài sản Nợ-Có: Các chuyên gia JICA tổ chức hội thảo đào tạo để chia sẻ kiến thức liên quan đến huy động vốn ALM sau thảo luận với NHPT: - Hội thảo Quản lý nợ có Quản lý Rủi ro: bao gồm nội dung “Tầm quan trọng Thu thập Xếp hạng Bên Trái phiếu NgânhàngPháttriển Khách hàng”; Quản lý nợ có Quản lý Rủi ro - Hội thảo "Định hướng Hoạt động Ngânhàng Huy động Vốn NHPT" - Hội thảo “Huy động Vốn ALM NgânhàngPháttriển – Kinh nghiệm DBJ Thách thức NHPT” Lịch trình cụ thể xác định báo cáo Khởi động (trong tháng đầu tiên) Sản phẩm đầu 4: Cải thiện hệ thống quản trị nguồn nhân lực 4.1 Xem xét thảo luận hệ thống đào tạo hành NHPT Tư vấn làm việc với thành viên BQL, đến từ phòng ban Ban Tổ chức cán bộ, Trung tâm đào tạo NHPT để chia sẻ làm rõ nhu cầu tiềm cải tổ tổ chức Các cán hướng dẫn để trở thành hạt nhân đào tạo tương lai Tư vấn kết thúc nhiệm vụ 4.2 Đề xuất thiết lập lập hệ thống đào tạo thích hợp Các chuyên gia JICA đưa đề xuất để cải cách hệ thống đào tạo, tảng hoạt động trước là: Hệ thống đào tạo hoạt động theo vai trò chức năng, có ảnh hưởng nhu cầu bên liên quan, khách hàng, quyền trung ương địa phương, tổ chức tàitrợ Cũng lưu ý phương pháp đào tạo giảng Chương trình Thạc sỹ QTKD Quốc tế viên đào tạo thẩm định ngành nên thực mạnh mẽ để bồi dưỡng khả thẩm định cho cán trình pháttriển nghề nghiệp lâu dài họ, tuyển dụng, luân chuyển thăng chức Dự án dự kiến vận hành năm, với nguồn kinh phí tàitrợ hoàn toàn từ Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA Khi kết thúc dự án, tư vấn có báo cáo tổng kết chuyển giao lại tài liệu, cẩm nang, báo cáo liên quan để thành viên BQL vận hành chương trình tương tự Mô hình BQL nêu cải thiện lực điều hành dự án cho cán NHPT, mà mô hình điểm thể phối hợp gắn kết NHPT với JICA nói riêng nhà tàitrợ khác nói chung, đường thực mục tiêu chung Kế hoạch pháttriển Kinh tế xã hội giai đoạn năm, giai đoạn 10 năm Đảng Nhà nước III KẾT LUẬN Bối cảnh mở cửa, vươn giới, ViệtNam đón nhận nhiều nguồn lực hỗ trợ từ bên NgânhàngPháttriển công cụ Nhà nước, thực cho vay theo định hướng sách phủ đóng vai trò quan trọng bối cảnh Bên cạnh tổ chức tín dụng cho vay túy, NHPT dần trở thành đơn vị quản lý trì khoản vay, trực tiếp tham gia vào công tác thẩm định dự án, giám sát dự án, giải ngân vận hành dự án thu hồi nợ Trước yêu cầu đó, việc nângcaonanglựctàitrợphát triển, nângcaolực cho cán quản lý dự án, chuyển giao kinh nghiệm, thực quản lý tập trung với cán chuyên trách không mang đến lợi ích cho nội với thành viên BQL mà đảm bảo lợi ích cho nhiều bên liên quan, từ chi nhánh NHPT, chủ đầu tư, chương trình vay vốn đến nhà tàitrợLúc này, thay đổi cung cách quản lý, vận hành chương trình cho vay cần có nét tươi Bên cạnh thay đổi, cần có định hướng từ ban lãnh đạo, tham gia cá nhân, yếu tố định cho thành công Đó ý nghĩa môn học Quản trị hành vi tổ chức, hi vọng rằng, với môn học khác Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Quốc tế, học viên Chương trình thu lượm nhiều kiến thức quý báu, tìm thấy nhiều hội cho pháttriển thân cải tổ doanh nghiệp, đem lại lợi ích chung cho tổ chức thân Chương trình Thạc sỹ QTKD Quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản trị Hành vi Tổ chức (2005) Xuất lần Tác giả McShane, S.L Von Glinow, M.A Nhà xuất McGraw Hill Hành vi Tổ chức – Nguyễn Hữu Lâm – Trường Đại học Kinh tế TP Hồ chí Minh Sổ tay Tín dụng Đầu tư 2009 – NgânhàngPháttriểnViệtNam Hiệp định vay vốn ký kết JICA NgânhàngPháttriểnViệtNam Brochure NgânhàngPháttriểnViệtNamnăm 2011 Các bước thành lập đội theo mô hình Tuckman http://www.12manage.com/methods_tuckman_stages_team_development.html ... Quốc tế “NÂNG CAO NĂNG LỰC THỂ CHẾ VỀ TÀI TRỢ PHÁT TRIỂN” NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM I BỐI CẢNH QUẢN LÝ Giới thiệu Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng phát triển Việt Nam (Vietnam Development... Bản (JICA) việc triển khai Dự án Nâng cao lực thể chế tài trợ phát triển Việt Nam với mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động tính tự chủ VDB cho vay đầu tư với vai trò ngân hàng phát triển bền vững,... Minh Sổ tay Tín dụng Đầu tư 2009 – Ngân hàng Phát triển Việt Nam Hiệp định vay vốn ký kết JICA Ngân hàng Phát triển Việt Nam Brochure Ngân hàng Phát triển Việt Nam năm 2011 Các bước thành lập đội