Báo cáo tóm tắt đề tài nhánhkiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên trầm tích biển và bảo vệ môi trường của 5 vùng trọng điểmhạ long, cửa bảy háp, vịnh rạch giá, cửa ba lạt, vịnh đà nẵng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
42,15 MB
Nội dung
395 VIỆN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIẺN BÈN VỮNG CHƯƠNG TRÌNH KC.09.21/06-10 Đề tài “Nghiên cứu mức độ tích lũy chất gây nhiễm trầm tích ven bờ biển Việt Nam” BÁO CÁO TÓM TẮT ĐÈ TÀI NHÁNH K IẾ N N G H Ị S Ử D Ụ N G H Ợ P L Ý T À I N G U Y Ê N T R Ầ M T ÍC H B IẺ N V À B Ả O V Ệ M Ô I T R Ư Ờ N G C Ủ A V Ù N G T R Ọ N G Đ I Ể M : H Ạ L O N G , C Ử A B Ả Y H Á P , V ỊN H R Ạ C H G IÁ , C Ử A B A L Ạ T , V ỊN H Đ À N A N G Chủ nhiệm Đe tài nhánh: Trần Hồng Thái H N ô i, n ă m 2010 396 MỤC LỤC MỤC L Ụ C Mỏ ĐẦU CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN, KINH TẾ X Ã HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN, KINH TÉ X Ã HỘI VÙNG NGHIÊN C Ứ U Đặc điểm địa lý tự nhiên .6 1.1 Vịnh Hạ Long 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình địa mạo .6 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Chế độ thủy, hải văn .8 1.2 Vịnh Đà Nằng 1.2.1 V ị trí địa lý .9 1.2.2 Địa hình, địa mạo 1.2.3 Khí hậu 10 1.2.4 Chế độ thủy, hải văn 11 1.3 Vịnh Rạch G iá 11 1.3.1 Vị trí địa lý: 11 1.3.2 Địa hình, địa mạo: 12 1.3.3 Khí hậu: 12 1.3.4 Chế độ thủy, hải văn: 12 1.4 Cửa Ba L ạt 13 1.4.1 Vị trí địa lý 13 1.4.2 Địa hình hình, địa m ạo 13 1.4.3 Khí hậu 14 1.4.4 Chế độ thủy, hải văn 14 1.5 Cửa Bảy Háp 15 1.5.1 Vị trí địa lý : 15 1.5.2 Khí hậu: 15 1.5.3 Địa hình, địa mạo: 16 1.5.4 Chế độ thủy, hải văn: 16 Đặc điểm phân bố trầm tích biển ven bờ Việt Nam vùng trọng điểm 16 2.1 Đặc điểm phân bổ trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờViệt Nam 16 2.2 Đặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt vùng vịnh Hạ Long 16 2.2.1 Trầm tích sạn cát - sG 17 2.2.2 Trầm tích sạn cát bùn - msG 17 2.2.3 Trầm tích cát sạn - g S 17 2.2.4 Trầm tích cát lẫn sạn - (g)S 17 2.2.5 Trầm tích cát - s 18 2.6 Trầm tích cát bùn sạn - gmS 18 2.2.7 Trầm tích cát bùn lẫn sạn - (g)mS 18 2.2.8 Trầm tích cát bột - siS 19 2.2.9 Trầm tích cát bùn - mS 19 2.2.10 Trầm tích bột cát - sSi 19 2.2.11 Trầm tích bùn cát - sM 20 2.3 Đặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt vùng vịnh Đà Năng 20 2.3.1 Trầm tích cát sạn - gS 20 2.3.2 Trầm tích cát lẫn sạn - (g)S 20 2.3.3 Trầm tích cát - s 21 2.3.4 Trầm tích cát bột - siS 21 2.3.5 Trầm tích bột cát - sSi 21 2.3.6 Trầm tích bùn cát - sM 22 2.4 Đặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt vùng vịnh Rạch Giá 22 2.4.1 Trầm tích cát bột - siS 22 2.4.2 Trầm tích bột cát - sSi 22 2.5 Đặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt vùng cửasơng Ba Lạt 23 2.5.1 Trầm tích cát 23 2.5.2 Trầm tích cát bột 23 2.5.3 Trầm tích cát bùn 23 2.5.4 Trầm tích bột cát 24 2.5.5 Trầm tích bùn cát 24 2.6 Đặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt vùng cửasơng Bảy Háp 24 2.6.1 Trầm tích cát bột - siS 24 2.6.2 Trầm tích bột cát - sSi 25 2.6.3 Trầm tích bùn cát - sM 25 Đặc điểm phân bố sa khoáng vật liệu xây dựng biển ven bờ Việt Nam vùng trọng điểm 25 3.1 Đặc điểm phân bố sa khoáng vật liệu xây dựng biển ven bờ Việt Nam 25 3.1.1 Sa khoáng 26 3.1.2 Cát thủy tinh, vật liệu xây dựng 26 3.2 Đặc điểm phân bố sa khoáng vật liệu xây dựng vùng trọng điểm 27 3.2.1 Sa khoáng .7 27 3.2.2 Cát thủy tinh, vật liệu xây dựng 28 Đặc điểm địa hóa m trường trầm tích ven bờ Việt Nam vùng trọng điểm28 4.1 Đặc điểm địa hóa mơi trường trầm tích ven bờ Việt Nam 28 4.1.1 Vùng Móng Cái - Đèo Ngang .29 4.1.2 Vùng Đèo Ngang - Sơn Trà 29 4.1.3 Vùng Sơn T rà -C N 30 4.1.4 Vùng Cà Ná - Vũng Tàu 30 4.1.5 Vùng Vũng Tàu - Cà Mau 30 4.1.6 Vùng Cà Mau - Hà Tiên 31 4.2 Đặc điểm địa hóa mơi trường trầm tích ven bờ vịnh Hạ Long .32 4.3 Đặc điểm địa hóa mơi trường trầm tích ven bờ vịnh Đà Năng 33 4.4 Đặc điểm địa hóa mơi trường trầm tích ven bờ vịnh Rạch Giá 35 4.5 Đặc điểm địa hóa mơi trường trầm tích ven bờ cửa sơng Ba Lạt 36 4.6 Đặcđiểm địa hóa mơi trường trầm tích ven bờ cửa sông Bảy Háp .37 Đặc điểm kinh tế- xã hội vùng trọng điểm 39 5.1 Vịnh Hạ Long .7 .39 5.1.1 Dân cư, văn hóa, giáo dục .39 5.1.2 Hoạt động nông nghiệp 39 5.1.3 Hoạt động công nghiệp 39 5.1.4 Hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy sản 40 5.1.5 Cảng biển dịch vụ cảng biển 40 OQ O 5.1.7 Du lịch 41 5.2 Vịnh Đà Nang 42 5.2.1 Dân sổ, văn hóa, giáo dục: 42 5.2.1 Nông - lâm - ngư nghiệp 43 5.2.2 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 44 5.2.3 Thương mại, du lịch dịch vụ 44 5.3 Vịnh Rạch Giá 44 5.3.1 Dân số, văn hóa, giáo dục: 44 5.3.2 Nông - lâm - ngư nghiệp: 45 5.3.3 Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp: .45 5.3.4 Thương mại, du lịch dịch vụ: 46 5.4 Cửa sông Ba Lạt 46 5.4.1 Dân số, văn hóa giáo dục 46 5.4.4 Hoạt động nông nghiệp 47 5.4.3 Hoạt động công nghiệp 48 5.4.4 Hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản 49 5.4.5 Hoạt động du lịch: 50 5.5 Cửa sông Bảy Háp 51 5.5.1 Dân cư, văn hóa, giáo dục: 51 5.5.2 Hoạt động nông nghiệp: 51 5.5.3 Hoạt động công nghiệp: 52 5.5.4 Hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản: 52 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ s DỤNG HỢP LÝ TRÀM TÍCH BIỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .54 Khái niệm sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường 54 1.1 Khái niệm sử dụng hợp lý 54 1.2 Khái niệm sử dụng hợp lý trầmtích bảo vệ mơi trường 54 Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, đặc biệt tài nguntrầm tích biển bảo vệ mơi trường vùng đặc trưng (vũng vịnh, cửa sông) 54 2.1 Quan điểm sử dụng hợp lý 54 2.2 Nguyên tắc sử dụng hợp lý 55 2.3 Cơ sở pháp lý, khoa học thực tiễn sử dụng hợp lý .56 2.3.1 Cơ sở pháp lý 56 2.3.2 Cơ sở khoa học thực tiễn 58 2.4 Nội dung sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường trầm tích biển 58 2.4.1 Tình hình thể giới Việt Nam 59 2.4.2 Nội dung cụ thể .60 Các giải pháp sử dụng hợp lý bảo vệ môi trường trầm tích biển Việt Nam .61 3.1 Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đến môi trường trầm tích 61 3.2 Các giải pháp 62 3.2.1 Các giải pháp khoa học kỹ thuật 62 3.2.2 Các giải pháp luật pháp 62 3.2.3 Các giải pháp sách .63 3.2.4 Các giải pháp quy hoạch 63 3.2.5 Các giải pháp quản lý 64 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường trầm tích biển vùng trọng điêm 65 399 4.1 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường trầm tích biển vịnh Hạ Long .65 4.1.1 Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đến mơi trường trầm tích vịnh Hạ Long 65 4.1.2 Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Hạ Long .65 4.2 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường trầm tích biển vịnh Đà Nằng 65 4.1.1 Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tể, xã hội đến môi trường trầm tích vịnh Đà Nang 65 4.1.2 Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Đà Năng 66 4.3 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường trầm tích biển vịnh Rạch Giá .66 4.3.1 Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đen mơi trường trầm tích vịnh Rạch Giá 66 4.3.2 Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Rạch Giá 66 4.4.1 Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đến mơi trường trầm tích biển vùng cửa sơng Ba Lạt 66 4.4.2 Định hướng khai thác, sử dụng họp lý trầm tích biển cửa sơng Ba Lạt 67 4.5 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ m trường trầm tích biển vùng cửa sông Bảy Háp 70 4.5.1 Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đến môi trường trầm tích biển vùng cửa sơng Bảy Háp 70 4.5.2 Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vùng cửa sông Bảy Háp 71 Kết luận đề nghị 75 Tài liệu tham khảo 76 4 00 M ĐÀU Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường nhà khoa học quản lý quan tâm từ nước ta chuyển sang thời kỳ đổi kinh tế mà vấn đề xung đột phát triển kinh tế bảo vệ môi trường ngày trở nên cấp bách Trong có chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước “sử dụng họp lý tài nguyên bảo vệ môi trường” KHCN 07 GS Lê Quý An làm chủ nhiệm chương trình năm 1996-2000 nhàm thực ba nhiệm vụ lớn: Nghiên cứu nguyên nhân giải pháp ngăn ngừa sa mạc hố; nghiên cứu biến động mơi trường liên quan đến quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) dự báo diễn biến môi trường Thuỷ điện Sơn La Mặc dù không phủ nhận thành tựu đạt quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường năm gần đây, song chuyên gia lo lắng tồn hoạt động Đó tình trạng khai thác bừa bãi sử dụng lãng phí tài ngun, gây nhiễm suy thối mơi trường, làm cân đối hệ sinh thái diễn phổ biến Đặc biệt, tốc độ đô thị hố nhanh nhiều vùng dẫn đến tình trạng khai thác mức nguồn nước ngầm, gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nhiễm khơng khí ứ đọng chất thải rắn Tình trạng khai thác mức nguồn nước ngầm diễn khu vực giàu tính đa dạng sinh học, nhiều cánh rừng, số vùng biển ven biển Đáng quan tâm bất cập công tác quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Đến thiếu phương thức quản lý tổng hợp môi trường cấp vùng, liên vùng liên ngành Công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên thực cấp Trung ương, cấp ngành, tỉnh/thành, mà chưa đẩy mạnh cấp quận/huyện, phường/xã Thêm vào đó, định hướng nhà nước ta phát triển kinh tế biển, hướng biển vấn đề sử dụng hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trường biển có trầm tích biển lại cấp bách 401 CHƯƠNG I ĐẶC ĐIẺM ĐIÈU KIỆN TỤ NHIÊN, KINH TÉ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1 Vịnh Hạ Long 1.1 ỉ V ị t r í đ ịa lỷ Là vịnh nhỏ vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long giới hạn với phía Đơng Bắc giáp vịnh Bái Tử Long; phía Tây Nam giáp quần đảo Cát Bà; phía Tây Tây Bắc giáp đất liền đường bờ biển khoảng 120km kéo dài từ huyện Yên Hưng, qua thành phố Hạ Long, thị xã cẩm Phả đến hết huyện đảo Vân Đồn; phía Đơng Nam phía Nam hướng vịnh Bắc Bộ Trong diện tích 1.553km2gồm vùng lõi vùng đệm, nằm tọa độ từ 106°58'-107°22' Đông 20°45'-20°50' Bắc, vịnh Hạ Long bao gồm 1.969 đảo lớn nhỏ, 989 đảo có tên 980 đảo chưa đặt tên 1.1.2 Đ ịa hình đ ịa mạo Hạ Long giới hạn diện tích khoảng 1.553km2 bao gồm 1.960 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo đá vơi, vùng lõi Vịnh có diện tích 334km2 quần tụ dày đặc 775 hịn đảo Lịch sử kiến tạo địa chất đá vơi Vịnh trải qua khoảng 500 triệu năm với hoàn cảnh cổ địa lý khác nhau; q trình tiến hóa Karst đầy đủ trải qua 20 triệu năm với kết hợp yếu tố tầng đá vơi dày, khí hậu nóng ẩm tiến trình nâng kiến tạo chậm chạp tổng thể Đường bờ vùng nghiên cứu thường hình thành từ đoạn bờ phát triển thành tạo đá gốc rắn chắc, xen kẽ đoạn bờ phát triển thành tạo Đệ tứ bở rời Khu vực có bờ biển phức tạp Việt Nam tồn hàng ngàn đảo lớn nhỏ khơi tạo nên vịnh lớn (Hạ Long, Bái Tử Long ) với nhiều sông, luồng lạch nhỏ chia cắt Địa hình đảo đa dạng, chủ yếu dạng địa hình Karst với nhiều hang hốc núi Bên cạnh cịn có dạng địa hình phát triển bậc thềm sơng biển Bồ mặt đáy biển tồn bậc địa hình liên quan đến đường bờ biển cổ suốt thời gian Đệ tứ Các bậc địa hình phân bố độ sâu 3-5m; 10-20m; 25-30m; 5060in ứng với thời kỳ biển tiến Flandrian 402 Hình 1.1 Vịnh H Long 1.1.3 Khí hậu Vùng nghiên cứu mang nét chung khí hậu miền Bắc Việt Nam: khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa rõ rệt mua đông mùa hè Mùa đông (tị tháng 11 đến tháng năm sau) lạnh, mưa, nhiệt độ trung bình từ 16-18°c, thường có gió mùa đơng Bắc kèm với khơng khí lạnh Vào tháng 1, nhiệt độ hạ thấp năm (15 °C) Mùa hè (từ tháng đến tháng 9) nóng ấm, mưa nhiều, nóng từ tháng đến tháng với nhiệt độ khơng khí trung bình 27-29°C Nhiệt độ trung bình năm dao động khoảng 15 đến 25 °c Trong tháng 10 khí hậu vùng có tính chuyển tiếp mùa đông mùa hè Lượng mưa vùng nghiên cứu có biến đổi theo mùa năm phụ thuộc vào vùng khác Vào mùa mưa có mưa lớn tác dụng chắn địa hình, dịng áp thấp hay bão Lượng mưa trung bình năm đạt 2.000 mm, có nơi 2.500 mm Trên đảo lượng mưa giảm, ừong mùa đơng - Xn vùng hải đảo thường có sương mù 4ày đặc Độ ẩm vùng nghiên cứu có giá trị thay đổi từ 82-85%, cực tiểu 75% Tổng lượng bốc 700-750mm/năm 1.1.4 C h ê đ ộ th ủ y, h ả i v ă n 403 a Thủy văn sông: Hệ thống sông Đơng Bắc Quảng Ninh có lưu lượng nhỏ ngắn dốc anh hưởng trực tiếp tới vũng vịnh Tiên Yên- Hà c ố i, Bái Tử Long, Hạ Long, Cửa Lục, chừng mực ảnh hưởng gián tiếp tới vịnh Lan Hạ Vũng Cô Tô, Các sông đổ vào vũng Cửa Lục vịnh Hạ Long gồm sông Trới, sông Man sơng Diên Vọng với tổng diện tích lưu vực 533 km2 Trong lớn sơng Diên Vọng với tổng thủy lượng năm đạt 92 triệu m3 tổng tải lượng phù sa 0,125 triệu Sông Yên Lập đổ vào Vịnh Hạ Long sông nhỏ chiều dài 32 km diện tích lun vực 182 km2 với tổng thủy lượng năm đạt 88 triệu m3và tổng tải lượng 0.008 triệu Ngồi sơng nêu trên, cịn nhiều sông nhỏ trực tiếp đổ vào vùng nghiên cứu với khối lượng nước lớn b Đặc điểm hải văn: - Sóng biển: Độ cao sóng ven bờ trung bình năm đạt 0.78m, độ cao sóng lớn tháng khoảng 2.2-4.9 m (Nguyễn văn Viết, 1985) Hướng sóng hợp với trường gió hoạt động theo mùa Đ ộ cao sóng lớn có hướng Nam Đ ơng Nam vào mùa hè có đảo chắn nên sóng vịnh Hạ Long khơng q 1.5 m Các đặc trưng sóng vùng biển vịnh Hạ Long phụ thuộc chủ yếu vào chế độ gió mùa (mùa đơng mùa hè) kết họp với địa hình đoạn cụ thể (bảng 1.1) Bảng 1.1 Các đặc trưng sóng vùng nghiên cứu vùng phụ cận Vùng Đặc trưng Mùa đông Mùa hè Nam, Đông-Nam Hướng thịnh hành Đông-Bắc, Đông Độ cao trung bình (m) 0,5-0,75 0,50-0,75 Độ cao cực đại (m) 2,5-3,0 3,0-3,5 Quảng Ninh - Thanh Hoá - Độ muối: độ muối tầng mặt khơi có giá trị cao biến động khơng nhiều, vùng ven bờ độ muối có giá trị thấp hon biến thiên phức tạp, phụ thuộc rõ vào lượng nước từ lục địa mang V mùa mưa, giá trị độ muối vùng biển ven bờ hạ xuống thấp, đặc biệt vùng gần cửa sông - Nhiệt độ nước biển: kết quan trắc cho thấy, nhiệt độ nước biển tầng mặt cao Nhiệt độ trung bình nhiều năm đạt 27,3°c, ngồi khơi 27,5°c, ven bờ 26,6°c Cả ven bờ lẫn ngồi khơi, phía Nam nhiệt độ tăng So với nhiệt độ khơng khí nhiệt độ nước biển có biên độ năm nhỏ hơn, nghĩa nhiệt độ nước biển điều hồ hơn: mùa đơng ấm mùa hè mát Tuy nhiên, ảnh hưởng dòng biển tranh phân bố nhiệt độ nước tầng mặt bị phức tạp - Đặc điểm thuỷ triều: Hệ thủy triều vịnh Hạ Long đặc trưng với mức triều cường vào khoảng 3,5-4m/ngày - Dòng biển: Trong vùng nghiên cứu, mùa đơng mùa hè tồn xốy thuận có tâm nằm khoảng vịnh Mùa đơng tâm dịch xuống phía Nam cịn mùa hè dịch lên phía Bắc Như vùng biển nghiên cứu thuộc rìa phía Tây hồn lưu nên hai mùa đơng Hè có dịng thường kỳ có xu hướng từ Bắc xuống Nam Từ Bắc xuống Nam hướng dòng chảy thay đổi theo địa đường bờ có hướng thay đổi từ Tây Nam đến Nam Nam Đơng Nam Tốc độ trung bình 2025cm/s Vịnh Hạ Long có nhiều đảo che chắn nên dịng chảy diễn biến phức tạp chủ yếu bị chi phối dịng triều địa hình đáy biển Đặc biệt tốc độ dòng chảy lớn qua eo hẹp, cửa đảo (có thể 100cm/s) Ở ven bờ khu vực cửa hệ thống sơng lớn dịng chảy phức tạp động lực dịng chảy sơng lớn vào mùa lũ 1.2 Vịnh Đà Nắng 1.2.1 Vị trí địa lý Thành phố Đà Nang trải dài từ 15° 15' đến 16°40' Bắc từ 107° 17' đến 108°20' Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía Tây Nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đơng giáp biển Đơng Trung tâm thành phố cách thủ đô Hà Nội 764 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh 964 km, cách thủ thời cận đại Việt Nam thành phố Huế 108 km hướng Tây Bắc 1.2.2 Địa hình, địa mạo 457 a) khối lượng thành phần trầm tích khai thác b) phát tán vật chất lơ lửng c) lắng đọng trầm tích d) nước, ) tác động trình khai thác đến sinh vật (sinh vật trôi nổi, cá, chim Tùy vào vật liệu cần khai thác mà xác định xem có cần quan ữắc thay đổi hàm lượng oxy nito nước hay khơng; ưong trầm tích có chứa chất có hại chất giải phóng mơi trường q trình khai thác cần quan trắc thay đổi phát tán chất môi trường Các dừ liệu quan trắc cần lưu trữ phục vụ công tác nghiên cứu khoa học 3.2 Các giải pháp 3.2.1 Các giải pháp khoa học kỹ thuật (1) Tất biện pháp phải thực nhằm hạn chế đến mức tối đa tác động hoạt động khai thác, sử dụng vận chuyển trầm tích biển đến mơi trường nói chung hệ sinh thái nói riêng Các biện pháp bao gồm: a) chọn biện pháp khai thác phù hợp nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường biển b) ứng dụng kỹ thuật tốt thân thiện với mơi trường c) tối ưu hóa q trình khai thác đặc biệt dạng giảm độ đục vật liệu khai thác (2) Tính nhạy cảm theo mùa vùng bị ảnh hưởng cần quan tâm (VD Sự di trú loài chim, cá, giai đoạn sinh sản loài sinh vật biển ) (3) Áp dụng biện pháp, giải pháp thích hợp nhàm khơi phục lại mơi trường sống cho loài sinh vật biển sau khai thác xong, cần phải đảm bảo giữ dạng trầm tích bề mặt ban đầu với đội dày định để giữ nguyên môi trường sống cho quần xã sinh vật bám đáy 3.2.2 Các giải pháp luật pháp - Hoàn thiện xây dựng văn bảo vệ môi trường khai thác sử dụng hợp lý tài ngun có trầm tích biển - Xây dựng văn thực nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên có trầm tích biển, giao quyền sử dụng lâu dài vùng đất, mặt nước cho đơn vị khai thác, sử dụng trầm tích biển, lồng ghép quy hoạch sử dụng hợp lý tài ngun có ưầm tích biển, quan trắc, phân tích chi phí mơi trường liên quan tới khai thác, sứ dụng tài 62 nguyên vào quy hoạch phát triển KT-XH, bảo vệ môi trường vào chiến lược ICZM Ngoài ra, cần nghiêm túc thực hiện, phổ biến văn luật liên quan đến khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường địa phương vùng trọng điểm; có chế tài hình thức xử phạt nghiêm khắc đổi với sở khai thác, sử dụng lãng phí gây tổn thất TNĐC tài ngun thiên nhiên khác, gây suy thối mơi trường, sinh thái Bên cạnh cần thực hiện, phổ biến luật ban hành nhà nước địa phương; củng cố phong tục, luật lệ truyền thống khai thác tài nguyên; ban hành luật nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên 3.2.3 Các giải pháp sách Nhà nước cần ban hành sách khuyến khích khai thác, sử dụng tài nguyên theo hướng phát triển bền vững cách bổ sung chi phí mơi trường vào chi phí sản xuất: giá trị tài nguyên, môi trường xã hội sử dụng chi trả cho việc bảo vệ môi trường, tài nguyên Đặc biệt, cần thiết ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích, sở, doanh nghiệp sử dụng giải pháp sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường (sử dụng cơng nghệ khai khoáng tiên tiến để giảm tổn thất tài nguyên, giảm chất thải, ) Đối với khai thác sa khống, vật liệu xây dựng triển khai sách: Giao quyền sử dụng lâu dài cho xí nghiệp khai khống, để người khai khống sử dụng lâu dài đất sau khai thác, bồi hoàn cảnh quan, mơi trường; Khuyến khích việc nghiên cứu áp dụng nguyên liệu thay thế, công nghệ sạch, xử lý chất thải thay khai thác cát làm vật liệu xây dựng xây dựng nhà máy khai thác loại đá gắn kết 3.2.4 Các giải pháp quy hoạch Quy hoạch nhằm sử dụng hợp lý trầm tích biển cơng tác cần thiết nhằm quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường biển mục tiêu phát triển bền vững Nguyên tắc quy hoạch là: đạt mục tiêu phù hợp với nguyên tắc sử dụng hợp lý trầm tích biển, kết hợp hài hòa bảo tồn phát triển; dựa vào chất, đặc thù, khả sử dụng tài nguyên; hạn chế tai biến, ô nhiễm môi trường, XĐMT, suy thối ĐDSH; coi trầm tích biển nguồn vốn đầu tư sản xuất, bảo vệ môi trường tài nguyên; tận dụng tối đa lợi hạn chế tối đa điều bất lợi đới duyên hải khai thác, sử dụng trầm tích biển Quy hoạch dựa đặc điểm phân bố trầm tích biển tính tốn chi phí - lợi ích Quy hoạch giải XĐ M T 63 459 Chính quyền địa phương phải tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm cộng đồng địa phương thoả thuận việc phân chia ranh giới vùng phát triển tóc tham gia thực vào xây dựng thực quy hoạch sử dụng hợp lý trầm tích biển Xung đột giừa nhóm xã hội giải phân định ranh giới hoạt động nhóm Cụ thể là: quy hoạch địa phương phải bàn bạc, thỏa thuận bên liên quan; quy hoạch phải tuân thủ luật, nghị định nhà nước ban hành; có sách cưỡng chế bên tham gia khơng tn theo quy hoạch 3.2.5 Các giải pháp quản lý a Quản lý dựa vào cộng đồng Đe quản lý tốt trầm tích biển cần triển khai mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng với cách tiếp cận từ lên Các quan quản lý cần tạo điều kiện cho cộng đồng đối tượng sử dụng trầm tích biển tham gia trực tiếp vào q trình quản lý trầm tích biển cấp khác Công tác quản lý dựa vào cộng đồng cần kết hợp với giải pháp nâng cao lực quản lý cho cộng đồng quan chức Đồng thời xử lý nghiêm minh cấp lãnh đạo vi phạm quy định Sự tham gia cộng đồng địa phương giải công ăn việc làm đảm bảo nguồn thu nhập, nâng cao đời sống họ Một tài liệu quan trọng để tham khảo cách thức quản lý "Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng" GS.TS Lê Diên Dực cộng biên dịch năm 2000 b Quản lý xung đột môi trường Quản lý XĐMT sử dụng thể chế, luật pháp, quy định để tác động vào nguyên nhân gây XĐMT Ngăn chặn nguy gây XĐMT cịn tiềm ẩn làm cho xã hội ổn định tiến tới PTBV Do vậy, quản lý XĐMT đới duyên hải trở thành phận quan trọng quản lý tổng hợp đới bờ Trong định hướng phát triển địa phương cần dung hồ lợi ích nhóm, lợi ích nhóm khơng làm ảnh hường đến lợi ích nhóm Muốn vậy, hoạt động quản lý XĐMT sử dụng trầm tích biển cần dựa thông tin kết điều tra số lượng, chất lượng tài nguyên vùng trọng điểm Ngồi ra, để quản lý XĐMT, quyền địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm cộng đồng địa phương thực dự án quy hoạch phân chia ranh giới vùng phát triển, đồng thời nâng cao nhận thức bảo vệ trầm tích biển Cơng tác quản lý dựa vào cộng đồng góp phần giúp đảm bảo bình đẳng trình khai thác sử dụng tài nguyên giừa nhóm xã hội 46 Kiến nghị sử dụng họp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường trầm tích biển vùng trọng điểm 4.1 Kiến nghị sử dụng họp ỉý trầm tích biển bảo vệ m trường trầm tích biển vịnh Hạ Long 4.1.1 Đảnh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đến mơi trường trầm tích vịnh Hạ Long a Hoạt động khai thác khoáng sản b Các dự án lấn biển đổ thải: c Hoạt động nuôi trồng thủy sản: d Hoạt động du lịch: 4.1.2 Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Hạ Long Dựa đặc điểm điều kiện tự nhiên vị khu vực vịnh Hạ Long cững đặc điểm trầm tích tầng mặt phân bố tích tụ sa khống vật liệu xây dựng khu vực vịnh Hạ Long, khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Hạ Long định hướng ưu tiên cho bảo tồn bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ vùng di sản thiên nhiên giới Định hướng ưu tiên thứ hai phát triển ngành du lịch bền vững nhằm khai thác lợi cảnh quan, tài nguyên vị thế, hệ sinh thái tự nhiên vùng Nuôi trồng thủy sản ngành ưu tiên Từ đặc điểm phân bố tích tụ sa khống vật liệu xây dựng tỉnh Quảng Ninh thấy tích tụ khơng có giá trị khai thác khu vực vịnh Hạ Long, sử dụng trầm tích biển để khai thác khống sản ữong có sa khống vật liệu xây dựng khơng khuyến khích định hướng sử dụng hợp lý trầm tích biển vùng vịnh Hạ Long a Bảo tồn, bảo vệ tài nguyên b Bảo vệ môi trường c Phát triển du lịch: d Nuôi trồng thủy sản: 4.2 Kiến nghị sử dụng họp lý trầm tích biển bảo vệ m trường trầm tích biển vịnh Đà Nắng 4.2.1 Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biến hoạt động kinh tế, xã hội đến mơi trường trầm tích vịnh Đà Nang a Hiện tượng tràn dầu: b Hoạt động lấn biển: c Hoạt động nuôi trồng thủy sản: 65 461 d Hoạt động du lịch: 4.2.2 Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biến vịnh Đà Nang Dựa đặc điểm điều kiện tự nhiên vịnh Đà Năng định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Đà Nằng sau: bảo tồn bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường, phát triển du lịch, xây dựng khu đô thị lấn biển, khai thác vật liệu xây dựng a Bảo tồn, bảo vệ tài nguyên b Bảo vệ môi trường c Phát triển du lịch d Xây dựng khu đô thị lấn biển e Khai thác vật liệu xây dựng 43 Kiến nghị sử dụng họp lý trầm tích biển bảo vệ m trường trầm tích biển vịnh Rạch Giá 4.3.1 Đảnh giả tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đến môi trường trầm tích vịnh Rạch Giá a Hoạt động lấn biển b Hoạt động nuôi trồng, khai thác thủy sản c Hoạt động du lịch 4.3.2 Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Rạch Giá a Bảo tồn bảo vệ tài nguyên b Nuôi trồng thủy sản 4.4 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường trầm tích biển vùng cửa sông Ba Lạt 4.4.1 Đánh giả tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đến môi trường trầm tích biển vùng cửa sơng Bơ Lạt Vườn quốc gia Xuân Thủy (Nam Định) rừng ngập mặn Việt Nam, quốc tế công nhận rừng ngập mặn thứ 50 Công ước Ramsar vùng đất ngập nước giới Khu vực rừng ngập mặn ven cửa Ba Lạt có diện tích 7.100 ha, điểm dừng chân lồi chim di trú quốc tế Ước tính có tới 215 loài chim nước sinh sống đây, có lồi gần tuyệt chủng nằm sách đỏ quốc tế như: cị thìa, bồ nơng, mịng biển, choi choi, mỏ thìa, diệc đầu đỏ Với ưu đãi mà thiên nhiên ban tặng, Vườn quốc gia Xuân Thuỷ rừng ngập mặn độc đáo, tài nguyên thiên nhiên quý báu cùa quốc gia, nơi chứa đụng tiềm biển vô cùne quý giá sinh thái biển, du lịch biển Tuy nhiên vườn 66 462 gặp nhiều thách thức cân bàng sinh thái, mà nguyên nhân chủ yếu tác động người Vùng biển cửa Ba Lạt phần hạ lưu sơng Hồng, lưu lượng dịng lớn chảy qua khu công nghiệp, nông nghiệp, đô thị thành phố Chất lượng môi trường bị đe dọa chất gây ô nhiễm mang từ đất liền, hệ thống thoát nước vùng dân cư ven biển Bên cạnh đó, vùng cịn nơi chịu ảnh hưởng mạnh hoạt động tàu thuyền, cảng biển, du lịch, nuôi trồng thủy sản, a Nuôi trồng thủy sản: b Hoạt động du lịch 4.4.2 Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biến cửa sơng Ba Lạt Để giữ gìn Vườn quốc gia Xuân Thủy đôi với phát triển kinh tế biển gắn với quốc phòng-an ninh, cấp, ngành, nhà khoa học cần có biện pháp đồng bộ, hiệu từ cơng tác quy hoạch đến tiến trình thực theo giai đoạn Tiềm to lớn vườn đánh thức, cần tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân nước, du khách quốc tế biết đến địa điểm du lịch sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên độc đáo, hấp dẫn Tuyên truyền nhân dân xã vùng đệm nâng cao ý thức bảo vệ vườn Nhà nước cần có sách hợp lý, ưu đãi tạo điều kiện cho hộ gia đình xã ven biển huyện Giao Thuỷ đẩy mạnh phát triển ngành nghề truyền thống nhằm hạn chế tối đa khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên a Bảo tồn bảo vệ tài nguyên Sự xuất loại cò thìa Vườn quốc gia Xuân Thủy điểm khác biệt so với khu vực rừng ngập nước giới Theo nhân viên rừng quốc gia Xn Thủy, có tới 65 cị thìa hom 20 choi choi mỏ thìa thường xuyên di trú vườn Thế số thống kê cách 10 năm, số đếm đầu ngón tay Hiện nhiều khu vực rừng ngập nước thuộc vùng đệm Vườn quốc gia bị chết Đây hậu việc người dân địa phương tận dụng vùng đất ngập nước nuôi tôm theo phương pháp quảng canh cải tiến Do nhằm bảo tồn hệ sinh thái ngập mặn vùng cửa sông Ba Lạt cần phải bảo vệ mở rộng diện tích rừng ngập mặn có Vào mùa đánh bắt cua giống, ngao giống, có nhiều lượt người vào VQG Trong lực lượng cán Vườn chi có 13 người, lại khơng có chức tư pháp hành pháp Hạt kiểm lâm VQG chi có chức quản lý bảo vệ rừng thuộc lĩnh vực lâm nghiệp, việc bảo vệ tài ngun mơi trường nói chung Vườn quốc gia phức tạp gặp nhiều khó khăn Muồn thực tốt nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên môi trường VQG phải phát huy sức mạnh toàn dân phối hợp nhiều 67 463 Cấp, nhiều ngành, nhiều đơn vị Muốn phải trang bị cho họ kiến thức định bảo vệ tài ngun mơi trường Chính vậy, việc giáo dục bảo tồn việc làm câp thiêt thường xun, liên tục mong có phối hợp tốt việc quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường VQG Xuân Thuỷ Thêm vào đó, cần tạo sinh kế bền vững cho người dân sống khu vực vùng đệm để hạn chế hoạt động khai thác tài nguyên khu vực Hình Bàn đồ xói lở bồi tụ cửa sơng Ba Lạt Từ Việt Nam triển khai dự án bảo vệ vùng đất ngập nước khuôn khổ công ước RAMSAR, quyền nhân dân huyện Tiền Hải, Giao Thủy đẩy mạnh cơng tác trồng RNM phía bắc cồn Vành phía nam cồn Ngạn, khoanh vùng bảo vệ thảm rừng tự nhiên cồn Lu xây dựng Khu bảo tồn tự nhiên ven biển Giao Thủy Việc khai thác vùng đất bồi ổn định vào nuôi trồng thủy sản quản lý chặt chẽ hơn, nhờ tình hình mơi trường ven biển cửa Ba Lạt dần cải thiện Trước cửa sông, bãi cát ngầm hình thành khoảng đầu năm 1990 phát triển rộng cao khỏi mặt nước, tạo thành vành đai bồi tụ phía đơng cồn Lu; xem giai đoạn khởi đầu q trình bồi tụ cửa sơng, cửa Ba Lạt tiếp tục kéo dài phiá biển sau thời gian xói lở biển lấn vào lục địa b Bảo vệ môi trường 464 Như phần ô nhiễm môi trường đề cập, chất lượng môi trường nước biển trầm tích biển diễn biến theo chiều hướng xấu Kết khảo sát địa chất môi trường năm 1997 cho thấy ô nhiễm kim loại nặng nước biển trầm tích biển chi cường độ nhẹ phổ biển, lại tiếp tục ô nhiễm nguy ô nhiễm nguyên tố kim loại nặng, hợp chất hợp chất hữu Điển hình tập trung rác, dầu, chất hữu cơ, Pb nước As, PCBs ữong trầm tích Nếu khơng có giải pháp bảo vệ mơi trường hữu hiệu tai biến địa hóa gia tăng quy mô cường độ ứong thời gian Như vậy, cần có biện pháp hạn chế thành phần gây tai biến địa hóa đặc biệt nhiễm mặn, nguy ô nhiễm kim loại, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp để tránh tổn hại cho môi trường hệ sinh thái vùng biển cửa Ba Lạt Trong kể đến biện pháp sau: - Giảm đến mức thấp việc khánh kiệt tài nguyên môi trường: đất, nước ngọt, thuỷ vực, khoáng sản đảm bảo lâu dài dạng tài nguyên không tái tạo lại cách tái chế, tránh lãng phí, sử dụng thay chúng - Bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo tồn tính di truyền lồi động vật, thực vật ni trồng hoang dã Đảm bảo việc sử dụng lâu bền cách quản lý phương thức mức độ sử dụng, làm cho nguồn tài ngun cịn khả hồi phục - Bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn nguồn gen quý c.Phát triển du lịch sinh thái Thuộc xã Giao Thiện, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định Vườn quốc gia Xuân Thủy điểm du lịch sinh thái lý thú cho thích tìm hiểu đời sống lồi chim di trú sống với thiên nhiên hoang dã Nhờ phù sa màu mỡ sông Hồng vùng ven biển biến khu vực cửa sông Ba Lạt thành khu dự trừ thiên nhiên với nhiều sinh cảnh độc đáo hệ sinh thái đất ngập nước với nhiều động thực vật hoang dã loài chim di cư quý Ở thường xuất loài có tên ừong sách đỏ quốc tế như: rẽ mỏ thìa, cị thìa, choắt mỏ thìa, mịng biển mỏ ngắn, bồ nơng, choắt chân màng lớn, cị lạo Ấn Độ, choắt mỏ vàng, cị trắng Trung Quốc Để giữ gìn Vườn quốc gia Xuân Thủy đôi với phát triển kinh tế biển gắn với quốc phòng-an ninh, cấp, ngành, nhà khoa học cần có biện pháp đồng bộ, hiệu từ công tác quy hoạch đến tiến trình thực theo giai đoạn Tiềm to lớn vườn đánh thức, cần tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân nước, du khách quốc tế biết đến địa điểm du lịch sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên độc đáo, hấp dẫn 465 Phát triển DLST đem lại nguồn lợi kinh tế cho Vườn cư dân sống vùng đệm mà cịn góp phần tích cực vào cơng tác bảo tồn Nhiều người trước sinh sống nghề săn chim, khai thác thuỷ sản trái phép Vườn chuyển sang làm du lịch, tham gia vào đội bảo vệ chim rừng cho VQG vừa có nguồn thu nhập ổn định lại không làm tổn hại đến tài nguyên Thực tế chứng tỏ DLST biện pháp hữu hiệu để giảm sức ép khai tác tài nguyên biển cư dân vùng đệm Xuân Thủy d Nuôi trồng thủy sản bền vững Tiếp tục áp dụng mơ hình ni cá rơ phi kết hợp với tôm sú MCD đưa Nam Phú - Thái Bình, vừa giảm bệnh cho tơm vừa tận dụng diện tích mặt nước mà cho suất, chất lượng cao mơ hình tổ hợp tác ni ngao bền vững xã Giao Xuân (Giao Thủy, Nam Định) Cho đến nay, hai mơ hình nhà quản lý khoa học đánh giá cao tính bền vững mặt kinh tế mơi trường Tuy nhiên, phát triển ni trồng thủy sản khu vực cửa sông Ba Lạt càn quy hoạch hợp lý nhằm khai thác giá trị kinh tế bãi bồi phải nằm giới hạn tự hồi phục đất nhằm bảo vệ diện tích ni trồng có nâng cao chất lượng vùng trầm tích đỏ Thêm vào đó, cấp quyền cần có biện pháp đồng việc xây dựng thị trường thương hiệu cho sản phẩm sạch, có đầu mối thu mua ổn định, giảm thiểu rủi ro cho người nuôi trồng thủy sản 4.5 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ m trường trầm tích biển vùng cửa sông Bảy Hắp 4.5.1 Đảnh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tể, xã hội đến môi trường trầm tích biển vùng cửa sơng Bảy Háp a Ni trồng thủy sản Năm Căn (Cà Mau) có tiềm lớn phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt tôm cua cỏ hai cửa sông thông biển Đông Tây, với chiều dài bờ biển 34 km, tồn huyện có 25.676 đất ni trồng thủy sản, nhà máy chế biến thủy sản với công suất 3.100 tôm thành phẩm/năm, tương đương khoảng 4.200 tôm nguyên liệu, bảo đảm tiêu thụ 50% sản lượng tôm dân làm Mặc dù địa phương phát triển nghề nuôi trồng thủy sản sớm yếu so với số huyện khác tỉnh Cụ thể, năm 2008, suất ni tơm bình qn huyện 335 kg/ha thấp hom huyện Cái Nước (360kg/ha) Đầm Dơi (420kg/ha) Một nguyên nhân tình trạng ô nhiễm môi trường dẫn đến dịch bệnh gia tăng Tình trạng nhiễm mơi trường nước thải sở chế biển hải sản gây có sở chế biển đầu, vỏ tôm cùa doanh nghiệp tư nhân 70 466 Khu vực cấm Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau nằm vùng bãi bồi biển Tây Cà Mau, rừng phòng hộ, bãi trú ngụ, sinh sản loài thủy sản để tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên, bãi nghêu giống với diện tích hàng ngàn Trong thời gian qua, tình trạng xâm hại, khai thác hải sản khu vực diễn biến phức tạp, gây suy kiệt nguồn lợi thủy sản, ảnh hưởng bất lợi đến môi trường sinh thái b Hoạt động du lịch Chương trình hành động quốc gia du lịch năm 2000 điền đề tạo bước đột phá cho ngành du lịch Cà Mau Các điểm du lịch địa bàn như: khu du lịch Đất Mũi, đảo Hòn Khoai, bãi Khai Long, Đá Bạc, khu du lịch sinh thái Lâm ngư trường 184, vườn sưu tập động thực vật hệ sinh thái rừng tràm - lâm trường sông Trẹm kết hợp du lịch sinh thái nghi dưỡng, di tích lịch sử, địa lý hình thành, tạo sức hấp dẫn du khách Số lượng khách đến du lịch tăng lên không ngừng, năm 2000 Cà Mau thu hút gần 100.000 lượt khách du lịch, đến năm 2006 tăng lên 459.530 lượt khách, có 10.467 lượt khách quốc tế; doanh thu túy 38,54 tỷ đồng (năm 2000) tăng lên 90 tỷ đồng (năm 2006) Năm 2009, tỉnh Cà Mau thu hút gần 710 nghìn lượt khách du lịch; đó, chủ yếu khách du lịch đến từ tinh; đạt doanh thu ưên 181 tỷ đồng Đây năm ngành du lịch Cà Mau thu hút lượng khách nhiều từ trước đến Nằm điểm du lịch có vùng cửa sông Bảy Háp với vườn quốc gia Mũi Cà Mau ngày thu hút nhiều khách du lịch Tuy nhiên với gia tăng lượng khách du lịch nguy nhiễm hủy hoại mơi trường sinh thái ngày gia tăng 4.5.2 Bảy Háp Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vùng cửa sông a Bảo tồn bảo vệ tài nguyên VQG Mũi Cà Mau, với tổng diện tích 41.862 - vùng đất ngập mặn rộng lớn với quần thể thực vật chiếm ưu đước, mắm địa điểm quan trọng thuộc chương trình Quốc gia bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam, nơi nghiên cứu loài chim nước ven biển Việt Nam vùng châu Á - Thái Bình Dương, có đặc điểm độc đáo địa lý tự nhiên địa mạo tạo nên vùng sinh thái cửa sông, ven biển có khơng hai Việt Nam Đây hệ sinh thái rừng ngập mặn tự nhiên có giá trị cao đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên, mơi trường, văn hóa lịch sử Bên cạnh đó, hệ động vật vườn khơng phần phong phú Theo Nguyễn Xuân Đăng, lớp thú có 13 lồi thuộc họ có hai lồi Sách Đỏ giới IƯCN khỉ dài Cà khu Một số loài phổ biến thường gặp rái cá, sóc, chồn, khỉ Hàng năm vào tháng tám, đàn chim di cư rừng đước làm tổ sớm 467 chiều theo nước kiếm ăn, bầu trời rừng đước lại rộn rã ngày hội Theo số liệu cũ, lớp chim VQG Mũi Cà Mau có 74 lồi thuộc 23 họ, có lồi có Sách Đỏ IƯCN gồm cị Trung Quốc (Egretta euỉophotes), bồ nơng chân xám (Pelecanus philippinensis), giang sen (Ibis leucocephalus), rẽ mỏ cong hông nâu(Numenius madagascariensis) quăn trắng (Threskisonis melanocephalus) Hình 2.1 M ột góc vườn Quốc gia Cà Mau Ở rừng ngập mặn dọc theo bờ biển bờ sông tường phịng hộ, chống gió, chống xói lở Những lồi ngập mặn tiên phong có tác dụng thúc đẩy q trình lắng đọng phù sa, tích tụ biển Ở bãi biển phía tây vườn, quần xã thực vật ngập mặn không ngừng lấn biển gần 100 mét năm ngẫu nhiên tạo môi trường sinh trường, phát triển lý tưởng cho lồi tơm cá nhuyễn thể Tuy nhiên hầu hết thực vật nguyên sinh bị tàn phá chiến tranh sau thiếu hiểu biết chuyển rừng sang sản xuất nông nghiệp ni tơm Vai trị rừng ngập mặn với mơi trường quan trọng việc khơi phục diện tích rừng vấn đề cấp bách Kết nghiên cứu địa hố mơi trường vùng biển cửa Bảy Háp cho thấy nguồn gây ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động nhân sinh đất liền chủ yếu Các biểu ô nhiễm nước, ừầm tích biển tập trung chủ yếu vùng cửa sông, cảng biển Do vùng cần ưu tiên phát triển diện tích rừng ngập mặn Chúng có tác dụng ngăn chặn phân huỷ dần chất gây ô nhiễm làm giảm tác động chúng đổi với môi trường biển b Bảo vệ môi trường Vùng biển cửa Bảy Háp có nhiều hệ thống kênh rạch, phần lớn kênh rạch chảy qua khu công nghiệp thành phố, thị trấn Chất lượng môi trường bị đe dọa chất gây ô nhiễm mang từ đất liền kênh rạch vùng dân cư ven biển Bên 72 468 cạnh đó, vùng cịn nơi chịu ảnh hưởng mạnh hoạt động tàu thuyền, cảng biển, du lịch, nuôi trồng thủy sản, Tại cửa kênh rạch vùng đất thấp ven biển vùng xảy tượng nhiễm mặn nguồn nước mặt, chí số nơi cịn khơng thể dùng cho sản xuất nơng nghiệp Cịn nước ngầm nghiên cứu chuyên đề cho thấy có dấu hiệu gia tăng độ mặn theo thời gian, độ mặn nước ngầm tháng 10, 11, 12 năm 1995 cao hẳn độ mặn tháng đo năm 1992, 1995 Nghiêm trọng hơn, qua phân tích số liệu quan trắc nhiều năm cho thấy cửa sơng, vịnh có di chuyển ranh giới mặn - nhạt nước ngầm vào đất liền Các điều kiện khí hậu cách thức mức độ sử dụng tài nguyên nước với tượng chặt phá rừng khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho tai biến nhiễm mặn phát triển Nếu khơng thay đổi thói quen sử dụng tài ngun khả nhiễm mặn khu vực cịn tăng cao, phạm vi ảnh hưởng mở rộng Trong tương lai, khu vực cửa sông vùng đất thấp ven biển chịu ảnh hưởng dâng cao mực nước biển nên tai biến nhiễm mặn gia tăng Các khu vực nhạy cảm với tai biến nhiễm mặn là: dọc ven sông vùng đất thấp Bảy Háp Như phần ô nhiễm môi trường đề cập, chất lượng môi trường nước biển trầm tích biển diễn biến theo chiều hướng xấu Kết khảo sát địa chất môi trường năm 1995 cho thấy ô nhiễm kim loại nặng ữong nước biển trầm tích biển cường độ nhẹ phổ biển, lại tiếp tục ô nhiễm nguy ô nhiễm nguyên tố kim loại nặng, hợp chất hợp chất hữu Điển hình tập trung rác, dầu, chất hữu cơ, Pb nước As, PCBs trầm tích Nếu khơng có giải pháp bảo vệ mơi trường hữu hiệu tai biến địa hỏa gia tăng quy mô cường độ thời gian tới Như vậy, cần có biện pháp hạn chế thành phần gây tai biến địa hóa đặc biệt nhiễm mặn, nguy ô nhiễm kim loại, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp để tránh tổn hại cho môi trường hệ sinh thái vùng biển cửa Bảy Háp c Phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Mũi Cà Mau khu vực có tính đa dạng sinh học cao, nơi đàn chim di cư làm tổ, nơi thu hút nhiều du khách đến tham quan, học tập nghiên cứu Do đó, phát triển du lịch sinh thái ưu tiên hàng đầu phát triển kinh tế bền vững khu vực Khu vực cửa sông Bảy Háp, có vườn Quốc gia Mũi Cà Mau xứng đáng khu dự trữ sinh giới Vì vậy, tỉnh Cà Mau cần nhanh chóng tiến hành thủ tục đề cử Vườn Quốc gia mũi Cà Mau KDTSQ giới Mục đích KDTSQ 73 469 nghiên cứu tìm giải pháp sử dụng đất giúp cho việc nâng cao mức sống cho người dân mà không gây hại đến môi trường Khi đó, khơng có du lịch sinh thái mà ngành kinh tế khác cần quy hoạch, phân khu chức bảo tồn sử dụng d Nuôi trồng thủy sản Cùng với việc phát triển, mở rộng diện tích rừng ngập mặn việc qui hoạch diện tích đất sử dụng để ni trồng thuỷ sản phải hợp lý Với diện tích bãi bồi rộng lớn, tiềm nuôi trồng thủy sản Cà Mau nói chung vùng cửa sơng Bảy Háp nói riêng lớn Tuy nhiên để phát triển thủy sản bền vững cần phải có quy hoạch vùng ni hợp lý, phải có đầu ổn định cho người dân Khơng nên để tình trạng ni tràn lan gây nên tình trạng dư thừa sản phẩm ữong tài nguyên lại bị khai thác đến cạn kiệt, hồi phục chức tự nhiên Vùng nghiên cứu có cửa sơng, hàng năm bồi đắp lượng phù sa (trầm tích đại) Tuy vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp nguồn ô nhiễm từ lục địa sơng tải Trong q trình khai thác sử dụng cần đầu tư nghiên cứu để xác định tỷ lệ hợp lý diện tích đất dùng cho phát triển rừng ngập mặn nuôi trồng hải sản Trong đặc biệt quan tâm đến vai fro rừng ngập mặn giai đoạn sinh sản tôm cá giai đoạn sau ấu trùng e Khai thác vật liệu xây dựng Sét khu vực phía tây nam mũi Cà Mau dùng làm gạch ngói hay vật liệu đắp đê đập tốt, điều kiện khai thác thuận lợi Tuy nhiên cần có quy trình khai thác hợp lý, tránh làm cân tự nhiên gây tác động xấu đến môi trường ven biển 74 470 K ế t ỉu ậ n v đ ề n g h ị Dựa nghiên cứu, phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đánh giá tác động môi trường hoạt động kinh tế hoạt động khai thác trầm tích biển đến mơi trường trầm tích biển, số định hướng sử dụng, khai thác hợp lý trầm tích biển giải pháp vùng điểm (vịnh Hạ Long, vịnh Đà Năng, vịnh Rạch Giá, cửa sông Ba Lạt, cửa sông Bảy Háp) đề xuất Cụ thể sau: - Định hướng khai thác sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Hạ Long theo thứ tự ưu tiên: Bảo tồn bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường, phát triển du lịch nuôi trồng thủy sản - Định hướng khai thác sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Đà Năng theo thứ tự ưu tiên: Bảo tồn bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường, phát triển du lịch, xây dựng khu đô thị lấn biển khai thác vật liệu xây - Định hướng khai thác sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Rạch Giá theo thứ tự ưu tiên: bảo tồn bảo vệ tài nguyên, nuôi ữồng thủy sản - Định hướng khai thác sử dụng hợp lý trầm tích biển cửa sơng Ba Lạt theo thứ tự ưu tiên: Bảo tồn bảo vệ tài nguyên, bào vệ môi trường, phát triển du lịch nuôi trồng thủy sản - Định hướng khai thác sử dụng hợp lý ừầm tích biển vịnh Hạ Long theo thứ tự ưu tiên: Bảo tồn bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường, phát triển du lịch nuôi trồng thủy sản, khai thác vật liệu xây dựng Do tích tụ sa khống vật liệu xây dựng vùng trọng điểm có quy mô nhỏ nên việc việc khai thác sa khống vật liệu xây dựng khơng khuyến khích Nếu có khai thác vật liệu xây dựng khơng làm tổn thất tài ngun sa khống 75 472 14 Nguyễn Địch Dỹ n.n.k., 1995 Báo cáo kết nghiên cứu Đệ tứ " Địa chất Đệ tứ đánh giá tiềm khoáng sản liên quan" Mã số KT01- 07 Lưu trữ Trung tâm KHTN&CNQG 15 Mai Trọng Nhuận, 2008 Điều tra đánh giá tài nguyên môi trường vũng vịnh trọng điểm ven bờ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Đề tài cấp nhà nước KC09.05/06-10 16 c E REIMERS, 2006 Microbial fuel cell energy from an ocean cold seep Biology 17 Scott et al., 2008 Fuel cell power generation from marine sediments: Investigation o f cathode materials Journal o f Chemical Technology and Biotechnology 83:1244-1254 18 Phạm Quang Sơn, 2006 Diễn biến vùng cửa sông ven biển Đồng bàng Sông Hồng năm đầu vận hành thủy điện Hịa Bình 19 Đào Mạnh Tiến,Dương Văn Hải n.n.k.,2004 Sa khoáng biển ven bờ BìnhThuận TT BC HN lần 16 trường ĐH Mỏ-Địa chất Q 2,tr, 141-146 20 Đào Mạnh Tiến, Văn Trọng Bộ n.n.k.,2005 Sa khống biển ven bờ BìnhThuận TT BC HN lần 60 thành lập Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 21 Trần Văn Trị nnk, 2000, Tài nguyên khoáng sản Việt Nam, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 22 Báo cáo Tài nguyên khoáng sản tỉnh dải ven biến Việt Nam Do Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam thực Lưu trữ Trung tâm thong tin địa chất Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 23 Lê Thị n, 2006 Nghiên cứu, xây dựng mơ hình ni tơm sú công nghiệp sử dụng đối tượng sinh học để xử lý nguồn nước ao nuôi sau ni, góp phần bảo vệ mơi trường Sở Khoa học Công nghệ Cà Mau 77 ... 54 1.1 Khái niệm sử dụng hợp lý 54 1.2 Khái niệm sử dụng hợp lý trầmtích bảo vệ môi trường 54 Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ mơi trường, đặc biệt tài nguntrầm tích biển. .. mơi trường trầm tích biển vùng cửa sông Ba Lạt 66 4.4.2 Định hướng khai thác, sử dụng họp lý trầm tích biển cửa sông Ba Lạt 67 4 .5 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ m trường trầm tích. .. 3.2 .5 Các giải pháp quản lý 64 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường trầm tích biển vùng trọng điêm 65 399 4.1 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo