Kiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên trầm tích biển và bảo vệ môi trường của 5 vùng trọng điểmhạ long, cửa bảy háp, vịnh rạch giá, cửa ba lạt, vịnh đà nẵng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
38,36 MB
Nội dung
395 VIỆN TÀ I NGUYÊN M ÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIẺN BỀN VỮNG CHƯƠNG TRÌNH KC.09.21/06-10 Đề tài “Nghiên cứu mức độ tích lũy chất gây nhiễm trầm tích ven bờ biển Việt Nam ” BÁO CÁO TÓM TẢT ĐÈ TÀI NHÁNH IỢẾN NGHỊ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGỤ YÊN TRẰM TÍCH BIỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA VÙNG TRỌNG ĐIẺM: HẠ LONG, CỬA BẢY HÁP, VỊNH RẠCH GIÁ, CỬA BA LẠT, VỊNH ĐÀ NANG Chủ nhiệm Đe tài nhánhỉ Trần H ồng Thái Hà Nôi, năm 2010 396 MỤC LỤC MỤC L Ụ C M ỏ Đ Ầ U CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN, KINH TẾ XẴ HỘI VÙNG NGHIÊN C Ứ U CHƯƠNG I ĐẶC ĐIÊM ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN, KINH TẾ XẢ HỘI VỪNG NGHIÊN C Ứ U Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1 Vịnh Hạ L ong 1.1.1 VỊ trí địa lý 1.1.2 Địa hình địa mạo 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Chế độ thủy, hải vãn 1.2 Vịnh Đà N ằng 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Địa hình, địa mạo 1.2.3 Khí hậu 10 1.2.4 Chế độ thủy, hải văn 11 1.3 Vịnh Rạch G iá 11 1.3.1 Vị trí địa lý: 11 1.3.2 Địa hình, địa m ạo : 12 1.3.3 Khí h ậ u : 12 1.3.4 Chế độ thủy, hải văn: 12 1.4 Cửa Ba L ạt 13 1.4.1 Vị trí địa lý 13 1.4.2 Địa hình hình, địa m ạo .13 1.4.3 Khí hậu .14 1.4.4 Chế độ thủy, hải văn 14 1.5 Cửa Bảy Háp .15 1.5.1 Vị trí địa lý: 15 1.5.2 Khí h ậ u : .15 1.5.3 Địa hình, địa m ạo : 16 1.5.4 Chế độ thủy, hải văn: 16 Đặc điểm phân bố trầm tích biển ven bờ Việt Nam vùng trọng điểm 16 2.1 Đặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt vùng biểnvenbờ Việt N am .16 2.2 Đặc điểm phân bổ trầm tích tầng mặt vùng vịnhHạ L o n g 16 2 Trầm tích sạn cát - sG 17 2.2.2 Trầm tích sạn cát bùn - msG 17 2.2.3 Trầm tích cát sạn - g S 17 2.2.4 Trầm tích cát lẫn sạn - (g)S 17 2.2.5 Trầm tích cát - s 18 2.6 Trầm tích cát bùn sạn - gm S 18 2.2.7 Trầm tích cát bùn lẫn sạn - (g)mS 18 2.2.8 Trầm tích cát bột - siS 19 2.2.9 Trầm tích cát bùn - mS 19 2.2.10 Trầm tích bột c t - s S i 19 2.2.11 Trầm tích bùn cát - s M 20 397 2.3 Dặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt vùng vịnhĐà N ang .20 2.3.1 Trầm tích cát sạn - g S -20 2.3.2 Trầm tích cát lẫn s n -(g )S 20 2.3.3 Trầm tích cát - s 21 2.3.4 Trầm tích cát bột - siS 21 2.3.5 Trầm tích bột cát - sSi 21 2.3.6 Trầm tích bùn cát - sM 22 2.4 Đặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt vùng vịnh Rạch Giá 22 2.4.1 Trầm tích cát bột - siS 22 2.4.2 Trầm tích bột cát - sSi 22 2.5 Đặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt vùng cửa sông Ba Lạt 23 2.5.1 Trầm tích c t 23 2.5.2 Trầm tích cát bột 23 2.5.3 Trầm tích cát bùn 23 2.5.4 Trầm tích bột cát 24 2.5.5 Trầm tích bùn cát 24 2.6 Đặc điểm phân bổ trầm tích tầng mặt vùng cửa sông Bảy H áp .24 2.6.1 Trầm tích cát bột - siS 24 2.6.2 Trầm tích bột cát - sSi 25 2.6.3 Trầm tích bùn cát - sM 25 Đặc điểm phân bố sa khoáng vật liệu xây dựng biển ven bờ Việt Nam vùng trọng điểm 25 3.1 Đặc điểm phân bố sa khoáng vật liệu xây dựng biển ven bờ Việt Nam 25 3.1.1 Sa khoáng 26 3.1.2 Cát thủy tinh, vật liệu xây dựng 26 3.2 Đặc điểm phân bố sa khoảng vật liệu xâydựng vùng trọng điểm 27 3.2.1 Sa khoáng .7 27 3.2.2 Cát thủy tinh, vật liệu xây dựng 28 Đặc điểm địa hỏa mơi trường trầm tích ven bờ Việt Nam vùng trọng điêm28 Đặc điểm địa hóa mơi trường trầm tích ven bờ Việt N am 28 4.1.1 Vùng Móng Cái - Đèo Ngang 29 4.1.2 Vùng Đèo Ngang - Sơn T rà 29 4.1.3 Vùng Sơn T r - Cà N 30 4.1.4 Vùng Cà Ná - Vũng Tàu 30 4.1.5 Vùng Vũng Tàu - Cà M au 30 4.1.6 Vùng Cà Mau - Hà Tiên 31 4.2 Đặc điểm địa hóa mơi trườngtrầm tích ven bờ vịnh Hạ Long 32 4.3 Đặc điểm địa hóa mơi trườngtrầm tích ven bờ vịnh Đà N ang .33 4.4 Đặc điểm địa hóa mơi trườngtrầm tích ven bờ vịnh Rạch Giá 35 4.5 Đặc điểm địa hóa mơi trườngtrầm tích ven bờ cửa sơng Ba Lạt 36 4.6 Đặc điểm địa hóa mơi trườngtrầm tích ven bờ cửa sơng Bảy H áp 37 Đặc điểm kinh tế- xã hội vùng trọng điểm 39 5.1 Vịnh Hạ L ong 39 5.1.1 Dân cư, văn hóa, giáo d ụ c : .39 5.1.2 Hoạt động nông nghiệp 39 5.1.3 Hoạt động công nghiệp 39 5.1.4 Hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy sản 40 5.1.5 Cảng biển dịch vụ cảng biển 40 OQO 5.1.7 Du lịc h 41 5.2 Vịnh Đà N ăng 42 5.2.1 Dân số, văn hóa, giáo dục: 42 5.2.1 Nông - lâm - ngư nghiệp 43 5.2.2 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp .44 5.2.3 Thương mại, du lịch dịch vụ 44 5.3 Vịnh Rạch G iá 44 5.3.1 Dân số, văn hóa, giáo dục: 44 5.3.2 Nông - lâm - ngư nghiệp: 45 5.3.3 Công nghiệp-tiểu thù công nghiệp: .45 5.3.4 Thương mại, du lịch dịch vụ: 46 5.4 Cửa sông Ba L t 46 5.4.1 Dân sơ, văn hóa giáo dục 46 5.4.4 Hoạt động nông nghiệp 47 5.4.3 Hoạt động công nghiệp 48 5.4.4 Hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản 49 5.4.5 Hoạt động du lịch : 50 5.5 Cửa sông Bảy riá p 51 5.5.1 Dân cư, văn hóa, giáo dục: 51 5.5.2 Hoạt động nông nghiệp: .51 5.5.3 Hoạt động công nghiệp: 52 5.5.4 Hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản: 52 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ s DỤNG HỢP LÝ TRÀM TÍCH BIẾN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 54 Khái niệm sử đụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường 54 1.1 Khái niệm sử dụng hợp lý .54 1.2 Khái niệm sử dụng hợp lý trầm tích bảo vệ mơi trường 54 Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, đặc biệt tài nguntrầm tích biển bảo vệ mơi trường vùng đặc trưng (vũng vịnh, cửa sông) .54 2.1 Quan điểm sử dụng hợp lý 54 2.2 Nguyên tắc sử đụng hợp lý 55 2.3 Cơ sở pháp lý, khoa học thực tiễn sử dụng hợp l ý 56 2.3.1 Cơ sở pháp lý 56 2.3.2 Cơ sở khoa học thực tiễn 58 2.4 Nội dung sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ mơi trường trầm tích biển 58 2.4.1 Tình hình giới Việt N am 59 2.4.2 Nội dung cụ thể 60 Các giải pháp sử dụng hợp lý bào vệ môi trường trầm tích biển Việt Nam 61 3.1 Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đến mơi trường tràm tíc h 61 3.2 Các giải pháp 62 3.2.1 Các giải pháp khoa học kỹ thuật 62 3.2.2 Các giải pháp luật p h áp : 62 3.2.3 Các giải pháp sách 63 3.2.4 Các giải pháp quy hoạch 63 3.2.5 Các giải pháp quản l ý 64 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường trầm tích biển vùng trọng điêm 65 399 i Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường trầm tích biển vịnh ỉ lạ Long 65 4.1.1 Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đến mơi trường trầm tích vịnh Hạ Long 65 4.1.2 Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Hạ Long .65 4.2 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường trầm tích biển vịnh Đà Nằng 65 4.1.1 Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đến mơi trường trầm tích vịnh Đà Nằng 65 4.1.2 Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Đà Năng 6 4.3 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường trầm tích biển vịnh Rạch Giá 6 4.3.1 Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đến mơi trường trầm tích vịnh Rạch G iá 6 4.3.2 Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Rạch Giá 6 4.4.1 Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đến mơi trường trầm tích biển vùng cửa sông Ba Lạt 6 4.4.2 Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển cửa sơng Ba Lạt 67 4.5 Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển bảo vệ mơi trường trầm tích biển vùng cửa sông Bảy H áp 70 4.5.1 Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng trầm tích biển hoạt động kinh tế, xã hội đến mơi trường trầm tích biển vùng cừa sông Bảy Háp 70 4.5.2 Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vùng cửa sơng Bảy 71 Háp 75 Kết luận đề nghị 76 Tài liệu tham khảo 400 MỞ ĐÀU Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường nhà khoa học quản lý quan tâm từ nước ta chuyển sang thời kỳ đổi kinh tế mà vấn đề xung đột phát triển kinh tế bảo vệ môi trường ngày trở nên cấp bách Trong có chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước “sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường” KHCN 07 GS Lê Quý An làm chủ nhiệm chương trình năm 1996-2000 nhằm thực ba nhiệm vụ lớn: Nghiên cứu nguyên nhân giải pháp ngăn ngừa sa mạc hoá; nghiên cứu biến động môi trường liên quan đến quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) dự báo diễn biến môi trường Thuỷ điện Sơn La Mặc dù không phủ nhận thành tựu đạt quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường năm gần đây, song chuyên gia lo lắng tồn hoạt động Đó tình trạng khai thác bừa bãi sử dụng lãng phí tài ngun, gây nhiễm suy thối mơi trường, làm cân đối hệ sinh thái diễn phổ biến Đặc biệt, tốc độ thị hố nhanh nhiều vùng dẫn đến tình trạng khai thác mức nguồn nước ngầm, gây ô nhiễm nguồn nước mặt, ô nhiễm khơng khí ứ đọng chất thải rắn Tình trạng khai thác mức nguồn nước ngầm diễn khu vực giàu tính đa dạng sinh học, nhiều cánh rừng, số vùng biển ven biển Đáng quan tâm bất cập công tác quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Đên thiếu phương thức quản lý tổng hợp môi trường cấp vùng, liên vùng liên ngành Công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên thực cấp Trung ương, cấp ngành, tỉnh/thành, mà chưa đẩy mạnh cấp quận/huyện, phường/xã Thêm vào đó, định hướng nhà nước ta phát triển kinh tế biển, hướng biển vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ mơi trường biển có trầm tích biển lại cấp bách 401 CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỀM ĐIẺU KIỆN TỤ NHIÊN, KINH TÉ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU Đăc điểm đia lý tư nhiên • • J • 1.1 Vịnh Hạ Long ỉ 1.1 Vị trí địa lý Là vịnh nhỏ vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long giới hạn với phía Đơng Bắc giáp vịnh Bái Tử Long; phía Tây Nam giáp quần đảo Cát Bà; phía Tây Tây Bắc giáp đất liền đường bờ biển khoảng 120km kéo dài từ huyện Yên Hưng, qua thành phố ílạ Long, thị xã cẩm Phả đến hết huyện đảo Vân Đồn; phía Đơng Nam phía Nam hướng vịnh Bắc Bộ Trong diện tích 1.553km2 gồm vùng lõi vùng đệm, nằm tọa độ từ 106°58'-107°22' Đông 20°45'-20o50' Bắc, vịnh Hạ Long bao gồm 1.969 đảo lớn nhỏ, 989 đảo có tên 980 đảo chưa đặt tên 1.1.2 Địa hình địa mạo Hạ Long giới hạn diện tích khoảng 1.553km2 bao gồm 1.960 hịn đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo đá vôi, vùng lõi Vịnh có diện tích 334km quần tụ dày đặc 775 đảo Lịch sử kiến tạo địa chất đá vôi Vịnh trải qua khoảng 500 triệu năm với hoàn cảnh cổ địa lý khác nhau; q trình tiến hóa Karst đầy đủ trải qua trcn 20 triệu năm với kết hợp yếu tố tầng đá vôi dày, khí hậu nóng ẩm tiến trình nâng kiến tạo chậm chạp tổng thể Đường bờ vùng nghiên cứu thường hình thành từ đoạn bờ phát triển thành tạo đá gốc rắn chắc, xen kẽ đoạn bờ phát triển thành tạo Đệ tứ bở rời Khu vực cỏ bờ biển phức tạp Việt Nam tồn hàng ngàn đảo lớn nhỏ khơi tạo nên vịnh lớn (Hạ Long, Bái Tử Long ) với nhiều sơng, luồng lạch nhỏ chia cắt Địa hình đảo đa dạng, chủ yếu dạng địa hình Karst với nhiều hang hốc núi Bên cạnh cịn có dạng địa hình phát triển bậc thềm sông biển Bề mặt đáy biển tồn bậc địa hình liên quan đến đường bờ biển cổ suốt thời gian Đệ tứ Các bậc địa hình phân bố độ sâu 3-5m; 10-20m; 25-30m; 5060m ứng với thời kỳ biển tiến Flandrian 402 Hĩnh 1.1 Vịnh Hạ Long 1.1.3 K hí hậu : Vùng nghiên cứu mang nét chung khí hậu miền Bắc Việt Nam: khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa rõ rệt mua đông mùa hè Mùa đông (từ tháng 11 đến tháng năm sau) lạnh, mưa, nhiệt độ trung bình từ 16-18°c, thường có gió rhùa đơng Bắc kèm với khơng khí lạnh Vào tháng 1, nhiệt độ hạ thấp năm (15 °C) Mùa hè (từ tháng đến tháng 9) nóng ấm, mưa nhiều, nóng từ tháng đến tháng với nhiệt độ khơng khí trung bình 27-29°C Nhiệt độ trung bình năm dao động khoảng 15 đến 25 °c Trong tháng 10 khí hậu vùng có tính chuyển tiếp mùa đơng mùa hè Lượng mưa vùng nghiên cứu có biến đổi theo mùa năm phụ thuộc vào vùng khác Vào mùa mưa có mưa lớn tác dụng chắn địa hình, dịng áp thấp hay bão Lượng mưa trung bình năm đạt ừên 2.000 mm, có nơi 2.500 mm Trên đảo lượng mưa giảm, mùa đông - Xuân vùng hải đảo thường có sương mù