Prof Bernd Meier
TS Nguyễn Văn Cường, Đại học Potsdam,
CHLB Đức
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI – TRUỜNG ĐẠI HỌC POTSDAM
lí LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
Moderne Didaktik
POTSDAM - HÀ NỘI 2009
Trang 26 Phương tiện dạy học Unterrichtsmiteln7 Lập kế hoạch dạy học Unterrichtsplanung
lí LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
Trang 31 LLDH VỚI TƯ CÁCH MỘT KHOA HỌC GIÁO DỤC
Didaktik als eine Disziplin der Erziehungswissenschaft
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LLDH
LLDH TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC GIÁO DỤC
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PPNC CỦA LLDH
Trang 4SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LLDH
Die Entstehung und Entwicklung der Didaktik
• Lịch sử của dạy học bắt đầu với lịch sử của nhân loại • lí luận dạy học với tư cách một môn khoa học bắt
nguồn từ thế kỷ 17
• Thuật ngữ lí luận dạy học (didactic) xuất phát từ tiếng
Hy Lạp „didache“ có nghĩa là dạy học, dạy dỗ, giảng giải, hướng dẫn
• Wolfgang Ratke (Nhà sư phạm Đức, 1571-1635) và Johann Amos Comenius (tên tiếng Séc là Komensky, 1592-1670) là những nhà sáng lập lí luận dạy học.
Trang 5Yêu cầu của Comenius về giáo dục :
• Cho tất cả mọi người: Có nghĩa là người nghèo cũng như
người giàu, con trai cũng như con gái, người chủ cũng như làm công,
• Về tất cả mọi việc: Có nghĩa là một hình ảnh đầy đủ về
thế giới, tương ứng với lứa tuổi của học sinh, được mở rộng theo kiểu vòng tròn trên các bậc khác nhau của trường học
• Thấu đáo: Có nghĩa là không chỉ những kiến thức chung
chung, mà cả những kiến thức chuyên môn về khoa học tự nhiên (văn hoá vật chất) với sự rõ ràng dễ hiểu cao.
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LLDH
Die Entstehung und Entwicklung der Didaktik
Trang 6LLDH TRONG HỆ THỐNG CÁC KHGD
Didaktik im System der Erziehungswissenschaft
Trang 7HỆ THỐNG LLDH
Formen der Didaktik
Trang 8KHÁI NIỆM lí LUẬN DẠY HỌC (LLDH)
Begriff der Didaktik
Khái niệm LLDH bị đơn giản hoá:
Trang 9LLDH là một khoa học (lí thuyết – và thực tiễn) của việc dạy và học
LLDH trả lời các câu hỏi:• Dạy ai - Ai cần học?
• Dạy và học nhằm mục đích gì?• Dạy và học cái gì?
• Dạy và học khi nào?• Dạy và học ở đâu?
• Dạy và học như thế nào?
• Dạy và học với phương tiện nào?• Tại sao?
KHÁI NIỆM LLDH
Begriff der Didaktik
Trang 10 Xác định bản chất, các thành phần, đặc điểm của quá trình dạy học
Xác định các nhiệm vụ dạy học và mối quan hệ giữa chúng
Nghiên cứu, xây dựng chương trình, nội dung dạy học Nghiên cứu, xây dựng các PP, phương tiện, và tổ chức
dạy học
Xác định cở sở của việc lập kế hoạch dạy học
Nghiên cứu, xác định những phương pháp đánh giá quá trình dạy học và kết quả học tập
NHIỆM VỤ CỦA LLDH
Aufgaben der Didaktik
Trang 11 Đối tượng của LLDH là các quy luật quá trình dạy học
lí luận dạy học khảo sát các mối quan hệ giữa các điều kiện, quá trình thực hiện và các kết quả học tập trong quá trình dạy học
ĐỐI TƯỢNG CỦA LLDH
Gegenstand der Didaktik
Trang 12Đối tượng
CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌCTAM GIÁC LLDH Didaktisches Dreieck
Trang 13Người dạyNgười họcĐối tượng
Mục đích
Nội dung
Phương tiện
Hình thúc tổ chứcPhương pháp
Đánh giá
Địa điểm/Thời gian
CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌCVÒNG TRÒN LLDH Didaktischer Zirkel
Trang 14Người dạyNgười họcĐối tượng
Mục đíchNội dung
Phương tiện
Hình thức Tình huống học
Phương pháp
Đánh giá
Không gianThời gian
Là môn khoa học chuyên ngành và liên ngành
Những điều kiện
CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌCKHUNG LLDH Didaktischer Rahmen
Trang 15TOÀN CẦU HOÁ, XÃ HỘI TRI THỨC VÀ GIÁO DỤCWTO VÀ TOÀN CẦU HOÁ Globalisierung
Tổ chức thương mại thế giới WTO (World Trade
Organization) được thành lập ngày 15.04.1994, có hiệu lực từ 01.01.1995
Mục tiêu của nó là tháo gỡ những cản trở, nhằm tự do hoá thương mại quốc tế
WTO quy định những quy tắc trong quan hệ kinh tế và thương mại quốc tế
WTO là một tổ chức quốc tế góp phần quyết định trong việc mở rộng quá trình toàn cầu hoá
Như vậy gia nhập WTO là sự tham gia trực tiếp vào quá trình toàn cầu hoá, nhằm tận dụng những cơ hội và lợi ích, mặt khác cũng phải chấp nhận những thách thức của toàn cầu hoá.
Trang 16TOÀN CẦU HOÁ Begriff Globalisierung
Khái niệm toàn cầu hoá được sử dụng lần đầu năm 1961 trong một từ điển toàn thư tiếng Anh Từ sau 1990, với sự sụp đổ của hệ thống XHCN Đông Âu và kết thúc chiến tranh lạnh thì quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế phát triển nhanh chóng, khái niệm toàn cầu hoá trở thành một khái niệm được đề cập đến ngày một nhiều
Toàn cầu hoá là khái niệm mô tả quá trình đa diện của sự tăng cường trao đổi, hoà nhập mang tính toàn cầu về kinh tế, văn hoá và xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực tự do hoá thương mại quốc tế,
Trang 17ÍCH LỢI CỦA TOÀN CẦU HOÁ
Vorteile der Globaliesierung
- Hỗ trợ sự tăng trưởng kinh tế và sự đa dạng của hàng hoá.
- Thông qua trao đổi hàng hoá quốc tế, nhiều hàng hoá nhập khẩu trở nên tốt và rẻ hơn sản xuất tại nội địa, có lợi cho người tiêu dùng
- Toàn cầu hoá làm tăng tốc độ của phát triển kĩ thuật và công nghệ.
- Vấn đề đói nghèo trên thế giới đã được cải thiện đáng kể trong vài chục năm gần đây
- Thông qua trao đổi văn hoá và kinh tế, con người học tập lẫn nhau và tăng cường xu hướng chung sống và cộng tác
Trang 18THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HOÁ
Risiko der Globalisierung
- Gia nhập toàn cầu hoá là chấp nhận sự cạnh tranh quốc tế gay gắt mà chỉ có những nhà sản xuất, có sức cạnh tranh cao mới có khả năng phát triển.
- Có ý kiến cho rằng các nước đang phát triển tiếp tục bị phụ thuộc do nền kinh tế có tính cạnh tranh yếu.
- Có quan điểm phê phán hệ quả của việc tăng cường tính cạnh tranh trong toàn cầu hoá sẽ dẫn đến việc giảm thiểu hệ thống an sinh xã hội của những nước mà các hệ thống này chưa được vững mạnh
- Tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường thông qua sản xuất công nghiệp cũng như nguy cơ lan truyền dịch bệnh do phát triển du lịch.
Trang 19XÃ HỘI TRI THỨC VÀ GIÁO DỤC
Wissengesellschaft
Khái niệm: Xã hội tri thức là một hình thái xã hội-Kinh
tế, trong đó tri thức trở thành yếu tố quyết định đối với
nền kinh tế hiện đại và các quá trình sản xuất, quan hệ sản xuất của nó, cũng như đối với các nguyên tắc tổ
chức của xã hội
Đặc điểm của xã hội tri thức:
Tri thức là yếu tố then chốt của lực lượng kiến tạo xã hội hiện đại, của lực lượng sản xuất và tăng trưởng KT Thông tin và tri thức tăng lên một cách nhanh chóng kéo theo sự lạc hậu nhanh của tri thức, công nghệ cũ Sự trao đổi thông tin và tri thức được hỗ trợ bởi công nghệ thông tin, được toàn cầu hoá
Thay đổi cơ cấu xã hội theo hướng đa dạng, linh hoạt
Trang 20XÃ HỘI TRI THỨC VÀ GIÁO DỤC
Những đặc điểm của xã hội tri thức (tiếp)
Merkmale der Wissengesellschaft
• Thay đổi tổ chức và tính chất lao động nghề nghiệp Người lao động luôn phải thích nghi với những tri thức và công
Trang 21NHỮNG YÊU CẦU CỦA TOÀN CÂÙ HOÁ VÀ XÃ HỘI TRI THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC
Anfoderungen der Wissengesellschaft an der Bildung
Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn
Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là:
• Năng lực hành động
• Tính sáng tạo, năng động, • Tính tự lực và trách nhiệm • Năng lực cộng tác làm việc
• Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp• Khả năng học tập suốt đời
Trang 22MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCKhái niệm năng lực Kompetenzbegriff
Khái niệm năng lực: Khái niệm năng lực có nguồn gốc
tiếng la tinh „competentia“, có nghĩa là gặp gỡ Ngày
nay khái niệm năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác nhau
Năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức.
Năng lực là những khả năng và kĩ xảo học được
hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội …và khả năng vận dụng các cách giải quyết
Trang 23lí THUYẾT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCKhái niệm năng lực(tiếp) Kompetenzbegriff
Có nhiều loại năng lực khác nhau Năng lực hành động là một loại năng lực.
Khái niệm phát triển năng lực ở đây cũng được hiểu đồng nghĩa với phát triển năng lực hành
động
Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả
và có trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trong những tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động
Trang 24MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG
Kompetenzmodell
Cấu trúc năng lực :
Năng lực chuyên môn Năng lực phương pháp Năng lực xã hội
Năng lực cá thể
• Các thành phần năng lực “gặp“ nhau tạo
thành năng lực hành động
NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG Năng lực
Cá thể Năng lực chuyên môn
Năng lực
Phương phápNăng lực
Xã hội
Trang 25MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG (tiếp)
Kompetenzmodell
Năng lực chuyên môn:
• khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như đánh giá kết quả một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn
• (Bao gồm cả khả năng tư duy logic, phân tích, tổng hợp và trừu tượng, khả năng nhận biết các mối quan hệ hệ thống và quá trình)
• Năng lực phương pháp:
• Là khả năng hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiêm vụ và vấn đề • Trung tâm của năng lực phương pháp là những
phương thức nhận thức, xử lí, đánh giá, truyền thụ và giới thiệu.
Trang 26MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG (tiếp)
Kompetenzmodell
Năng lực xã hội: Là khả năng đạt được mục đích trong những
tình huống xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau với sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác Trọng tâm là:
- ý thức được trách nhiệm của bản thân cũng như của những người khác, tự chịu trách nhiệm, tự tổ chức.
- Cú khả năng thực hiện các hành động xã hội, khả năng cộng tác và giải quyết xung đột.
Năng lực cá thể: Khả năng xác định, suy nghĩ và đánh giá
được những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của mình, phát triển được năng khiếu cá nhân cũng như xây dựng kế hoạch cho cuộc sống riêng và hiện thực hoá kế hoạch đó;
Trang 27Nội dung học tập theo quan điểm phát triển năng lực
Lerninhalte nach Kompetenzbegriff
Lập kế hoạch làm việc, hoạch học tập
Các phương pháp nhận thức Thu thập, Xử lí thông tin, trình bày tri thức
Làm việc trong nhóm, tạo điều kiện cho sự hiểu biết về phương diện xã hội, cách ứng xử, tinh thần trách nhiệm và khả năng giải quyết xung đột
Tự đánh giá điểm mạnh và yếu, kế hoạch PT có thể
Thái độ tự
trọng, trân trọng các giá trị, các chuẩn đạo đức, các giá trị văn hoá
Trang 28Giáo viên là chuyên gia của việc dạy và học
Các năng lực nòng cốt:
• Năng lực dạy học• Năng lực giáo dục
• Năng lực chuẩn đoán, đánh giá, tư vấn
• Năng lực đổi mới, phát triển nghề nghiệp và phát triển trường học.
NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN
Lehrerkompetenz
Trang 29•Sơ lược về các lí thuyết học tập
• lí thuyết phản xạ có điều kiện Pavlov• Thuyết hành vi
• Thuyết nhận thức • Thuyết kiến tạo
• Hoạt động học tập• Chiến lược học tập
2 CƠ SỞ TÂM lí HỌC DẠY HỌC Các lí thuyết học tập
Lerntheorien
Trang 30CÁC lí THUYẾT KHÁCH THỂCÁC lí THUYẾT CHỦ THỂ
1) Trong một thời điểm xác
định, có những tri thức chung, khách quan, nhờ đó có thể giải thích thế giới.Tri thức này có tính ổn định và có thể cấu trúc để truyền thụ cho người học 2) Người học tiếp thu những kiến thức đó và hiểu giống nhau
3) Giáo viên giúp học viên tiếp thu những nội dung của của tri thức khách quan về thế giới
1) Không có tri thức kháchquan(?) Mỗi người hiểu và giải thích thế giới theo kinh nghiệm riêng của mình
2) Các chủ thể nhận thức có thể hiểu một cách khác nhau đối với cùng một hiện thực.3) Nhiệm vụ của giáo viên là giúp học viên tăng cường tự trải nghiệm và biết đặt vấn
HAI THÁI CỰC CỦA TRIẾT HỌC DẠY HỌC Objektivismus – Subjektivismus
Trang 31lí THUYẾT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN CỦA PAVLOVCơ sơ của thuyết hành vi
• Năm 1889 nhà sinh lí học Nga Pavlov nghiên cứu thực nghiệm phản xạ tiết nước bọt của chó khi đưa các kích thích khác nhau Ban đầu dùng thức ăn kích thích, chó có phản ứng tiết nước bọt đó là phản xạ bẩm sinh Sau đó kích thích đồng thời bằng ánh đèn và thức ăn Sau một thời gian luyện tập, con chó có phản xạ tiết nước bọt khi chỉ có kích thích ánh đèn, đó là phản xạ có điều kiện.
• Với lí thuyết phản xạ có điều kiện, lần đầu tiên có thể giải thích cơ chế của việc học tập một cách khách
quan: cơ chế Kích thích- Phản ứng
Thực nghiệm Pavlov
Trang 32THUYẾT HÀNH VI (BEHAVORISM)
• Các lí thuyết hành vi giới hạn việc nghiên cứu cơ chế học tập vào các hành vi bên ngoài có thể quan sát khách quan bằng thực nghiệm
• Không quan tâm đến các quá trình tâm lí bên trong như tri giác, cảm giác, tư duy, ý thức, vì không thể quan sát khách quan được Bộ não được coi là một hộp đen.
• Thuyết hành vi cổ điển (Watson): học tập là tác động qua lại giữa kích thích và phản ứng (S-R)
• Thuyết hành vi Skiner: Nhấn mạnh mối quan hệ giữa
Hộp đen
Kích thíchPhản ứng
Trang 33THUYẾT HÀNH VI (BEHAVORISM)Hộp Skinner
HỘP SKINNER
a Đèn
b Máng thức ănc Đòn bẩy
d Lưới điện
Thực nghiệm Skinner:
Khi chuột ấn vào đòn bẩy thì nhận được thức ăn Sau một quá trình luyện tập chuột hình thành phản ứng ấn đòn bẩy để nhận được thức ăn Yếu tố gây hưng phấn là thức ăn.
Khi thao tác đúng thì được thưởng: Thức ăn.Thao tác sai thì bị phạt: Điện giật
Trang 34CÁC NGUYÊN TẮC CỦA THUYẾT HÀNH VI
Prinzipien des Behaviorismus
1) Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể
quan sát được.
2) Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các
bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm cỏc hành vi cụ thể
Những hành vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản.
3) Giáo viên hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của
người học, tức là sẽ sắp xếp giảng dạy sao cho người học đạt được hành vi mong muốn mà sẽ được đáp lại trực tiếp (khen thưởng và công nhận).
4) Giáo viên thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình
học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh ngay lập
Trang 35ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT HÀNH VI
Anwendung von Behaviorismus
HSGV đưa thông
tin đầu vào Khen hay khiển tráchGV quan sát đầu ra
Ứng dụng: Các hình thức ứng dụng:
• Trong dạy học chương trình hoá
• Trong dạy học có hỗ trợ bằng máy vi tính
• Trong học tập thông báo tri thức và trong huấn luyện
Hạn chế/ Phê phán:
• Quá trình học tập không chỉ do kích thích từ bên ngoài mà còn là quá trình chủ động bên trong của chủ thể nhận thức
• Việc chia quá trình học tập thành chuỗi các hành vi đơn giản không phản ánh hết được các mối quan hệ tổng
Trang 36THUYẾT NHẬN THỨC (Cognitivism)
• Các lí thuyết nhận thức nghiên cứu quá trình nhận thức bên trong với tư cách là một quá trình xử lí thông tin Bộ não xử lí các thông tin tương tự như một hệ thống kĩ thuật.• Quá trình nhận thức là quá trình có cấu trúc, và có ảnh
hưởng quyết định đến hành vi Con người tiếp thu các thông tin bên ngoài, xử lí và đánh giá chúng, từ đó quyết định các hành vi ứng xử
• Trung tâm của các lí thuyết nhận thức là các hoạt động trớ tuệ : xác định, phân tích và hệ thống hóa các sự kiện và
các hiện tượng, nhớ lại những kiến thức đã học, giải quyết các vấn đề và phát triển, hỡnh thành các ý tưởng mới.
Trang 37• Cấu trúc nhận thức của con người không phải bẩm sinh mà hình thành qua kinh nghiệm
• Mỗi người có cấu trúc nhận thức riêng Vì vậy muốn có sự thay đổi đối với một người thì cần có tác động phù hợp nhằm thay đổi nhận thức của người đó.
• Con người có thể tự điều chỉnh quá trình nhận thức: tự đặt mục đích, xây dựng kế hoạch và thực hiện Trong đó có thể tự quan sát, tự đánh giá và tự hưng phấn, không cần kích thích từ bên ngoài
THUYẾT NHẬN THỨC (tiếp)
(Cognitivism)
HỌC SINH
(Quá trình nhận thức: Phân tích - Tổng hợpKhái quát hoá, Tái tạo…)Thông
Trang 38CÁC NGUYÊN TẮC CỦA THUYẾT NHẬN THỨC
Prinzipien des Kognitivismus
1) Không chỉ kết quả học tập (sản phẩm) mà quá trình học tập và quá trình tư duy cũng là điều quan trọng.
2) Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy
3) Các quá trình tư duy không thực hiện thông qua các vấn đề nhỏ, đưa ra một cách tuyến tính, mà thông qua việc đưa ra các nội dung học tập phức hợp
4) Các PP học tập có vai trò quan quan trọng
5) Việc học tập thực hiện trong nhóm cú vai trũ quan trọng , giỳp tăng cường những khả năng về mặt xã hội.
6) Cần có sự cân bằng giữa những nội dung do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực
Trang 39ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT NHẬN THỨC Anwendung des Kognitivismus
Ứng dụng: Thuyết nhận thức được thừa nhận
và ứng dụng rộng rãi trong dạy học Đặc biệt là:
• Dạy học Giải quyết vấn đề
• Dạy học định hướng hành động • Dạy học khám phá
• Làm việc nhóm
• Hạn chế : Việc dạy học nhằm phát triển tư duy,
giải quyết vấn đề, dạy học khám phá đòi hỏi nhiều thời gian và đòi hỏi cao ở sự chuẩn bị
cũng như năng lực của giáo viên Cấu trúc quá trình tư duy không quan sát trực tiếp được nên
Trang 40THUYẾT KIẾN TẠO (Constructionalism)
• Tư tưởng cốt lõi của các lí thuyết kiến tạo là: Tri thức được xuất hiện thông qua việc chủ thể nhận thức tự cấu trúc vào hệ thống bên trong của mình, tri thức mang tính chủ quan
• Với việc nhấn mạnh vai trò chủ thể nhận thức trong việc giải thích và kiến tạo tri thức, thuyết kiến tạo thuộc lí thuyết chủ thể
• Cần tổ chức sự tương tác giữa người học và đối tượng học tập, để giúp người học xây dựng thông tin mới vào cấu trúc tư duy của chính mình, đã được chủ thể điều chỉnh Học không chỉ là khám phá mà còn là sự