1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam

99 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 878,72 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH HOÀNG HẠ LONG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ HỒ AN CHÂU TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 TĨM TẮT LUẬN VĂN Công tác quản trị rủi ro lãi suất hoạt động quan tâm ngân hàng thương mại Dựa sở lý luận số liệu công bố thực tế, luận văn phân tích đánh giá hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) giai đoạn 2010 – 2014 Trong đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể nghiên cứu tình (case study) kết hợp với suy luận logic, so sánh, tổng hợp, thống kê mô tả để phân tích cách tồn diện thực trạng rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất Eximbank Kết phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất, quy trình quản trị rủi ro lãi suất Eximbank Từ kết nghiên cứu, luận văn đưa số kiến nghị với Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam nhằm góp phần cải thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất, nâng cao lợi cạnh tranh từ gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP.HCM, năm 2015 Tác giả Hồng Hạ Long MỤC LỤC Trang phụ bìa Tóm tắt luận văn Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục sơ đồ, bảng biểu LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại .4 1.1.1 Khái niệm phân loại rủi ro lãi suất 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất 1.1.3 Tác động rủi ro lãi suất .6 1.1.3.1 Tác động đến lợi nhuận ngân hàng 1.1.3.2 Tác động đến giá trị kinh tế ngân hàng 1.1.4 Các tiêu phản ảnh rủi ro lãi suất 1.1.4.1 Khe hở kỳ hạn (Duration Gap) 1.1.4.2 Khe hở nhạy cảm lãi suất (Interest rate sensitive gap) .8 1.1.4.3 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net Interest Margin - NIM) 1.1.5 Các phương pháp đo lường rủi ro lãi suất .10 1.1.5.1 Mơ hình định giá lại (The Repricing model) 10 1.1.5.2 Mơ hình kỳ hạn - đến hạn (The Maturity Model) 11 1.1.5.3 Mơ hình thời lượng (The Duration Model) .12 1.2 Quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất 14 1.2.2 Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất 15 1.2.3 Các phương pháp quản trị rủi ro lãi suất 16 1.2.3.1 Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất 16 1.2.3.2 Quản trị khe hở kỳ hạn 18 1.2.3.3 Sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro lãi suất 18 1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro lãi suất 21 Kết luận chƣơng 22 CHƢƠNG 2: QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 24 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 24 2.1.2 Các sản phẩm dịch vụ .24 2.1.3 Sơ lược hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 25 2.2 Rủi ro lãi suất quy trình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam .26 2.2.1 Thực trạng rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 26 2.2.2 Quy trình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 31 2.2.2.1 Nhận diện rủi ro lãi suất: 32 2.2.2.2 Đo lường rủi ro lãi suất 32 2.2.2.3 Giám sát rủi ro lãi suất 35 2.2.2.4 Kiểm soát rủi ro lãi suất 35 2.2.3 Các công cụ quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 36 2.2.3.1 Dự báo lãi suất thực sách lãi suất linh hoạt 36 2.2.3.2 Sử dụng công cụ phái sinh 38 2.2.3.3 Cơ chế điều chuyển vốn nội (Fund Transfer Pricing – FTP) .40 2.2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 42 2.2.4.1 Những kết đạt 42 2.2.4.2 Những khó khăn hạn chế 43 Kết luận chƣơng 50 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM .51 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 51 3.1.1 Định hướng phát triển đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 51 3.1.2 Định hướng công tác quản trị rủi ro lãi suất 51 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam .52 3.2.1 Giải pháp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam .52 3.2.1.1 Hoàn thiện báo cáo GAP 52 3.2.1.2 Điều chỉnh kỳ hạn nguồn vốn tài sản, thực điều hành, cân đối vốn có hiệu 53 3.2.1.3 Quản trị RRLS mơ hình thời lượng 55 3.2.1.4 Nâng cao hiệu hoạt động công tác kiểm tra kiểm sốt RRLS 56 3.2.1.5 Hồn thiện sách, quy trình quản trị rủi ro lãi suất 59 3.2.1.6 Hiện đại hóa sở vật chất kĩ thuật công nghệ ngân hàng 62 3.2.1.7 Sử dụng công cụ phái sinh 62 3.2.1.8 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho công tác QTRRLS 64 3.2.1.9 Hồn thiện sách điều hành dự báo biến động lãi suất 65 3.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 66 3.2.2.1 Nâng cao hiệu tác động chế tự hóa lãi suất phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam 66 3.2.2.2 Phát triển thị trường tài phái sinh nước ta thời gian tới 68 3.2.2.3 Nâng cao vai trò giám sát NHNN 70 Kết luận chƣơng 71 KẾT LUẬN 72 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALCO: Ủy Ban quản lý tài sản Nợ - tài sản Có BGĐ: Ban giám đốc BĐH: Ban điều hành CĐKT: Cân đối kế toán Eximbank: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam FTP: Giá điều chuyển vốn nội GAP: Khe hở nhạy cảm lãi suất HĐQT: Hội đồng quản trị KQHĐKD: Kết hoạt động kinh doanh NII: Thu nhập ròng NIM: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTW: Ngân hàng Trung ương QTRRLS: Quản trị rủi ro lãi suất RRLS: Rủi ro lãi suất RSA: Tài sản có nhạy cảm lãi suất RSL: Tài sản nợ nhạy cảm lãi suất TCTD: Tổ chức Tín dụng TMCP: Thương mại Cổ phần TSC: Tài sản có TSN: Tài sản nợ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng biểu: Bảng 1.1: Tóm tắt phương pháp quản trị khe hở lãi suất động 16 Bảng 1.2: Loại trừ khe hở nhạy cảm lãi suất 17 Bảng 2.1: Một số tiêu hoạt động Eximbank 2011-2014 .25 Bảng 2.2: Tình hình khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất (Gap) từ 2011 -2014 28 Bảng 2.3: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên qua năm từ 2011-2014 31 Bảng 2.4: Gap lũy kế theo kỳ hạn năm 2014 .33 Bảng 2.5: Sự khác hai chế điều chuyển vốn FTP Netting 41 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ GAP tổng tài sản giai đoạn 2011-2014 29 Biểu đồ 2.2: Thu nhập lãi ròng qua năm từ 2011 – 2014 30 Biểu đồ 2.3: Tổng giá trị theo hợp đồng cơng cụ tài phái sinh tiền tệ giai đoạn 2010 – 2014 .39 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rủi ro lãi suất rủi ro đặc thù Ngân hàng thương mại (NHTM) Rủi ro lãi suất có ảnh hưởng lớn đến thu nhập giá trị vốn chủ sở hữu Ngân hàng thu nhập từ lãi chi phí từ lãi nguồn thu khoản chi lớn hầu hết NHTM Trong trình phát triển ngân hàng thương mại nước ta, rủi ro lãi suất đề tài cấp thiết Trên thực tế, hoạt động quản trị rủi ro NHTM Việt Nam quan tâm, nhiên chưa toàn diện Hầu NHTM trọng tới quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro khoản mà chưa sâu nghiên cứu biện pháp quản trị loại rủi ro đặc thù khác NHTM như: rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái… Việc quản trị lãi suất đầu vào đầu định đến lợi nhuận ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ So với rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất nguyên nhân quan trọng gây ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng, làm giảm giá trị thị trường ngân hàng làm giảm thu nhập cổ đông Trong điều kiện thị trường hội nhập kinh tế, loại lãi suất điều chỉnh linh hoạt thường xuyên thay đổi theo điều hành Ngân hàng Nhà nước (NHNN), cách quản lý nhiều bất cập tồn tại, chưa có cơng cụ đo lường RRLS xác, chưa có biện pháp quản trị rủi ro lãi suất (QTRRLS) hữu hiệu khoa học, nên hiệu kinh doanh chưa cao Vì vậy, việc nghiên cứu QTRRLS để tối đa hóa hiệu kinh doanh có ý nghĩa lớn thực tế Thực tế có nhiều học giả quan tâm đến vấn đề có nhiều nghiên cứu thực nghiên cứu Hà Thị Diệu Linh (2007), Mã Thị Nam Chi (2008), nghiên cứu chủ yếu đề cập đến thực trạng QTRRLS hệ thống NHTM Việt Nam nói chung Do đó, kết nghiên cứu dừng lại tổng thể hệ thống NHTM mà không vào cụ thể ngân hàng Luận văn nghiên cứu riêng cho Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Khi tài sản nợ ngân hàng có lãi suất cố định tài sản có có lãi suất thả hay tài sản có có thời lượng ngắn tài sản nợ Dự kiến lãi suất thời gian tới giảm, để phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng thực mua Floors phải trả khoản phí cho ngân hàng bán Floors Nếu lãi suất thị trường giảm thấp so với lãi suất Floors người mua Floors toán khoản giá trị hợp đồng nhân với chênh lệch lãi suất Floors lãi suất thị trường Khoản bù đắp để bù đắp cho thu nhập bị giảm lãi suất thị trường giảm Nếu lãi suất thị trường tăng cao lãi suất Floors người bán Floors khơng phải tốn khoản cho người mua Floors 1.3 Hợp đồng đồng thời mua bán lãi suất – Collars Hợp đồng Collars xuất ngân hàng thực đồng thời hai giao dịch Caps Floors, việc đồng thời mua quyền chọn mua mua quyền chọn bán (mua đồng thời hai hợp đồng Caps Floors) Ngân hàng mua Collars tài sản ngân hàng chịu rủi ro lãi suất biến động mạnh ngân hàng thực hợp đồng Collars nhằm thu phí để tài trợ cho giao dịch Caps Floor Khi mua hợp đồng Collars, lãi suất thị trường biến động thấp lãi suất Floors lớn lãi suất Caps hợp đồng Collars ngân hàng mua Collars nhận khoản toán từ người bán Collars tương ứng với mức chênh lệch lãi suất thị trường lãi suất hợp đồng Collars Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán Eximbank giai đoạn 2010-2013 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN Tiền, vàng mặt, đá quý Tiền gửi NHNN VN Tiền gửi cho vay TCTD khác Tiền gửi TCTD khác Cho vay TCTD khác Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác Cho vay khách hàng Cho vay khách hàng Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng Chứng khoán đầu tƣ Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư Góp vốn, đầu tƣ dài hạn Đầu tư vào công ty liên kết Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vơ hình Tài sản có khác Các khoản phải thu Đơn vị tính: triệu đồng 31/12/2013 169,835,460 1,480,223 2,258,816 57,874,498 30,316,278 27,558,220 31/12/2012 170,156,010 13,209,831 2,269,024 57,515,031 36,342,449 21,172,582 31/12/2011 183,567,032 7,295,195 2,166,290 64,529,045 64,529,021 24 31/12/2010 131,110,882 6,429,465 1,540,756 32,110,540 32,110,523 17 7,190 82,643,274 83,354,232 (710,958) 14,655,017 1,002,068 13,652,949 2,012,877 99,912 2,036,030 (123,065) 4,320,661 848,718 3,471,943 4,582,904 2,458,418 74,315,952 74,922,289 (606,337) 11,752,036 1,002,192 10,749,844 2,388,856 97,351 2,356,030 (64,525) 3,314,727 858,307 2,456,420 5,390,553 2,600,359 74,044,518 74,663,330 (618,812) 26,376,794 2,192 26,374,602 927,908 100,211 911,339 (83,642) 1,912,605 766,536 1,146,069 6,314,677 3,476,159 16,848 61,717,617 62,345,714 (628,097) 20,694,745 44,817 20,662,148 (12,220) 1,295,493 156,373 1,188,864 (49,744) 1,067,579 679,142 388,437 6,237,839 636,399 Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản có khác NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ CP NHNN VN Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi TCTD khác Vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Các cơng cụ tài phái sinh cơng nợ tài khác Vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ, cho vay mà NH chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác Các khoản lãi, phí phải trả Các khoản phải trả cơng nợ khác Dự phịng cho cơng nợ tiềm ẩn cam kết ngoại bảng B VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn Vốn điều lệ Vốn đầu tư XDCB mua sắm TSCĐ Thặng dư vốn cổ phần Các quỹ dự trữ Lợi nhuận chƣa phân phối 1,911,743 212,743 169,835,460 155,155,143 426,801 65,766,554 35,557,264 30,209,290 79,472,411 2,650,444 139,750 170,156,010 154,343,805 15,025 58,046,426 32,553,784 25,492,642 70,458,310 2,493,023 345,495 183,567,032 167,264,512 1,312,357 71,859,441 65,697,327 6,162,114 53,652,639 1,348,532 4,252,908 131,110,882 117,600,142 2,105,848 33,369,593 31,380,593 1,989,000 58,150,665 - 87,679 157,140 - 7,677,744 1,811,633 1,467,689 287,500 56,444 14,680,317 12,526,947 12,355,229 15,396 156,322 1,525,254 628,116 11,880,355 13,856,010 2,149,878 11,663,112 43,020 15,812,205 12,526,947 12,355,229 15,396 156,322 1,391,274 1,893,984 19,210,987 21,071,948 1,936,377 19,082,131 53,440 16,302,520 12,526,947 12,355,229 15,396 156,322 1,115,818 2,659,755 1,417 20,854,784 3,117,835 986,254 2,092,882 38,699 13,510,740 12,526,947 10,560,069 15,396 1,951,482 640,923 342,870 Phụ lục 3: Bảng chênh lệch GAP từ năm 2011-2013 Năm 2013 TÀI SẢN CÓ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Tiền gửi NHNN Tiền gửi cho vay TCTD khác Cho vay khách hàng Chứng khoán đầu tư TỔNG CỘNG TÀI SẢN NỢ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Các khoản nợ CP NHNN Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Phát hành giấy tờ có giá TỔNG CỘNG CHÊNH LỆCH GAP Năm 2012 TÀI SẢN CÓ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Tiền gửi NHNN Tiền gửi cho vay TCTD khác Cho vay khách hàng Chứng khoán đầu tư TỔNG CỘNG Dưới tháng 2,258,816 Đơn vị tính: triệu đồng đến tháng - - - - - TỔNG CỘNG 2,258,816 22,128,248 22,321,750 12,664,500 760,000 - - 57,874,498 45,956,980 600,000 70,944,044 Dưới tháng 415,924 28,559,990 1,273,203 52,154,943 đến tháng - 3,040,757 2,600,000 18,305,257 2,181,381 3,869,005 6,810,386 677,960 1,311,507 1,989,467 80,425,622 12,728,715 153,287,651 TỔNG CỘNG 426,801 28,412,740 43,465,801 2,259,385 74,553,850 (3,609,806) Dưới tháng 2,269,024 3-6 tháng 6-12 tháng 12-60 tháng Trên 60 tháng 10,877 - - 8,554 3,075,000 3,083,554 Trên 60 tháng - 25,155,600 12,048,000 - - - 65,616,340 17,213,706 1,642,383 44,011,689 8,143,254 5,501,805 417,592 17,978,274 326,983 9,523,801 358,384 9,882,185 (3,071,799) 2,594,831 2,594,831 (605,364) 2,881 3,000,000 3,002,881 80,673 78,302,825 7,677,744 152,023,710 1,263,941 3-6 tháng 6-12 tháng đến tháng 3-6 tháng 6-12 tháng 12-60 tháng - - - - - TỔNG CỘNG 2,269,024 20,607,082 10,705,210 10,632,800 15,180,400 - - 57,125,492 29,299,797 920,000 53,095,903 35,105,740 3,000,000 48,810,950 3,369,903 14,002,703 4,076,966 300,000 19,557,366 48,873 4,529,844 4,578,717 10,196 3,000,000 3,010,196 71,911,475 11,749,844 143,055,835 12-60 tháng Trên 60 tháng TÀI SẢN NỢ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Các khoản nợ CP NHNN Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Phát hành giấy tờ có giá TỔNG CỘNG CHÊNH LỆCH GAP Năm 2011 TÀI SẢN CÓ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Tiền gửi NHNN Tiền gửi cho vay TCTD khác Cho vay khách hàng Chứng khoán đầu tư TỔNG CỘNG TÀI SẢN NỢ NHẠY CẢM LÃI SUẤT Các khoản nợ CP NHNN Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác TỔNG CỘNG CHÊNH LỆCH GAP Dưới tháng đến tháng - - 15,025 - - - TỔNG CỘNG 15,025 14,724,024 14,398,242 12,860,800 15,063,360 1,000,000 - 58,046,426 34,432,329 796,315 49,952,668 3,143,235 6,763,589 4,428,609 25,590,440 23,220,510 1,727,762 17,790,430 3,654,164 444 18,257,751 32,854,234 (4,255,048) (13,296,868) 9,741,933 823 10,742,756 (6,164,039) 2,267 3,000,000 3,002,267 7,929 70,458,310 11,880,355 140,400,116 2,655,719 3-6 tháng 12-60 tháng Trên 60 tháng Dưới tháng 2,166,290 3-6 tháng đến tháng 6-12 tháng 12-60 tháng Trên 60 tháng - - - - - TỔNG CỘNG 2,166,290 28,825,637 21,419,327 11,589,341 2,394,740 - - 64,229,045 35,512,713 2,780,032 69,284,672 Dưới tháng 1,292,844 29,465,503 4,100,000 54,984,830 đến tháng - 5,426,299 4,279,859 21,295,499 2,927,361 8,732,027 14,054,128 118,904 11,655.000 3,119,997 3,362,687 3,238,901 3,374,342 Trên 60 6-12 tháng 12-60 tháng tháng - 73,462,435 26,374,602 166,232,372 TỔNG CỘNG 1,312,357 24,795,351 25,948,588 12,996,262 8,119,240 - - 71,859,441 44,388,222 2,620,540 12,281,374 85,378,331 (16,093,659) 7,103,520 4,127,886 5,073,150 42,253,144 12,731,686 1,103,307 4,509,616 95,611 18,724,309 2,571,190 1,010,446 4,951,659 42,719 14,124,064 (69,936) 45,858 1,286 47,144 3,191,757 1,286 3,000,000 3,001,286 373,056 53,652,639 19,210,987 17,492,854 163,528,278 2,704,094 6-12 tháng 3-6 tháng 19,513 Phụ lục 4: Cách xây dựng mô hình thời lƣợng Mơ hình thời lượng thực với dãy kịch giả định Từ liệu trạng thái Eximbank giả định mang tính chất quản trị biến động lãi suất tương lai, hành vi khách hàng, hoạt động kinh doanh mới, mơ hình thời lượng dự kiến dòng tiền tương lai, thu nhập tài sản có tài sản nợ Eximbank thay thế Dữ liệu từ sổ Eximbank hệ thống giao dịch chung sẽcung cấp thông tin trạng thái Eximbank danh mục đầu tư sơ đồ tài khoản mơ hình Thơng tin tương tự thông tin dùng báo cáo Gap bao gồm số dư tại, lãi suất kế hoạch định giá lại đáo hạn Các kế hoạch kinh doanh tái đầu tư, thường mang tính chất chủ quan, dựa giả định Ban điều hành Các giả định xuất phát từ xu hướng khứ, kế hoạch kinh doanh hay mơ hình kinh tế học Cả lãi suất thị trường hoạt động kinh doanh chung dự đốn Thơng tin cung cấp mơ hình thời lượng điển hình dự kiến bao gồm: (i) Bảng cân đối tương lai báo cáo kết kinh doanh theo số mức lãi suất kịch kinh doanh tổng hợp; (ii) Một phân tích tác động kịch khác lên giá trị tài khoản mục tiêu; (iii) Báo cáo theo dạng biểu đồ minh họa phân tích thường sử dụng để báo cáo kết đến Ban điều hành Hội đồng quản trị - Đo lƣờng rủi ro với mơ hình thời lƣợng Rủi ro lãi suất cao thay đổi giá trị thu nhập mục tiêu theo kịch lãi suất khác lớn Tài khoản mục tiêu thu nhập lãi rịng hay thu nhập rịng Nhiều mơ hình thời lượng có khả đo lường thay đổi giá trị thị trường vốn chủ sở hữu Nhiều kịch kinh doanh lãi suất thực Kịch lãi suất thường tăng, giữ nguyên giảm kịch có khả Eximbank phải có hạn mức rủi ro để hạn chế tổn thất tài khoản chịu rủi ro theo kịch lãi suất xác định khoản thời gian - Đánh giá chất lƣợng báo cáo đo lƣờng rủi ro lãi suất mơ hình thời lƣợng xác định: Vai trị mơ hình thời lượng hoạt động điều hành rủi ro lãi suất Xác định liệu mơ hình số rủi ro lãi suất hay sử dụng để kiểm tra tác động chiến lược tương hay thay Liệu ban điều hành có đánh giá kết mơ hình so với kết thực tế để thấy rõ nhược điểm mơ hình Kiểm tra khả mơ hình để xác định liệu mơ hình có: Nhận biết lượng hóa rủi ro thu nhập ròng hay giá trị kinh tế Cho phép Eximbank đo lường rủi ro lãi suất từ nguồn khác khoảng thời gian khác Cho phép Eximbank thực việc kiểm tra độ nhạy giả định quan trọng bao gồm: Mối liên hệ đường cong lợi tức, biên độ, việc định giá lại, việc toán trước khoản tiền vay đầu tư biến động tiền gửi khơng kỳ hạn Phụ luc 5: Quy trình kiểm tốn đề xuất cho Eximbank Xác định phạm vi kiểm tra RRLS Bước 1: Eximbank cần phải kiểm tra tài liệu để nhận biết vấn đề liên quan đến RRLS: - Các phê bình báo cáo kiểm tra trước RRLS - Hồ sơ đánh giá rủi ro gần Eximbank - Kiểm toán nội bộ/bên ngồi q trình QTRRLS biên làm việc cần Bước 2: Tiếp cận kiểm tra thông tin sau để thiết lập khái niệm ban đầu RRLS Eximbank thấy thay đổi xảy cấu bảng cân đối Eximbank hay chất giao dịch ngoại bảng ảnh hưởng đến thu nhập Eximbank lãi suất thay đổi: - Lọc RRLS Quý gần Eximbank - Báo cáo thu nhập bảng cân đối - Bảng cân đối chi tiết đầu tư danh sách khoản mục ngoại bảng kể từ kỳ kiểm tra cuối - Báo cáo dự toán khác biệt - Các biên họp đạo gần HĐQT - Biên họp ALCO kể từ kỳ kiểm tra gần Bước 3: Kiểm tra báo cáo vận dụng phân tích xu hướng chênh lệch lãi suất rịng tính theo q Eximbank kể từ lần kiểm tra cuối chênh lệch lãi suất ròng hàng năm năm trước Đánh giá chênh lệch bối cảnh môi trường lãi suất thời kỳ tương ứng Phân tích xu hướng khối lượng, lãi suất tổng hợp thay đổi để định có thay đổi đáng kể hổn hợp danh mục đầu tư Eximbank hay việc thực thu nhập Eximbank cho thấy thay đổi tình hình RRLS hay tiềm Eximbank Đánh giá liệu Eximbank có tảng thu nhập vốn đủ để bù đắp RRLS ngắn hạn dài hạn hay khơng rủi ro mang đến cho tình hình tài tương lai Eximbank không Cán kiểm tra nên xem xét nhân tố sau đây: - Thế mạnh bền vững nguồn thu nhập Eximbank, mức độ thu nhập Eximbank cần thực trì hoạt động kinh doanh bình thường Theo số mơ lãi suất hợp lý, mức độ rủi ro cao xảy thay đổi lãi suất gây nên tổn thất cho Eximbank hay làm giảm lợi tức cổ đông thường hoạt động kinh doanh Trong trường hợp vậy, BGĐ Eximbank phải đảm bảo Eximbank có đủ vốn khoản để chịu đựng tác động ngược xảy Eximbank thực điều chỉnh giảm rủi ro hay tăng vốn - Mức độ giảm giá tiềm giá trị kinh tế Eximbank thay đổi lãi suất Khi Eximbank có tổn thất khơng đáng kể tài sản Eximbank lãi suất thay đổi (ví dụ giảm giá danh mục đầu tư hay khoản cho vay), cán kiểm tra nên đánh giá tác động giảm giá mức độ tỷ lệ vốn Eximbank, nhận biết Trong định, cán kiểm tra nên xem xét đến mức độ mà nguồn vốn hay trạng thái ngoại bảng Eximbank bù lại giảm giá tài sản Sự bù đắp bao gồm tiền gửi khơng kỳ hạn mà BLĐ Eximbank chứng minh nguồn vốn ổn định với lãi suất khơng thay đổi Hay Eximbank sử dụng nghiệp vụ Swap để trả lãi suất cố định nhận lãi suất thả Loại nghiệp vụ Swap cần thiết để chuyển nguồn vốn có lãi suất thả sang nguồn có lãi suất cố định - Những rủi ro khác xảy cho Eximbank làm giảm vốn Cán kiểm tra nên xét đến toàn tiểu sử rủi ro Eximbank có liên quan đến vốn Bước 4: Kiểm tra báo cáo mà Ban lãnh đạo (BLĐ) sử dụng để nhận biết, đo lường, theo dõi hay kiểm soát RRLS Xem xét: - Báo cáo Gap, báo cáo VaR (nếu có) - Báo cáo xác nhận tính hợp lệ mơ hình - Báo cáo kiểm tra khủng hoảng Bước 5: Thảo luận với BLĐ: - Phương pháp đo lường rủi ro mà BLĐ sử dụng để tính theo dõi RRLS - BLĐ có thực thi thay đổi đáng kể chiến lược RRLS Eximbank hay không - Nhân tổ chức ALCO, phòng Kinh doanh tiền tệ, đầu tư phận điều chuyển vốn Eximbank Bước 6: Dựa kết từ bước cán kiểm sốt thích hợp, định phạm vi việc kiểm tra Danh mục khoản cho vay Nếu Eximbank có khối lượng cho vay đáng kể với thời gian đáo hạn không xác định, nợ thẻ tín dụng, biết thời gian đáo hạn hay ngày định giá lại khoản cho vay đánh giá rủi ro tiềm xảy cho Eximbank Nếu Eximbank có khối lượng cho vay đáng kể với lãi suất cố định trung hay dài hạn, đánh giá tăng giá hay giảm giá khoản vay ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu Eximbank Nếu Eximbank có khối lượng cho vay cầm cố đáng kể với lãi suất điều chỉnh khoản cho vay khác với trần lãi suất xác định, đánh giá ảnh hưởng trần lãi suất đến thu nhập tương lai Eximbank mức lãi suất trần có ảnh hưởng Đánh giá gia tăng đáng kể lãi suất ảnh hưởng đến việc thực tín dụng danh mục cho vay Eximbank Nếu Eximbank không kết hợp áp dụng hình thức phạt cho việc toán trước nợ vay cho khoản cho vay trung hay dài hạn, đánh giá ảnh hưởng việc áp dụng hình thức phạt việc chọn lựa khoản vay Danh mục đầu tư Kiểm tra bảng cân đối tài khoản danh sách đầu tư để xác định chất kết cấu đáo hạn/định giá lại danh mục Eximbank đầu tư Nếu Eximbank có khối lượng đáng kể khoản đầu tư trung – dài hạn với lãi suất cố định, xác định tăng hay giảm giá tiềm khoản đầu tư Đánh giá việc tăng hay giảm giá ảnh hưởng đến vốn thu nhập Eximbank Nếu Eximbank có khối lượng đáng kể khoản đầu tư với quyền chọn rõ ràng hay ẩn đánh giá tác động quyền chọn đến thu nhập Eximbank tương lai mức lãi suất quyền chọn thực Tài khoản tiền gửi Đánh giá tiền gửi khách hàng tác động trở lại môi trường lãi suất khác Xem xét giả thuyết BGĐ hạn mức sàn hay trần, ẩn hay rõ ràng, lãi suất tiền gửi nhạy cảm lãi suất người gửi tiền sản phẩm tiền gửi Xác định tính hợp lý giả định Eximbank đáo hạn có ảnh hưởng đến khoản tiền gửi đánh giá mức tiền gửi nào, Eximbank bù đắp RRLS Phân tích xu hướng tài khoản tiền gửi Xem xét: tính ổn định lãi suất công bố, số dư tăng giảm, tập trung khách hàng gửi tiền lớn, tính đa dạng thời vụ số dư tiền gửi Các sản phẩm phái sinh ngoại bảng Kết hợp bước với cán kiểm tra phân công để kiểm tra hoạt động ngoại bảng áp dụng: Xác định liệu ban điều hành sử dụng hợp đồng lãi suất giao dịch phái sinh ngoại bảng để QTRRLS Phân biệt hoạt động sau: - Các hoạt động giảm rủi ro sử dụng sản phẩm phái sinh để giảm biến động thu nhập hay để ổn định giá trị kinh tế TSC – TSN hay việc kinh doanh riêng biệt - Các hoạt động có trạng thái sử dụng sản phẩm phái sinh đầu tư thay hay đặc biệt thay đổi tình trạng rủi ro lãi suất chung tổ chức - Đánh giá tác động giao dịch phái sinh tình trạng RRLS Eximbank để ban điều hành biết mục đích sử dụng chúng Các nguồn khác RRLS Nếu Eximbank có dạng RRLS, dịch vụ cầm cố, thẻ tín dụng, hay cho vay đảm bảo tài sản khác, xác định tính nhạy cảm nguồn thay đổi lãi suất tác động tiềm ẩn thu nhập vốn chủ sở hữu Đánh giá chất lƣợng q trình QTRRLS Các sách Eximbank Xác định sách Eximbank việc kiểm soát chất số lượng RRLS phù hợp hay khơng phù hợp với mục đích QTRRLS, xác định tính hợp lý sách liên quan đến RRLS Các sách bao gồm: - Quy trình QLRR để nhận dạng, đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro - Thiết lập khả chịu đựng rủi ro, hạn mức rủi ro khả QTRR có phù hợp với chất phức tạp RRLS Eximbank khơng có đánh giá lại định kỳ thay đổi điều kiện thị trường hoạt động Eximbank hay không Các hoạt động ngoại bảng Eximbank Eximbank nên xem xét hoạt động ngoại bảng Eximbank để xác định liệu hoạt động có quán với chiến lược sách RRLS Hội đồng quản trị khơng Nếu có, xác định liệu việc sử dụng cơng cụ phái sinh có cho phép Eximbank đạt chiến lược cách hiệu khơng Xem xét quy trình quản lý Eximbank cần xem xét quy trình quản lý để xác định BGĐ HĐQT có/khơng có thực thi quy trình hiệu để QTRRLS nhằm đánh giá hiệu việc nhận dạng RRLS Eximbank Đánh giá chiến lược Eximbank việc QTRRLS công cụ danh mục sử dụng để quản lý rủi ro - Xác định liệu hệ thống thông tin quản lý Eximbank có cung cấp đủ thơng tin lịch sử, xu hướng khách hàng để giúp nhân viên Eximbank lập đánh giá giả định có liên quan đến hành vi khách hàng Xem xét tài liệu thơng tin có sẵn để phân tích: khoản tốn trước nợ vay có đảm bảo tài sản cầm cố, khoản tiền gửi rút trước hạn, biên độ sản phẩm có lãi suất khoản cho vay theo lãi suất tài khoản tiền gửi không kỳ hạn theo lãi suất thị trường - Xác định liệu hệ thống thông tin quản lý Eximbankcó cung cấp thơng tin hợp lý lúc để đánh giá RRLS trạng thái cân đối nội ngoại bảng - Xác định thơng tin có sẵn cho tất danh mục đầu tư Eximbank, đơn vị kinh doanh phận nghiệp vụ khác Nội dung cần xem xét số dư nợ tại, lãi suất/coupons danh mục định giá lại, đáo hạn theo hợp đồng hay ngày định giá lại, mức trần hay sàn lãi suất theo hợp đồng, kế hoạch trả chậm toán lại, lãi suất ưu đãi ban đầu - Xác định phương pháp tập hợp liệu Eximbank có đầy đủ cho mục đích phân tích chất phạm vi RRLS Eximbank Đánh giá chất lƣợng báo cáo đo lƣờng RRLS sử dụng Hiện tại, Eximbank sử dụng báo cáo Gap xem báo cáo có: - Bao gồm tất TSC – TSN khoản mục ngoại bảng hay không Nếu khoản mục cụ thể không bao gồm xác định lý - Phản ánh giả định phù hợp để đưa khoản mục bảng cân đối vào nhóm kỳ hạn đáo hạn hay dãy thời gian khác - Bao gồm dãy thời gian đầy đủ để tiện theo dõi rủi ro ngắn dài hạn - Cho phép BLĐ đánh giá thời gian đáo hạn TSC – TSN khơng, có ngày định giá theo hợp đồng cách phù hợp (chẳng hạn, tiền gửi tốn, tiền gửi tiết kiệm thẻ tín dụng) - Cho phép BLĐ xem xét biến động theo mùa, xu hướng khối lượng khứ, đặc điểm hành vi - Cho phép BLĐ xem xét quyền chọn ẩn mà khách hàng thực không (Eximbank nên sử dụng báo cáo Gap khác cho kịch lãi suất Quyền chọn ẩn bao gồm quyền rút tiền, tốn tiền vay trước hạn, hạn mức trần sàn công cụ lãi suất thả nổi) Đánh giá chất lƣợng giám sát RRLS Eximbank phải xác định hạn mức sử dụng để kiểm soát RRLS xác định rõ hiệu hạn mức Các hạn mức có xác định dãy lãi suất có khả thay đổi tác động tiềm thay đổi lãi suất lên thu nhập giá trị kinh tế vốn chủ sở hữu - Eximbank cần xác định liệu ngân hàng có thiết lập mức độ thu nhập sẵn sàng chịu rủi ro lãi suất biến động ngược chiều Nếu BGĐ sử dụng tỷ lệ Gap để hạn chế rủi ro lãi suất, liệu hạn mức có chuyển thành hạn mức thu nhập chịu rủi ro không Eximbank cần xác định liệu BLĐ có thiết lập hạn mức rủi ro dài hạn hay định giá lại Gap Đánh giá cán Ban lãnh đạo HĐQT Eximbank cần đánh giá trình độ, lực, kinh nghiệm cán BLĐ, HĐQT (Có/khơng) đáp ứng kỹ cần thiết kiến thức để QTRRLS cách hiệu không Eximbank cần đánh giá trình độ, lực kinh nghiệm cán phụ trách công tác QTRRLS Đánh giá mức độ RRLS qua tiêu chí kiểm tốn Qua q trình kiểm tra, kiểm sốt hoạt động QTRRLS Eximbank, báo cáo đánh giá RRLS tóm tắt theo cấp độ sau đây: Rủi ro lãi suất Thấp Rủi ro lãi suất Trung Rủi ro lãi suất Cao bình Cán phụ trách hiểu Có hiểu cách hợp lý Không hiểu, hay bỏ qua tường tận tất khía khía cạnh liên ln khía cạnh cạnh liên quan đến rủi ro quan đến rủi ro lãi suất liên quan đến rủi lãi suất ro lãi suất Ban điều hành dự đoán Phản ứng thay Khơng thể dự đốn hay phản ứng thay đổi tình hình thị trường có phản ứng thích hợp đổi tình hình thị trường cách hợp lý kịp thời với thay tốt đổi tình hình thị trường Kiến thức rủi ro lãi Kiến thức rủi ro lãi suất Kiến thức rủi ro lãi suất suất hiểu thấu đáo có cấp độ thích hợp tập trung vào cấp độ thích hợp Eximbank số cá nhân Eximbank Trách nhiệm giám sát hạn Trách nhiệm giám sát hạn Trách nhiệm giám sát mức rủi ro đo lường mức rủi ro đo lường rủi hạn mức rủi ro đo rủi ro độc lập với ro độc lập với lường rủi ro đo lường người định thực người định thực rủi ro khơng độc lập với giao dịch có rủi giao dịch có rủi người ro ro định thực giao dịch có rủi ro Số dư phản ánh rủi ro Số dư phản ánh rủi ro định Số dư phản ánh rủi ro định giá lại rủi ro giá lại, rủi ro bản, rủi ro định giá lại, rủi ro bản, rủi ro đường cong lợi đường cong lợi nhuận, rủi bản, rủi ro đường cong nhuận thấp Trạng ro quyền chọn trì lợi nhuận, rủi ro quyền thái quyền chọn dễ dàng mức độ quản trị chọn trì mức nhận biết quản trị độ nghiêm trọng tốt Phụ lục 6: International Swaps and Derivatives Association - ISDA Hiệp hội Quốc tế hoán đổi phái sinh (ISDA) tổ chức quốc tế thống đưa hợp đồng khung ISDA Hợp đồng bao gồm nhiều chi tiết ràng buộc hai bên tham gia giao dịnh bên thường ký hợp đồng trước tiến hành giao dịch phái sinh, đồng thời chuẩn hoá giấy tờ pháp lý cho giao dịch Điều giúp cho bên hợp đồng ISDA không cần phải nghiên cứu nhiều văn giấy tờ thực giao dịch phái sinh, từ tiết kiệm nhiều thời gian công sức Tuy nhiên, Việt Nam, công ty ngân hàng thường không ký hợp đồng khung ISDA, hai bên có nguy pháp lý xảy tranh chấp vụ việc đưa tồ án Vì khơng có hợp đồng viết, phán xét tồ án thường khó đốn trước Theo thông lệ quốc tế, để thực sản phẩm phái sinh, doanh nghiệp ký hợp đồng ISDA (bao gồm hợp đồng khung phụ lục hợp đồng) với ngân hàng.Hợp đồng khung ISDA văn phức tạp, liên quan đến luật pháp, bao gồm quy định chặt chẽ tín dụng hai bên tham gia ... 25 2.2 Rủi ro lãi suất quy trình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam .26 2.2.1 Thực trạng rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam ... CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM .51 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam ... tác quản trị rủi ro lãi suất 51 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam .52 3.2.1 Giải pháp Ngân hàng Thương mại

Ngày đăng: 01/10/2020, 20:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w