Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng agribank việt nam

85 42 0
Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng agribank việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THÁI NGÂN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THÁI NGÂN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Phạm Quang Tú HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn thạc sĩ “ Quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng Agribank Việt Nam ” thực hướng dẫn TS Nguyễn Phạm Quang Tú – Giảng viên Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội, cán Ngân hàng Agribank Việt Nam Trong suốt trình thực tơi tìm hiểu nghiên cứu thơng qua số giáo trình chuyên ngành, tài liệu thư viện, tài liệu Ngân hàng Các liệu thu thập từ nguồn hợp pháp; nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân thực Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thái Ngân LỜI CẢM ƠN Sau thời gian hai năm học tập, nghiên cứu Viện Kinh tế Quản lý trường đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo đến tơi hồn thành khóa học thạc sỹ Quản trị kinh doanh Với lịng biết ơn mình, lời xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Nguyễn Phạm Quang Tú - người hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu đến lúc hoàn thành luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo, giáo viện Kinh tế Quản lý; viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Agribank Việt Nam bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi cơng tác thu thập số liệu cần thiết để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn xin kính chúc thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt Hà Nội, tháng 01 năm 2017 Người thực Nguyễn Thái Ngân DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tăt Nghĩa đầy đủ NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương NHPTVN Ngân hàng phát triển Việt Nam NNNT Nông nghiệp nông thôn OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) OMO Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations) QLKDV Quản lí kinh doanh vốn QTRR Quản trị rủi ro RRLS Rủi ro lãi suất SGD Sở giao dịch TCKT Tổ chức kinh tế TCTC Tổ chức tài TCTD Tổ chức tín dụng TGĐ Tổng giám đốc TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TSN Tài sản Nợ TSC Tài sản Có TSCĐ Tài sản cố định TTCK Thị trường chứng khoán UB UTĐT Ủy ban Ủy thác đầu tư VMC Ngân hàng quản lí tài sản VN (Việt nam set management Company) VCB Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam hội nhập tồn cầu với mơi trường kinh doanh quốc tế mở rộng hội nhập với kinh tế toàn cầu, điều làm cho mơi trường kinh doanh Việt Nam có nhiều thay đổi, đặc biệt gia nhập WTO TPP Việc hội nhập kinh tế vừa thách thức vừa hội để doanh nghiệp phát triển Sự cạnh tranh ngày khốc liệt tính tồn cầu hóa kinh tế, đối thủ cạnh tranh nước với ưu công nghệ, vốn, quản lý…đang nguy không nhỏ doanh nghiệp Việt Nam Để tồn phát triển mơi trường đầy thách thức vậy, địi hỏi doanh nghiệp phải ln tìm giải pháp phù hợp để không ngừng nâng cao tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ Hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển nhanh số lượng ngân hàng Nới lỏng sách làm gia tăng cạnh tranh ngành làm tăng giá trị sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, khơng khuyến khích ngân hàng phát triển cách thận trọng bền vững Chính “bùng nổ” hệ thống ngân hàng thời gian ngắn tiềm ẩn nhiều rủi ro nguy lớn tác động đến an toàn lành mạnh hệ thống Đặc biệt, kể từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2016 đến năm 2016 biến động khó lường kinh tế lớn giới Mỹ, Anh, Nga bất ổn trị tồn cầu, làm cho môi trường kinh doanh trở nên khốc liệt hơn, bối cảnh thị trường giới khó khăn, tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam có diễn biến phức tạp Trong bối cảnh kinh tế suy giảm, sách quản lí vĩ mơ điều chỉnh theo hướng kiểm soát lạm phát lại ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặt Ngân hàng thương mại Việt Nam trước rủi ro lớn đe dọa đến ổn định hệ thống: nợ xấu tăng cao, rủi ro lãi suất rủi ro khoản Đã có nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam hàng yếu phải sáp nhập bị mua lại Ngân hàng lớn như: Ngân hàng Southern Bank - sáp nhập vào Ngân hàng Sacombank; Sáp nhập MHB Ngân hàng BIDV; sáp nhập PG Bank vào VietinBank; Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông sáp nhập vào Ngân hàng MaritimeBank Do để tồn tài phát triển mơi trường có cạnh tranh đào thải khốc liệt đòi hỏi Ngân hàng có chiến lược, sách cách tồn diện hiệu Một sách quản tri rủi ro mà Ngân hàng cần phải trọng quan tâm quản tri rủi ro lãi suất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng thương mại Nhà nước lớn tổng tài sản, nhân sự, mạng lưới Tuy nhiên giai đoạn 2013 -2016 Ngân hàng Agribank gặp nhiều khó khăn hậu thời kì phát triển “nóng” để lại: nợ xấu cao, hiệu đầu tư thấp, tỉ lệ khả chi trả thường thấp so với qui định, thu nhập lãi rịng suy giảm, tỉ lệ an tồn vốn thấp, số cán Agribank bị bắt liên quan đến hoạt động ngân hàng thống kê nhiều ngân hàng, … mà nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu hệ thống quản trị, có quản trị rủi ro lãi suất Agribank Xuất phát từ lí đó, tơi lựa chọn đề tài “ Quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng Agribank Việt Nam” để nghiên cứu bảo vệ luận án thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Agribank Việt Nam từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro lãi suất cho Ngân hàng Agribank Để thực nội dung phải cần phải làm cơng việc: Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại Vận dụng lí luận khoa học phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng để xem xét, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Agribank Việt Nam Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu phát nguyên nhân nó; từ đề xuất giải pháp phương hướng hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Agribank Việt Nam 10 hàng tăng cao, làm cho tổng nguồn vốn nhạy cảm tăng theo, ngân hàng lại hạn chế tăng trưởng tín dụng theo chủ trương Nhà nước nên tài sản nhạy cảm không tăng nhiều Có thể nhận định năm 2016, ngân hàng phải đối mặt với mức độ rủi ro lãi suất cao năm qua Với GAP âm, ngân hàng trạng thái nhạy cảm nguồn vốn Nếu lãi suất tăng, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ngân hàng giảm thu từ lãi tài sản tăng chi phí trả lãi cho vốn huy động Nếu yếu tố khác không đổi, thu nhập lãi ngân hàng giảm xuống Ngược lại, lãi suất giảm ngân hàng tình trạng nhạy cảm nguồn vốn hay chênh lệch GAP âm tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) ngân hàng tăng thu từ lãi tài sản giảm chi phí trả lãi cho nguồn vốn Như thu nhập ngân hàng tăng Một số chênh lệch tương đối dương có nghĩa ngân hàng tình trạng nhạy cảm tài sản, số chênh lệch tương đối âm mô tả ngân hàng tình trạng nhạy cảm nợ Cuối cùng, so sánh quy mơ tài sản nhạy cảm lãi suất ISA với quy mô nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ISL Và hệ số rủi ro lãi suất Qua bảng trên, thấy năm ngân hàng trạng thái nhạy cảm nguồn vốn, giá trị chênh lệch nhạy cảm lãi suất có biến động khác qua năm, tình hình tài sản nhạy cảm nguồn vốn nhạy cảm lãi suất năm khác Năm 2015, tỉ lệ IS GAP tương đối ngân hàng giảm xuống 0,19 điều ngân hàng tăng cường cho vay ngắn hạn làm cho khoản mục tài sản nhạy cảm lãi suất lớn so với năm 2014 Đến năm 2016, tỉ lệ tăng lên 0,13; nguyên nhân gia tăng năm 2015 Ngân hàng tăng cường huy động vốn huy động ngắn hạn làm cho khoản mục nguồn vốn nhạy cảm lãi suất tăng lên Bên cạnh đó, thấy rằng, ngân hàng có tỉ lệ rủi ro lãi suất ISR nhỏ (tức nhạy cảm nguồn vốn) Chỉ tài sản nhạy cảm lãi suất ISA cân với nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ISL ngân hàng coi khơng có rủi ro lãi suất Trong trường hợp này, thu từ lãi danh mục tài sản chi phí trả lãi thay đổi theo tỷ lệ Chênh lệch nhạy cảm lãi suất 71 ngân hàng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NIM bảo vệ dù lãi suất thay đổi theo hướng Tuy nhiên thực tế, chênh lệch nhạy cảm lãi suất khơng loại trừ hồn tồn rủi ro lãi suất lãi suất tài sản lãi suất khoản nợ không ràng buộc chặt chẽ với Chẳng hạn lãi suất cho vay có xu hướng thay đổi chậm lãi suất khoản vay thị trường tiền tệ Vì thu từ lãi ngân hàng có xu hướng tăng chậm chi phí trả lãi giai đoạn kinh tế tăng trưởng Bảng 09 : CHI PHÍ TRẢ LÃI CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM THEO LÃI SUẤT Đơn vị tính: Tỷ đồng Nguồn vốn 2014 2015 2016 Số tiền (tr.đồng) Lãi suất %/năm Chi lãi suất Số tiền (tr.đồng) Lãi suất %/năm Chi lãi suất Số tiền (tr.đồng) Lãi suất %/năm Chi lãi suất 16.103,29 251.016 Tiền gửi tiết kiệm 221.724 20.775,13 422.390 Tiền gửi không kỳ hạn 9.509 4,2 60.918,47 399,389.124 266,57 72 456,2 4.101 6,5 Tiền gửi có kỳ hạn < 12T 212.215 20.318,93 418.289 14,5 7,4 304.685 Tiền gửi khơng kỳ hạn 6.989,25 6,5 Tiền gửi có kỳ hạn < 12T 36.5637,4 144.628 14,5 8,4 7.830,33 172.123 31.374,81 122.016 160.057 241.892 60.651,91 Tiền gửi TCKT 158.579 9.705,64 15.703,91 4,2 5.124,67 139.785 10.403,71 2.705,66 32.3388,4 2.716,39 20.971,1 GTCG ngắn hạn 44.0928,5 3.747,82 955 8,3 79,27 43.59010,5 4576,95 Vốn điều chuyển 1.034.584 120.862,2 1.023.058 Tổng khoản mục NCLS 151.422,24 93.112,56 11,4 116.628,61 1.458.979 1.793.723 120.794 Tổng chi phí lãi 9,6 1.683.075 213.498,84 Tổng khoản mục có LS cố định 8.072,85 1.258.981 7.256,8 7.328,1 128.050,8 159.495,09 220.826,94 (Nguồn: Phòng kinh doanh – KHDN NHCT-CT) Bảng 10 : THU TỪ LÃI CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM THEO LÃI SUẤT Đơn vị tính: Tỷ đồng 73 Tài sản 2014 2015 2016 Số tiền (tr.đồng) Lãi suất %/năm Thu lãi suất Số tiền (tr.đồng) Lãi suất %/năm Thu lãi suất Số tiền (tr.đồng) Lãi suất %/năm Thu lãi suất Tiền gửi NHNN 23.347 94.797 Tiền mặt quỹ 17.652 Chứng khoán 98.752 19.454 9.658 20.265 830,987.250 670,9611.396 1.037,64 Ngắn hạn 8.858 8,46 Dài hạn 800 Cho vay 1.599.406 10,20 81,60 800 1.783.879 Ngắn hạn 588,2410.5969 10,34 82,72 800 254.484,78 10,5 953,64 84 1.718.402 303.862,73 1.404.117 15,50 217.638,14 341.958,75 1.322.881 1.580.630 749,386.450 9,12 19 14 185.203,34 300.319,70 Trung dài hạn 276.525 16,40 45.350,10 54.999,88 203.249 20,5 TSCĐ trang thiết bị máy móc 314.285 17,50 41.666,05 14.217 13.547 16.493 Tổng khoản mục NCLS 218.196,38 1.331.739 1.591.226 18.952,70 301.273,34 Tổng khoản mục có LS cố định 55.082,60 45.431,70 41.750,05 74 1.410.567 Tổng thu từ lãi 231.348,40 273.279 343.023,39 (Nguồn: Phòng kinh doanh – KHDN NHCT-CT) Qua hai bảng số liệu thấy rằng, cấu khoản mục tài sản nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ngân hàng qua năm khác nhau, điều đương nhiên, nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến thu nhập từ lãi ngân hàng lại lãi suất Lãi suất Ngân hàng Vietinbank Cần Thơ qua ba năm có xu hướng tăng dần, lãi suất huy động vốn lãi suất cho vay Cụ thể, lãi suất huy động tiền gửi không kỳ hạn tăng từ 2,4%/năm năm 2014 lên 3%/năm vào năm 2015 năm 2016 6,5%/năm Lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng tăng 0,56%/tháng năm 2014, năm 2015 0,7%/tháng năm 2016 tăng cao tới 1,06%/tháng Trong đó, lãi suất khoản mục đầu tư ngân hàng không ngừng gia tăng Và điều làm thu nhập từ lãi suất ngân hàng có xu hướng tăng dần so với năm 2014 Cũng qua bảng phân tích trên, cấu khoản mục tài sản tăng qua năm với gia tăng lãi suất đầu nên phần bù chênh lệch lãi suất đủ để thu nhập ngân hàng tăng lên qua năm Sở dĩ có gia tăng lãi suất Ngân hàng Vietinbank thời gian vừa qua hệ đua cạnh tranh huy động vốn liệt ngân hàng So với đầu năm 2014, lãi suất huy động ngân hàng địa bàn thành phố Cần Thơ tăng từ 0,24% - 1,68%/năm (tuỳ theo kỳ hạn, dao động từ - 9,72%/năm Năm 2016 lãi suất cho vay ngắn hạn ngân hàng từ 15,6% - 18%/năm; cho vay trung dài hạn từ 16,4% - 21,6%/năm Không tăng lãi suất, ngân hàng cạnh tranh huy động vốn hình thức khuyến mãi… Cuộc đua huy động vốn năm 2016 gọi “các ngân hàng phá giá nhau” Nhiều ngân hàng tăng lãi suất khiến ngân hàng khác phải tăng lãi suất để giữ khách, không khách hàng rút tiền gửi ngân hàng khác, thực việc tăng lãi suất huy động khơng hồn tồn nhu cầu vốn tăng Theo thống kê NHNN, lãi suất VNĐ tăng khoảng 0,06 – 0,18 điểm phần trăm/năm tuỳ theo kỳ hạn, lãi suất 75 USD tăng cao khoảng 0,5 điểm phần trăm/năm Tăng chủ yếu lãi suất huy động, cịn lãi suất cho vay chưa điều chỉnh nhiều, 0,1 điểm phần trăm/năm Hiện đầu năm 2009 NHNN điều chỉnh giảm lãi xuất xuống 7%/năm lãi suất kinh doanh ngân hàng không vượt 150% lãi suất Ta thấy, từ năm 2014 dến 2015, lãi suất cho vay Ngân hàng có phần tăng nhanh so với lãi suất huy động, nguyên nhân tăng lãi suất huy động Ngân hàng cịn sử dụng nhiều hình thức khuyến nên lãi suất hiệu dụng tăng lên Chính thế, lãi suất cho vay phải tăng cao lãi suất huy động đảm bảo lợi nhuận cho Ngân hàng Mặt khác, vào thời điểm năm 2014, 2015 lãi suất cho vay mặt dù có tăng cịn khả chấp nhận người cần vốn nên Ngân hàng điều chỉnh lãi suất cho vay tăng cao so với lãi suất huy động năm 2016 Sang năm 2016, lãi suất tăng nhanh đột biến, nguyên nhân thực chủ trương kìm chế lạm phát Chính Phủ, NHNN thắt chặt cung tiền, liên tục tăng lãi suất nên lãi suất huy động Ngân hàng tăng theo liên tục tăng nhanh, lãi suất huy động tăng nên lãi suất cho vay tăng theo Nhưng ta thấy năm 2016, lãi suất cho vay lại tăng chậm lãi suất huy động chênh lệch lãi suất đầu vào – đầu bị thu hẹp lại, cuối năm 2015 lãi suất cho vay Ngân hàng mức cao tiếp tục tăng theo mức độ tăng lãi suất huy động người dân khơng thể tiếp cận vốn ngân hàng khơng có khả trả lãi Bên cạnh theo qui định luật dân lãi suất cho vay khơng 150% lãi suất huy động nên Ngân hàng dù có tăng lãi suất cho vay phải thấp 21%/năm Việt Nam áp dụng chế lãi suất thoả thuận mà chất cho ngân hàng tự định lãi suất huy động cho vay từ năm 2002, thời gian chưa dài Rủi ro lãi suất rủi ro dễ mắc phải ngân hàng Nó loạt phản ứng dây chuyền, lãi suất tăng khiến chi phí huy động tăng, người vay phải chịu chi phí cao hơn, rủi ro thất bại dự án đầu tư tăng theo ngưỡng dẫn đến nguy vỡ nợ Còn ngân hàng 76 tăng lãi suất huy động mà khơng tăng lãi suất cho vay khoảng cách lãi suất co hẹp lại, lợi nhuận giảm khơng trích đủ dự phịng rủi ro dẫn ngân hàng đến hậu tương tự người vay vốn gặp rủi ro Để nhận xét rõ việc ảnh hưởng biến động lãi suất đến thu nhập ngân hàng Chúng ta phân tích bảng tổng kết tài sản ngân hàng Vietinbank Cần Thơ phân nhóm theo khoản mục nhạy cảm lãi suất Khi đó, trường hợp lãi suất tăng giảm, thu nhập ngân hàng thay đổi theo Bảng 11: THU NHẬP LÃI THUẦN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Thu nhập từ lãi 69.744,39 Năm 2016 Số tiền % 231.348,4 159.495,09 2016/2015 Số tiền % 343.023,39 41.930,6 18,1 220.822,94 31.444,3 24,6 38,5 Thu nhập lãi 103.297,6 8.416,54 273.279 2015/2014 25,5 Chi phí trả lãi128.050,8 61.327,85 Năm 2015 113.783,91 122.200,45 10.486,3 10,2 7,4 (Nguồn: Phòng kinh doanh – KHDN NHCT-CT) Vì lãi suất huy động cho vay Ngân hàng liên tục tăng từ năm 2014 đến năm 2016 nên làm thu nhập từ lãi suất ngân hàng có xu hướng tăng dần qua năm, gia tăng lãi suất đầu lớn gia tăng lãi suất đầu vào, nên phần bù chênh lệch lãi suất làm thu nhập ngân hàng tăng, ngân hàng trạng thái nhạy cảm vốn, lãi suất tăng ngân hàng lỗ Và năm 2014 2015 lãi suất có tăng chênh lệch lãi suất đầu tài sản – đầu vào nguồn vốn bù đắp phần thiệt hại rủi ro lãi suất gây nên thu nhập từ lãi suất ngân hàng tăng dần 77 Nhưng sang năm 2016, chênh lệch GAP tăng cao GAP = -202.497 với lãi suất huy động lại liên tục tăng đến mức đột biến có trạng thái tăng khác thường, lãi suất huy động ngắn hạn cao trung dài hạn… Trong đó, lãi suất cho vay tăng đến mức cao thời gian qua, nằm khả tiếp cận tín dụng thành phần kinh tế nên dù lãi suất cho vay có tăng khơng thể tăng cao năm trước đây, nên chênh lệch lãi suất đầu – đầu vào giảm có nguy bù đắp phần thiệt hại trạng thái nhạy cảm vốn lớn đem lại, ta thấy chi phí lãi năm 2016 tăng lên nhiều, thu nhập lãi lại tăng chậm; Vì vậy, dựa tình hình thưc tế trạng thái nhạy cảm lãi suất mình, Ngân hàng cần phải có dự báo tình hình biến động lãi suất năm 2009 để có hướng đối phó kịp thời nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng rủi ro lãi suất hoạt động Ngân hàng Dự đoán thay đổi thu nhập từ tiền lãi lãi suất biến động: Bảng 12: PHÂN TÍCH TÀI SẢN – NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT Đơn vị tính: Tỷ đồng Tài sản 2014 2015 2016 Số tiền (tr.đồng) Lãi suất cho vay trung bình (%/năm) Số tiền (tr.đồng) Lãi suất cho 78 vay trung bình (%/năm) Số tiền (tr.đồng) Lãi suất cho vay trung bình (%/năm) Khoản mục nhạy cảm lãi suất 1.331.739 12,03 1.410.567 Khoản mục có lãi suất cố định 13,56 1.591.226 19,50 13,80 315.085 15,97 204.049 1.683.075 5,90 9,75 82.9359,00 87.2749,24 277.325 20,50 Nguồn vốn Số tiền (tr.đồng) Lãi suất huy động trung bình (%/năm) Số tiền (tr.đồng) Lãi suất huy động trung bình (%/năm) Số tiền (tr.đồng) Lãi suất huy động trung bình (%/năm) Khoản mục nhạy cảm lãi suất 1.458.979 5,12 Khoản mục có lãi suất cố định 1.591.226 204.049 13,20 (Nguồn: Phòng kinh doanh – KHDN NHCT-CT) Bảng 13: PHÂN TÍCH TÀI SẢN – NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT TĂNG 1% 79 Đơn vị tính: Tỷ đồng Tài sản 2014 2015 2016 Số tiền (tr.đồng) Lãi suất cho vay trung bình (%/năm) Số tiền (tr.đồng) Lãi suất cho vay trung bình (%/năm) Số tiền (tr.đồng) Lãi suất cho vay trung bình (%/năm) Khoản mục nhạy cảm lãi suất 1.331.739 13,03 1.410.567 Khoản mục có lãi suất cố định 277.325 21,50 Nguồn vốn Số tiền (tr.đồng) Lãi suất huy động trung bình (%/năm) Số tiền (tr.đồng) Lãi suất huy động trung bình (%/năm) Số tiền (tr.đồng) Lãi suất huy động 80 14,56 1.591.226 20,50 14,80 315.085 16,97 204.049 trung bình (%/năm) Khoản mục nhạy cảm lãi suất 1.458.979 6,12 Khoản mục có lãi suất cố định 1.683.075 6,90 1.591.226 10,75 82.93510,00 87.27410,24 204.049 14,20 (Nguồn: Phòng kinh doanh – KHDN NHCT-CT) Theo hai bảng ta có: Thu nhập từ tiền lãi năm 2014 là: TNT = (1.331.739 x 12,03% + 277.325 x 13,8%) – (1.458.979 x 5,12% + 82.935 x 9%) = 116.315,2(tỷ đồng) Thu nhập từ tiền lãi năm 2015 là: TNT = (1.410.567 x 13,56% + 315.085 x 15,97%) – (1.683.075 x 5,9% + 87.274 x 9,24%) = 134.266,4(tỷ đồng) Thu nhập từ tiền lãi năm 2016 là: TNT = (1.591.226 x 19,5% + 204.049 x 20,5%) – (782.996 x 9,75% + 88.078 x 13,2%) = 297.783,9 (tỷ đồng) Nếu lãi suất thị trường tăng 1% cho khoản mục tài sản nguồn vốn huy động thu nhập từ lãi ngân hàng Vietinbank qua ba năm biến động sau: Thu nhập từ tiền lãi năm 2014 là: TNT = (1.331.739 x 13,03% + 277.325 x 14,8%) – (1.458.979 x 6,12% + 82.935 x 10%) = 116.986,7 (tỷ đồng) Thu nhập từ tiền lãi năm 2015 là: TNT = (1.410.567 x 14,56% + 315.085 x 16,97%) – (1.683.075 x 6,9% + 87.274 81 x 10,24%) = 132.905,8 (tỷ đồng) Thu nhập từ tiền lãi năm 2016 là: TNT = (1.591.226 x 20,5% + 204.049 x 21,5%) – (782.996 x 10,75% + 88.078 x 14,2%) = 273.392,7(tỷ đồng) Như vậy, qua năm 2014 – 2016 ngân hàng Vietinbank Cần Thơ có trạng thái nhạy cảm nguồn vốn, không xét đến khoản chi phí thu nhập ngồi lãi suất khác lãi suất thị trường tăng lên cho hai khoản mục tài sản nguồn vốn 1%, thu nhập từ lãi suất ngân hàng thu nhập từ tiền lãi giảm thu nhập từ lãi suất ngân hàng tăng so với chi phí lãi suất Lúc ngân hàng phải gánh chịu rủi ro lãi suất chấp nhân lỗ khoản tiền hiệu số chênh lệch thu nhập từ lãi suất hai trường hợp Vậy lãi suất tăng lên không mức độ thu nhập ngân hàng thay đổi nào? Chúng ta tiếp tục theo dõi bảng phân tích đây: GVHD: Nguyễn Hữu Tâm Trang 51 SVTH: Nguyễn Tú Phương Quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng Công Thương Ngân hàng Cần Thơ Bảng 14: PHÂN TÍCH TÀI SẢN – NGUỒN VỐN PHÂN NHĨM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT KHƠNG CÙNG MỨC ĐỘ Đơn vị tính: Tỷ đồng Tài sản 2014 2015 2016 82 Số tiền (tr.đồng) Lãi suất cho vay trung bình (%/năm) Số tiền (tr.đồng) Lãi suất cho vay trung bình (%/năm) Số tiền (tr.đồng) Lãi suất cho vay trung bình (%/năm) Khoản mục nhạy cảm lãi suất 1.331.739 12,53 1.410.567 Khoản mục có lãi suất cố định 14,06 1.591.226 20 14,30 315.085 16,47 204.049 1.683.075 7,4 11,25 82.93510,5 87.27410,74 204.049 277.325 21 Nguồn vốn Số tiền (tr.đồng) Lãi suất huy động trung bình (%/năm) Số tiền (tr.đồng) Lãi suất huy động trung bình (%/năm) Số tiền (tr.đồng) Lãi suất huy động trung bình (%/năm) Khoản mục nhạy cảm lãi suất 1.458.979 6,62 Khoản mục có lãi suất cố định 83 1.591.226 14,7 (Nguồn: Phòng kinh doanh – KHDN NHCT-CT) Theo bảng ta có lãi suất tăng không mức độ tài sản nguồn vốn dẫn đến chênh lệch tăng lãi suất cho vay lãi suất huy động vốn giảm 1% Lúc ta có: Thu nhập từ tiền lãi năm 2014 là: TNT = (1.331.739 x 12,53% + 277.325 x 14,3%) – (1.458.979 x 6,62% + 82.935 x 10,5%) = 101.231,8 (tỷ đồng) Thu nhập từ tiền lãi năm 2015 là:TNT = (1.410.567 x 14,06% + 315.085 x 14,47%) – (1.683.075 x 7,4% + 87.274 x 10,74%) = 109.997,74 (triệu đồng) Thu nhập từ tiền lãi năm 2016 là: TNT = (1.591.226 x 20% + 204.049 x 21%) – (782.996 x 11,25% + 88.078 x 84 14,7%) = 260.060,97(tỷ đồng) Bảng 15 : THU NHẬP THUẦN TỪ TIỀN LÃI CỦA NGÂN HÀNG VIETINBANK QUA BA NĂM (2014 – 2016) Đơn vị tính: Tỷ đồng CHỈ TIÊU NĂM 2014 NĂM 2015 NĂM 2016 Khi lãi suất chưa biến động116.315,2 Khi lãi suất tăng 1% 116.986,7 134.266,40 132.905,80 Khi lãi suất tăng không mức độ 297.783,90 273.392,70 101.231,8 109.997,74 260.060,97 (Tính tốn tác giả) Giả sử lãi suất tài sản nhạy cảm tăng lên 0,5% lãi suất khoản nguồn vốn tăng lên 1,5% ngân hàng có mức nhạy cảm nguồn vốn mức thu nhập lãi nhỏ hai trường hợp trước Cụ thể, năm 2014 101.231,8 tỷ đồng, năm 2015 109.997,74 tỷ đồng năm 2016 260.060,97 tỷ đồng so với trường hợp lãi suất chưa biến động Như vậy, ngân hàng trạng thái nhạy cảm nguồn vốn (nguồn vốn nhạy cảm lãi suất lớn tài sản nhạy cảm lãi suất) lãi suất tăng không mức độ dẫn đến chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động vốn giảm 1% thu nhập từ tiền lãi giảm Qua việc phân tích ảnh hưởng lãi suất đến thu nhập ngân hàng trên, thấy rằng: Ngân hàng Vietinbank Cần Thơ vừa người vay vừa người cho vay Vì lãi suất thay đổi, ngân hàng phải chịu rủi ro hai phía bên nguồn vốn bên tài sản Như Ban giám đốc ngân hàng cần phải định xem chấp nhận hay đối phó với rủi ro chiến lược phòng ngừa rủi ro cơng cụ thật thích hợp 85 ... nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Agribank Việt Nam Hà Nội Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Agribank Việt Nam năm 2012... quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Agribank Việt Nam giai đoạn 2012 -2016 Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Agribank Việt Nam 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO. .. ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất thay đổi Trong hoạt động kinh doanh, Ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro như: Rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro tỷ giá hối đoái rủi ro lãi suất

Ngày đăng: 04/10/2020, 19:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

    • 6. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. Tổng quan về quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại

        • 1.1.1. Khái niệm quản trị rủi ro

        • 1.1.2. Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất

          • 1.1.2.1. Khái niệm lãi suất

          • 1.2.1.2. Phân loại lãi suất

          • 1.2.1.3.Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế

          • 1.1.3. Khái niệm rủi ro lãi suất

          • 1.1.4. Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất

          • 1.2. Nội dung quản trị rủi ro lãi suất

            • 1.2.1. Nhận biết rủi ro và dự báo lãi suất

            • 1.2.2. Đo lường rủi ro lãi suất

            • 1.2.2.1. Mô hình kỳ hạn đến hạn

              • 1.2.2.2. Mô hình định giá lại

              • Mục đích

              • Nội dung

              • Cách thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan