1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu luận cao học,Tư tưởng hồ chí minh về cán bộ, cán bộ lãnh đạo, quản lý

32 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đ• được Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam xác định là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của mình trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam trong đó có vấn đề cán bộ. Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác cán bộ; Người coi Cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Kế thừa tư tưởng đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng công tác cán bộ, cán bộ l•nh đạo, quản lý, luôn quan tâm xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,cán bộ l•nh đạo trong các cơ quan, tổ chức của mình; coi đó là lực lượng then chốt bảo đảm cho sự thành công của sự nghiệp cách mạng. Vì những lý do trên, tôi chọn nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, cán bộ l•nh đạo, quản lý” để đi sâu tìm hiểu. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan tới nội dung nghiên cứu của tiểu luận này có một số công trình sau: Tác phẩm Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước do các tác giả Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên), Nhà xuất bản (Nxb) Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001. Tác phẩm Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ của tác giả Bùi Đình Phong, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002. Tác phẩm Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức các tác giả Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. Ngoài ra còn nhiều bài viết đăng trên các tạp chí khoa học hoặc nhiều công trình, luận văn, luận án khác có đề cập ít nhiều tới vấn đề này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, cán bộ l•nh đạo, quản lý trong đó làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của cán bộ, tiêu chuẩn cán bộ.

Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh đà đợc Đảng Cộng sản Nhà nớc Việt Nam xác định tảng t tởng kim nam cho hành động trình xây dựng phát triển đất nớc "T tởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam" có vấn đề cán Hồ Chí Minh quan tâm đến công tác cán bộ; Ngời coi "Cán gốc công việc" Kế thừa t tởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nớc ta coi trọng công tác cán bộ, cán lÃnh đạo, quản lý, quan tâm xây dựng, phát triển nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ,cán lÃnh đạo quan, tổ chức mình; coi lực lợng then chốt bảo đảm cho thành công nghiệp cách mạng Vì lý trên, chọn nội dung "T tởng Hồ Chí Minh cán bộ, cán lÃnh đạo, quản lý để sâu tìm hiểu Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan tới nội dung nghiên cứu tiểu luận có số công trình sau: - Tác phÈm "Ln cø khoa häc cho viƯc n©ng cao chÊt lợng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc" tác giả Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên), Nhà xuất (Nxb) Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 - Tác phẩm "T tởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ" tác giả Bùi Đình Phong, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002 - Tác phẩm "Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức" tác giả Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phơng (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Ngoài nhiều viết đăng tạp chí khoa học nhiều công trình, luận văn, luận án khác có đề cập nhiều tới vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài t tởng Hồ Chí Minh cán bộ, cán lÃnh đạo, quản lý làm rõ t tởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trò, tầm quan trọng cán bộ, tiêu chuẩn cán Mục đích tiểu luận * Mục đích tiểu luận phân tích, làm sáng tỏ nội dung t tởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trò cán bộ, tầm quan trọng cán bộ, tiêu chuẩn cán bộ, cán lÃnh đạo quản lý Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Tiểu luận đợc nghiên cứu dựa sở quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin t tởng Hồ Chí Minh cán * Phơng pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phơng pháp chủ nghĩa vật biện chứng mác-xít phơng pháp cụ thể nh phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê Những đóng góp tiểu luận - Tiểu luận trình bày cách tơng đối nguồn gốc đời trình phát triển t tởng Hồ Chí Minh cán bộ; nội dung t tởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trò cán bộ, tiêu chuẩn cán bé ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cđa tiểu luận - Góp phần làm sáng tỏ nội dung t tëng Hå ChÝ Minh vỊ c¸n bé, c¸n bé lÃnh đạo, quản lý Kết cấu tiểu luận Tiểu luận này, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đợc chia thành chơng Chơng I : Khái niệm đặc điểm t tởng Hồ Chí Minh cán Chơng II: nguồn gốc trình hình thành t tởng Hồ Chí Minh cán Chơng III : Nội dung t tởng Hồ Chí Minh cán bộ, cán lÃnh đạo, quản lý Chơng : Khái niệm đặc điểm t tởng Hồ Chí Minh vỊ c¸n bé 1.1 : T tëng Hå ChÝ Minh t tởng Hồ Chí Minh cán * T tëng Hå ChÝ Minh: T tëng Hå ChÝ Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể nớc ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đó t tởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng ngời; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết dân tộc; quyền làm chủ nhân dân, xây dựng Nhà nớc thật dân, dân, dân; quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân; phát triển kinh tế văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t; chăm lo bồi dỡng hệ cách mạng cho đời sau; xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa ngời lÃnh đạo, vừa ngời đầy tớ thật trung thành nhân dân * T tởng Hồ Chí Minh cán bộ: Trớc hết cần khẳng định t tởng Hồ Chí Minh cán phận cấu thành hữu t tởng Hồ Chí Minh nói chung, nằm mối quan hệ sâu sắc mật thiết với vấn đề quan trọng khác thc t tëng Hå ChÝ Minh, lµ sù vËn dơng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin cán vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, với việc kế thừa tinh hoa truyền thống dân tộc, tạo thành hệ t tởng cán cách toàn diện, đặc sắc Hồ Chí Minh Để hiểu rõ t tởng Hồ Chí Minh cán bộ, cÇn thÊy r»ng Hå ChÝ Minh rÊt coi träng vai trò ngời, đặc biệt ngời cán Ngêi tõng nãi: "Con ngêi lµ vèn quý nhÊt, lµ lực lợng to lớn nhất" Ngời coi "Cán gốc công việc","Muôn việc thành công thất bại, cán tốt kém" Vì có đợc đội ngũ cán tốt, ngang tầm điều kiện tiên để đa nghiệp cách mạng tới thắng lợi; từ hoạt động cách mạng mình, t tởng cán Ngời đợc hình thành qua công việc thĨ cđa thùc tiƠn, tõ viƯc ph¸t hiƯn, lùa chọn, đánh giá cán đến việc dùng cán bộ, từ việc huấn luyện, đào tạo, bồi dỡng cán đến việc khen thởng, phê bình, kỷ luật cán Tất yếu tố nằm mối liên hệ mật thiết, đúc kết nên hoàn chỉnh, phong phó cđa t tëng Hå ChÝ Minh vỊ c¸n 1.2 : Đặc điểm t tởng Hồ Chí Minh vỊ c¸n bé T tëng Hå ChÝ Minh vỊ c¸n mang đặc trng riêng, nói đặc sắc Hồ Chí Minh với đặc điểm sau: Thø nhÊt, t tëng Hå ChÝ Minh vỊ c¸n hệ thống t tởng sâu sắc, toàn diện, đầy đủ vấn đề cán công tác cán bộ, đồng thời thĨ, thiÕt thùc, dƠ hiĨu, dƠ thùc hiƯn Ngêi ®Ị cËp tíi mäi vÊn ®Ị c¸n bé: tõ xếp đúng, đánh giá cao vị trí, vai trò tầm quan trọng cán bộ, đến việc đề tiêu chuẩn cán cách toàn diện gồm đức, tài, trình độ t lý luận đến phơng pháp phong cách làm việc; đồng thời Ngời lại đặc biệt coi trọng đề cao vấn đề sử dụng cán cách thiết thực tất khâu, từ phát hiện, tuyển chọn cán đến trọng dụng, cất nhắc cán bộ, từ huấn luyện, đào tạo cán đến kiểm soát cán bộ, Vì mà t tởng Hồ Chí Minh cán ý nghĩa nhận thức, lý luận, mà có ý nghĩa lớn đạo thực tiễn Thứ hai, t tởng Hồ Chí Minh cán đợc xây dựng thành hệ thống lý luận toàn diện đầy đủ sở thực tiễn, bám sát thực tiễn; không dừng lại phản ánh bề cách giản đơn, mà sâu vào chất bên vấn đề, mang tính khái quát cao, có tính lý luận sâu sắc; t tởng Hồ Chí Minh cán đà vợt qua đợc hạn chế thời gian, mang tính thời sù Thø ba, t tëng Hå ChÝ Minh vỊ c¸n có tính dự báo cáo Nhờ nắm bắt đợc chất tính quy luật khách quan vấn đề nên t tởng Ngời ý nghĩa đạo để giải công việc cán công tác cán cụ thể đơng thời Hồ Chí Minh sống, mà ra, thÝch øng víi xu híng cã tÝnh quy luËt tơng lai Những t tởng có tính dự báo Hồ Chí Minh dự báo ngẫu nhiên, mà đợc hình thành sở phân tích lý luận thực tiễn sâu sắc nên mang tính khoa học cao Vì t tởng Hồ Chí Minh cán đà đời cách nhiều chục năm, nhng đến vấn đề mới, vấn đề thời sự, mang thở sống đại; kim nam, tảng t tởng cho công tác cán tiến trình xây dựng nhà nớc pháp quyền nớc ta Từ phân tích khái quát: T tởng Hồ Chí Minh cán hệ thống quan điểm lý luận toàn diện sâu sắc cán công tác cán nớc ta đợc hình thành sở tiếp thu, kế thừa t tởng, quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin cán cách mạng với truyền thống trọng dụng nhân tài gắn với tiêu chuẩn đạo đức Việt Nam đợc nảy sinh vµ kiĨm nghiƯm qua thùc tiƠn ë ViƯt Nam; sở t tởng đạo công tác cán Đảng Nhà nớc ta Chơng II: trình hình thành t tởng Hồ Chí Minh cán Quá trình hình thành, phát triển t tëng Hå ChÝ Minh vỊ c¸n bé T tëng Hå Chí Minh cán phận cấu thành quan träng cña t tëng Hå ChÝ Minh nãi chung Nó có trình hình thành phát triển gắn liền với hình thành phát triển t tởng Hồ Chí Minh 1.1 Thời kỳ tìm tòi, khảo nghiệm trớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Cháy bỏng khát vọng độc lập cho dân tộc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân, khâm phục khởi nghĩa phong trào yêu nớc bậc tiền bối lÃnh đạo nhng không trí với phơng pháp cách đó, Hồ Chí Minh đà tìm cách nớc với hành trình qua nhiều quốc gia với nhiều gian nan, thử thách Trên hành trình ấy, Ngời tìm tòi, miệt mài vừa học vừa làm Trớc vấn đề sống, Ngời "luôn đặt câu hỏi "tại sao?", cố gắng tìm lời giải đáp từ thực tiễn sống" Từ đó, Ngời phân biệt đợc bạn, thù, sở quan träng cho t tëng Hå ChÝ Minh vỊ gi¸o dục cán sau Mốc quan trọng đánh dấu trình hình thành phát triển t tởng Hồ Chí Minh cán từ năm 1920, bắt đầu tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin Những quan điểm cán công tác cán chủ nghĩa Mác-Lênin có ảnh hởng lớn tới hình thành phát triển t tởng Hồ Chí Minh cán bộ; quan điểm vị trí, vai trò cán bộ, tiêu chuẩn cán bộ, huấn luyện, sử dụng, kiểm soát cán bộ, Thời điểm đó, Hồ Chí Minh trở thành ngời tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, ngời Cộng sản Việt Nam đầu tiên, thời điểm đợc coi "Đánh dấu bớc chuyển biến quan trọng, bớc nhảy vọt, thay đổi chất nhận thøc, t tëng Hå ChÝ Minh vµ lËp trêng chÝnh trị Ngời, có nhận thức cán công tác cán bộ" Một vấn đề xúc mà Hồ Chí Minh nhận thấy lúc cách mạng Việt Nam cần phải có phận u tú ngời đầu tầu, nòng cốt thúc đẩy nắm lấy thời cho cách mạng Việt Nam Đội ngũ có trách nhiệm thức tỉnh, tổ chức đoàn kết quần chúng, huấn luyện đa họ đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, tự do, hạnh phúc cho Vì thế, công việc phải lựa chọn huấn luyện cán Khi cha có điều kiện tạo nguồn đào tạo cán bé níc, Hå ChÝ Minh ®· tỉ chøc Hội nớc để tạo sở ban đầu Ngời đà tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa Pháp năm 1921, tiến hành đào tạo số cán nòng cốt cho phong trào cách mạng nớc thuộc địa, bớc đầu truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào nớc thuộc địa, có Việt Nam Hồ Chí Minh đề nghị Đảng Cộng sản Pháp cần bổ sung ngời xứ vào phân thuộc địa tổ chức nghiệp đoàn nớc thuộc địa Khi dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản, Ngời đề xuất tăng cờng lựa chọn, đào tạo cán nớc thuộc địa, ra: "Nếu nông dân tình trạng tiêu cực, nguyên nhân họ thiếu tổ chức, thiếu ngời lÃnh đạo" Công việc Hồ Chí Minh tới Trung Quốc cuối năm 1924 tìm cách bắt mối liên lạc với tổ chức yêu nớc Phan Bội Châu mang tên Tâm Tâm xà bắt tay vào việc xây dựng kế hoạch mở lớp cán cho cách mạng nớc Quảng Châu Nhờ nỗ lực Ngời, trờng Huấn luyện trị đà đợc tổ chức, để từ đội ngũ cán nòng cốt cho cách mạng Việt Nam đà đợc hình thành Sau thời gian học tập, học viên trởng thành nhanh chóng trị, t tởng, đạo đức, đợc đa nớc để xây dựng sở, tuyên truyền, tổ chức, lÃnh đạo cách mạng Tới năm 1927, Hồ Chí Minh lựa chọn số cán gửi học Đại học Phơng Đông Mát-xcơ-va trờng Quân Hoàng Phố Quảng Châu Đồng thời sở Tâm Tâm x·, Hå ChÝ Minh s¸ng lËp tỉ chøc ViƯt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội vào tháng 6/1925- tổ chức tiền thân Đảng sau Qua đó, trí thức cách mạng vừa có điều kiện rèn luyện, phấn đấu, vừa góp phần tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam Hồ Chí Minh trọng đào tạo cán từ đội ngũ niên, mà quan tâm đào tạo nguồn cán từ em thiếu niên nhằm chuẩn bị cho em trở thành chiến sĩ cách mạng tơng lai Bằng công việc cụ thể đó, Hồ Chí Minh đà có điều kiện thể nghiệm thực tế nhận thức mình, kiểm nghiệm lý luận đà tiếp thu thực tiễn, qua làm hoàn bị lý luận mình, đồng thời đào tạo cho cách mạng Việt Nam lớp cán nòng cốt quan trọng Nh vậy, t tởng Hồ Chí Minh cán công tác cán đà bớc đợc hình thành, góp phần lớn vào công tác đào tạo cán sau Khi Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thành lập năm 1930, Hồ Chí Minh giành quan tâm nhiều tới vấn đề cán bộ, đặc biệt công tác đào tạo cán Ngời khẩn thiết đề nghị với Quốc tế Cộng sản cần tăng cờng đào tạo cán cho Việt Nam nớc thuộc địa Ngời đề xuất biện pháp xuất sách nhỏ để cán nghiên cứu, học tập Ngời đạo nớc: "Đảng phải đấu tranh không nhân nhợng chống t tởng bè phái, tổ chức học tập có hệ thống chủ nghĩa Mác-Lênin để nâng cao trình độ văn hóa lý luận cho đảng viên Phải giúp đỡ cán không đảng phái nâng cao trình độ" Đặc biệt, đầu năm 1941, Hồ Chí Minh ®· trùc tiÕp tỉ chøc líp häc vµ hn lun cho 40 cán cách mạng Việt Nam, chơng trình tài liệu huấn luyện Ngời tổ chức biên soạn Tháng 5/1941, Hồ Chí Minh triệu tập chủ trì Hội nghị Trung ơng Đảng, đề nhiệm vụ thiết cho cách mạng Đông Dơng giải phóng dân tộc, đề xuất thành lập Việt Nam độc lập đồng minh hội, mặt trận thống đoàn kết rộng rÃi toàn dân tộc Ngay sau đó, Ngời mở lớp huấn luyện trị- quân ngắn hạn cho cán Cao Bằng đạo tổ chức nhiều lớp huấn luyện cán khác, đồng thời trực tiếp giảng dạy nói chuyện thời cho học viên lớp Cuối năm 1944, Hồ Chí Minh trao đổi với Võ Nguyên Giáp chuẩn bị thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, mà nhiệm vụ đội tập trung huấn luyện cán với phơng pháp trị trọng quân sự, tuyên truyền trọng tác chiến Khi tới Tân Trào vào tháng 5/1945, Ngời thị khẩn trơng thành lập trờng đào tạo cán mang tên Trờng Quân kháng Nhật, dặn: "Lúc phải ý xây dựng chi bộ, bồi dỡng cán bộ, đảng viên phần tử trung kiên" Toàn hoạt động tích cực kể Hồ Chí Minh trớc Cách mạng tháng Tám 1945 đà góp phần quan trọng vào việc xây dựng, rèn luyện đội ngũ cán ban đầu cho cách mạng Việt Nam Chính lực lợng đà trở thành nhân tố nòng cốt định thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945 Cũng từ trình đó, t tởng Hồ Chí Minh vấn đề cách mạng Việt Nam đà đợc hình thành ngày rõ nét Đây đợc coi giai đoạn tìm tòi, khảo sát thể nghiệm thành công bớc đầu t tởng Hå ChÝ Minh nãi chung, t tëng Hå ChÝ Minh cán nói riêng, tạo tiền đề lý luận vµ thùc tiƠn quan träng cho viƯc hoµn thiƯn t tëng cđa Ngêi sau nµy 1.2 Thêi kú tõ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Giai đoạn kháng chiến kiÕn qc, t tëng Hå ChÝ Minh vỊ c¸n bé đà hình thành qua tìm tòi, khảo sát bớc đầu thể nghiệm giai đoạn trớc, đến đợc thực thi điều kiện có quyền nhà nớc tay, qua đợc bổ sung, hoàn thiện hơn, góp phần quan trọng vào việc hình thành đội ngũ cán bộ, đặc biệt công tác đào tạo, bồi d10 ngời cán cách mạng nh bốn mùa xuân, hạ, thu, đông trời, nh bốn phơng đông, nam, tây, bắc đất, mà thiếu đức không thành ngời, nh thiếu mùa không thành trời, thiếu phơng không thành đất Ngời đòi hỏi ngời cán phải giữ bốn đức để không trở nên hủ bại, không biến thành sâu mọt nhân dân, mà phải công bộc nhân dân Ngời cách mạng bớc vào vị ngời cán để làm quan cách mạng hay cầu mong lợi lộc, mà phải hiểu cán quan từ trung ơng đến địa phơng công bộc dân, gánh vác công việc chung cho nhân dân, để đè đầu cỡi cổ dân, phải ngời lo trớc thiên hạ vui sau thiên hạ Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng đòi hỏi ngời cán phải trung thành với Đảng, trung thành với Tổ quốc, đồng thời đặt mối quan hệ với mình, với đồng đội, với công việc, với nhân dân, với đoàn thể cách hài hòa Bên cạnh việc tiêu chí đạo đức ngời cán cách mạng, Hồ Chí Minh bệnh mà cán phải phòng tránh, sửa chữa Đó óc địa phơng chủ nghĩa, bè phái, quân phiệt, hẹp hòi, chuộng hình thức, lối làm việc bàn giấy, vô kỷ luật, tham lam, lời biếng, kiêu ngạo, lÃng phí Về đờng hình thành đạo đức ngời cán bộ, Hồ Chí Minh cho vấn đề phải tự thân ngời cán rèn luyện thờng xuyên, hàng ngày "Đạo đức cách mạng từ trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng nh ngọc mài sáng, vàng luyện trong" Nh vậy, vấn đề đạo đức đợc Hồ Chí Minh coi nền, gốc ngời cán cách mạng T tởng Hồ Chí Minh trớc sau quán, thể điểm: Trung với nớc, hiếu với dân, ngời cán phải đầy tớ nhân dân, dũng cảm hy sinh, không sợ khó khăn, gian khổ, 18 gạt bỏ lợi ích cá nhân để phục tùng lợi ích tập thể, khiêm tốn học hỏi, không tự cao, tự đại, cần kiệm liêm tinh thần đoàn kết hữu nghị 2.2 Ngời cán phải có lực tổ chức thực hành Chú trọng đánh giá cao vai trò đạo đức ngời cán bộ, Hồ Chí Minh đòi hỏi ngời cán phải thờng xuyên nâng cao trình độ, lực tổ chức thực hành để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao Theo Hồ Chí Minh, ngời cán có đạo đức sáng lòng nhiệt tình hăng hái sẵn sàng hy sinh cha đủ, mà phải có lực, trí tuệ, biết nhận thức vận dụng đắn quy luật tự nhiên xà hội vào hoạt động thực tiễn Năng lực mà Hồ Chí Minh đòi hỏi ngời cán cách mạng lực lÃnh đạo, quản lý, khả tổ chức động viên quần chúng thực tốt đờng lối, chủ trơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nớc Vì cán cầu nối, ngời đem sách Đảng, Chính phủ đến với nhân dân, nên đòi hỏi cán phải có lực này, không không xứng đáng cán cách mạng Và để tuyên truyền thực tốt đợc đờng lối Đảng Nhà nớc quần chúng, đòi hỏi cán phải có lực thực hành dân chủ, nghĩa phải có mối liên hệ mật thiết với quần chúng, tin quần chúng học hỏi quần chúng, "Không học hỏi dân không lÃnh đạo đợc dân"; phải cần có giúp đỡ dân, "Dân chúng đồng lòng việc làm đợc Dân chúng không ủng hộ, việc làm không nên Theo Hồ Chí Minh, lực tổ chức thực hành ngời cán thể điểm là: định vấn đề cách cho đúng, tổ chức thi hành cho tổ chức kiểm soát cho Để định vấn đề cách cho 19 cần phải có lực, trí tuệ, nắm đợc thông tin xử lý thông tin, đa phơng án để lựa chọn, định Hồ Chí Minh cho rằng, lực tổ chức thực hành thể chỗ phải biết: "Một liên hợp sách chung với đạo riêng Hai liên hợp ngời lÃnh đạo với quần chúng" 2.3 Ngời cán phải có trình độ lý ln Víi Hå ChÝ Minh: "Lý ln lµ sù tỉng kết kinh nghiệm loài ngời, tổng hợp tri thức tự nhiên xà hội tích trữ lại trình lịch sử" Vì vậy, lý luận kim nam cho hoạt động thực tiễn; lý luận gặp công việc xem xét cho rõ, cân nhắc cho đúng, xử trí cho khéo, không thấy rõ điều kiện khách quan, làm theo suy nghĩ chủ quan, nên thờng thất bại; ngời cán phải học tập, rèn luyện để không ngừng nâng cao trình độ lý luận Nhng phải tránh tình trạng lý luận suông, lý luận không xuất phát, không áp dụng đợc vào thực tiễn Để nâng cao lý luận, phải thờng xuyên tổng kết thực tiễn, mổ xẻ xem xét kỹ thực tiễn, để "làm phong phú thêm lý luận kết luận míi rót tõ thùc tiƠn" Theo Hå ChÝ Minh, ngời cán nâng cao lý luận nghĩa thuộc lòng hay mô tả lý luận, mà phải khái quát, tìm quy luật vấn đề, làm phong phú lý luận kết luận rút từ thực tiễn Đồng thời đòi hái c¸n bé tù gi¸c xem häc tËp lý luËn nhiệm vụ phải hoàn thành T tng Chủ tịch Hồ Chí Minh phong cách làm việc người cán lãnh đạo, quản lý 3.1 Kết hợp tính nguyên tắc cứng rắn với biện pháp thực linh hoạt, mềm dẻo 20 Yêu cầu phong cách làm việc người lãnh đạo, quản lý phải có thống tính Đảng, tính nguyên tắc cao với tính động, sáng tạo, nhạy cảm với "Trung với Đảng", "Trung với nước, hiếu với dân" phẩm chất xuyên suốt hoạt động người lãnh đạo, quản lý Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rõ điều chủ chốt phong cách làm việc cán lãnh đạo, quản lý phải: “Ra sức làm việc cho Đảng, giữ vững kỷ luật Đảng, thực tốt đường lối sách Đảng Đặt lợi ích Đảng nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích riêng cá nhân Hết lịng phục vụ nhân dân Vì Đảng, dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu cơng việc” Trong cơng tác, tuỳ theo hồn cảnh cụ thể, người lãnh đạo, quản lý sử dụng nhiều hình thức, biện pháp khác để hồn thành chức trách, nhiệm vụ Tuy nhiên, cần có vững vàng, khơng thay đổi vấn đề thuộc nguyên tắc Những vấn đề có tính Cương lĩnh, quan điểm Đảng, mục tiêu, sách, pháp luật Nhà nước bất biến, phải giữ vững sắt đá Để thực thực điều bất biến đó, hình thức, phương pháp, biện pháp, bước phải mềm dẻo, linh hoạt đạt kết Như Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn người lãnh đạo quản lý phải có lĩnh Dĩ bất biến ứng vạn biến Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội mục tiêu đấu tranh bất biến Hồ Chí Minh, Đảng ta dân tộc ta Con đường đến mục tiêu đường đấu tranh lâu dài, đầy khó khăn gian khổ, địi hỏi trí tuệ, hy sinh, phấn đấu nhiều lớp người, nhiều hệ Trong bước lên, cách mạng phải đối phó với mn vàn biến đổi khó lường.Người cách mạng, nhà lãnh đạo, quản lý phải tỉnh táo, sáng suốt, nhạy bén để linh hoạt biến đổi sách lược, có hình thức, biện pháp đấu tranh biến hóa thích hợp với điều kiện lịch sử cụ thể, đối tượng, người cụ thể bước lên cách mạng đặt 21 3.2 Kết hợp tính cách mạng với tính khoa học Người xưa nói:“Thiếu Nhiệt hứng tất khơng thành đại sự” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rõ: “Muốn lên nghiệp lớn, tinh thần phải cao” Vì có nhiệt tình cách mạng, người cán lãnh đạo, quản lý say mê, tận tuỵ với cơng việc để tìm tịi, sáng tạo, đề phương án tối ưu nhằm thực thi nhiệm vụ đạt hiệu cao Song, nhiệt tình cách mạng người cán lãnh đạo đem lại hiệu qủa thiết thực cho sống nhân dân kết hợp chặt chẽ với tri thức khoa học, tôn trọng tuân theo quy luật khách quan Nhiệt tình cách mạng trở thành tâm, ý chí thiếu tính khoa học Nhiệt tình cách mạng người cán lãnh đạo, quản lý có hiệu cao họ thực am hiểu công việc, tinh thơng nghiệp vụ theo cương vị phụ trách Có nhiệt tình mà thiếu tri thức khoa học dẫn tới làm sai đường lối, sách, hành động trái quy luật, chí dẫn đến phá hoại cách vơ ý thức “Nhiệt tình cộng với dốt nát đại phá hoại” Tính khoa học phong cách làm việc phải đảm bảo tri thức khoa học, Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyên cán lãnh đạo, quản lý: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn liền lý luận với công tác thực tế Không tự cho biết đủ rồi, biết hết Thế giới ngày đổi mới, nhân dân ngày tiến bộ, phải tiếp tục học hành để tiến kịp nhân dân” “Bất kỳ hoàn cảnh nào, đảng viên cán cần phải luôn sức phấn đấu, sức làm việc, cố gắng học tập để nâng cao trình độ văn hố, tri thức trị mình.” 3.3 Kết hợp tập thể lãnh đạo với cá nhân phụ trách đốn Là người có trọng trách tập thể, cán lãnh đạo, quản lý cần rèn luyện phong cách làm việc dân chủ, tập thể Thực hành nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Hồ Chí Minh rõ: Một người dù tài giỏi đến đâu nắm hết mặt vấn đề phức tạp, biết hết việc đơn vị đời sống xã hội Cho nên, cần phải có cách làm việc tập thể để phát huy trí tuệ tập 22 thể, đơng đảo quần chúng nhân dân nhằm hồn thành nghiệp tập thể, đơn vị hay địa phương mà riêng cán lãnh đạo, quản lý không làm Tập thể lãnh đạo dân chủ Lãnh đạo, quản lý khơng phát huy trí tuệ tập thể, dẫn đến tệ bao biện, độc đốn, chủ quan, chun quyền Tuy nhiên, có ý thức tập thể cao, biết tôn trọng lắng nghe ý kiến tập thể, phát huy trí tuệ tập thể, lại khơng có tính đốn, khơng dám chịu trách nhiệm cá nhân trước tập thể, khơng thể có định kịp thời đáp ứng yêu cầu sống địi hỏi cơng việc khơng thể tiến triển Chủ tịch Hồ Chí Minh lưu ý cán lãnh đạo, quản lý rằng: “Không phải vấn đề nhỏ nhặt, vụn vặt, người giải được, đưa bàn tập thể lãnh đạo Nếu làm hiểu máy móc Kết khai hội mà hết ngày Những việc bình thường, người giải đúng, người phụ trách cẩn thận giải Những việc quan trọng cần tập thể định” Đặc biệt thời điểm then chốt, có thời người lãnh đạo, quản lý phải dám nghĩ, dám làm, dám đoán Như Người khẳng định: “Lạc nước hai xe đành bỏ phí Gặp thời tốt thành công” Phong cách làm việc người cán lãnh đạo, quản lý đắn phải kết hợp chặt chẽ cách làm việc dân chủ tập thể với tính đốn, dám chịu trách nhiệm cá nhân trước tập thể, trước quốc dân đồng bào, kịp thời đưa sách Những tượng coi thường tập thể, dựa dẫm, ỷ lại tập thể, khơng dám đốn, khơng nêu cao trách nhiệm cá nhân làm trì trệ, suy yếu lực lãnh đạo, hiệu quản lý người cán 3.4 Thống lý luận với thực tiễn, nói với làm 23 Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rõ: “Lý luận kim nam, phương hướng cho cơng việc thực tế Khơng có lý luận lúng túng nhắm mắt mà đi”.“Làm mà khơng có lý luận khơng khác mị đêm tối, vừa chậm chạp vừa hay vấp váp” Cán lãnh đạo, quản lý cần phải có lý luận hồn thành nhiệm vụ Song, Người rõ cần thiết phải biết liên hệ lý luận với thực tiễn công tác “Thực tiễn lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông” Lý luận cốt để áp dụng vào thực tế Chỉ học thuộc lòng, để đem lòe thiên hạ lý luận vơ ích Thậm chí, thuộc lý luận mà xa rời thực tiễn dẫn tới bệnh giáo điều, sách vở, làm tổn hại cho phong trào cách mạng Một yêu cầu phong cách làm việc cán lãnh đạo, quản lý phải có lực vận dụng sáng tạo lý luận vào thực tiễn Hồ Chí Minh rõ: “Học tập chủ nghĩa Mác- Lênin học tập tinh thần xử trí việc, người thân mình; học tập chân lý phổ biến chủ nghĩa Mác- Lênin để áp dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tiễn nước ta.” Điểm bật Hồ Chí Minh, ln ln có thống lý luận với thực tiễn, tư tưởng hành động, nói đơi với làm Cả đời cách mạng đầy phong ba, bão táp Người học lớn chiếu sáng nguyên tắc tư tưởng, đạo đức, phong cách làm việc - Nói đơi với làm Người nói: “1 gương sống cịn giá trị 100 diễn văn tuyên truyền” Với người lãnh đạo, quản lý “Phải lấy kết thiết thực giúp sức cho sản xuất lãnh đạo sản xuất mà đo ý chí cách mạng Hãy kiên chống bệnh nói sng, thói phơ trương hình thức, lối làm việc khơng nhằm mục đích nâng cao sản xuất” 3.5 Phong cách làm việc quần chúng 24 Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyên cán bộ, đảng viên nói chung cán lãnh đạo, quản lý công tác Đảng, Chính phủ, Đồn thể, phong cách làm việc tốt phải: "Từ quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng Nghĩa gom góp ý kiến rời rạc, lẻ tẻ quần chúng, phân tích nó, nghiên cứu nó, đặt thành ý kiến có hệ thống Rồi đem tun truyền, giải thích cho quần chúng làm thành ý kiến quần chúng, làm cho quần chúng giữ vững thực hành ý kiến Đồng thời nhân lúc quần chúng thực hành, ta xem xét lại, coi ý kiến có hay khơng Rồi lại tập trung ý kiến quần chúng, phát triển ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm, tuyên truyền, giải thích, làm cho quần chúng giữ vững thực hành Cứ lần sau mực hơn, hoạt bát hơn, đầy đủ lần trước Đó cách lãnh đạo tốt" Các cán lãnh đạo, quản lý khơng biết gom góp ý kiến quần chúng, kinh nghiệm quần chúng, ý kiến họ thành lý thuyết suông, không hợp với thực tế Vì vậy, cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, cải cách máy Nhà nước nhiều công việc khác, cần phải thực hành cách liên hợp lãnh đạo với quần chúng liên hợp sách chung với đạo riêng Phải dùng cách “Từ quần chúng ra, trở lại với quần chúng” Biết làm thật biết lãnh đạo, quản lý Đứng đầu Đảng, Nhà nước, quyền cao, chức trọng, Hồ Chí Minh khơng xa cách với quần chúng, Người có phong cách sống làm việc sâu sát với thực tiễn, gần gũi với nhân dân, thấu hiểu chia sẻ niềm vui nỗi vất vả người dân Với quần chúng, Hồ Chí Minh vừa người đồng hành vừa người dẫn dắt Hồ Chí Minh dành nhiều cơng sức giáo dục cho cán lãnh đạo, quản lý phong cách làm việc sâu, sát quần chúng, mong muốn họ trở thành người lãnh đạo, quản lý thành công dân tin, dân yêu, dân phục, dân theo, dân ủng hộ 25 Cán lãnh đạo, quản lý không quan liêu, hách dịch, coi thường quần chúng nhân dân Họ phải biết đời sống thực, khả thực nhân dân sao? Cần biết tâm tư, băn khoăn, thắc mắc quần chúng, để họ kịp thời tháo gỡ "Cán tỉnh phải đến huyện, xã Cán huyện phải đến tận xã, thôn Cán phải chân đi, mắt thấy, tai nghe, miệng nói, tay làm, óc nghĩ, để thiết thực điều tra, giúp đỡ, kiểm soát rút kinh nghiệm, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ nông dân hỏi dân'' Đó phong cách làm việc khơng bó văn phịng, bàn giấy; khơng tự cho có địa vị cao hơn, khơng tạo cho vẻ quan cách, khác biệt dân Liên hệ mật thiết với quần chúng hồ vào sống quần chúng, nắm bắt nguyện vọng, ý chí quần chúng để dẫn dắt họ, giúp họ thực khát vọng ý chí Dân có tin Đảng, Nhà nước hay khơng? Đảng, Nhà nước có hiểu dân hay khơng, có phát huy sức mạnh dân hay không phụ thuộc nhiều vào phong cách làm việc lực cán lãnh đạo, quản lý Hồ Chí Minh khẳng định: "Lãnh đạo tốt nghĩa thực đầy đủ nghị Đảng, biến tâm Đảng thành tâm nhân dân phải đường lối quần chúng, phải sâu vào sở, hợp tác xã Phải tuyên truyền giáo dục cho người thấm nhuần ý thức trách nhiệm tinh thần làm chủ tập thể, cần kiệm xây dựng hợp tác xã, xây dựng nước nhà" Xa rời quần chúng, người cán bộlãnh đạo, quản lý giống cá bị tách khỏi nước, hết khả sức sống 3.6 Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Chữ Cần theo cách hiểu truyền thốnglà siêng năng, chăm Song, hiểu chữ cần Hơn “Nếu ngày cần mà 10 ngày khơng cần, vơ ích”, dân tộc ta khó khỏi nghèo nàn, lạc hậu Học làm theo tư tưởng, gương Hồ Chí Minh, nhân dân ta, mà trước hết cán lãnh đạo, quản lý phải thực chữ Cần với nhiều nghĩa mới, đại Người mang lại gương mẫu thực Cần làm xổi Cần cịn 26 có nghĩa phải cố gắng cơng tác, học tập suốt năm, đời người; có chí tiến thủ, khơng sợ việc khó "Cần việc dù khó khăn làm được"Hơn nữa, " Cần, tức tăng suất công tác, cơng tác gì" Trong phong cách làm việc truyền thống, người Việt Nam cịn thiếu sức bền, tính tổ chức kế hoạch Cho nên, cán lãnh đạo, quản lý phải rèn luyện phong cách làm việc có sức bền, có kế hoạch, biết phân cơng, đặc biệt biết dùng nguời, người có tài Hồ Chí Minh vạch rõ: "Siêng kế hoạch phải đôi với Kế hoạch lại đôi với phân công Phân công phải nhằm vào điều: 1- Cơng việc: Việc gấp làm trước Việc hỗn làm sau 2- Nhân tài:Người có lực làm việc gì, đặt vào việc ấy" Nếu dùng người phân công việc không đúng, trọng dụng hiền tài, lãnh đạo, quản lý yếu kém, thất bại Đi đôi với Cần Kiệm Hồ Chí Minh cho tiết kiệm khơng phải keo kiệt, bủn xỉn, coi đồng tiền trống Tiết kiệm biết chi tiêu cách khoa học, có hiệu Việc khơng đáng tiêu, xu khơng tiêu Cịn có việc đáng làm lợi ích cho đồng bào, Tổ quốc dù tốn bao cơng vui lịng "Muốn tiết kiệm có kết tốt, phải khéo tổ chức "Thời gian quý vàng bạc Thời gian có nhiều hơn, có ích cán lãnh đạo, quản lý biết khéo tổ chức đặt cơng việc, quản lý thời gian, làm việc có kế hoạch Đi đôi với thực hành tiết kiệm chống lãng phí Người lãnh đạo, quản lý phải có phong cách khiêm tốn, giản dị, chống lãng phí, xa xỉ 27 Chống lãng phí sức lao động, chống lãng phí thời giờ, chống lãng phí tiền của nhân dân, quan, xí nghiệp, đơn vị sản xuất suất lao động cao, kinh doanh sản xuất phát triển Người vạch rõ: "Tham ô trộm cướp Lãng phí khơng lấy cơng đút túi, song kết tai hại cho nhân dân, cho Chính phủ Có tai hại nạn tham ô" Cho nên phải thực hành cần, kiệm chống lãng phí, kinh tế - xã hội phát triển cách bền vững Cán lãnh đạo quản lý phải liêm khiết, không tham ô Nhà nước nhân dân Tâm trạng quần chúng nhân dân ta cán lãnh đạo, quản lý, nói có phần giống người xưa nhận định: “Lại khơng sợ ta nghiêm mà sợ ta Liêm; dân không phục ta tài mà phục ta Cơng; Cơng sáng, Liêm uy ’’ Hồ Chí Minh phân tích: Liêm sạch, không tham lam Tất công dân phải liêm Song, cán lãnh đạo, quản lý "Phải thực hành chữ Liêm trước, để làm kiểu mẫu cho dân Đồng thời, phải tuyên truyền giáo dục cho nhân dân có hiểu biết, khơng chịu đút lót, dù cán khơng liêm phải hố liêm "Quan tham dân dại" Dân phải biết quyền hạn mình, phải biết kiểm sốt cán bộ, để giúp cán lãnh đạo, quản lý thực chữ liêm Còn, “Pháp luật phải thẳng tay trừng trị kẻ bất liêm, kẻ địa vị nào, làm nghề nghiệp gì” Cán lãnh đạo, quản lý phải có phong cách quang minh đại, thấy việc phải dù nhỏ làm, việc trái dù nhỏ tránh.Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích: Cần, Kiệm, Liêm, gốc rễ Chính Người cán lãnh đạo, quản lý Cần, Kiệm, Liêm, phải Chính người có khí tiết cao thượng, xứng đáng người dẫn dắt, điều khiển hành động quần chúng nhân dân Người liêm khơng sợ hãi trước uy lực tăm tối, dám dũng cảm gạt bỏ việc làm trái với đạo lý, không chúng 28 làm bận tâm Học làm theo khí tiết cần kiêm liêm Hồ Chí Minh, hình thành khí tiết cao thượng, thứ danh tiếng, tiền tài, địa vị, sắc đẹp, lợi lộc khơng đáng khơng thể khiến người lãnh đạo, quản lý dao động, ngả nghiêng, thối hóa biến chất Cán lãnh đạo, quản lý có Liêm Chính chí cơng vơ tư Ở Hồ Chí Minh, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư khơng phong cách làm việc mà phẩm chất đạo đức cách mạng, nhân cách người, người có trách niệm lãnh đạo, quản lý người KÕt luận 29 Chúng ta tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc hớng tới mục tiêu xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Tiến trình cần nỗ lực to lớn toàn Đảng, toàn dân; đội ngũ cán bộ, cán lÃnh đạo, quản lý có vị trí, vai trò quan träng Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất lực tốt, có tư duy, phong cách làm việc phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước với mục tiêu, đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại./ 30 Danh mục tài liệu tham khảo 1.Ban Tổ chức c¸n bé ChÝnh phđ - ViƯn Khoa häc Tỉ chøc nhà nớc (1998), Đạo đức, phong cách, lề lối làm việc cán bộ, công chức theo t tởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2.Trờng Chinh (1991), Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 3.Phạm Hồng Chơng (2003), T tởng Hồ Chí Minh số vấn đề cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 4.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lợc ổn định phát triển kinh tế-xà hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 5.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 6.Nguyễn Trọng Điều (2005), "Về đánh giá, quy hoạch luân chuyển cán lÃnh đạo, quản lý nay", Tạp chí Cộng sản, (20), tr.12-16 7.Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức t tëng Hå ChÝ Minh, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hà Nội 8.Đào Trí úc (chủ biên) (2005) Xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 9.Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý xuất (1993), Nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh nhà nớc pháp luật 31 32 ... cứu đề tài t tởng Hồ Chí Minh cán bộ, cán lÃnh đạo, quản lý làm rõ t tởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trò, tầm quan trọng cán bộ, tiêu chuẩn cán Mục đích tiểu luận * Mục đích tiểu luận phân tích, làm... tỏ nội dung t tởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trò cán bộ, tầm quan trọng cán bộ, tiêu chuẩn cán bộ, cán lÃnh đạo quản lý Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Tiểu luận đợc nghiên cứu... tởng Hồ Chí Minh cán Chơng II: nguồn gốc trình hình thành t tởng Hồ Chí Minh cán Chơng III : Nội dung t tởng Hồ Chí Minh cán bộ, cán lÃnh đạo, quản lý Chơng : Khái niệm đặc điểm t tởng Hå ChÝ Minh

Ngày đăng: 30/09/2020, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w