MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xây dựng đội ngũ cán bộ là một nội dung lớn trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Suốt cuộc đời, Người không ngừng chăm lo bồi dưỡng, huấn luyện đội ngũ cán bộ, cán bộ lãnh đạo quản lý cho Đảng đủ Đức và Tài để phục vụ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH. Ở nước ta, cho đến nay Hồ Chí Minh là người duy nhất đồng thời giữ hai cương vị cao nhất trong bộ máy Đảng, Nhà nước ta là Chủ tịch Đảng và Chủ tịch nước một thời gian lâu dài. Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, làm Chủ tịch Đảng 18 năm; sáng lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, làm Chủ tịch nước đầu tiên trong 24 năm, đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này tới thắng lợi khác. Người để lại một di sản tư tưởng vô giá và một phong cách làm việc mẫu mực cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta học tập và làm theo. Trong tiến trình lịch sử đấu tranh và xây dựng đất nước, đặc biệt là thời kỳ hội nhập và xu hướng toàn cầu hóa như hiện nay. Công tác cán bộ, cán bộ lãnh đạo quản lý lại là nhu cầu đặt ra bức thiết nhất hơn bao giờ hết. Bởi lẽ, phải có con người sáng suốt, nhanh nhạy có phẩm chất đạo đức… mới đáp ứng được nhu cầu phát triển của thời đại, của xã hội. Vì vậy vấn đề đào tạo, sử dụng, rèn luyện bồi dưỡng cán bộ, cán bộ lãnh đạo quản lý là vấn đề luôn luôn cần được quan tâm, là yếu tố xuyên suốt của quá trình xây dựng và đi lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Do đó, tôi quyết định chọn đề tài “ Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, cán bộ lãnh đạo, quản lý” làm đề tài tiểu luận môn Chính trị học nâng cao. 2. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong quan điểm, quan niệm của Hồ Chí Minh về công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ, cán bộ lãnh đạo, quản lý. Với phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp nghiên cứu các vấn đề trong bài tiểu luận mang tính khái quát. Đồng thời quán triệt phương pháp luận của Chủ nghĩa MacLênin và phương pháp luận Hồ Chí Minh.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Xây dựng đội ngũ cán bộ là một nội dung lớn trong tư tưởng Hồ Chí
Minh Suốt cuộc đời, Người không ngừng chăm lo bồi dưỡng, huấn luyện độingũ cán bộ, cán bộ lãnh đạo quản lý cho Đảng đủ Đức và Tài để phục vụ sự
nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH Ở nước ta, cho đến
nay Hồ Chí Minh là người duy nhất đồng thời giữ hai cương vị cao nhất trong
bộ máy Đảng, Nhà nước ta là Chủ tịch Đảng và Chủ tịch nước một thời gianlâu dài Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, làm Chủ tịch Đảng 18năm; sáng lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, làm Chủ tịch nước đầu tiêntrong 24 năm, đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này tới thắng lợi khác.Người để lại một di sản tư tưởng vô giá và một phong cách làm việc mẫu mựccho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta học tập và làm theo
Trong tiến trình lịch sử đấu tranh và xây dựng đất nước, đặc biệt là thời
kỳ hội nhập và xu hướng toàn cầu hóa như hiện nay Công tác cán bộ, cán bộlãnh đạo quản lý lại là nhu cầu đặt ra bức thiết nhất hơn bao giờ hết Bởi lẽ,phải có con người sáng suốt, nhanh nhạy có phẩm chất đạo đức… mới đápứng được nhu cầu phát triển của thời đại, của xã hội Vì vậy vấn đề đào tạo,
sử dụng, rèn luyện bồi dưỡng cán bộ, cán bộ lãnh đạo quản lý là vấn đề luônluôn cần được quan tâm, là yếu tố xuyên suốt của quá trình xây dựng và đi lênChủ nghĩa xã hội ở nước ta
Do đó, tôi quyết định chọn đề tài “ Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ,cán bộ lãnh đạo, quản lý” làm đề tài tiểu luận môn Chính trị học nâng cao
2 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu đề tài
Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong quan điểm, quan niệm của
Hồ Chí Minh về công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ, cán bộ lãnhđạo, quản lý Với phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp nghiên cứucác vấn đề trong bài tiểu luận mang tính khái quát Đồng thời quán triệt
Trang 2phương pháp luận của Chủ nghĩa Mac-Lênin và phương pháp luận Hồ ChíMinh.
Trang 3NỘI DUNG
Phần I GIỚI THIỆU VỀ HỒ CHÍ MINH VÀ
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chủ tịch Hồ Chí Minh được sinh trưởng trong một gia đình nhà nho cótruyền thông yêu nước Người sinh ra trên quê hương Nam Đàn, Nghệ An nơi
có truyền thống hiếu học, yêu nước Những truyền thống văn hóa tốt đẹpđược hình thành hàng nghìn năm trên quê hương Nghệ An đã bồi dưỡng chotâm hồn của Người Sinh ra trong cảnh nước mất, nhà tan, chứng kiến cảnhnhân dân lầm than bị bọn thực dân đàn áp cướng bức, các phong trào yêunước chống lại sự áp bức đó thì đều bị nhấn chìm Bằng lòng yêu nước lớnlao, bằng tinh hoa, truyền thống của quê hương, của dân tộc Người quyết tâm
ra đi tìm đường cứu nước
Hành trang mang theo của Người lúc đó là chủ nghĩa yêu nước, tinhthần dân tộc và đặc biệt là khát vọng giành độc lập tự do cho Tổ quốc, tự docho đồng bào Mặc dù cuộc sống kham khổ, bôn ba nơi đất khách quê người,nhưng người đã sống, lao động và học tập nghiên cứu lý luận và nhất là quathực tiến đấu tranh cách mạng phong phú ở nhiều nước,nhiều thuộc địa màNgười đã đi qua, Người đã nhìn thấy vấn đề giải phóng dân tộc, và vấn đềgiải phóng dân tộc không chỉ bức xúc ở Việt Nam mà của tất cả các dân tộcthuộc địa trên thế giới…Người đã tiếp thu thế giới quan, phương pháp luậncảu chủ nghĩa Mac – Lênin, bằng thiên tài và trí tuệ, Người đã nhận thứcđúng xu thế phát triển tất yếu của loài người và tính chất của thời đại mới mở
ra từ Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại Người đã khẳng định :“ Muốn cứunước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cáchmạng vô sản”
Tìm ra con đường cứu nước, Người đã khai thông bế tắc cho cáchmạng Việt Nam Đó là sự kết hợp chủ nghĩa Mac – Lênin với phong trào công
Trang 4nhân, phong trào yêu nước đặc biệt qua thực tiễn đấu tranh, Người còn vậndụng Chủ nghĩa Mac – Lê nin một cách sáng tạo phù hợp với điều kiện, hoàncảnh cách mạng nước ta và đã đưa đến sự thành công của cách mạng nước ta,đem lại độc lập tự do cho tổ quốc, cho đồng bào…
Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng của mình, người đã hết lòng
vì dân, vì nước Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã để lại di sản tinh thần vôcùng quý báu cho dân tộc ta Di sản đó không chỉ có nghĩa quyết định thắnglợi cho cách mạng Việt Nam khi người mất đi mà còn có luôn luôn có giá trịlâu dài là kim chỉ nam cho mọi hành động trong sự nghiệp cách mạng củaĐảng ta, tổng hợp những tư tưởng tinh thần đó là Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? Báo cáo Chính trị của BCH TƯ Đảng tạiĐại hộ Đảng toàn quốc lần thứ IX có nêu: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệthống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạngViệt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mac –Lên nin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyềnthống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đó là tư tưởngđộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc vớisức mạnh thời đại;về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộcvới sức mạnh quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thật sự củadân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trangnhân dân; về phát triển kinh tế, văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm chính,chí , công , vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xâydựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ đảng viên vừa là người lãnh đạo,vừa là người đầy tớ thật trung thành cảu nhân dân…Tư tưởng Hồ Chí Minhsoi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinhthần to lớn của Đảng và dân tộc ta”
Trang 5Phần II:
NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Trang 6ra sao để từ đó ''tìm thấy những nhân tài mới những người hủ hoá cũng lòira''
Cán bộ là con người, vì vậy người cán bộ luôn chịu sự tác động củahoàn cảnh lịch sử, xã hội nên khi đánh giá cán bộ, Hồ Chí Minh luôn đặt cán
bộ trong mối quan hệ toàn diện, nhiều chiều, phát triển và không định kiến''một người cán bộ khi trước có sai lầm, không phải sẽ sai lầm mãi Cũng cócán bộ đến nay chưa bị sai lầm nhưng chắc gì sau này không bị sai lầm? Quákhứ, hiện tại và tương lai của mọi người không phải luôn luôn giống nhau lúc cách mạng lên cao thì hăng hái, lúc cách mạng gặp khó khăn thì đâm rahoang mang'' hoặc ''nhận xét cán bộ không nên chỉ xét ngoài mặt, chỉ xét mộtlúc, một việc mà phải xét kỹ cả toàn bộ công việc của cán bộ'' Theo Người,phải lấy tiêu chuẩn để đánh giá ''cán bộ nào, phong trào ấy'' Một người cán
bộ tốt phải là người có đủ đức và tài, Hồ Chí Minh chỉ rõ: Đức là đạo đứccách mạng, là cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; tài là người có khả nănghành động, làm việc mang lại hiệu quả cao Đức và tài phải thống nhất vớinhau trong đó ''Đức là gốc''
Một điều quan trọng nữa là người đánh giá cán bộ Để đánh giá đúng,đòi hỏi người đánh giá phải công tâm, vô tư, khách quan Do đó, bản thânngười đánh giá cũng phải ''tự sửa mình'' để "nếu không biết sự phải trái củamình thì không thể nhận rõ cán bộ tốt hay xấu'' Đặc biệt đánh giá cán bộ phảidựa vào dân, lấy ý kiến của dân, đem ra tập thể bàn bạc và đi đến thống nhất.Đánh giá đúng cán bộ để Đảng có kế hoạch huấn luyện cán bộ vì ''cán bộ là
Trang 7tiền vốn của Đảng'', ''công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt haykém'', “Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống Nó do đấu tranh,rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố Cũng như ngọc, càngmài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.
Sử dụng cán bộ thế nào? Theo Hồ Chí Minh, trước hết phải xác địnhđúng yêu cầu của công việc, ''công việc yêu cầu cán bộ'' và khi bố trí, sử dụngphải tránh sự thiên vị cá nhân Dùng người là cả một khoa học và nghệ thuật,
do đó, nếu bố trí đúng sẽ phát huy mặt mạnh của cán bộ, thúc đẩy được phongtrào và còn hạn chế được mặt yếu, mặt dở của họ Người chỉ ra những khuyếtđiểm khi sử dụng cán bộ, người quản lý hay mắc phải đó là ''ba ham'' ''Hamdùng người bà con, anh em quen biết, bầu bạn, cho họ là chắc chắn hơn ngườingoài Ham dùng những kẻ nịnh hót mình mà chán ghét những người chínhtrực Ham dùng những người tính tình hợp với mình, mà tránh những ngườitính tình không hợp với mình''
Người căn dặn 5 vấn đề mà người cán bộ lãnh đạo phải thực hiện khidùng người:
''Mình phải độ lượng, vị tha thì mới có thể đối với cán bộ một cách chícông -vô tư, không có thành kiến, khiến cán bộ không bị bỏ rơi''; ''Phải có tinhthần rộng rãi, mới có thể gần gũi những người mình không ưa”; ''Phải có tínhchịu khó dạy bảo mới có thể nâng đỡ những đồng chí còn kém, giúp cho họtiến bộ''; ''Phải sáng suốt mới khỏi bị bọn vu vơ bao vây, mà cách xa cán bộtốt''; ''Phải có thái độ vui vẻ, thân mật, các đồng chí mới vui lòng gần gũimình''
Đồng thời, Hồ Chí Minh nhắc nhở phải mạnh dạn cất nhắc cán bộ vàthường xuyên luân chuyển cán bộ, chống bệnh ích kỷ, địa phương, kéo bè,chia rẽ phái này phái kia ''phải kết thành một khối không phân biệt, không kèncựa và giúp đỡ nhau thì công việc mới chạy” Trong quá trình sử dụng cán bộphải thường xuyên đánh giá để kịp thời uốn nắn, sửa chữa khuyết điểm chocán bộ và bố trí lại cán bộ khi cần thiết
Trang 8Thực tế, trong cuộc đời làm cách mạng, Hồ Chí Minh đã để lại choĐảng ta di sản quý báu đó là khoa học và nghệ thuật về đánh giá và sử dụngcán bộ.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ cán bộ có nội hàm hết sứcphong phú nên cần được nghiên cứu ở nhiều phương diện Song, cần khẳngđịnh: Đánh giá cán bộ, sử dụng cán bộ là cả một vấn đề khoa học và nghệthuật, và phải luôn ghi nhớ lời Bác dạy: “Công việc thành hay bại đều từ cán
bộ mà ra''
Trong tư tưởng xây dựng và chỉnh đốn Đảng, để xây dựng Đảng tathành một Đảng cầm quyền thật sự trong sạch, vững mạnh, tiêu biểu cho trítuệ, đạo đức, lương tâm và danh dự của dân tộc, xứng đáng là người lãnh đạo,
người đày tớ trung thành của nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh có đưa ra
rất nhiều nhiệm vụ, trong đó chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, công tác
cán bộ Người cho là “việc gốc” của Đảng
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, ở đâu và lúc nào, Hồ ChíMinh cũng luôn quan tâm đến vấn đề cán bộ và công tác cán bộ Theo Hồ ChíMinh, cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giảithích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời đem tình hình của dânchúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng
“Vì vậy, cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “huấn luyện cán bộ là côngviệc gốc của Đảng”(36) Để xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất, trình
độ và năng lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, Hồ Chí Minh đã nêu ranhiều biện pháp cụ thể, thiết thực
Tăng cường huấn luyện đào tạo, bôi dưỡng cán bộ Hồ Chí Minh
cho rằng, “Phải ra sức bồi dưỡng cán bộ, phải rèn luyện tư tưởng, nâng caotrình độ giác ngộ chính trị, cũng như trình độ chiến thuật và kỹ thuật của cán
bộ Đó là khâu chính trong các thứ công tác” Người đã nhiều lần nhấn mạnh,
huấn luyện cán bộ là việc rất quan trọng, “Đảng phải nuôi dạy cán bộ, như
người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu” (Hồ Chí Minh toàn
Trang 9tập, NXBCTQG, H.2002, tập 5, tr.269) Tuy nhiên việc đó lại không phải là
một việc đơn giản, phải thiết thực, chu đáo, muốn làm được thì phải hiểu chothấu Nội dung huấn luyện phải thiết thực, bao gồm những nội dung cơ bản là:Huấn luyện nghề nghiệp, “phải thực hành khẩu hiệu, làm việc gì, học việcấy”; Huấn luyện chính trị, cán bộ nào cũng phải học, nhưng tuỳ theo chuyênmôn của cán bộ mà định nhiều hay ít; Huấn luyện văn hoá, trước hết phải dạycho cán bộ những thường thức về lịch sử, địa lý, khoa học tự nhiên, xã hội;Huấn luyện lý luận, có lý luận thì mới hiểu được mọi việc trong xã hội, trongphong trào để chủ trương cho đúng, làm cho đúng Hồ Chí Minh cũng nêu rõcách huấn luyện cán bộ phải thiết thực, chu đáo, không tham nhiều, “quý hồtinh, bất quý hồ đa”; huấn luyện từ dưới lên trên; phải gắn liền lý luận vớicông tác thực tế; huấn luyện phải nhằm đúng nhu cầu; huấn luyện phải chú
trọng việc cải tạo tư tưởng, v.v Huấn luyện cán bộ để làm sao “đảng viên
và cán bộ phải: học hiểu lý luận, chính sách, tình hình trong nước và trên thế giới để giáo dục cho quần chúng Phải học hiểu nghề nghiệp chuyên môn mà Đảng và Chính phủ giao cho mình phụ trách Phải có tinh thần
hy sinh cho cách mạng, có tinh thần trách nhiệm để vượt mọi khó khăn”
(Sđd, tập 7, tr.233)
Hơn nữa, đào tạo cán bộ, bồi dưỡng cán bộ cũng chưa thể đem lại hiệu
quả cao nếu không biết dùng cán bộ Trong nhiều bài nói, bài viết, Hồ Chí
Minh đã nêu những quan điểm rất sâu sắc về cách dùng cán bộ Người chorằng: Phải biết khéo dùng cán bộ, dùng cán bộ cũng như “dụng mộc”, tuỳ tài,tuỳ việc mà dùng người, tránh ham dùng người bà con, anh em quen biết, bầubạn, những kẻ khéo nịnh hót mình, chán ghét những người chính trực Theo
Hồ Chí Minh, “cái tài trong dùng cán bộ là phải khiến cho họ yên tâm, vui
thú, hăng say làm việc Muốn như thế, phải thực hành những điểm quan trọng là: phải khiến cho cán bộ cả gan nói, cả gan đề ra ý kiến; có gan phụ trách, có gan làm việc; phải tin cán bộ, không nên tự tôn, tự đại;
Trang 10phải biết phân phối cán bộ cho đúng, phải dùng người đúng chỗ, đúng
việc” (Sđd, tập 5, tr.274-275).
Do đó, phải biết lựa chọn, cất nhắc đúng cán bộ Hồ Chí Minh cho
rằng “Đối với cán bộ, chẳng những phải xem xét rõ ràng trước khi cất nhắc
Mà sau khi đã cất nhắc phải giúp đỡ họ, khuyên gắng họ, vun trồng lòng tựtin, tự trọng của họ (Sđd, tập 5, Phải khéo dùng cán bộ - Không có ai cái gìcũng tốt, cái gì cũng hay Vì vậy, chúng ta phải khéo dùng người, sửa chữanhững khuyết điểm cho họ, giúp đỡ ưu điểm của họ Thường chúng ta khôngbiết tùy tài mà dùng người Thí dụ: thợ rèn thì bảo đi đóng tủ, thợ mộc thì bảo
đi rèn dao Thành thử hai người đều lúng túng Nếu biết tuỳ tài mà dùng
người, thì hai người đều thành công (Hồ Chí Minh toàn tập,
NXBCTQG,H.2002, tập 5, tr.274) Lựa chọn cán bộ, dùng cán bộ cho đúng đó
mới là “tinh cán”, hai việc đó phải đi đôi với nhau Để dùng được đúng cán bộ,thì phải biết rõ cán bộ Người cho rằng, nếu Đảng “chưa thực hành cáchthường xem xét cán bộ, đó là một khuyết điểm to Kinh nghiệm cho ta biết:mỗi lần xem xét lại nhân tài, một mặt thì tìm thấy những nhân tài mới, mộtmặt khác thì những người hủ hoá cũng lòi ra” Việc dùng nhân tài, ta khôngnên căn cứ vào những điều kiện quá khắt khe Tài to ta dùng làm việc to, tàinhỏ ta cắt làm việc nhỏ, ai có năng lực về việc gì, ta đặt ngay vào việc ấy
Biết dùng người như vậy, ta sẽ không lo gì thiếu cán bộ (Sđd), tập 4, tr.39.
Theo Hồ Chí Minh, trước khi cất nhắc cán bộ, phải nhận xét rõ ràng.Chẳng những xem xét công tác của họ, mà còn phải xét cách sinh hoạt của họ.Chẳng những xem xét cách viết, cách nói của họ, mà còn phải xem xét việclàm của họ có đúng với lời nói, bài viết của họ hay không Chẳng những xemxét họ đối với ta thế nào, mà còn phải xem xét họ đối với người khác thế nào
Ta nhận họ tốt, còn phải xét số nhiều đồng chí có nhận họ tốt hay không Phảibiết ưu điểm của họ, mà cũng phải biết khuyết điểm của họ, không nên chỉxem công việc của họ trong một lúc, mà phải xem cả công việc của họ từtrước đến nay Biết rõ ràng cán bộ, mới có thể cất nhắc cán bộ một cách đúng
Trang 11mực “Cất nhắc cán bộ, không nên làm như “giã gạo” Nghĩa là trước khi
cất nhắc không xem xét kỹ Khi cất nhắc rồi không giúp đỡ Khi họ sai lầm thì đẩy xuống, chờ lúc họ làm khá, lại cất nhắc lên Một cán bộ bị nhắc lên thả xuống ba lần như thế là hỏng cả đời Đối với cán bộ, chẳng những phải xem xét rõ ràng trước khi cất nhắc Mà sau khi đã cất nhắc phải giúp đỡ họ, khuyên gắng họ, vun trồng lòng tự tin, tự trọng của
họ”(Sđd, tập 5, tr.282) Để có những công bộc của dân thực thụ, Hồ Chí
Minh bắt đầu bằng việc xây dựng tiêu chuẩn đức và tài cho đội ngũ cán bộcủa Đảng, trong đó Người xem đức là gốc, là cái căn bản của người cán bộcách mạng, “không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo đượcnhân dân”] Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng là trung với nước, hiếuvới dân, sống nhân ái, có nghĩa, có tình, là thực hiện cần, kiệm, liêm, chính,chí công, vô tư, là ý thức trách nhiệm trong công việc, tự phê bình và phêbình cao và có tinh thần quốc tế chân chính Khi đức là gốc, người cán bộ cần
có tài, bởi không có tài làm việc gì cũng khó Tài thể hiện ở trình độ chuyênmôn, năng lực quản lý, phong cách làm việc khoa học, đúng kỷ luật, khôngquan liêu, có óc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và luôn hoàn thành nhiệm vụđược giao
Không chỉ đề ra tiêu chuẩn và yêu cầu cán bộ rèn luyện theo tiêu chuẩn
đó, Hồ Chí Minh còn đề cao trách nhiệm của Đảng đối với việc xây dựng độingũ cán bộ đạt chuẩn để đảm đương nhiệm vụ công bộc của dân Người chỉ rõtrong công tác cán bộ, Đảng phải lưu ý 5 việc: “Hiểu biết cán bộ, khéo dùngcán bộ, cất nhắc cán bộ, thương yêu cán bộ, phê bình cán bộ”
Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng bản chất con người là tổng hoà cácmối quan hệ xã hội, nên đánh giá cán bộ phải “căn cứ theo phẩm chất xã hộicủa họ, chứ không phải căn cứ theo phẩm chất tư nhân", đồng thời phải đánhgiá đúng thực chất Muốn đánh giá đúng, theo Hồ Chí Minh, không được đối
xử theo sự yêu ghét, đem khuôn chật hẹp lắp vào cho tất cả mọi người; nhậnxét cán bộ không chỉ xét mặt ngoài, xét một lúc, một việc, mà phải xét kỹ
Trang 12toàn bộ công việc Đánh giá đúng là cơ sở cho tuyển chọn, đào tạo, sửdụng cán bộ được chính xác.
Hồ Chí Minh lưu ý việc tìm nguồn cán bộ là trách nhiệm của lãnh
đạo Phải lăn lộn với phong trào để lựa chọn cán bộ, chú ý tìm nguồn trong
trường học, đội ngũ đảng viên Chú ý nguồn cán bộ xuất thân từ công nhân,nông dân, đồng thời không được quên trí thức là nhân tài của đất nước Chính
Hồ Chí Minh đã trực tiếp mời những nhân sĩ trí thức ra giữ những chức vụtrọng yếu trong Chính phủ sau Cách mạng Tháng Tám như cụ Huỳnh ThúcKháng (Bộ trưởng Nội vụ), cụ Nguyễn Sơn Hà (Bộ trưởng Kinh tế) Ngườicòn kêu gọi được những trí thức Việt kiều về tham gia kháng chiến như ĐặngVăn Ngữ, Trần Đại Nghĩa, Trần Đức Thảo Đó là những người luôn trungthành, hăng hái, gắn bó với dân, có khả năng giải quyết vấn đề trong khókhăn, “khi thất bại không hoang mang, khi thắng lợi không kiêu ngạo” vàluôn giữ đúng kỷ luật]
Muốn dùng cán bộ lâu bền phải biết yêu thương, đoàn kết cán bộ.
Hồ Chí Minh chỉ rõ yêu thương cán bộ không phải là vỗ về, nuông chiều màgiúp đỡ họ tiến bộ, giúp giải quyết việc gia đình, luôn chú ý đến công tác, vuntrồng ưu điểm để họ thêm hăng hái, gắng sức mà phục vụ nhân dân Yêuquý cán bộ phải chăm nom đến vấn đề đoàn kết trong cán bộ, “phải đoàn kếtcán bộ trong Đảng và cán bộ ngoài Đảng”, “giữ gìn sự đoàn kết giữa cán bộ
cũ và cán bộ mới, giữa cán bộ xuất thân từ công nông và cán bộ xuất thân từtrí thức, tiểu tư sản, giữa cán bộ người kinh và cán bộ các dân tộc ít người,giữa cán bộ người ở địa phương và cán bộ ở địa phương khác đến”.
Để bảo vệ cán bộ phải phê bình cán bộ cho đúng, xử phạt cho nghiêm Muốn phê bình đúng, trước hết dùng thái độ thân thiết, triệt để, thật
thà, không mỉa mai, đâm thọc; giải thích rõ ràng để người mắc khuyết điểm tựtìm ra nguyên nhân, thấy được hậu quả và cách sửa chữa; phê bình việc chứkhông phê bình người; quán triệt mục đích phê bình là “cốt để giúp nhau sửachữa, giúp nhau tiến bộ Cốt để sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn Cốt đoàn
Trang 13kết và thống nhất nội bộ” Đồng thời với phê bình cán bộ còn phải xửphạt cán bộ vi phạm kỷ luật cho nghiêm để không mở đường cho kẻ phá hoại.
Hồ Chủ tịch đã từng tận tay ký bản án tử hình đối với trường hợp cán bộ caocấp của Đảng tham ô, hủ hoá, gây tổn hại nghiêm trọng cho uy tín của Đảng.Người khẳng định phê bình đúng, kỷ luật nghiêm không làm giảm thể diện,
uy tín của cán bộ, của Đảng, mà còn làm cho sự lãnh đạo mạnh mẽ hơn, thiếtthực hơn, uy tín và thể diện càng tăng thêm
Phong cách làm việc là bộ mặt của tâm hồn là trang phục của tư tưởng,
là sự thể hiện bản chất và tính cách, của con người Tư tưởng Hồ Chí Minh vềphong cách làm việc thể hiện tư tưởng, đạo đức, nhân cách vĩ đại của Người,
phong cách làm việc cần thiết của người cán bộ lãnh đạo, quản lý.
Kết hợp tính nguyên tắc cứng rắn với biện pháp thực hiện linhhoạt, mềm dẻo Đó là yêu cầu đầu tiên trong phong cách làm việc của ngườilãnh đạo, quản lý là phải có sự thống nhất giữa tính Đảng, tính nguyên tắc caovới tính năng động, sáng tạo, sự nhạy cảm với cái mới "Trung với Đảng",
"Trung với nước, hiếu với dân" là phẩm chất cơ bản xuyên suốt mọi hoạtđộng của người lãnh đạo, quản lý Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rõ điềuchủ chốt trong phong cách làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý là phải:
“Ra sức làm việc cho Đảng, giữ vững kỷ luật của Đảng, thực hiện
tốt đường lối chính sách của Đảng Đặt lợi ích của Đảng và của nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích riêng của cá nhân mình Hết lòng hết sức phục vụ nhân dân Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên mình, gương
mẫu trong mọi công việc”.
Trong mọi công tác, tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể, người lãnh đạo, quản lý
có thể sử dụng nhiều hình thức, biện pháp khác nhau để hoàn thành chứctrách, nhiệm vụ của mình Tuy nhiên, ở đây cần có sự vững vàng, không thayđổi trong những vấn đề thuộc về nguyên tắc Những vấn đề có tính Cươnglĩnh, quan điểm cơ bản của Đảng, mục tiêu, chính sách, pháp luật của Nhànước là bất biến, phải giữ vững như sắt đá Để thực thực hiện những điều bất
Trang 14biến đó, các hình thức, phương pháp, biện pháp, bước đi phải hết sức mềmdẻo, linh hoạt mới có thể đạt kết quả Như Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn
những người lãnh đạo quản lý phải có bản lĩnh Dĩ bất biến ứng vạn biến.
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu đấu tranh bất biến của
Hồ Chí Minh, của Đảng ta và dân tộc ta Con đường đi đến mục tiêu đó là conđường đấu tranh lâu dài, đầy khó khăn gian khổ, đòi hỏi trí tuệ, sự hy sinh,phấn đấu của nhiều lớp người, nhiều thế hệ Trong mỗi bước đi lên, cách
mạng phải đối phó với muôn vàn sự biến đổi khó lường.Người cách mạng,
các nhà lãnh đạo, quản lý phải luôn tỉnh táo, sáng suốt, nhạy bén để linh hoạtbiến đổi sách lược, có những hình thức, biện pháp đấu tranh biến hóa thíchhợp với những điều kiện lịch sử cụ thể, đối tượng, con người cụ thể trong mỗibước đi lên của cách mạng đặt ra
Kết hợp tính cách mạng với tính khoa học, Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định rõ: “Muốn lên sự nghiệp lớn, tinh thần càng phải cao” Vì cónhiệt tình cách mạng, người cán bộ lãnh đạo, quản lý mới say mê, tận tuỵ vớicông việc để tìm tòi, sáng tạo, đề ra những phương án tối ưu nhằm thực thinhiệm vụ đạt hiệu quả cao Song, nhiệt tình cách mạng của người cán bộ lãnhđạo chỉ đem lại hiệu qủa thiết thực cho cuộc sống của nhân dân khi nó kết hợpchặt chẽ với tri thức khoa học, tôn trọng và tuân theo quy luật khách quan.Nhiệt tình cách mạng sẽ trở thành duy tâm, duy ý chí nếu thiếu tính khoa học.Nhiệt tình cách mạng của người cán bộ lãnh đạo, quản lý chỉ có hiệu quả caokhi họ thực sự am hiểu công việc, tinh thông nghiệp vụ theo cương vị mìnhphụ trách Có nhiệt tình mà thiếu tri thức khoa học sẽ dẫn tới làm sai đườnglối, chính sách, hành động trái quy luật, thậm chí dẫn đến phá hoại một cách
vô ý thức “Nhiệt tình cộng với dốt nát bằng đại phá hoại”
Tính khoa học trong phong cách làm việc phải được đảm bảo bằng trithức khoa học, do vậy Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyên các cán bộ lãnh đạo,quản lý: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn liền lýluận với công tác thực tế Không ai có thể tự cho mình đã biết đủ rồi, biết hết
Trang 15rồi Thế giới ngày càng đổi mới, nhân dân ngày càng tiến bộ, cho nên chúng
ta phải tiếp tục học và hành để tiến bộ kịp nhân dân” “Bất kỳ ở hoàn cảnhnào, đảng viên và cán bộ cần phải luôn luôn ra sức phấn đấu, ra sức làm việc,
cố gắng học tập để nâng cao trình độ văn hoá, tri thức và chính trị của mình.”
Kết hợp tập thể lãnh đạo với cá nhân phụ trách và quyết đoán, là
những người có trọng trách trong một tập thể, cán bộ lãnh đạo, quản lý cầnrèn luyện phong cách làm việc dân chủ, tập thể Thực hành nguyên tắc tập thểlãnh đạo, cá nhân phụ trách Hồ Chí Minh chỉ rõ: Một người dù tài giỏi đếnđâu cũng không thể nắm được hết mọi mặt của một vấn đề phức tạp, cũngnhư không thể biết hết được mọi việc trong đơn vị cũng như đời sống xã hội.Cho nên, cần phải có cách làm việc tập thể để phát huy được trí tuệ của tậpthể, của đông đảo quần chúng nhân dân nhằm hoàn thành sự nghiệp của mộttập thể, một đơn vị hay địa phương mà riêng một mình cán bộ lãnh đạo, quản
lý không làm nổi Tập thể lãnh đạo là dân chủ Lãnh đạo, quản lý không pháthuy trí tuệ tập thể, thì sẽ dẫn đến tệ bao biện, độc đoán, chủ quan, chuyênquyền Tuy nhiên, có ý thức tập thể cao, biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến tậpthể, phát huy trí tuệ tập thể, nhưng lại không có tính quyết đoán, không dámchịu trách nhiệm cá nhân trước tập thể, thì không thể có những quyết định kịpthời đáp ứng yêu cầu cuộc sống đòi hỏi và công việc cũng không thể tiến triểnđược
Chủ tịch Hồ Chí Minh lưu ý các cán bộ lãnh đạo, quản lý “Không phảivấn đề gì nhỏ nhặt, vụn vặt, một người vẫn có thể giải quyết được, cũng cứđưa ra bàn mới là tập thể lãnh đạo Nếu làm như vậy là hiểu máy móc Kếtquả là cứ khai hội mà hết ngày giờ Những việc bình thường, một người cóthể giải quyết đúng, thì người phụ trách cứ cẩn thận giải quyết đi Những việcquan trọng mới cần tập thể quyết định”
Đặc biệt trong những thời điểm then chốt, khi có thời cơ người lãnhđạo, quản lý phải dám nghĩ, dám làm, dám quyết đoán Như Người khẳngđịnh: