Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
95,55 KB
Nội dung
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n THỰCTRẠNGKẾTOÁNTÀISẢNCỐĐỊNHTẠICÔNGTYTNHHLÂMNGHIỆPVĂNBÀN 2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNGTYTNHHLÂMNGHIỆP 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của côngtyCôngtyTNHHLâmNghiệpVănBàn được thành lập theo quyết định số 38/QD- UBND của tỉnh Lào Cai ngày 29/11/2005 với các nội dung chủ yếu sau: - Tên doanh nghiệp: CôngtyTNHHLâmNghiệpVăn Bàn. - Loại hình doanh nghiệp: CôngtyTNHH một thành viên do Nhà Nước đầu tư 100% vốn điều lệ. - Trụ sở công ty: Thị trấn Khánh Yên- Huyện Văn Bàn- Tỉnh Lào Cai. CôngtyTNHHLâmNghiệpVănBàncó tiền thân là Lâm Trường VănBàn thành lập năm 1992. Lâm trường VănBàn được thành lập trên cơ sở là sát nhập của hai đơn vị là Lâm Trường VănBàn thuộc sở Lâmnghiệp và xí nghiệpLâmCông Nông Nghiệp thuộc UBND huyện VănBàn quản lý với các chức năng và nhiệm vụ: - Quản lý và xây dựng và phát triển vốn rừng. - Sản xuất Nông- Lâm kết hợp. - Khai thác chế biến lâm sản. SV: Lª Tó HuÖ 1 Líp: K 43/21.06 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiêụ quả, mỗi năm nộp vào ngân sách bình quân 2- 5 tỷ đồng (có năm đến 12 tỷ). Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển và hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay, từ thực tế này Ban giám đốc của Lâm trường đã nhận thấy cần phải phát triển và chuyển đổi cho phù hợp với điều kiện hiện nay. Chính vì vậy, Ban giám đốc quyết định chuyển Lâm trường VănBàn thành côngtyTNHHLâmNghiệpVăn Bàn. VănBàn là một huyện có nguồn lực về rừng tương đối phong phú và dồi dào, là huyện có diện tích rừng lớn nhất của tỉnh và có nhiều loại gỗ quý như pơmu, sến, táu…vùng còn có ưu thế nguồn nhân công rẻ, lao động cần cù, sáng tạo. Xuất phát từ lợi thế này côngtyTNHHLâmNghiệp đã tiến hành khai thác và chế biến nhiều lâmsảncó giá trị kinh tế cao tạo thu nhập cho huyện cũng như tạo việc làm và nâng cao đời sống của người dân. Cho đến nay, sau hơn 15 năm, hoạt động của côngty đã đi vào ổn định, công tác an toàn phục vụ sản xuất được đảm bảo trình độ quản lý, trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên không ngừng được nâng cao. Côngty đã tạo được uy tín về chất lượng mặt hàng và tạo được thương hiệu cho các mặt hàng của mình cho thị trường trong nước và đang vươn ra thị trường nước ngoài. Theo đà phát triển của nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây Côngty đã phấn đấu đạt được những chỉ tiêu kinh tế khả quan, đặc biệt là trong vòng 3 năm trở lại đây (2006 – 2008) CHỈ TIÊU KINH TẾ ĐẠT ĐƯỢC TỪ NĂM 2006 – 2008 ĐVT: Tr.đồng Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 1.Tổng nguồn vốn 15.829,89 12.619,26 14.385,745 SV: Lª Tó HuÖ 2 Líp: K 43/21.06 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n 2.Doanh thu 20.862 20.139 21.025 3.Lợi nhuận 103,627 126,065 258,54 4.Nộp NSNN 2.617 2.601 2.951 5.Thu nhập BQ (Đ/người/tháng) 1.093.000 1.167.000 1.346.000 SV: Lª Tó HuÖ 3 Líp: K 43/21.06 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n Như vậy chỉ trong vòng 3 năm, côngty đã phát triển nhanh chóng cả về lợi nhuận và thu nhập bình quân. Năm 2008 lợi nhuận tăng 249% so với năm 2006, thu nhập bình quân tăng 123% so với năm 2003. Điều đó cho thấy côngty đã có hướng phát triển đúng đắn và hiệu quả. 2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của CôngtyTNHHLâmNghiệpVănBàn 2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất Tiền thân là Lâm Trường Văn Bàn, và thực sự chuyển đổi thành côngtyTNHHLâmNghiệp vào năm 2007. Tuy đây là một sự thay đổi quan trọng trong quá trình phát triển của công ty, nhưng côngtyvẫn tiến hành sản xuất và phát triển những lĩnh vực truyền thống và thế mạnh của mình. Côngtyvẫnthực hiện nhiệm vụ sản xuất chính là sản xuất LâmSản và thực hiện bảo vệ, trồng và khai thác rừng. Hiện tạicôngty tiến hành sản xuất và kinh doanh mặt hàng như: khai thác gỗ và bán gỗ xẻ N2-N8, có xưởng sản xuất giấy đế ở Xuân Thuỷ, xưởng sản xuất đồ mộc cao cấp, thảm hạt Pơ-Mu, Xưởng sản xuất đũa tre, ngoài ra Côngty còn kinh doanh du lich vườn sinh thái rừng tại Phú Mậu, và nhà nghỉ ở SaPa. Tại mỗi xưởng sản xuất cũng có bộ phận quản lý chặt chẽ gồm: Quản đốc phân xưởng, Phó quản đốc phân xưởng, thủ quỹ, kế toán, bảo vệ và công nhân sản xuất trực tiếp. Hiện nay côngtycó 165 công nhân sản xuất trực tiếp, và số lượng công nhân tại mỗi xưởng là khác nhau tuỳ thuộc vào đặc thù công việc của mỗi xưởng. Xưởng sản xuất gỗ đế có 42 công nhân, xưởng sản xuất đồ mộc có 35 công nhân, xưởng sản xuất thảm hạt PơMu có 26 công nhân…. SV: Lª Tó HuÖ 4 Líp: K 43/21.06 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của CôngtyCôngtyTNHHLâmNghiệpVănBànsản xuất nhiều sản phẩm khác nhau trong đó cósản phẩm Giấy Đế. Quy trình công nghệ sản xuất Giấy Đế áp dụng theo quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục. Hoạt động sản xuất diễn ra ở các giai đoạn kế tiếp nhau, các đơn vị sản phẩm vận động từ giai đoạn này qua giai đoạn khác một cách liên tục cho đến khi hoàn thành.Giấy đế là một loại sản phẩm hàng hoá được chế biến từ nguyên liệu vầu, nứa… dễ làm, công nghệ sản xuất không phức tạp, có thị trường tiêu thụ rộng ở các nước Đông Nam Á, nhất là Đài Loan, Hồng Kông. Vốn đầu tư ít mang lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện nguyên liệu của huyện Văn Bàn. Quy trình công nghệ sản xuất Giấy Đế tạicôngtyTNHHLâmNGhiệp từ khâu nguyên liệu cho tới thành phẩm trải qua nhiều công đoạn xử lý bằng thiết bị cũng như hoá chất, được khái quát theo sơ đồ sau: NL Vầu nứa Băm, cắt dăm Ngâm, tẩm trong dung dịch hóa chất Nghiền thô Nghiền tinh Seo giấy Sấy khô Cuộn lô (sản phẩm giấy đế) 2.1.2.2. Tổ chức Bộ máy quản lý của côngty Mô hình tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của côngty theo sơ đồ sau: Ban giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng kĩ thuật sản xuất Phòng kinh doanh thị trường SV: Lª Tó HuÖ 5 Líp: K 43/21.06 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n Phòng kếtoántài vụ Vườn ươm cây giống Xưởng chế biến và xử lý gỗ Xưởng thảm hạt Văn phòng đại diện tại Lào Cai Xưởng đồ mộc cao cấp Xưởng sản xuất giấy đế Xuân Thủy Xưởng sản xuất đũa tre Cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm SV: Lª Tó HuÖ 6 Líp: K 43/21.06 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n Côngty tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng, Ban Giám Đốc là những người đứng đầu lãnh đạo công ty. * Ban giám đốc Giám đốc là người đứng đầu côngty chịu trách nhiệm chung trước pháp luật và các cơ quan chức năng trong công tác điều hành SXKD của công ty. Các phó giám đốc: Giúp việc và làm tham mưu cho giám đốc về các mặt kỹ thuật, kế hoạch, công tác nội chính. * Các phòng ban Để thực hiện yêu cầu và nhiệm vụ hoạt động SXKD, để phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế của đơn vị. Mặt khác để giúp ban giám đốc quản lý tốt các đội sản xuất một cách chặt chẽ có hiệu quả, côngty đã thành lập 4 phòng ban gồm: Phòng tổ chức hành chính: Phòng tổ chức hành chính có chức năng tham mưu, đề xuất, tổ chức, thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực tổ chức, lao động, tiền lương và các chế độ khác với người lao động. Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ quản lý nhân sự, theo dõi, cấp giấy giới thiệu, giấy đi đường, giấy phép cho CBCNV đi công tác, đi phép; Bố trí đón, tiếp khách đến liên hệ công tác, quản lý hành chính cơ quan. Phòng kĩ thuật sản xuất: Phòng kĩ thuật sản xuất có chức năng tham mưu đề xuất các phương án cải tiến kĩ thuật nhắm nâng cao chất lượng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh SV: Lª Tó HuÖ 7 Líp: K 43/21.06 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n Phòng kĩ thuật sản xuất có nhiệm vụ triển khai tổ chức các quy trình, quy phạm, hướng dẫn kĩ thuật trong khai thác, chế biến lâm sản, trồng cây và các hoạt động khác của doanh nghiệp. Phòng kinh doanh- thị trường: Phòng kinh doanh – thị trường có chức năng, nhiệm vụ đề xuất, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các phương án sản xuất, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các phương án sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để đạt hiệu quả cao nhất. Phòng kếtoán -tài vụ: Phòng kếtoántài vụ có chức năng tham mưu cho lãnh đạo về công tác tài chính kếtoán theo quy định của Nhà nước, với nhiệm vụ ghi chép, tính toán phản ánh đầy đủ chính xác trung thực kịp thời liên tục tình hình biến động của tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn và quy trình SXKD của công ty. 2.1.3. Tổ chức công tác kếtoán ở CôngtyTNHHLâmNghiệpVănBàn 2.1.3.1.Tổ chức bộ máy kếtoán của Côngty Để hoàn thành tốt nhiệm vị sản xuất kinh doanh, bộ máy kếtoán trong côngty phải được tổ chức một cách khoa học và hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty, sử dụng phương pháp kếtoán sao cho có hiệu quả nhất. Do đó, bộ máy kếtoán của côngty được tổ chức như sau: Kếtoán trưởng Thủ quỹ Kếtoán tổng hợp Kếtoán thanh toánKếtoántại các phân xưởng SV: Lª Tó HuÖ 8 Líp: K 43/21.06 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n 2.1.3.2. Hình thức tổ chức sổ kếtoán của côngty và phần mềm kếtoán sử dụng tạicôngty * Hình thức sổ kếtoán của Công ty: - Do đặc thù của Côngty nằm trên địa bàn rộng, Côngty lại áp dụng hình thức tổ chức kếtoán vừa tập trung vừa phân tán, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến cuối tháng mới tập hợp được nên đơn vị đã áp dụng hình thứckếtoán “chứng từ ghi sổ” và kếtoán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Kỳ kế toán: Côngtythực hiện kỳ kếtoán theo quý, năm. Hình thức chứng từ ghi sổ phù hợp với doanh nghiệpsản xuất kinh doanh như CôngtyTNHHLâm Nghiệp. Với hệ thống sổ sách chứng từ phản ánh chính xác tình hình sản xuất kinh doanh của Côngty đó tạo điều kiện phát huy vai trò chức năng của công tác kếtoán trong việc phản ánh ghi chép tính toán một cách chính xác đầy đủ, trung thực, kịp thời nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty. Sơ đồ tổ chức sổ kếtoán của Côngty theo hình thức Chứng từ ghi sổ như sau:Chứng từ kếtoán Sổ quỹ Sổ, thẻ kếtoán chi tiết Bảng tổng hợp KT chứng từ cùng loại Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi cuối tháng Ghi cuối quý Đối chiếu , kiểm tra SV: Lª Tó HuÖ 9 Líp: K 43/21.06 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n * Phần mềm kếtoán sử dụng tạiCông ty: CôngtyTNHHLâmNghiệpVănBàn nhận thấy việc trang bị và ứng dụng máy tính trong công tác kếtoán là rất cần thiết và cấp bách. Máy tính là công cụ hỗ trợ cho các cán bộ kếtoán xử lý tính toán và đưa ra các thông tin, báo cáo kếtoán đáp ứng yêu cầu quản lý, mà cũng là phương tiện lưu trữ số liệu an toàn tiết kiệm được không gian lưu trữ .Vì vậy bắt đầu từ năm 2000, côngty sử dụng phần mềm kếtoán MiSa. Và hiện nay phiên bản sử dụng của côngty là phần mềm MiSa Version 7.9 cho phép kết xuất ra các sổ theo đúng nhu cầu sử dụng, cụ thể lấy chi tiết theo từng đối tượng một cách sâu nhất hoặc có thể lấy được số liệu một cách tổng hợp nhất. Chương trình này dễ sử dụng, đưa ra được những thông tin kếtoán đầy đủ, kịp thời, chính xác góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý. Đây là hướng đi đúng của Côngty và phù hợp với điều kiện hiện nay của đất nước. Đến cuối tháng, quý, năm phòng kếtoán tổ chức lưu trữ số liệu phục vụ thanh tra, kiểm tra, lưu toàn bộ số liệu trong ổ cứng MiSa Version 7.9. Đối với việc cài đặt chương trình phần mềm kếtoán thì danh mục tài khoản kếtoán là danh mục quan trọng nhất. Trong phần mềm kếtoán MiSa Version 7.9 mà Côngty sử dụng, danh mục tài khoản kếtoán được cài đặt theo hệ thống tài khoản chuẩn do Bộ Tài chính quy định. Ngoài ra Côngty còn mở thêm các tài khoản chi tiết để phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty. Quy trình xử lý thông tin trên máy theo sơ đồ sau: Khai báo hệ thống danh mục, cập nhật số dư ban đầu SV: Lª Tó HuÖ 10 Líp: K 43/21.06 [...]... 2.2.3 .Kế toán tổng hợp tình hình biến động của tàisảncốđịnh tại Côngty Để kếtoán tổng hợp TSCĐ, Côngty sử dụng tài khoản theo chế độ kếtoán quy địnhCôngtyTNHHLâmNghiệpVănBàn tổ chức kếtoán TSCĐ trên hệ thống sổ sách kếtoán theo đúng chế độ kếtoán quy định như việc vào sổ sách kếtoán phải căn cứ vào những chứng từ hợp lệ, không tấy xóa, sửa chữa Hiện nay niên độ kế toáncôngty bắt... CHỨC KẾTOÁNTÀISẢNCỐĐỊNHTẠICÔNGTYTNHHLÂMNGHIỆPVĂNBÀN 2.2.1 Đặc điểm tàisảncốđịnh của CôngtyTNHHLâmNghiệpVănBàn Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với nhiều thuận lợi, CôngtyTNHHLâmNghiệpVănBàn coi kếtoán TSCĐ là một trong những mục tiêu quan trọng và cần thiết Ngày nay khi xã hội loài người phát triển đến đỉnh cao trí tuệ, tay nghề và trình độ khoa học công nghệ, máy móc... vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Xác định được điều đó, CôngtyTNHHLâmNghiệpVănBàn đã có cái nhìn thực tế, năng động, sáng tạo trong quá trình đầu tư TSCĐ 2.2.1.1 Phân loại tàisảncốđịnh Là một côngty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh lâm, nông nghiệp kết hợp khai thác và chế biến lâmsản nên TSCĐ trong côngty rất đa dạng về chủng loại, số lượng,... Có TK 411: 56.280.000 Đơn vị CôngtyTNHHLâmNghiệpVănBàn Địa chỉ: Lào Cai Mẫu số 01(GTKT-3LL) CE/9-B Số 013857 Hoá đơn GTGT Ngày 21/11/2008 Đơn vị bán hàng: Côngty Nam Á ĐỊa chỉ : 56 Văn Chương VănBàn Số TK Số ĐT: 0245.985572 Mã số Họ tên người mua hàng: Lê Thanh Huyền Đơn vị : CôngtyTNHHLâmNghiệp Địa chỉ: VănBàn Lào Cai Số tài khoản:001123236545 Hình thức thanh toán : Chuyển khoản Mã số STT... các quyết định đầu tư bổ sung, đổi mới và sửa chữa TSCĐ hợp lý nên côngty đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại SV: Lª Tó HuÖ 15 Líp: K 43/21.06 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n Cụ thể trích trong sổ TSCĐ năm 2008: Máy ép gỗ: Nguyên giá: Khấu hao lũy kế: Giá trị còn lại: 123.000.000đ 73.800.000đ 49.200.000đ 2.2.2 Kếtoán chi tiết tàisảncốđịnh tại côngty TNHH LâmNghiệpVănBàn 2.2.2.1 Kếtoán chi... Quyền sử dụng đất thuộc văn phòng côngty - Quyền sử dụng đất ở các phân xưởng sản xuất VănBàn ……… Mặc dù có quyền sử dụng đất ở nhiều nơi nhưng hiện tại quyền sử dụng đất này chưa được tính bằng giá trị để ghi vào sổ sách kếtoán mà chỉ biểu hiện trên các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất a2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu Do côngtyTNHHLâmNghiệpVănBàn là một doanh nghiệp Nhà nước nên TSCĐ... Khoa kÕ to¸n Căn cứ vào biên bảnbàn giao TSCĐ số 164 ngày 20 tháng 11 năm 2008 kếtoán vào sổ TSCĐ như sau: Đơn vị: CôngtyTNHHLâmNghiệpVănBàn Mẫu S21- DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Sổ tàisảncốđịnh Năm 2008 Loại tài sản: Nhà cửa vật kiến trúc STT Chứng từ Số hiệu Ngày tháng Tên,ký hiệu TSCĐ Ghi tăng TSCĐ Nước Tháng năm sản đưa vào sử xuất dụng Số hiệu... vài ngày hoặc một vài tuần) 2.2.1.2 Đánh giá tài sảncốđịnhthực tế ở côngtyTNHHLâmNghiệpVănBàn * Đánh giá theo nguyên giá SV: Lª Tó HuÖ 14 Líp: K 43/21.06 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n Là một DN có vốn do Nhà nước cấp theo kế hoạch nên TSCĐ của côngty tăng do 2 trường hợp chủ yếu là tăng TSCĐ do mua sắm và tăng TSCĐ do xây dựng cơbản hoàn thành bàn giao Tùy từng trường hợp mà TSCĐ được đánh... tháng 11 năm 2008 kếtoán vào thẻ TSCĐ như sau: THẺ TÀISẢNCỐĐỊNH Số 346 Ngày 20 tháng 11 năm 2008 lập thẻ… Kếtoán trưởng (Ký, họ tên)……………………… Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 164 ngày 20 tháng 11 năm 2008 Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ.: Trạm điện văn phòng côngty Số hiệu TSCĐ Nước sản xuất, (xây dựng) Hàn Quốc Năm sản xuất 2006 Bộ phận quản lý, sử dụng: Phòng kếtoán Năm đưa vào... đốc (Ký, họ tên) Kếtoán trưởng (Ký, họ tên) 17 Líp: K 43/21.06 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n 2.2.2.2 Kếtoán chi tiết tàisảncốđịnh chung cho toàn doanh nghiệp Để hạch toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ chung cho toàn DN, kếtoán căn cứ biên bảnbàn giao TSCĐ, biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ để ghi vào sổ TSCĐ và thẻ TSCĐ * Khi có TSCĐ tăng thì căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ kếtoán ghi vào thẻ . 2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH LÂM NGHIỆP VĂN BÀN 2.2.1. Đặc điểm tài sản cố định của Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn. nghiÖp Khoa kÕ to¸n THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH LÂM NGHIỆP VĂN BÀN 2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH LÂM NGHIỆP 2.1.1.Quá