Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ HƢỜNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ „„ SỰ NỞ VÌ NHIỆT ‟‟ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ HƢỜNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ „„ SỰ NỞ VÌ NHIỆT ‟‟ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ MÃ SỐ : 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS DƢƠNG XUÂN QUÝ HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Sư phạm trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện tốt giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu khoa Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Dương Xuân Quý trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực nghiệm sư phạm Mặc dù tác giả cố gắng khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đóng góp ý kiến thầy bạn để luận văn hoàn thiện Bắc Ninh, tháng 01 năm 2020 Tác giả Ngô Thị Hƣờng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Cụm từ đƣợc viết tắt BTTN Bài tập thí nghiệm CLB Câu lạc ĐC Đối chứng GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh HĐTN Hoạt động trải nghiệm SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông 10 THCS Trung học sở 11 PTN Phịng thí nghiệm ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học vật lí 1.2.1.Khái niệm trải nghiệm 1.2.2.Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí 1.2.3.Quy trình xây dựng hoạt động dạy học trải nghiệm dạy học vật lí 12 1.3.Các nội dung trải nghiệm nguyên tắc xây dựng hoạt động trải nghiệm vật lí 15 1.3.1.Các nội dung trải nghiệm 15 1.3.2.Các nguyên tắc xây dựng hoạt động trải nghiệm 16 1.4.Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 17 1.4.1.Phương pháp giải vấn đề 17 1.4.2 Phương pháp dạy học theo góc 19 1.4.3 Phương pháp sắm vai 20 1.4.4 Phương pháp làm việc nhóm 21 1.5 Phát triển lực hợp tác học sinh dạy học vật lí 23 1.5.1.Khái niệm lực 23 1.5.2 Năng lực hợp tác HS dạy học Vật lí 25 1.5.3.Các biện pháp nhằm phát triển lực hợp tác học sinh dạy học vật lí 31 iii 1.6 Kết luận chương 32 CHƢƠNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ “SỰ NỞ VÌ NHIỆT” 33 2.1 Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ phần kiến thức chất rắn 33 2.1.1 Kiến thức 33 2.1.2 Kĩ 33 2.1.3 Thái độ 33 2.2 Thực trạng dạy học “Sự nở nhiệt chất rắn” (Vật lí 6) số trường THCS 33 2.2.1 Mục đích điều tra 33 2.2.2 Phương pháp đối tượng điều tra 34 2.2.3 Kết điều tra 34 2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm “Sự nở nhiệt chất rắn” 37 2.3.1 Mục tiêu chủ đề 37 2.3.2 Tiến trình hoạt động cụ thể 38 2.4 Đánh giá lực hợp tác HS dạy học qua trải nghiệm chủ đề “Sự nở nhiệt chất rắn” 45 2.5 Kết luận chương 48 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH 49 3.1.Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 49 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 49 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 49 3.2.Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 49 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 49 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 50 3.2.3 Công tác chuẩn bị 50 3.3.Những thuận lợi, khó khăn thực nghiệm sư phạm 50 iv 3.3.1 Những thuận lợi thực nghiệm sư phạm 50 3.3.2 Những khó khăn thực nghiệm sư phạm 51 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 52 3.4.1 Phân tích hoạt động dạy học theo tiến trình xây dựng 52 3.4.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá 59 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 68 3.5.Kết luận chương 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các yếu tố lực hợp tác 26 Bảng 1.2 Cấu trúc lực hợp tác [8] 27 Bảng 2.1 Mức độ quan tâm đến tổ chức HĐTN cho HS GV 35 Bảng 2.2 Mức độ quan trọng việc tổ chức HĐTN cho HS 35 Bảng 2.3 Mức độ quan tâm HS tới ứng dụng thực tiễn kiến thức sau học 36 Bảng 2.4 Tần suất thực hành lớp HS 36 Bảng 2.5 Rubric đánh giá lực hợp tác HS dạy học chủ đề “ Sự nở nhiệt chất rắn ” 46 Bảng 3.4 Kết thu lực hợp tác thông qua dạy học chủ đề 58 Bảng 3.5 Lượng hóa mức độ đạt hành vi NLHT 59 Bảng 3.6 Tiêu chí đánh giá mức độ đạt NLHT HS 60 Bảng 3.7 Các mức độ HS đạt thành tố qua giai đoạn dạy học 60 Biểu đồ 3.1 Mức độ HS đạt thành tố qua giai đoạn dạy học 62 Bảng 3.8 Các mức độ HS đạt thành tố qua giai đoạn dạy học 62 Biểu đồ 3.2 Mức độ HS đạt thành tố qua giai đoạn dạy học 64 Bảng 3.9 Các mức độ HS đạt thành tố qua giai đoạn dạy học 64 Biểu đồ 3.3 Mức độ HS đạt thành tố qua giai đoạn dạy học 66 Bảng 3.10 Các mức độ HS đạt thành tố qua giai đoạn dạy học 66 Biểu đồ 3.4 Mức độ HS đạt thành tố qua giai đoạn dạy học 68 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm 16 Hình 1.4 Mơ hình học theo góc dựa theo chu trình Kolb 20 Hình 3.1 Các nhóm HS thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu 52 Hình 3.2 Các nhóm HS thảo luận thiết kế phương án thí nghiệm 53 Hình 3.3 Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra thay đổi vật rắn chịu tác dụng nhiệt độ 54 Hình 3.4 Các nhóm trao đổi thu thập thông tin phục vụ thiết kế phương án thí nghiệm 54 Hình 3.5 Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo dõi kết thí nghiệm 55 Hình 3.6 Các nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm tra với băng kép PTN trường 55 Hình 3.7 Các nhóm tiến hành trình bày kết làm việc nhóm 56 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngành giáo dục nước ta dần trọng đến việc dạy học phát triển lực người học Trong nghị số 29, Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI, Đảng Nhà nước xác định mục tiêu tổng quát đổi toàn diện giáo dục: “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu ” để phấn đấu đến năm 2030 đưa nước ta trở thành nước có giáo dục tiên tiến khu vực Để thực mục tiêu chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, định phải chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống theo lối “truyền thụ chiều -lấy người dạy làm trung tâm” sang dạy cách tư duy, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất người học hay phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm Đồng thời phải chuyển từ việc kiểm tra đánh giá nặng kiến thức lí thuyết sách sang kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề Để dạy học phát triển lực người học, chương trình GDPT tổng thể đề cập đến nội dung học qua trải nghiệm Học qua trải nghiệm cách học phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Học qua trải nghiệm quan điểm dạy học tích cực, định hướng cho người học biết cách học, biết cách tìm kiếm sử dụng tri thức, tạo cho người học có hội tương tác với người dạy, bạn bè từ hình thành kĩ năng, kĩ xảo phát triển lực cần thiết đáp ứng nhu cầu sống Chương trình giáo dục phổ thơng coi trọng tăng cường hoạt động trải nghiệm Mỗi hoạt động trải nghiệm yêu cầu vận dụng, kết hợp kiến Kết luận chƣơng Qua trình thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi kế hoạch hoạt động trải nghiệm, nhận thấy : - Ban đầu, tiếp cận với chủ đề, HS lúng túng bước vào hoạt động khơng có khn khổ giáo dục nhà trường trực tiếp rõ ràng sách giáo khoa Chính vậy, GV phải dành nhiều thời gian để hướng dẫn chi tiết, cụ thể hoạt động đến học sinh Đặc biệt phải xác định nêu rõ mục đích hoạt động - Về bản, HS tham gia hoàn thành bước hoạt động trải nghiệm Trong hoạt động sau, HS chủ động, linh hoạt đạt kết rõ nét - Trong trình báo cáo kết HS tự tin chủ động nhiều HS tìm ứng dụng quan trọng tượng nở nhiệt chất rắn vào đời sống - Q trình thực nghiệm cịn gặp nhiều khó khăn điều kiện tổ chức thời gian thực nên việc theo dõi sát hoạt động để đánh giá hạn chế Tính khái qt chưa cao số lượng HS tham gia vào hoạt động không nhiều, đánh giá phát triển khả hoạt động qua chủ đề Qua đó, chúng tơi nhận thấy cần phát triển, mở rộng cách làm thời gian tới - HS gặp phải tai nạn khơng quản lí chặt chẽ - Về bản, chúng tơi nhận thấy tính đắn giả thuyết khoa học thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu sở lí luận tổ chức dạy học trải nghiệm, tác giả khẳng định giả thuyết trả lời câu hỏi nghiên cứu đưa phần mở đầu sau : -Thứ nhất, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nói chung dạy học mơn Vật lí nói riêng xu tất yếu giáo dục Dạy học trải nghiệm vừa đem lại kiến thức môn học cho HS, vừa giúp HS hình thành lực, phẩm chất, hình thành lối sống tích cực Biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức học sách vào tình thực tiễn, biết quan tâm, chia sẻ với người xung quanh - Thứ hai, việc tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm tạo môi trường học tập mở, thân thiện, tạo điều kiện cho HS phát huy khiếu, sở trường Đồng thời hoạt động gắn kết HS lại với nhau, đặc biệt em rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin vào thân - Thứ ba, để áp dụng phương pháp dạy học trải nghiệm đạt hiệu trước tổ chức, nhà trường GV phải có đầu tư, nghiên cứu, lên kế hoạch, đồng thời cần xây dựng cho HS tư tưởng sau hoạt động có đánh giá, kiểm điểm, biểu dương rút kinh nghiệm Với kết thu được, khẳng định Luận văn đạt mục đích nghiên cứu nhiệm vụ mà đề tài đặt Tác giả đồng nghiệp đã, áp dụng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm để triển khai chương trình giảng dạy Đồng thời, chia sẻ tài liệu, kinh nghiệm với đồng nghiệp khác bạn sinh viên có chung mối quan tâm đến hình thức dạy học trải nghiệm Khuyến nghị 2.1 Đối với lực lượng xã hội, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh 70 - Các tổ chức Đồn, Đội nên chủ động, tích cực sáng tạo để tổ chức hoạt động trải nghiệm hấp dẫn, thu hút quan tâm bạn HS - Các bậc phụ huynh xã hội cần có nhận thức đúng, có góc nhìn đắn hoạt động học tập trải nghiệm để chia sẻ, giúp đỡ nhà trường, sở giáo dục, GV HS tổ chức tham gia vào hoạt động trải nghiệm 2.2 Đối với HS, người tiếp nhận hoạt động trải nghiệm - HS cần xác định mục tiêu học tập rõ ràng, tích cực hoạt động tự học, rèn luyện thân để tham gia vào hoạt động trải nghiệm vừa hội học tập, thu thập kiến thức vừa hội để khẳng định thân - Sau hoạt động trải nghiệm, HS ngồi nhìn nhận đánh giá từ bạn bè GV, thân HS cần nhận thức rõ điểm mạnh hạn chế để tìm phương hướng hoạt động tích cực 2.3 Đối với giáo viên dạy mơn Vật lí - GV giảng dạy mơn Vật lí cần nhận thức rõ mơn học có nhiều điều kiện để tổ chức hoạt động trải nghiệm, kiến thức Vật lí phong phú mang tính thực tiễn cao - Cần nghiên cứu tìm phương pháp giảng dạy phù hợp áp dụng dạy học trải nghiệm nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể Đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015 – lưu hành nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể Trần Khánh Đức (2013) , Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mô hình đào 71 tạo theo lực lĩnh vực giáo dục, Đề tài Trọng điểm ĐHQGHN, mã số: QGTĐ Dương Xuân Quý (2017), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên Nguyễn Văn Tuấn (2010), Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Hồng Thị Tuyết (2013) , Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận lực: Xu nhu cầu, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Đỗ Hương Trà ( chủ biên ), Dạy học phát triển lực mơn vật lí trung học sở Nhà xuất Đại học Sư Phạm 72 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Kính chào quý Thầy Cô Chúng thực nghiên cứu triển khai tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Vật lí trường phổ thơng Rất mong Thầy Cô, với kinh nghiệm dạy học thực tiễn, cho ý kiến số vấn đề sau việc khoanh tròn đánh dấu (X) vào ô () phù hợp PHIẾU KHẢO SÁT VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Để thực tốt việc dạy học trải nghiệm mơn học vật lí, thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến nội dung cách khoanh tròn vào phương án lựa chọn đánh dấu (X) vào ô () phù hợp PHẦN Thông tin chung Họ tên: …………………………………………………………………………… Đơn vị công tác: Trường …………………………………………………………… Quận/Huyện ………………………………….Tỉnh/Thành phố: …………………… Giới tính: Nữ/Nam Số năm giảng dạy: … năm PHẦN Các nội dung khảo sát Câu Theo thầy/cô, chất lượng học tập vật lí HS trường THCS A tốt B tốt C bình thường D khơng tốt Câu Theo thầy/cơ, HS THCS có thích học vật lí khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu Lí HS THCS yêu thích học vật lí A giáo viên dạy hay, hấp dẫn, sinh động B lựa chọn ngành nghề u thích, lương cao C rút nhiều học để trở thành người công dân tốt D kiến thức vật lí bổ ích, giúp hiểu biết khứ dân tộc nhân loại E lí khác : Câu Lí HS THCS khơng thích học vật lí A phương pháp dạy giáo viên chưa hấp dẫn B nội dung dạy học nặng, phải ghi nhớ nhiều kiện C kiểm tra, đánh giá chiều, học thuộc kiến thức D sách giáo khoa viết hàn lâm, dàn trải, nhiều kiện, khó học, khó nhớ E lí khác : Câu Theo thầy/cô, hoạt động trải nghiệm mơn vật lí chương trình giáo dục phổ thông hành A tổ chức cho HS tham quan B HS tham gia hoạt động học tập lớp C tổ chức cho HS ngoại khóa D hướng dẫn HS tự học, tự lĩnh hội kiến thức E Ý kiến khác: Câu Thầy/cơ tìm hiểu hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chưa? A Đã tìm hiểu B Chưa tìm hiểu C Khơng quan D Chưa biết tâm Câu Theo thầy/cô, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm DHVL THCS có ý nghĩa giúp HS STT Nội dung Đồng Phân Không ý 01 vân đồng ý nắm vững, khắc sâu kiến thức kiến thức học 02 rèn luyện phương pháp đặc thù môn, từ phát triển lực chung lực mơn học 03 tự tin, thể tình cảm, ý chí tâm phẩm chất tốt đẹp 04 tạo mối liên hệ gia đình, nhà trường xã hội 05 phát huy tính tích cực, chủ động, tạo hứng thú học tập 06 đổi phương pháp học tập vật lí Câu Theo thầy/cơ, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn học vật lí THCS cần dựa sở nào? STT Cơ sở Phương án chọn Có 01 Xác định mục tiêu học Không 02 Xác định câu hỏi học phù hợp 03 Tìm hiểu logic nội dung học 04 Điều kiện vật chất, trang thiết bị dạy học 05 Tìm hiểu phong cách học tập HS 06 Sự quan tâm, nhiệt tình giáo viên 07 Điều kiện thực tiễn địa phương Câu Theo thầy/cô, hoạt động coi hoạt động trải nghiệm DHVL? STT Hoạt động Phương án chọn Có 01 Hỏi – đáp kiện vật lí 02 Xem băng hình, phim tư liệu vật lí 03 Đọc sách giáo khoa, tài liệu vật lí 04 Làm tài tập nhà 05 Trao đổi – thảo luận 06 Đưa dự đoán mối quan hệ vật lí 07 Kể chuyện vật lí 08 Trị chơi vật lí 09 Thực thí nghiệm vật lí… 10 Sinh hoạt câu lạc vật lí 11 Tham gia thi, hội thi 12 Chế tạo thiết bị học tập hay sống 13 Xây dựng hướng dẫn hoạt động hợp lí cho người hay đồ vật, máy móc Khơng Câu 10 Trong chương trình hành, thầy/cơ tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm vật lí cho HS mức độ nào? Mức độ sử dụng STT Hoạt động học tập vật lí Rất thường xuyên 01 Hỏi – đáp kiện vật lí 02 Xem băng hình, phim tư liệu vật lí 03 Đọc sách giáo khoa, tài liệu vật lí 04 Làm tài tập nhà 05 Trao đổi – thảo luận 06 Đưa dự đoán mối quan hệ vật lí 07 Kể chuyện vật lí 08 Trị chơi vật lí 09 Thực thí nghiệm vật lí… 10 Sinh hoạt câu lạc vật lí 11 Tham gia thi, hội thi 12 Chế tạo thiết bị học tập hay sống 13 Xây dựng hướng dẫn hoạt động hợp lí cho người hay đồ vật, máy móc Thường xuyên Thỉnh Hiếm Chưa thoảng - Các hoạt động khác(xin ghi rõ): Câu 11 Trong chương trình hành, thầy/cơ tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm vật lí cho HS thơng qua hình thức dạy học nào? STT Hình thức dạy học Phương án lựa chọn Có 01 Bài học lớp 02 Hoạt động ngoại khóa 03 Bài học thực địa (di tích, bảo tàng vật lí ) Khơng Câu 12 Mức độ thầy/cơ tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cho HS mơn học vật lí thơng qua hình thức dạy học nào? Mức độ ST Hình thức dạy T học Rất Thường Thỉnh Hiếm Chưa bao thường xuyên thoảng xuyên 01 Bài học lớp 02 Bài học thực địa: Nhà máy, trang trại … 03 Hoạt động ngoại khóa Câu 13 Để tổ chức hoạt động trải nghiệm vật lí cho HS học nội khóa lớp, thầy/cơ sử dụng biện pháp dạy học nào? STT Biện pháp Phương án chọn Có 01 Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận để tạo tình có vấn đề nêu câu hỏi học 02 Tổ chức làm việc nhóm để HS trải nghiệm Khơng hoạt động tương tác lẫn với giáo viên 03 Tổ chức HS trải nghiệm nghiên cứu vật lí 04 Tổ chức trao đổi, tranh luận để HS trải nghiệm xác định kết quả, thông tin 05 Tổ chức nghiên cứu khoa học để có sản phẩm có ý nghĩa ứng dụng vào sống Câu 14 Điểm giống khác nhận thức hoạt động trải nghiệm mơn học vật lí chương trình hành chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 STT Tiêu chí Phương án chọn Giống 01 Gắn học đôi với thực hành 02 Tạo hứng thú học tập vật lí cho HS 03 Là hoạt động giáo dục bắt buộc 04 Là hoạt động giáo dục tự nguyện 05 Cần tổ chức thường xuyên 06 Thỉnh thoảng kì năm học tổ chức Khác lần 07 Chỉ tổ chức lớp 08 Chỉ tổ chức lên lớp 09 Tổ chức lớp lên lớp Câu 15 Theo thầy/cô, mức độ hứng thú HS GDTX tham gia hoạt động trải nghiệm học tập vật lí A hứng thú B hứng thú C bình thường D khơng hứng thú Câu 16 Những thuận lợi, khó khăn thầy/cơ gặp phải tổ chức hoạt động trải nghiệm vật lí cho HS THCS? STT 01 Nội dung Thuận Khó lợi khăn Sự tự nguyện HS tham gia vào hoạt động học tập trải nghiệm 02 Hứng thú, tích cực HS hoạt động trải nghiệm 03 Hiểu biết có giáo viên hoạt động học tập trải nghiệm 04 Cách xây dựng kế hoạch dạy học, tổ chức hoạt động học tập dựa vào trải nghiệm 05 Năng lực tổ chức giáo viên hoạt động học tập trải nghiệm 06 Việc quản lí HS em tham gia vào hoạt động trải nghiệm 07 Việc đảm bảo mục tiêu dạy học hiệu giáo dục 08 Vấn đề kinh phí phục vụ cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm 09 Điều kiện tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm: sở vật chất, địa điểm trải nghiệm… 10 Sự quan tâm, đôn đốc lãnh đạo nhà trường 11 Sự ủng hộ phụ huynh học sinh Trân trọng cảm ơn thầy/cô PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO HỌC SINH) Xin chào bạn HS Chúng thực nghiên cứu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Vật lí trường phổ thơng Rất mong bạn đóng góp ý kiến số vấn đề sau việc khoanh tròn trước câu trả lời phù hợp Bạn có u thích mơn Vật lí a Rất u thích b u thích c Bình thường d Khơng thích Theo bạn, mơn Vật lí: a Rất thiết thực sống b Có ý nghĩa sống c Bình thường sống d Khơng có ý nghĩa thiết thực sống Bạn nghe thấy tử trải nghiệm sống Theo bạn, trải nghiệm học tập môn Vật lí có nghĩa a HS giao nhiệm vụ thực nghiệm b HS tự tìm tịi nghiên cứu vấn đề vật lí mà quan tâm c HS tham quan cơng trình vật lí người lớn cho phép d HS tự làm thí nghiệm vật lí theo hướng dẫn cho trước Thầy (Cơ) bạn có tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm dạy học Vật lí khơng a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Rất d Không Theo bạn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo học tập Vật lí là: a Vơ cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Khơng cần thiết Mức độ hứng thú bạn đƣợc tham gia hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo học tập Vật lí: a Rất hứng thú b Hứng thú c Bình thường d Khơng hứng thú Thầy (Cơ) bạn thƣờng tổ chức hoạt động trải ngiệm sáng tạo dạy học Vật lí dƣới hình thức a Trò chơi b Tham quan, dã ngoại c Hoạt động nghiên cứu khoa học d Câu lạc Ý nghĩa hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo dạy học Vật lí là: a Thực thí nghiệm Vật lí vào sống, bồi dưỡng kiến thức cho học sinh cách chân thực, sâu sắc Gắn kiến thức sách với thực tiễn b Phát triển óc quan sát, thực hành, học sinh tập tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu liên quan đến kiến thức học c Giáo dục tư tưởng tình cảm, ý thức, trách nhiệm cho học sinh d Cả ý kiến Những thuận lợi khó khăn bạn học tập Vật lí dƣới hình thức trải ngiệm sáng tạo - Thuận lợi: a Tạo hội để HS phát huy hết khả sáng tạo, động học sinh b Cho thấy ý nghĩa, hội vận dụng kiến thức Vật lí cách bổ ích, thú vị, nhẹ nhàng c Khiến HS dễ nhớ kiến thức, giải thích vận dụng số tượng đời sống d Thấy mối lien hệ kiến thức sách với kiến thức thực tế - Khó khăn: a Mất nhiều thời gian b t nguồn tài liệu tham khảo c Có nhiều khác biệt với cách học truyền thống 10 Bạn có đề xuất với nhà trƣờng, với giáo viên dạy mơn Vật lí để việc học bạn tốt ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thông tin cá nhân: - Trường bạn học: - Lớp: tính: - Quê quán: Trân trọng cảm ơn Họ tên: Giới ... chủ đề “ Sự nở nhiệt ” dạy học Vật lí lớp nhằm phát triển lực hợp tác học sinh Mục đích nghiên cứu Xây dựng chủ đề ? ?Sự nở nhiệt ” chương “ Nhiệt học? ??- Vật lí để tổ chức dạy học qua hoạt động trải. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ HƢỜNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ „„ SỰ NỞ VÌ NHIỆT ‟‟ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH. .. chọn sở lí luận dạy học phát triển lực, dạy học trải nghiệm dạy học vật lí - Xây dựng chủ đề ? ?Sự nở nhiệt? ?? hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm - Điều tra tình hình dạy học chương ? ?Nhiệt học? ??