Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - ĐẶNG THỊ HUYỀN PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG HIĐROCACBON KHƠNG NO PHẦN HĨA HỌC HỮU CƠ 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - ĐẶNG THỊ HUYỀN PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG HIĐROCACBON KHƠNG NO PHẦN HĨA HỌC HỮU CƠ 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 60.14.01.11 Cán hướng dẫn khoa học: TS VŨ ANH TUẤN Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Đại học Giáo dục hướng dẫn khoa học TS Vũ Anh Tuấn Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng lời biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết thầy suốt q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy cho tơi suốt khóa học Tơi xin dành tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, em học sinh động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn phịng Đào tạo trường ĐH giáo dục – ĐHQG Hà Nội, cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT Mỹ Đức B, THPT Mỹ Đức A tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành điều tra thực trạng thực nghiệm SP Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, nên chắn nội dung luận văn nhiều thiếu sót Tơi mong tiếp tục nhận đóng góp q báu thầy cơ, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hy vọng đề tài ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy sau Hà Nội ngày 25 tháng 10 năm 2016 Tác giả Đặng Thị Huyền i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CN Cơng nghiệp PTHH Phương trình hóa học CTPT Cơng thức phân tử PTN Phịng thí nghiệm CTCT Công thức cấu tạo SBT Sách tập DD Dung dịch SGK Sách giáo khoa DH Dạy học SP Sư phạm DHHT Dạy học hợp tác THCVĐ Tình có vấn đề ĐC Đối chứng THPT Trung học phổ thông ĐH Đại học TN Thực nghiệm ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn TNo Thí nghiệm ĐVĐ Đặt Vấn Đề TNKQ Trắc nghiệm khách quan GD Giáo dục TNSP Thực nghiệm sư phạm GQVĐ Giải vấn đề TW Trung ương GV Giáo viên HĐ Hoạt động HCHC Hợp chất hữu HS Học sinh HTHT Học tập hợp tác Năng Lực Năng lực Nxb Nhà xuất PBL Học dựa dự án PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PƯ Phản ứng PT Phương trình ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THPT… ……………………………6 1.1 Định hướng đổi giáo dục phổ thông sau năm 2015 Việt Nam…… …… 1.1.1 Đổi mục tiêu 1.1.2 Đổi hoạt động dạy học GV…… …………………………………………6 1.1.3 Đổi hoạt động học tập HS 1.1.4 Đổi việc kiểm tra - đánh giá……… ………………………………………….6 1.2 Năng lực vấn đề phát triển lực cho học sinh THPT… ……………… 1.2.1 Khái niệm lực… …………………………………………………… 1.2.2 Một số lực cụ thể ……………………………………………………… 1.2.3 Phát triển lực… …………………………………………………………8 1.2.4 Đánh giá lưc… ………………………………………………………….9 1.3 Năng lực hợp tác……… ……………………………………………………… 1.3.1 Năng lực hợp tác HS THPT………………………………………………9 1.3.2 Biểu NLHT HS THPT…… ……………………………………… 10 1.3.3 Quy trình phát triển lực hợp tác dạy học…… ………………… 10 1.3.4 Ý nghĩa hợp tác phát triển lực hợp tác cho HS THPT xã hội nay…………………………………………… ………………………… 13 3.5 Đánh giá NLHT……………………………………… …………………….13 1.4 Một số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực… ……………………… 14 1.4.1 Dạy học giải vấn đề…………………………… …………………… 14 1.4.2 Dạy học theo dự án …………………………… ……………………………16 1.4.3 Dạy học hợp tác theo nhóm ………………… …………………………… 20 1.4.4 Phương pháp hướng dẫn học sinh tự học hợp tác học tập… …… 21 iii 1.4.5 Kỹ thuật học tập tích cực…… ………………………………………………22 1.5 Bài tập Hóa học…………… ………………………………………………… 23 1.5.1 Khái niệm tập Hóa học ………………………………………………… 23 1.5.2 Vai trị tập Hóa học dạy học 24 1.6 Thực trạng tổ chức dạy học mơn Hóa học theo phương pháp dạy học hợp tác cho học sinh THPT số trường THPT địa bàn TP Hà Nội 24 1.6.1 Mục đích điều tra 24 1.6.2 Đối tượng điều tra 24 1.6.3 Nội dung điều tra 25 1.6.4 Kết điều tra 25 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG HIĐROCACBON KHÔNG NO PHẦN HĨA HỌC HỮU CƠ 11- TRUNG HỌC PHỔ THƠNG .29 2.1 Phân tích chương Hidrocacbon khơng no phần Hóa học hữu lớp 11 THPT 29 2.1.1 Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương Hidrocacbon khơng no phần Hóa học hữu lớp 11 THPT ……………………………………………….29 2.1.2 Xác định mối quan hệ kiến thức chương Hidrocacbon không no phần Hóa học hữu lớp11 THPT với nhau… …………………… 31 2.1.3 Các nội dung khó cần lưu ý dạy học chương Hidrocacbon không no phần Hóa học hữu lớp11 THPT ………………………… ………………………… 32 2.2 Nguyên tắc tuyển chọn qui trình xây dựng tập hóa học chương Hidrocacbon khơng no nhằm phát triển lực hợp tác cho HS THPT … …… 33 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn tập hóa học chương Hidrocacbon không no nhằm phát triển lực hợp tác cho HS THPT… ……………………………… 33 2.2.2 Qui trình xây dựng tập hóa học chương Hidrocacbon khơng no nhằm phát triển lực hợp tác cho HS THPT………… ……………………… 33 2.3 Hệ thống tập hóa học chương Hidrocacbon khơng no nhằm phát triển lực hợp tác cho HS THPT …………… …………………………………………………35 2.3.1 Hệ thống tập Anken…… …………………………………………………35 2.3.2 Hệ thống tập Ankadien…… …………………………………………… 39 iv 2.3.3 Hệ thống tập Ankin 40 2.3.4 Hệ thống tập tổng hợp Anken, Ankadien, Ankin 43 2.4 Một số biện pháp phát huy lực hợp tác cho HS dạy học chương Hidrocacbon không no phần Hóa học hữu 11-THPT 46 2.4.1 Sử dụng PPDH theo nhóm nhằm phát huy NL hợp tác cho học sinh… ……46 2.4.2 Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề…… ………………………58 2.4.3 Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án…… 65 2.5 Xây dựng công cụ đánh giá lực hợp tác … 71 2.5.1 Tiêu chí đánh giá lực hợp tác 71 2.5.2 Công cụ đánh giá lực hợp tác…………………………………………76 2.5.3 Một số phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác 79 Tiểu kết chương 2……… …………………83 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm …… 84 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm: … ………………………………………84 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm… ………………………………………….84 3.2 Phương pháp, nội dung đối tượng thực nghiệm sư phạm 85 3.2.1 Phương pháp thực nghiệm… ……… 85 3.2.2 Nội dung thực nghiệm … ……………………………………………………85 3.2.3 Đối tượng……… ……………………………………………………………85 3.3 Tiến hành thực nghiệm 85 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm …………………………86 3.4.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm ………………………………….86 3.4.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm….……………………………… 98 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ý kiến GV Mức độ sử dụng PP dạy học 25 Bảng 1.2 Ý kiến GV PP dạy học tích cực 25 Bảng 1.3 Ý kiến GV khó khăn dạy học theo PP tích cực 26 Bảng 1.4 Ý kiến HS hình thức HS học lớp 27 Bảng 2.1 Cấu trúc chung chương trình hóa học hữu lớp 11 30 Bảng 2.2 Phân cơng nhóm HS thực DA…………………………… 64 Bảng 2.3 Phân công HS thực nhiệm vụ DA nhỏ - chủ đề 1…………… 65 Bảng 2.4 Hướng dẫn cho điểm sản phẩm DA - chủ đề 1…………………… 66 Bảng 2.5 Phân công HS thực nhiệm vụ DA nhỏ - chủ đề 2………… 67 Bảng 2.6 Hướng dẫn cho điểm sản phẩm DA - chủ đề 2………………… 68 Bảng 2.7 Bảng hỏi kiểm tra nhóm kĩ tổ chức quản lí……………… 76 Bảng 2.8 Bảng hỏi kiểm tra nhóm kĩ tổ chức quản lí……………… 76 Bảng 2.9 Bảng hỏi kiểm tra nhóm kĩ hoạt động……………………… Bảng 2.10 Bảng hỏi kiểm tra kĩ đánh giá…………………………… Bảng 2.11 Bảng kiểm quan sát thái độ kĩ học sinh hoạt 77 77 77 động nhóm……………………………………………………………… 78 Bảng 2.12 Bảng kiểm quan sát thái độ kĩ nhóm hoạt động nhóm… Bảng 3.1 Phân phối tần số HS đạt điểm xi kết TNSP – số 1) 84 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích số 84 Bảng 3.3 Phân phối tần số HS đạt điểm xi (kết TNSP – số 86 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích số 86 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp 88 Bảng 3.6 Số % học sinh đạt điểm giỏi, khá, trung bình yếu 89 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra Bảng 3.8 Bảng kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình cộng giả thuyết H0 kiểm tra TN sư phạm Bảng 3.9 Bảng Hopkin…………………………………………………… Bảng 3.10 So sánh lớp TN lớp ĐC……………………………………… Bảng 3.11 Giá trị p hệ số ảnh hưởng…………………………………… Bảng 3.12 Lý khiến học sinh thích học theo PP dạy học tích cực vi 89 90 92 93 93 94 DANH MỤC Đ THỊ H NH BI U Đ Hình 2.1 Cấu trúc nội dung chương Hidrocacbon không no 31 Đồ thị 3.1 Đường lũy tích kiểm tra số 85 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 1………….… 85 Đồ thị 3.3 Đường lũy tích kiểm tra số 87 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 87 Đồ thị 3.5 Đường lũy tích tổng hợp 88 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ so sánh kết học tập (phần tổng hợp) 89 Hình 3.2 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng việc xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam; phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đưa quan điểm đạo: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL phẩm chất người học” Phát triển phẩm chất NL người học giáo dục phổ thông định hướng trội mà nhiều nước tiên tiến thực từ đầu kỉ XXI đến Ở nước ý hình thành, phát triển NL cần thiết cho việc học suốt đời, gắn với sống ngày; trọng NL chung như: NL cá nhân, NL xã hội, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL tư duy, NL giải vấn đề, NL tự học, NL sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Dạy học theo định hướng phát triển NL học sinh xu hướng đổi giáo dục Việt Nam năm tới Vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học mơn Hóa học nói riêng ngành giáo dục đặc biệt quan tâm Dạy học cần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Dạy học cần đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh học tập Khả hợp tác học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh, học sinh với môi trường xung quanh tăng cường thông tin, học sinh trở nên mạnh dạn tự tin hơn, biết bày tỏ quan điểm Qua trình học tập hợp tác, học sinh rèn luyện kĩ làm việc độc lập tinh thần hợp tác để tự hoàn thiện kiến thức kĩ Vì tơi chọn đề tài “phát huy lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chương hiđrocacbon khơng no phần hóa học hữu 11- trung học phổ thơng” góp phạm Tốn số trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng người đào tạo, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục 29 Nguyễn Thị Thanh (2013), Dạy học theo hướng phát triển kỹ học tập hợp tác cho sinh viên ðại học Sư phạm, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục 30 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2011), “Vận dụng dạy học theo góc vào chương hiđrocacbon không no lớp 11 nâng cao với hỗ trợ công nghệ thông tin” Luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ CHí Minh 32 Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học Nxb đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Lê Xuân Trọng (Chủ biên) - Từ Ngọc Ánh - Phạm Văn Hoan - Cao Thị Thặng, (2007), Bài tập Hóa học 11, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hố học trường phổ thơng, NXB ĐHSP 35 Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên) – Lê Mậu Quyền (Chủ biên) - Phạm Văn Hoan - Lê Chí Kiên (2007), SGK Hóa học 11, NXB Giáo dục 36 Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên) – Phạm Văn Hoan – Phạm Tuấn Hùng – Trần Trung Ninh – Cao Thị Thặng - Lê Trọng Tín - Nguyễn Phú Tuấn (2007), Sách GV hoá học 11, NXB Giáo dục 37 Vũ Anh Tuấn (2008), Tài liệu bồi dưỡng GV thay SGK 11 THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Vũ Anh Tuấn (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kỳ mơn Hóa học lớp 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Vũ Anh Tuấn (2009), Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trương Đức Tuấn (2011), “Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trung học phổ thông (chương Hiđrocacbon không no – Lớp 11, nâng cao)” Luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học, Trường ĐH Giáo dục – ĐH Quốc gia Hà Nội 104 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT Phần giành cho GV Kính chào q thầy cơ! Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Phát huy lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chương Hiđrocacbon khơng no phần Hóa học hữu lớp 11 THPT” Những thông tin mà quý thầy cô cung cấp phiếu khảo sát giúp chúng tơi đánh giá thực trạng dạy học mơn Hóa học THPT nói chung Hóa học lớp 11 nói riêng Mọi thông tin quý thầy cô cung cấp sử dụng nhằm mục đích khoa học đề tài mà không sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô * Xin quý thầy cô cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên:……………………………………………… Trình độ: Đang cơng tác trường:……………………………… TP:………………………………………………… Số năm giảng dạy:……………………………………… * Xin quý thầy cô vui lịng đánh dấu “X” vào phù hợp với lựa chọn (hoặc khoanh trịn vào đáp áp): Câu Phương pháp dạy học mà quý thầy cô thường sử dụng dạy mơn Hóa học 11 ( Chương Hiđrocacbon khơng no): STT Phương pháp hình Thường Không hông thức tổ chức dạy xuyên thường dùng học xuyên 105 Thuyết trình Đàm thoại Trực quan Sử dụng tập Tự học Dạy học nêu giải vấn đề Dạy học theo nhóm Dạy học theo dự án Đóng vai 10 Dùng TN0 Câu Những ưu điểm sử dụng phương pháp dạy học hợp tích cực? Thầy (cô) đánh dấu X vào ô lựa chọn phù hợp STT Ưu điểm PPDH tích cực Phát triển lực hợp tác Rèn luyện cho HS khả trình bày trước đám đơng HS mạnh dạn phát biểu xây dựng ý kiến Tạo khơng khí lớp học sơi HS chủ động công việc Khơi dậy động học tập HS tích cực tư duy, sáng tạo 106 Lựa chọn Tạo hội hoạt động cho HS trình độ (giỏi, khá, trung bình, yếu) phát huy lực tiềm ẩn cá nhân Câu 3: Những khó khăn tổ chức dạy học theo phương pháp tích cực gì? Thầy (cơ) đánh dấu X vào ô lựa chọn phù hợp Những khó khăn tổ chức hoạt động nhóm STT Thời lượng tiết học ngắn Sĩ số lớp học đơng (45-50 HS/lớp) Trình độ HS chênh lệch gây khó khăn việc chia Lựa chọn nhóm, thường dẫn đến tượng “ăn theo” “tách nhóm” HS thiếu chủ động chưa quen giao nhiệm vụ Cách bố trí lớp học (cố định, thiếu linh hoạt) Các ý kiến khác Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy (cơ) Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: - Đặng Thị Huyền – GV Trường THPT Mỹ Đức B - Đc mail: dangthihuyenbin @gmail.com - ĐT: 0988145581 Xin chân thành cảm ơn, chúc thầy (cô) sức khỏe, thành công sống 107 PHỤ LỤC Trường Đại học Giáo dục Lớp Cao học lí luận PPDH Hoá học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN (Trước sau dạy theo pp tích cực) Họ tên học sinh (có thể khơng ghi): ………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………… Trường: ………………………………………………………………… Trong thời gian vừa qua, em tham gia học tập mơn hóa học, mong em vui lịng cho biết ý kiến hình thức hoạt động em học đánh chéo (x) vào ô lựa chọn Câu Các hình thức hoạt động HS học theo tiết dạy thầy cô thường dạy lớp? STT Các hình thức hoạt động HS Thường Khơng Ít học xun thường xuyên Đọc, chép Trả lời câu hỏi GV phát vấn Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Quan sát đồ dùng, hình ảnh Làm tập lớp, nhà Quan sát TN GV biểu diễn Tự nghiên cứu bài, tự làm TN Đọc tài liệu tham khảo Xem phim, ghi hình, học máy chiếu 10 Làm việc hợp tác theo nhóm 11 Sử dụng tài liệu học tập, CNTT để chuẩn bị theo nhiệm vụ GV giao 108 Câu Lý dẫn đến khiến em cảm thấy thích thú học theo phương pháp dạy học tích cực ? Các lý Lựa chọn Không phải ngồi chép thụ động Dễ làm, dễ học, dễ nhớ Dễ điểm cao Giáo viên dạy hấp dẫn Được thể Được chủ động tìm hiểu lĩnh hội kiến thức Được hợp tác với nhau: Phát huy sở trường học hỏi bạn Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp em học sinh Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: - Đặng Thị Huyền – GV Trường THPT Mỹ Đức B - Đc mail: dangthihuyenbin @gmail.com - ĐT: 0988145581 Xin chân thành cảm ơn, chúc em sức khỏe, đạt kết cao học tập! 109 PHỤ LỤC KI M TRA 15 PHÚT (DÙNG CHO BÀI MINH HỌA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN) Phần 1: Ma trận đề STT Nội dung Biết Hiểu Anken 2 Ankađien 1 Ankin Tổng Vận dụng Vận dụng cao Tổng 1 3 2 10 Phần 2: Đề kiểm tra Câu 1: Có đồng phân anken có CTPT C4H8 tác dụng với dung dịch HCl cho sản phẩm hữu nhất? A B C D Câu 2: Tính chất hố học khơng phải etilen? A Tác dụng với dung dịch NaOH C Tham gia phản ứng trùng hợp B Làm màu dung dịch KMnO4 D Làm màu dung dịch Br2 Câu : Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2; 0,1 mol vinylaxetilen 0,2 mol axetilen Nung X thời gian với xúc tác Ni, thu hỗn hợp khí Y Nếu cho tồn Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) có m gam brom tham gia phản ứng Giá trị m A 32 B 64 C 48 D 16 Câu 4: Trùng hợp eten, sản phẩm thu có cơng thức cấu tạo A (-CH2=CH2-)n B (-CH2-CH2-)n C (-CH=CH-)n D.(-CH3-CH3-)n Câu 5: Hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy hồn tồn V lít X thu 13,44 lít CO2 (đktc) Mặt khác X làm màu vừa hết 40g nước Br2 CTPT anken A C2H4, C3H6 B C2H4, C4H8 C C3H6, C4H8 D C4H8, C5H10 Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm H2 C2H4 có tỉ khối so với He 3,75 Dẫn X qua Ni 110 nung nóng, thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He Hiệu suất phản ứng hiđro hoá A 20% B 25% C 50% D 40% Câu 7: Để làm etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp qua dd sau ? A Dd brom dư B Dd KMnO4 dư C Dd AgNO3/NH3 dư D Dd NaOH Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3- C CH + AgNO3/ NH3 X + NH4NO3 Chất X sơ đồ có CTCT A CH3-CAg≡CAg B CH3- C≡CAg C AgCH2-C≡CAg D AgCH2-C≡CAg Câu : Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng A CH3CHBrCH=CH2 B CH3CH=CHCH2Br C CH2BrCH2CH=CH2 D CH3CH=CBrCH3 Câu 10: Trùng hợp Buta -1,3-đien tạo polime thành phần cao su Buna có cấu tạo ? A (-C2H4-CH2-CH2-CH2-)n B (-CH2-CH=CH-CH2-)n C (-CH2-CH2-CH=CH2-)n D (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n Đáp Án Câu 10 Đ.A B A A B A C C B A B 111 ĐỀ KI M TRA 45 PHÚT I Mục tiêu Kiến thức: Kiểm tra kiến thức hiđrocacbon không no mạch hở, đánh giá kĩ làm tập, tư học sinh Kĩ năng: Kiểm tra kĩ trình bày, giải tốn hóa, gồm phần trắc nghiệm tự luận Thái độ, tình cảm: Rèn luyện thái độ trung thực thi cử II Ma trận A Phần trắc nghiệm (5 điểm) STT Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Anken 1 Ankađien 1 Ankin Tổng Vận dụng cao Tổng 1 3 2 10 Tổng B Phần tự luận (5 điểm) STT Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Anken 1 Vận dụng cao Ankin 1 3 2 10 Tổng III Đề kiểm tra A Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: 3,36 lít Axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu kết tủa có khối lượng (g) là: A 32,4 B 36 C 16,2 D 19,8 Câu 2: PVC chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, PVC tổng hợp trực tiếp từ monome sau đây? 112 A Vinyl clorua B Etilen C Propilen D Vinyl axetilen Câu 3: Khử hoàn toàn 200ml KMnO4 0,2 M có chất rắn màu nâu đen xuất cần V lít C2H4 (đktc) Giá trị V A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 1,344 Câu 4: Một anken A có cơng thức phân tử C4H8 Khí A tác dụng với HBr thu sản phẩm cơng thức cấu tạo A là: A CH2=CH-CH2-CH3 B CH3-CH=CH-CH3 C CH2=C- CH3 D CH3-CH=CH-CH2-CH3 CH3 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu 8,96 lít CO2 (đktc) 5,4 gam nước X thuộc loại? A Ankađien B Anken D Xicloankan đơn vòng C Ankan Câu 6: Chất sau tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3? A CH4 B CH3-CH=CH2 C CHCH D CH2=CH-CH=CH2 Câu 7: Chọn nhóm chất tác dụng với CH2=CH2 A H2, dd brom, HCl B HCl, NaCl, H2 C CH4, CO2 D KCl, Cu, Ag Câu 8: Dẫn khí buta-1,3-đien vào dung dịch nước brom dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất hữu A 3,4-đibrombut-1-en B 1,4-đibrombut-2-en C 2,3-đibrombutan D.1,2,3,4-tetrabrombutan Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC Để tổng hợp 250kg PVC theo sơ đồ cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc) Giá trị V (biết CH4 chiếm 80% thể tích thiên nhiên hiệu suất trình 50%) B 224,0 B 448,0 C 286,7 D 358,4 Câu 10: V lít khí A gồm H2 olefin đồng đẳng liên tiếp, H2 chiếm 60% thể tích Dẫn hỗn hợp A qua Ni nung nóng hỗn hợp khí B Đốt cháy hồn tồn khí B 19,8 gam CO2 13,5 gam H2O Công thức olefin A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10 B Phần tự luận (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Hoàn thành sơ đồ chuyển hố sau (ghi rõ điều kiện có)? 113 D C5H10 C6H12 (1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) C3H8 CH4 CHCH CH2=CH2 CH3-CH2-OH ( 6) CH2=CH2 polietilen Câu 2: ( điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin A thu 11,2 lít khí CO2 (đktc) a Xác định công thức phân tử A b Viết cơng thức cấu tạo có gọi tên A Tính thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp gồm 0,2 mol C2H6 0,1 mol C2H4 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐI M I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( đ) Hướng dẫn chấm Thang điểm 1.B 0.5 đ 2.A 0.5 đ 3.D 0.5 đ 4.B 0.5 đ 5.A 0.5 đ C 0.5 đ A 0.5 đ D 0.5 đ B 0.5 đ 10 A 0.5 đ Tổng điểm điểm II PHẦN TỰ LUẬN Câu ( đ) Mỗi phương trình 0.5 đ Câu ( đ) Hướng dẫn chấm Thang điểm - Viết ptpư ankin A + O2 CTPT A 0.5 đ - Viết CTCT gọi tên A 0.5 đ - Viết ptpư đốt cháy 0.5 đ - Tính thể tích O2 0.5 đ 114 PHỤ LỤC Một số hình ảnh tích cực hợpcủa HS học tập theo phương phápdạy học tích cực (Tại lớp 11A3 trường THPT Mỹ Đức B) hợp tác 115 ++++ 116 117 118 ... pháp dạy học Hóa học nhằm phát triển lực hợp tác cho HS THPT 28 CHƯƠNG PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG HIĐROCACBON KHƠNG NO PHẦN HĨA HỌC HỮU CƠ 11- TRUNG HỌC PHỔ... luận văn dự kiến trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác nhằm phát huy lực hợp tác cho học sinh THPT Chương 2: Phát huy lực hợp tác cho học. .. học sinh thông qua dạy học chương hiđrocacbon không no phần hóa học hữu 11- THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRI N NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH