1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua một số bài tập sinh học 11

21 958 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Đặc biệt, xuất hiện những vụ gây gổ, đánh nhau cố ý gây thương tích màđối tượng gây án là học sinh và nạn nhân chính là bạn học và thầy cô giáo của họ.Bên cạnh đó là sự bùng phát hiện tư

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI

TRƯỜNG THPT SỐ I BẢO THẮNG

- -SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO

HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI

Trang 2

I ĐẶT VẤN ĐỀ.

1 Lí do chọn đề tài.

Đứng trước sự phát triển nhanh chóng của nhiều lĩnh vực xã hội thì giáo dụcthời đại mới đã và đang phấn đấu đổi mới về nội dung, chất lượng và phương phápsao cho đạt được 2 mục tiêu lớn là đào tạo nguồn nhân lực và đào tạo kỹ năng sốngcho học sinh – sinh viên Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt đuợc của toànngành thì gần đây chúng ta thường thấy tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội có xuhướng gia tăng Những biến đổi về tâm sinh lý ảnh hưởng mạnh đến lối sống, nếpsinh hoạt, quan hệ xã hội và sự phát triển nhân cách Tuy nhiên, đây cũng là nhữngvấn đề chưa được nhiều bậc phụ huynh quan tâm Phim ảnh, báo chí, những nếpsống, hoạt động không lành mạnh, ăn chơi, ma túy làm cho các em dễ bị lôi cuốn,

bị sa ngã Đặc biệt, xuất hiện những vụ gây gổ, đánh nhau cố ý gây thương tích màđối tượng gây án là học sinh và nạn nhân chính là bạn học và thầy cô giáo của họ.Bên cạnh đó là sự bùng phát hiện tượng học sinh phổ thông hút thuốc lá, uốngrượu, tiêm chích ma túy, … Nhiều em học giỏi, nhưng ngoài điểm số cao, khảnăng tự chủ và khả năng giao tiếp lại rất kém, nguyên nhân sâu xa là do các emthiếu kĩ năng sống Các em chưa bao giờ được dạy cách đương đầu với những khókhăn trong cuộc sống như cha mẹ li hôn, bạo lực gia đình, gia đình phá sản, kết quảhọc tập kém, … Các em không được dạy để hiểu về giá trị của cuốc sống Thựctrạng trẻ vị thành niên có xu hướng gia tăng về bạo lực học đường, về phạm tội, vềliều lĩnh, ứng phó không lành mạnh, dễ mắc cac tệ nạn xã hội, sống ích kỷ, vô tâm,khép mình,….Đồng thời kỹ năng thực hành, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyếtvấn đề, khả năng tự phục vụ bản thân giảm…Hơn thế nữa đứng trước thềm hộinhập quốc tế đòi hỏi thế hệ trẻ phải tự tin; phải nắm bắt kịp thời các cơ hội cũngnhư phải có một số kỹ năng: sống khỏe, sống lành mạnh, giỏi lập trình, giỏi tiếngAnh…

Chương trình đổi mới phương pháp dạy học của ngành giáo dục được coi làlấy học sinh làm trung tâm nhưng cũng chưa đáp ứng được những vấn đề liên quan

đến kĩ năng sống Trong nội dung chương trình sinh học ở bậc trung học phổ

thông, đã trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản và tương đối hoàn chỉnh vềcấu tạo và hoạt động của tế bào,vi sinh vật, thực vật, động vật con người, hiệntượng di truyền và biến dị, mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường…Riêng đốivới chương trình sinh học 11, học sinh nghiên cứu về thực vật, động vật từ đónghiên cứu chính bản thân mình, khám phá những điều bí ẩn của cơ thể Chính điều

đó giúp giáo viên càng dễ giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua chương trình sinh học

11 là một điều hết sức quan trọng và cần thiết đặc biệt là kĩ năng liên quan đến sức

khỏe, trí tuệ , tình cảm Vì vậy, tôi lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào trong

giảng dạy một số bài sinh học 11.

Với biện pháp vừa truyền thụ tri thức, vừa giáo dục cho học sinh có ý thứcđối với bản thân, để hình thành nhân cách, ý thức cho học sinh, để các em trở thành

Trang 3

một con người vừa có tri thức vừa có đạo đức Chính vì thế khi các em bước chânvào ghế nhà trường ngoài việc truyền thụ kiến thức các thầy cô giáo cần phải dạycác em những cái hay, cái đẹp cái tốt trong cuộc sống Đối với bộ môn sinh họctrong trường trung học phổ thông góp phần cho học sinh có được những kiến thức

cơ bản và cung cấp những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo và mọi hoạt độngsống của con người Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể,bảo vệ và tăng cường sức khỏe Đặc biệt giúp các em có được khả năng tự chủ vàkhả năng giao tiếp tốt

Xuất phát từ thực tế đó, bản thân tôi đã mạnh dạn đưa ra một ý kiến, rút rađược trong suốt quá trình dạy học sinh học là:

“LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA

MỘT SỐ BÀI SINH HỌC 11”.

2 Mục đích nghiên cứu

- Giúp học sinh tích cực và chủ động trong việc tiếp thu bài học và rèn kĩnăng sống, từ đó các em có thể tự giải đáp những tò mò, thắc mắc của bản thânđồng thời có những hành trang cần thiết cho việc chăm sóc sức khỏe bản thân vàgiao tiếp tốt

- Mong muốn các đồng nghiệp vận dụng đề tài này để mỗi tiết học giáo dụcđược kĩ năng sống cho học sinh

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a) Đối tượng nghiên cứu :

Biện pháp giáo dục kĩ năng sống tạo hứng thú học bộ môn Sinh cho học sinh 11 qua một số bài học

b) Phạm vi nghiên cứu :

Do không có điều kiện nghiên cứu trong phạm vi rộng nên tôi chủ yếu tập trung nghiên cứu ở một số lớp 11A3, 11A6, 11A7, 11A9, 11A10 năm học 2013-2014 trường THPT số I Bảo Thắng, huyện Bảo Thắng

4 Phương pháp nghiên cứu

Sáng kiến được thực hiện dựa trên các phương pháp nghiên cứu chủ yếu:Nghiên cứu tài liệu; Nghiên cứu thực tiễn (quan sát; điều tra bằng phiếu hỏi; phỏngvấn; chuyên gia; thực nghiệm sư phạm); Phương pháp thống kê toán học trongkhoa học giáo dục

5 Những điểm mới của sáng kiến

Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu cũng như sáng kiến kinh nghiệm về giáodục kĩ năng sống cho học sinh, sinh viên nhưng chủ yếu ở cấp tiểu học và cấp trunghọc cơ sở Đối với cấp trung học phôt thông có ít và hầu như chỉ chú trọng ở môngiáo dục công dân và môn ngữ văn chứ chưa có sáng kiến nào về giáo dục kĩ năngsống cho học sinh trong giảng dạy sinh 11

Trang 4

II Nội dung.

1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của sáng kiến

Cụm từ kỹ năng sống (KNS) được định nghĩa thế nào? đưa vào rèn luyện cho

HS phải tiến hành ra sao? đây là một vấn đề cấn thiết nhưng tươngđối khó cho nhàtrường, gia đình và toàn xã hội

Thực chất cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa rõ ràng và đầy đủ về KNS (mặc

dù đã có các định nghĩa của WTO; UNESCO…) Nhưng nếu hiểu đơn giản thì kỹnăng sống là năng lực của mỗi người giúp giải quyết những nhu cầu và thách thứccủa cuộc sống một cách có hiệu quả (cách sống tích cực trong xã hội hiện đại)

Về bản chất thì rèn luyện kỹ năng sống là quá trình đưa nhận thức (qua kiến thức

và thái độ) thành hành động (hành vi tích cực)

Việc rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh là việc làm không mới vì từ xaxưa cha ông ta đã đúc kết “ Tiên học lễ, hậu học văn” nhưng do sức ép lớn vểchương trình; về điểm số, hoặc nhiều nguyên nhân khác nhau nó đã bị giảm nhẹhoặc sao nhãng Đứng trước thực tế xã hội những năm gần đây Bộ Giáo dục đãnhậnh thấy việc giáo dục (rèn luyện) KNS cho học sinh là việc cấp bách ở mọi bậchọc nhưng đặc biệt với học sinh trung học phổ thông (THPT) vì:

Ở lứa tuổi này:

+ Các em cần tìm tòi, học hỏi cái mới, điều lạ không phân biệt nó là tốt hay xấu.+ Đã phát triển tình yêu nam, nữ dẫn đến các quan hệ không dúng mực trong quan

Qua nghiên cứu tôi nhận thấy có 10 KNS cần thiết ở THPT là:

1 Kỹ năng xác lập mục tiêu cho cuộc đời

2 Kỹ năng tự phục vụ bản thân, rèn luyện sức khỏe

3 Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả

4 Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc

5 Kỹ năng nhận thức và đánh giá bản thân

6 Kỹ năng giao tiếp ứng xử

7 Kỹ năng hợp tác, chia sẻ

8 Kỹ năng thể hiện tự tin trước đám đông

9 Kỹ năng đối diện ứng phó khó khăn trong cuộc sống

10.Kỹ năng đánh giá người khác

Trang 5

Việc rèn kuyện KNS nhằm xây dựng cho học sinh giá trị của cuộc sống là: tôn trọng, hòa bình, hợp tác, hạnh phúc, chân thật, nhân đạo, tình thương, trách nhiệm, giản dị, khoan dung, tự do và đoàn kết.

2 Thực trạng của việc giáo dục kĩ năng sống tại trường THPT số I Bảo Thắng

a Thuận lợi

- Bộ GD - ĐT đã đổi mới về nội dung giảng dạy (qua việc mua sách giáo khoa)theo hướng dẫn để áp dụng, để triển khai các phương pháp dạy học tích cực, tăngthực hành…

- Sở GD - ĐT đã thực hiện tập huấn đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánhgiá bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng và phân phối chương trình cũng yêu cầu tíchhợp giáo dục kĩ năng sống qua một số bài

 Hoạt động chuyên môn - Đổi mới phương pháp, CLB bộ môn…

- Ngoài giờ lên lớp

 Hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề…

 Hoạt động đoàn thể: bảo vệ môi trường, an toàn giao thông, xây dựng trườngxanh – sạch - đẹp; xây dưụng trường học thân thiện học sinh tích cực…Hơn nữa nhận thấy tính cấp bách của việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh Cácgiáo viên của trường đều rất trăn trở, làm thế nào để rèn luyện kĩ năng sống có hiệuquả để đưa trường chúng tôi trở thành môi trường giáo dục tin cậy cho phụ huynhhọc sinh về mọi mặt Vì vậy, tôi đã mạnh dạn thực hiện sáng kiến này

b Khó khăn

- Về phía học sinh: nhiều em được gia đình nuông chiều quá trở thành các thóiquen xấu, khó thay đổi (cậu ấm, cô chiêu) Hơn thế do sức ép điểm số, do kỳ vọngcủa gia đình các em thiên lệch về kiến thức (biến các em trở thành Robot chỉ ăn vàhọc)

+ HS vào trường thuộc nhiều xã khác nhau; đầu điểm vào trường lại thấp, ý thứchọc tập của nhiều em chưa cao, học sinh phải trọ học nhiều nên phụ huynh khôngqua tâm được sát sao Năm học 2012-2013 đã có nhiều vụ kỉ luật học sinh đánhnhau, một số học sinh nữ nghỉ học vì có thai, học sinh nam hút thuôc lá

- Về phía giáo viên:

+ Chương trình giảng dạy nặng do đó phải nghiêng nhiều về kiến thức

+ Một số còn lúng túng khi vận dụng chưa thực sự khởi động, chưa gương mẫu,chưa thực sự bắt kịp những thay đổi của xã hội

+ Chưa thực sựu nắm vững về tâm lý lứa tuổi mặc dù chuyên môn rất vững

Trang 6

Tóm lại rèn luyện KNS ở trường THPT nối chung và trường THPT số I Bảo Thắngnói riêng là việc làm nhằm giúp cho HS có thói quen xấu và hành vi tiêu cực trởthành con ngoan , trò giỏi, trở thành người có ích cho gia đình cho xã hội.

Thực tế việc giáo dục toàn diện cho học sinh, trong đó có kĩ năng sống ở nước tacòn hạn chế Các trường THPT nói chung còn quan niệm dạy học là dạy kiến thức

để thi tốt nghiệp , thi đại học chứ chưa dạy các em thái độ, kĩ năng ứng xử trongcác mối quan hệ ( với con người, với môi trường thiên nhiên,….) Hơn nữa, giáoviên bộ môn với 45 phút còn phải lo chuyển tải đầy đủ các nội dung bài dạy Trongthời gian qua nhiệm vụ này được xem là của giáo viên chủ nhiệm Trong khi đógiáo viên chủ nhiệm cả tuần cũng chỉ có một tiết sinh hoạt lớp Thầy cô giáo chủnhiệm được giao phụ trách học sinh nhưng không có thời gian nắm tình hình củatừng em

Nhiều ý kiến cho rằng đó là một khiếm khuyết rất lớn trong giáo dục và đàotạo học sinh Chúng ta mới chỉ nghiêng về đào tạo mà coi nhẹ phần giáo dục toàndiện cho học sinh

Chính vì vậy mà tôi mạnh dạn đưa ra vấn đề : “Lồng ghép giáo dục kĩ năng

sống cho học sinh thông qua một số bài môn sinh học 11”

3 Nội dung, biện pháp thực hiện

Qua nhiều năm dạy sinh học, tôi nhận thấy rằng để giáo dục các em học sinh pháttriển toàn diện cả về Đức - Trí - Thể - Mỹ thì chỉ có cách giáo dục kĩ năng sốngthông qua bộ môn Để làm được điều đó tôi thực hiện các bước sau:

3.1 Phân loại kiến thức kĩ năng sống:

Chương trình sinh học 11 có thể lồng ghép giáo dục kĩ năng sống Chia làm

* Kĩ năng sống liên quan đến tự nhận thức, thực hành.

* Kĩ năng điều chỉnh và quản lí cảm xúc, tinh thần, sống lành mạnh, bảo vệ môi trường

3.2 Phân loại các loại bài dạy trong chương trình sinh học 11 có thể lồng ghép giáo dục kĩ năng sống:

3.2.1 Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, hợp tác, lắng nghe, trình bày suy

nghĩ ý tưởng trước nhóm, tổ, lớp.

Kĩ năng này có thể áp dụng ở hầu hết các bài trong chương trình sinh học 11 quacác phương pháp, kĩ thuật dạy học nhóm, vấn đáp, tìm tòi, khăn trải bàn

Trang 7

3.2.2 Kĩ năng sống tự phục vụ, chăm sóc bản thân liên quan đến thể

chất sức khỏe qua các bài:

3.2.3 Kĩ năng sống liên quan đến tự nhận thức, thực hành qua các bài như:

Cảm ứng ở động vật

Cân bằng nội môi

Điện thế nghỉ, điện thếhoạt động và sự lantruyền xung thần kinh

Ứng độngHướng động

Thực hành: Thí

nghiệm thoát hơi

nước và vai trò của

phân bón

Trang 8

3.2.4 Kĩ năng điều chỉnh và quản lí cảm xúc, tinh thần, sống lành mạnh, bảo

vệ môi trường

Tùy bài mà đưa vào cho phù hợp tránh gượng ép, miễn cưỡng

Ví dụ như bài vai trò cảu các nguyên tố khoáng, dinh dưỡng Nito ở thực vật, quanghợp và năng suất cây trồng, cảm ứng ở động vât, điều khiển sinh sản ở động vật,sinh đẻ có kế hoạch ở người

3.3 Vận dụng giáo dục kĩ năng sống thông qua bộ môn:

Để việc lồng ghép kĩ năng sống thông qua bộ môn sinh học 11 đạthiệu quả cao, tránh gò bó, ôm đồm đi quá đà ảnh hưởng đến nội dung bài dạy thìđòi hỏi giáo viên cần phải chuẩn bị đầy đủ và đúng các quy trình của một tiết dạy.Khâu dặn dò rất cần thiết nên giáo viên giành 3 phút để dặn dò các em Có dặn dò

kĩ các em mới chuẩn bị bài tốt và như thế tiết học mới đạt hiệu quả cao.Và khâuchuẩn bị giáo án của giáo viên cũng được đổi mới Giáo viên phải đưa ra các câuhỏi có phát huy tính tích cực phù hợp với mọi đối tượng, thực tế, gần gũi với các

em thì mới giáo dục kĩ năng sống có kết quả cao

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh được thực hiện xuyên suốt cả nămhọc nhưng để cô đọng tôi xin minh họa vấn đề này ở một số bài về một vài kĩ năngsống Cụ thể như:

a Kĩ năng sống tự phục vụ, chăm sóc bản thân liên quan đến thể chất

sức khỏe:

a 1 Giáo dục kĩ năng sống và làm việc khoa học, ăn uống hợp lí, vệ sinh

Như vậy thông qua các câu hỏi dẫn dắt sau khi học sinh trả lời, giáoviên điều chỉnh thành đáp án đúng ta sẽ giáo dục cho học sinh một số kĩ năng như:

ăn đủ chất đặc biệt thức ăn giàu canxi; ngồi học đúng tư thế, lao động, thể dục thểthao vừa sức, thường xuyên tắm nắng vào buổi sáng

a 2 Kĩ năng về sức khỏe sinh sản:

Thông qua một số bài và nội dung như bảng dưới đây giáo viên giáo dục

các em học sinh biết mình cần phải làm gì khi còn là học sinh Sống vô tư, hồn

nhiên, tập trung vào học tập, không đua đòi, bồng bột, nhất thời hồ đồ để lại hậu quả đáng tiếc xảy ra.

Chương/Bài Mục tiêu Nội dung tích hợp Phương thức tích

hợp và gợi ý phương pháp dạy học

Kĩ năng:Hệ thống

- Các hoocmon sinhtrưởng và phát triển:

+ Hoocmon điều hòasinh trưởng : GH vàtirôxin

- Phương thức:Liên hệ

- Phương pháp:+Thảo luận nhóm.+Phát vấn, gợi

Trang 9

Thái độ:

Không yêu sớm,không quan hệ tìnhdục trước hôn nhân

+ Hoocmon điều hòa

sự phát triển : ơstrôgen(ở nữ) và testosreron(ở nam)

- Cung cấp kiến thức

về tác dụng của cáchoocmon sinh trưởng,nhấn mạnh việc thừahay thiếu nhữnghoocmon này gây raảnh hưởng về sức khỏe

và trí tuệ, cách điều trị

- Cung cấp kiến thức

về các hoocmon điềuhòa sự phát triển ởngười qua đó nhấnmạnh cho học sinhthấy được sự thay đổicủa cơ thể khi bướcvào tuổi dậy thì

- Đặc biệt lưu ý vềhiện tượng kinh nguyệt

ở nữ để qua đó giáodục các em có hiểubiết đúng đắn về hiệntượng này, cách giữgìn vệ sinh, chế độ ănuống hợp lý để bảo vệsức khỏe cho hiện tại

và cả sức khỏe sinhsản sau này

mở, liên hệ thựctế

Kĩ năng: Thực hiện

chế độ dinh dưỡnghợp lí, tuyên truyền

về dân số và kế hoạchhóa gia đình

- Ảnh hưởng của nhân

tố thức ăn, các yếu tốmôi trường như ánhsáng, nhiệt độ, chấtthải, chất độc hại lênsinh trưởng và pháttriển ở người

- Cải thiện chất lượngdân số và kế hoạch hóagia đình

- Phương thức:Liên hệ

- Phương pháp:+Thảo luận nhóm.+Thuyết trình.+Đóng vai

+Phát vấn, gợi

mở, liên hệ thựctế

Trang 10

Thái độ: Nhìn nhận

đúng đắn về kế hoạchhóa gia đình, khôngyêu sớm, không quan

hệ tình dục trước hônnhân, bài trừ tệ nạn

xã hội (thuốc lá,rượu, bia; ma túy…)

- Cung cấp kiến thức

về ảnh hưởng của thức

ăn và các nhân tố từmôi trường lên sinhtrưởng và phát triểncủa con người để giáodục ý thức chăm sóc

và bảo vệ sức khỏe

- Giới thiệu các biệnpháp để cải thiện chấtlượng dân số như nângcao đời sống, cải thiệnchế độ dinh dưỡng, tưvấn di truyền, chẩnđoán sớm các đột biếntrong phát triển phôithai, giảm thiểu ônhiễm môi trường,…

đặc biệt nhấn mạnh táchại của ma túy, thuốc

lá, bia, rượu đến sứckhỏe và sức khỏe sinhsản sau này

- Cung cấp đầy đủ kiếnthức về các biện phápphòng tránh thai để các

em có ý thức và cáchphòng tránh các bệnhlây lan qua đường tìnhdục và việc mang thaingoài ý muốn; biếtcách để kế hoạch hóakhi lập gia đình saunày

- Con người có khảnăng làm chủ sự sinh

- Các hình thức thụtinh : thụ tinh trong

- Ở người quá trình thụtinh diễn ra trong cơquan sinh dục của nữ,

từ đây nói thêm chocác em biết việc quan

-Phương thức :Tích hợp

-Phương pháp:+ Thuyết trình(HS sưu tầm cácthông tin về hậuquả của việc có

Ngày đăng: 12/12/2015, 18:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng môn sinh học 11 - Ngô Văn Hưng - NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng môn sinh học
Nhà XB: NXB GD
3. Sách giáo viên sinh học 11 (NXB Giáo Dục) 4. Sách bài tập sinh học 11 NXB Giáo Dục) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên sinh học 11" (NXB Giáo Dục)4. "Sách bài tập sinh học 11
Nhà XB: NXB Giáo Dục)4. "Sách bài tập sinh học 11" NXB Giáo Dục)
5. Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hưng: Những vấn đề chung về đổi mới phương pháp giáo dục THPT môn sinh học. NXB Giáo Dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới phương pháp giáo dục THPT môn sinh học
Nhà XB: NXB Giáo Dục
6. Những yêu cầu kiến thức, kĩ năng công nghệ thông tin đối với người giáo viên – Đào Thái Lai, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yêu cầu kiến thức, kĩ năng công nghệ thông tin đối với người giáo viên
7. Sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học sinh học - Đinh Quang Báo (1981), Luận án Phó tiến sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học sinh học
Tác giả: Sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học sinh học - Đinh Quang Báo
Năm: 1981
8. Đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường THPT theo hướng hoạt động hoá người học - Đinh Quang Báo, Nguyễn Cương, Nguyễn Đức Thâm (1996), (Đề tài B 94-27-01-PP thuộc cấp ngành) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường THPTtheo hướng hoạt động hoá người học
Tác giả: Đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường THPT theo hướng hoạt động hoá người học - Đinh Quang Báo, Nguyễn Cương, Nguyễn Đức Thâm
Năm: 1996
9. Lí luận dạy học sinh học phần đại cương - Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), , Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học sinh học phần đại cương
Tác giả: Lí luận dạy học sinh học phần đại cương - Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
10. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
Tác giả: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
11. Phát triển tích cực, tính tự lực của HS trong quá trình dạy học - Nguyễn Ngọc Bảo (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tích cực, tính tự lực của HS trong quá trình dạy học
12. Vận dụng kiểu dạy học nêu vấn đề có tính đến mức độ tích cực của học sinh trong khi học Sinh vật học đại cương - Conovalenco I.G (1975), Sinh học trong nhà trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng kiểu dạy học nêu vấn đề có tính đến mức độ tích cực của học sinhtrong khi học Sinh vật học đại cương
Tác giả: Vận dụng kiểu dạy học nêu vấn đề có tính đến mức độ tích cực của học sinh trong khi học Sinh vật học đại cương - Conovalenco I.G
Năm: 1975

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w