Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
46,67 KB
Nội dung
Thựctrạnghoạtđộngkinhdoanhxuấtkhẩucủacôngtyxuấtnhậpkhẩuthủcôngmỹnghệ artexport I. Vài nét khái quát về côngty 1. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển củacôngty Tổng côngtyxuấtnhậpkhẩuthủcôngmỹnghệ (có tên giao dịch là Việt Nam National art and handcraft product export import company-artexport) đợc thành lập theo quyết định số 617/ Bộ ngoại thơng nay là Bộ Thơng Mại 23/12/1964. Côngty đợc thành lập theo quyết định số 334/TM - TCCB ngày 31/3/1993, giấy phép đăng ký kinhdoanh số 108474 ngày 14/5/1993 do trọng tài kinh tế Nhà nớc cấp Artexport là một doanh nghiệp nhà nớc, hoạtđộngxuấtnhậpkhẩu có t cách pháp nhân có quyền và nghĩa vụ theo luật định, có con dấu riêng và có tài khoản và các quĩ tập trung, đợc mở tài khoản trong và ngoài nớc, đợc tố chức và hoạtđộng theo điều lệ Tổng côngty . Hiện nay côngty có 4 đơn vị hạch toán trực thuộc côngty : Tại Hà Nội, trụ sở chính củacôngty 31-33 Ngô Quyền Quận Hoàn Kiếm Thành phố Hà Nội, xởng gỗ Thanh Lân Thanh Trì -Hà Nội, xởng thêu 105 phố Bạch Mai-Hà Nội, cửa hàng thủcôngmỹnghệ 37 Hàng Khay Hà Nội, xởng sản xuất gốm hàng Bát Tràng-Gia Lâm Hà Nội. Tại Hải Phòng có côngty giao nhận và dịch vụ xuấtnhậpkhẩuthủcôngmỹnghệ số 23 phố Đà Nẵng- Thành phố Hải Phòng Tại Đà Nẵng có côngtyxuấtnhậpkhẩu Đà Nẵng địa chỉ 74 Trng Nữ V- ơng- Thành phố Đà Nẵng Tại thành phố Hồ Chí Minh văn phong đại diện côngtyxuấtnhậpkhẩuthủcôngmỹ nghệ. Địa chỉ 31 Trần Quốc Toản- quận 3 TPHCM. 2. Chức năng, nhiệm vụ củ côngty Artexport. 2.1. Chức năng. Côngtyxuấtnhậpkhẩuthủcôngmỹnghệ Artexport kinhdoanhxuấtnhậpkhẩu chuyên về các sản phẩm thủcôngmỹnghệtrang trí sản xuất các nghành công nghiệp nhẹ. Mục đích hoạtđộngcủacôngty là thông qua các hoạtđộng sản xuấtkinhdoanhxuấtnhậpkhẩu và dịch vụ củacôngty nhằm khai thác có hiệu quả nguồn vốn, vật t, nhân lực và tài nguyên của đất nớc, đảy mạnh xuấtkhẩu tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của đất nớc. Côngtyhoạtđộng sản xuấtkinhdoanh có những chức năng sau: - Tổ chức, chế biến, gia công và thu mua hàng thủcôngmỹnghệxuấtkhẩu với một số mặt hàng đợc Bộ Thơng Mại cho phép. - Xuấtkhẩu các mặt hàng thủcôngmỹ nghệ, sản phẩm do liên doanh, liên kết tạo ra và các mặt hàng theo quyết định hiện hành của Bộ Thơng Mại và Nhà nớc cấp. - Nhậpkhẩu nguyên vật liệu, vật t, máy móc, thiết bị phơng tiện vận tải và sản xuấtkinh doanh. - Đợc uỷ thác và nhận uỷ thác xuấtnhậpkhẩu các mặt hàng đợc Nhà nớc cho phép. Côngty có đầy đủ t cách pháp nhân hoạch toán kinh tế độc lập, đợc mở tài khoản ở Ngân hàng Ngoại Thơng và đợc sử dụng con dấu theo mẫu. 2.2. Nhiệm vụ. Nhiệm vụ củacôngty gồm: - Thực hiện các chức năng kinh tế đối ngoại của Bộ Thơng Mại. - Nghiên cứu, tìm hiểu, điều tra thị trờng trong nớc để xây dựng kế hoạch xuấtnhậpkhẩu hàng năm và dài hạn đáp ứng yêu cầu công nghiệp nhẹ cũng nh nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nớc. - Thunhập và phổ biến thông tin thị trờng, giá cả, mặt hàng, mẫu mã, chủng loại mới cho các đơn vị và văn phòng trực thuộc, hớng dẫn nghiệp vụ kinhdoanhxuấtnhậpkhẩu cho các đơn vị phụ thuộc khác. - Quản lý tập trung quỹ ngoại tệ của toàn côngty để tính toán và sử dụng có hiệu quả theo kế hoạch. - Tuân theo đúng chế độ, chính sách của Bộ Thơng Mại. - Thực hiện cam kết trong hợp tác quốc tế qua hợp đồng thơng mại. 3. Cơ cấu tổ chức quyền hạn và nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban. 3.1. Cơ cấu tổ chức củacôngty . Trớc kia bộ máy quản lý củacôngty đợc tỏ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Ngày nay để phù hợp với tình hình hoạtđộngcủacông ty, côngty Artexport đợc chia làm hai khối dới sự chỉ đạo của ban giám đốc đó là: khối quản lý và khối kinh doanh. Giám Đốc Khối Quản lý Khối kinhdoanh P.dépP.Cói Vănphòng P.Thêu P. XNK 4 P.ThịtrườngP.TCKTP.Tổchức PhòngXNK2 PhòngXNK3 PXNK9 PTCMNPhòngGốmX ưThêu P.XNK5 Phòng XNK6 - Khối quản lí bao gồm các phòng hành chính và phòng kế toán tài vụ. - Khối kinhdoanh bao gồm các phòng kinhdoanhxuấtnhậpkhẩu các phân x- ởng sản xuất và các chi nhánh tại Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM và Hà Nội. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý kinhdoanh Artexport 3.2. Quyền hạn củacôngty - Đợc chủ động giao dịch đàm phán kí kết và thực hiện các hợp động mua bán ngoại thơng, hợp đồngkinh tế và các văn bản về hợp tác liên doanh thuộc các lĩnh vực với các tổ chức và các cá nhân thuộc mòi thành phần kinh tế trong và ngoài n- ớc. - Đợc quyền vay vốn và cho vay bằng tiền, ngoại tệ và hiện vật ở trong nớc và n- ớc ngoài: Đợc liên doanh, liên kết, hợp tác đầu t, sản xuấtkinhdoanh với các tỏ chức, cá nhân trong và ngoài nớc để phát triển sản xuấtkinhdoanhcủacôngty theo quy chế và pháp luật hiện hành. - Đợc tham gia hội trợ triển lãm, quảng cáo hàng hoá, tham gia các hội thảo chuyên đề có liên quan đến các hoạtđộngcủacôngty ở trong nớc và ngoài nớc. - Đợc cử cán bộ củacôngty ra nớc ngoài hoặc mời bên nớc ngoài vào Việt Nam để khảo sát thị trờng, để giao dịch, để đàm phán kí kết hợp đồng hoặc giải quyết các vấn đề liên quan thuộc phạm vi kinhdoanhcủacôngty theo quy chế hiện hành của nhà nớc và Bộ Thơng Mại. - Đợc mở cửa hàng để giới thiệu và bán sản phẩm thuộc phạm vi kinhdoanhcủacôngty , phù hợp với quy chế hiện hành của nhà nớc. - Đợc kinhdoanh các dịch vụ có liên quan đến phạm vi sản xuấtkinhdoanhcủacôngty kể cả kinhdoanh vận tải và hàng hoá công cộng. 3.3. Nhiệm vụ của các bộ phận trong côngty . a) Ban giám đốc: Bao gồm Giám đốc, Phó giám đốc phụ trách tài chính, Phó giám đốc phụ trách nghiệp vụ. đứng đầu côngty là Giám đốc chịu trách nhiệm toàn bộ hoạtđộngcủacôngty trớc pháp luật cũng nh Bộ chủ quản. Giám đốc côngty có trách nhiệm sắp xếp bố trí và chỉ đạo chung toàn bộ côngty và lấy ý kiến tham mu của các phòng ban để lập ra kế hoạch và phát triển của toàn công ty. Bên cạnh đó hai phó Giám đốc ngoài thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của mình còn giúp Giám đốc chỉ đạo hoạtđộngcủacôngty và đại diện cho côngty khi Giám đốc đi vắng. b)Văn phòng: Số cán bộ nhân viên của văn phòng gồm 12 ngời, chịu trách nhiệm quản lí tài sản chung củacôngty và của các đơn vị, theo dõi tình hình sử dụng tài sản, quản lý chặt chẽ các khoản chi tiêu thuộc phạm vi chi tiêu của văn phòng. c) Phòng tổ chức cán bộ gồm có 7 cán bộ nhân viên và họ có nhiệm vụ là: - Giúp các đơn vị tổ chức sắp xếp và quản lí lao động để tạo điều kiện cho các phòng ban côngty nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả lực lợng lao độngcủacông ty. - Làm quy hoạch đào tạo tuyển dụng lao động theo mục đích của sản xuấtkinh doanh, giải quyết và khiếu nại, tố cáo về quyền lợi của ngời lao động, bảo vệ chính trị nội bộ, phòng ban, bảo mật. d. Phòng kế toán tài chính: Phòng gồm 11 ngời với chức năng giám đốc đồng tiền thông qua việc kiểm soát, quản lý tiền vốn và tài sản củacông ty. Phòng này có nhiệm vụ là: - Hớng dẫn các đơn vị sản xuấtkinhdoanh về nghiệp vụ mở sổ sách, theo dõi hoạtđộngcủa đơn vị, giúp cho họ làm thống kê báo cáo định kì, hạch toán nội bộ theo quy định củacôngty và hớng dẫn của Bộ Tài Chính. - Kiểm soát, kiểm tra các phơng án kinhdoanh đã đợc Giám đốc duyệt, thờng xuyên đối chiếu chứng từ để giúp các đơn vị hạch toán chính xác, góp ý kiến và chịu trách nhiệm về những kiến nghị và những góp ý của mình với từng phơng án kinhdoanh cụ thể, xác định đợc lỗ lãi để tính trả lơng cho các đơn vị. - Xây dựng phơng thức, qui chế, hình thức cho vay củacôngty và bảo lãnh của Ngân hàng, nắm chắc chu trình luân chuyển của vốn, của từng hợp đồng, phơng án nhằm ngăn chặn nguy cơ đọng, hụt hoặc mất vốn, không để tình trạng này xảy ra vì buông lỏng quản lý, sao nhãng nguyên tắc quản lý tài chính tiền tệ. - Lập quĩ dự phòng để giải quyết kịp thời các phát sinh bất lợi trong sản xuấtkinh doanh, có nguồn vốn dự trữ cho các hợp đồng mới, chủ động xử lý khi có thay đổi về tổ chức, nhân sự, lao động có liên quan đến tiền . e. Phòng thị trờng hàng hoá. - Tìm hiểu khách hàng và thực hiện các biện pháp giữ khách. - Tìm hiểu và tìm kiếm các đối tác để hợp tác kinhdoanh với các côngty . - Tìm hiểu các nhu cầu thị trờng làm công tác tham mu cho các phòng kinh doanh. f) Các phòng nghiệp vụ xuấtkhẩu : Bao gồm phòng trực tiếp hoạtđộngkinhdoanhxuấtnhậpkhẩu theo các kế hoạch phơng án đã đợc giám đốc duyệt. Để phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, côngty đã ban hành chế độ khoán kinhdoanh theo đó các phòng kinhdoanhxuấtnhậpkhẩu đợc phép vay vốn củacông ty, tự tiến hành các hoạtđộngkinhdoanh nếu tìm đợc các nguồn hàng và thị trờng thích hợp, nh vậy quyền hạn của các phòng kinhdoanh đợc mở rộng hơn tr- ớc đồng thời cũng chịu trách nhiệm nhiều hơn trớc. Với qui chế hoạtđộng tự bản thân của các phòng kinhdoanh đợc chủ động hơn trong hoạt động, phát huy đợc tính năng động sáng tạo, dám nghĩ dám làm của từng bộ phận, nhân viên trong phòng. Nh vậy các phòng xuấtnhậpkhẩucủacôngty đợc mở rộng phạm vi kinhdoanh có thể xuấtnhậpkhẩu hoặc liên doanh liên kết với các tổ chức cá nhân khác nếu có khả năng. Tuy nhiên, từng phòng vẫn giữ các mặt hàng truyền thống và thị trờng truyền thống trớc kia. g. Các chi nhánh : Ngoài các khối đơn vị quản lý và khối các đơn vị kinhdoanhcôngty còn có các chi nhánh trực thuộc đóng ở Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM. II. Thựctrạnghoạtđộngkinhdoanhcủacôngty 1. Đặc điểm mặt hàng thủcôngmỹnghệxuấtkhẩu Là mặt hàng truyền thống của dân tộc, là loại hàng dịch vụ đợc sản xuất chủ yếu của nông thôn. Loại hàng hoá đợc làm chủ yếu bằng tay với nguyên liệu tre, nứa, gỗ, đất sét Với các loại nguyên liệu đó kết hợp với bàn tay khéo léo của ng- ời Việt Nam, nó trở thành những tác phẩm nghệ thuật đa dạng và phong phú về chủng loại sản phẩm nh hàng gốm sứ, sơn mài, mây tre đan . Sản phẩm thủcôngmỹnghệ là loại sản phẩm rất độc đáo ở Việt Nam, cái độc đáo không phải chỉ vì giá trị thựccủa sản phẩm mà nó còn mang đậm bản sắc dân tộc của văn hoá Việt Nam một dân tộc đã có bề dày hơn 4000 năm lịch sử. Đây là điểm khác biệt giữa các sản phẩm thủcôngmỹnghệ ở Việt Nam với sản phẩm thủcôngmỹnghệcủa các nớc trên thế giới. Từ những hình ảnh rất thực tế, đời thờng ở các vùng quê Việt Nam nh hình ảnh một cậu bé đang chăn trâu, thổi sáo Đến những hình tợng trong dân gian dới con mắt tinh tế, sáng tạo, kết hợp với đôi bàn tay khéo léo và tài ba của các nghệ nhân mà hình ảnh trong cuộc sống đời thờng và các hình tợng khác trong đời sống trở thành tác phẩm nghệ thuật tuyệt đẹp và trong tác phẩm đó nó không chỉ chứa đựng công sức của ngời làm ra nó mà nó còn chứa đựng cả một nền văn hoá Việt Nam. Nghềthủcôngmỹnghệ đã có từ lâu đời ở nớc ta, từ những thế kỷ trớc, các nghệ nhân ở các vùng địa phơng với bàn tay khéo léo và tài hoa của mình đẫ dùng các chất liệu sẵn có để làm nên các vật trang trí trong đền chùa, cung đình .đầy vẻ lộng lẫy và uy nghi. Trải qua thời gian theo năm tháng, nghềthủcôngmỹnghệ đã có lúc bị mai một đi nhng đến nay khi Đảng và Nhà nớc ta có chính sách mở cửa, mở rộng giao lu đối ngoại, giao lu văn hoá và chú trọng đến việc mở rộng mặt hàng thủcôngmỹnghệ truyền thống thì nghềthủcôngmỹnghệ lại bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các tỉnh. Hiện nay, dới con mắt tinh sảo của các nghệ nhân, các sản phẩm thủcôngmỹnghệ vừa đợc kế thừa các kinh nghiệm truyền thống, vừa mang phong cách thẩm mỹ hiện đại. Sự kết hợp nhuần nhuyễn này tạo nên giá trị nghệ thuật của sản phẩm ngày càng đợc nâng cao mà vẫn giữ đợc bản sắc nghệ thuật dân tộc riêng và văn hoá phơng đông nói chung. Sản phẩm thủcôngmỹnghệ sẽ ngày càng đợc phát triển cả về chủng loại mẫu mã, các đờng nét tinh sảo và mang phong cách hiện đại kết hợp với giá trị văn hoá truyền thống của Việt Nam. 2. Đặc điểm tiêu thụcủa sản phẩm thủcôngmỹnghệ Sản phẩm thủcôngmỹnghệ phần lớn đợc dùng để trình bày, trang trí, rất ít loại đa vào giá trị sử dụng. Do vậy, lợng cầu không lớn nhng đa dạng, phong phú về chủng loại và chi phí cao. Những sản phẩm này mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam nói riêng và các nớc Phơng Đông nói chung nên sản phẩm có giá trị cao song lại phụ thuộc vào nhu cầu của khách nớc ngoài. Do đặc điểm của sản phẩm thủcôngmỹnghệ nên vấn đề tiêu thụ là vấn đề đợc đặc biệt quan tâm, mặt khác việc tiêu thụ sản phẩm cũng rất khác so với các sản phẩm tiêu thụ chủ yếu bởi khách nớc ngoài mà sản phẩm thủcôngmỹnghệ lại chủ yếu đợc tiêu thụ bởi khách nớc ngoài. Do đó giá trị sử dụng của sản phẩm là rất thấp, chỉ có giá trị văn hoá, giá trị tinh thần là cao. Giá trị của nó đợc đánh giá không tuân theo quy luật chi phí mà nó tuân theo quy luật cảm nhận giá trị. Do vậy giá trị của sản phẩm cao không phải vì giá đắt hay rẻ, nhỏ hay lớn . mà giá trị của nó đợc cảm nhận qua giá trị phi vật chất. Điều này rất quan trọng đối với ngời làm quản lý là phải biết đa sản phẩm đến đúng nơi có nhu cầu và đa ra mức giá phù hợp với giá trị cảm nhận của khách hàng đồng thời nhấn mạnh những khía cạnh cuả sản phẩm mà khách hàng a chuộng từ đó thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm thủcôngmỹnghệ làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, phát triển thị trờng. Sở dĩ sản phẩm thủcôngmỹnghệcủacôngty nhận đợc sự đánh giá cao của khách hàng chủ yếu do nó trở thành những tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao, kết hợp đợc những thành quả văn hoá truyền thống của Việt Nam, kết hợp với chức năng thẩm mỹ hiện đại do đó giá trị nghệ thuật của sản phẩm ngày càng đợc nâng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Hơn nữa đối với khách hàng T bản chủ nghĩa những nớc có trình độ khoa học phát triển, tự động hoá cao thì sản phẩm của họ đều dợc làm bằng máy móc, dây chuyền hiện đại do đó sản phẩm của họ là sản phẩm côngnghệ cao. Vì những sản phẩm hiện đại không có những nét nghệ thuật của những đôi bàn tay khéo léo nh là sản phẩm thủcôngmỹ nghệ. Do vậy, họ quý giá trị của những tác phẩm thủcông nhất là những tác phẩm mang tính nghệ thuật. 3. Tình hình hoạtđộngkinhdoanhxuấtkhẩucủacôngty . 3.1. Nguồn vốn củacôngty Vốn là một trong các nhân tố quan trọng ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, nếu không có vốn thì doanh nghiệp không thể tiến hành dợc các hoạtđộng sản xuấtkinhdoanhcủa mình. Do vậy bất kỳ một doanh nghiệp nào ngay từ khi thành lập cũng phải có một lọng vốn nhất định. Côngtyxuấtnhậpkhẩuthủcôngmỹnghệ đợc thành lập theo quyết định của Bộ thơng mại với phần lớn vốn là do ngân sách Nhà nớc cấp, nguồn vốn còn lại là do côngty tự bổ sung và liên doanh với các nhà đầu t khác. Do côngty đợc thành lập ngay từ những ngày đầu của ngành xuấtnhậpkhẩuthủcôngmỹ nghệ, sau hơn 38 năm cơ sở vật chất và trang thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuấtkinhdoanhcủacôngty đã trở nên lạc hậu và xuống cấp nghiêm trọng. Để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới của nền kinh tế thị trờng, mục tiêu củacôngty dề ra là duy trì hoạtđộng sản xuấtkinhdoanh về cả chiều rộng và chiều sâu, từ đó tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh hoạtđộngxuấtnhậpkhẩucủacông ty, góp phần tăng thu cho ngân sách Nhà nớc và bản thân doanh nghiệp. Để thực hiện đợc mục tiêu này, côngty cần phải có tiềm năng về tài sản cũng nh về nguồn vốn và lợng vốn này cần phải lớn thì mới đảm bảo đợc nhiệm vụ củacông ty. Nguồn vốn kinhdoanhcủacôngty đợc thể hiện qua bảng sau. Bảng 1 : Nguồn vốn kinhdoanhcủa Artexport (Đơn vị : Triệu VNĐ) Tài sản/ năm 1998 1999 2000 2001 TSCĐ 9980 11302 10420 11203 TSLĐ 25670 34383 43036 47598 Tổng VKD 35650 45685 53457 58801 (Nguồn : Báo cáo tài chính củaCôngty ). Nguồn vốn củacôngty tăng lên qua mỗi năm. So sánh năm 1999 với năm 1998 ta thấy nguồn vốn củacôngty tăng lên một lợng là 10035 triệu VNĐ tức gấp 1,28 lần trong đó vốn cố địng tăng lên 1322 triệu VNĐ gấp 1,13 lần và vốn lu động tăng 8713 triệu VNĐ gấp 1,34 lần. Còn năm 2000 so với năm 1999 thì nguồn vốn củacôngty tăng 7772 triệu VNĐ gấp 1,17 lần nhng trong đó vốn cố định củacôngty giảm 882 triệu VNĐ tức giảm 0.92 lần còn vốn lu động tăng 8653 triệu VNĐ gấp 1,25 lần. Năm 2001 lợng vốn tăng lên là 5344 triệu VNĐ gấp 1,08 lần, vốn lu động tăng 4561 triệu VNĐ gấp 1,11 lần. Mặc dù ta thấy nguồn vốn củacôngty tăng lên qua mỗi năm nhng với sự trợt giá ngoại tệ mạnh cũng nh các đồng tiền dùng trong thanh toán xuấtnhậpkhẩu thì mức tăng này cũng vẫn cha đáng kể. Tuy vậy ta thấy việc sử dụng vốn củacôngty cũng đã dần dần từng bớc đợc bố trí lại để thực hiện có hiệu quả số tài sản cũng nh lợng vốn củacôngty . Điều đó đợc thể hiện qua bố trí cơ cấu vốn củacôngty qua các năm nh sau: Bảng 2: Cơ cấu vốn củacôngty Artexport Đơn vị :% Năm/cơcấu vốn 1998 1999 2000 2001 TSCĐ/TTS 29,0 28,1 19,5 19,1 TSLĐ/TTS 71,0 71,9 80,5 80,9 Tổng 100 100 100 100 (Nguồn: báo cáo tài chính củacôngty ) Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ tài sản trên tổng số tài sản có giảm dần qua các năm và tỷ lệ tài sản lu động trên tổng tài sản tăng dần qua các năm. điều đó chứng tỏ rằng việc sử dụng và quản lý vốn củacôngty là tơng đối hợp lý, có hiệu quả và đáp ứng đợc với những yêu cầu của cơ chế thị trờng đó là phải đảm bảo vốn đa vào kinhdoanh cao nhất và có hiệu quả nhất. Do đó côngty không ngừng tăng doanh số bán hàng qua từng năm đồng thời giảm chi phí ở mức thấp nhất có thể đ- ợc. Từ đó tăng đợc lợi nhuận trên từng đơn vị sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh. 3.2 Nguồn nhân lực và công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là nhân tố quyết định đến sự phát triển và tồn tại lâu dài của một doanh nghiệp. Vì vậy côngty đã chú trọng quan tâm đào tạo nâng cao trình độ tay nghệ cho cán bộ công nhân viên để đáp ứng ngày càng tốt hơn theo yêu cầu của sản xuấtkinh doanh. Căn cứ vào năng lực điều hành của cán bộ và kết quả thực tế trong sản xuấtkinhdoanh lãnh đạo côngty có phơng án sắp xếp, điều chỉnh hợp lý về tổ chức nhằm tháo gỡ khó khăn, giảm các đơn vị yếu kém, chú ý bồi dỡng, đề bạt sử dụng cán bộ có năng lực trong côngty . Đồng thời việc đề bạt, bổ nhiệm, nâng bậc lơng, tiền lơng tiền thởng trong chính sách cán bộ luôn thực hiện đúng chế độ, công khai dân chủ. Mặt khác côngty cũng đã thực hiện kí kết hợp đồng lao động 100% đối với cán bộ công nhân viên, giải quyết kịp thời quyền lợi của ngời lao động khi ốm đau thai sản, tai nạn lao động. Côngty đã xây dựng qui chế nội bộ và luôn thực hện đúng qui chế, đợc mọi ngời trong côngty tin tởng và chấp nhận. 3.3 Tình hình hoạtđộngxuấtkhẩucủacôngty . 3.3.1 Về kim ngạch xuấtkhẩucủacôngty Từ năm 1986 trở lại đây, nớc ta đang trong quả trình chuyển đổi nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, con đờng đổi mới của Việt nam ngày càng phát triển và thu đợc nhiều thành tựu đáng kể, nền kinh tế đã đi vào thế ổn định và đang phát triển đi lên, quan hệ quốc tế đợc mở rộng và đời sống của nhân dân ngày càng đợc cải thiện. Hoà cùng với xu thế phát triển của đất nớc, côngtyxuấtnhậpkhẩuthủcôngmỹnghệ cũng ngày một lớn mạnh, côngty đã có cái nhìn khách quan và đúng đắn về xu thế biến độngcủa thị trờng ngày nay, kết hợp với sự cố gắng nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong côngty mà phạm vi kinhdoanhcủacôngty ngày càng đợc mở rộng, đa dạng và phong phú hơn. Bên cạnh đó côngty cũng đã xác định cho mình một hớng đi đúng đắn và thích hợp đó là hoạtđộngkinhdoanh theo cơ chế khoán quản tức là chia các bộ phận kinhdoanh trong côngty thành các phòng nghiệp vụ kinhdoanhhoạtđộng gần nh độc lập với nhau nh mỗi phòng tự làm các nghiệp vụ marketing, tìm kiếm và quan hệ với khách hàngQua đó côngty tận dụng khai thác đợc tối đa năng lực của các trởng phòng và cán bộ công nhân viên trong phòng. Từ đó làm cho hoạtđộngkinhdoanhcủa artexport ngày càng phát triển. Bảng 3: Kim ngạch xuấtkhẩucủacôngty Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 Tổng KNXNK USD 23285000 24986000 25000000 25500000 Kế hoach xuấtkhẩu USD 12000000 10200000 10500000 10500000 KNXK hoàn thành USD 12096999 10404128 11254701 10448556 Tỷ trọng KNXK/Tổng KNXNK % 51,95 41,64 45,02 40,97 Hoàn thành/kế hoạch % 100,81 102 107,19 99,5 Nguồn: báo cáo thực hiện xuất khẩu. Qua bảng trên ta thấy, kim ngạch xuấtkhẩucủacôngty biến động qua các năm tơng đối ổn định. Năm 1999 so với năm 1998 kim ngạch xuấtkhẩu giảm 1692871 USD tức giảm 0,86 lần. Năm 2000 so với năm 1999 kim ngạch xuấtkhẩu lại tăng lên 850573 USD gấp 1,08 lần, nhng đến năm 2001kim ngạch xuấtkhẩu lại giảm 804145 USD giảm 0,93 lần so với năm 2000. Sở dĩ có sự tăng giảm nh vậy là do có sự thay đổi trong tiêu thụ sản phẩm củacôngty với thị trờng của nớc bạn. Năm 1998 kim ngạch xuấtkhẩucủacôngty cao hơn các năm về sau vì số ngoại tệ côngtythu về không phải hoàn toàn là do tiêu thụ sản phẩm mà trong những năm 1998 trở về trớc côngty còn thu về một khoản gọi là thu hồi nợ của Chính phủ đối với các nớc Đông Âu ( Nga), mà số tiền này là khá lớn. Từ năm 1999 trở đi khi thu hồi nợ của Chính phủ đã hết thì kim ngạch xuấtkhẩucủacôngty đã giảm đi, nhng không chỉ do có nguyên nhân đó mà còn một nguyên [...]... đó, công lớn phải thuộc về sự chỉ đạo sáng suốt của đội ngũ lãnh đạo côngty sự năng độngcủa các trởng phòng kinhdoanh cùng với lòng hăng say nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong côngty nên các mặt hàng xuấtkhẩucủacôngty ngày càng đợc mở rộng, chiếm đợc niềm tin của khách hàng và kim ngạch xuấtkhẩu tăng lên qua mỗi năm 3.3.2 Hình thứckinhdoanhxuấtkhẩucủacôngty Hiện nay công. .. lợngvà chủ động đợc nguồn hàng xuấtkhẩu bởi các làng nghề sản xuất hàng thủcôngmỹnghệ thờng có qui mô nhỏ và phân tán không đồng đều mà kinhdoanhxuấtkhẩucủacôngty phần lớn là khai thác thu gom hàng hoá từ các làng nghề trong các tỉnh Về lao động, lực lợng cán bộ làm công tác xuấtkhẩu còn nhiều hạn chế về nghiệp chuyên môn và kinh doanhxuấtkhẩu Công ty cũng gặp khó khăn trong vấn đề huy động. .. trau dồi và cọ sát nhiều về thực tế nhng vẫn cha theo kịp trình độ của các nớc phát triển cho nên thờng bị yếu thế khi đàm phán và kí kết hợp đồng nói riêng 5.3 Những cơ hội và thách thức trong hoạtđộng kinh doanhxuấtnhậpkhẩu của Artexport a) Những cơ hội: Đánh giá cơ hội trong hoạtđộngkinhdoanh hàng hoá củacôngtyxuấtnhậpkhẩuthủcôngmỹnghệ Artexport đợc xuất phát từ yếu tố chủ quan... cáo thực hiện xuấtkhẩucủacôngty Nhìn vào bảng trên ta thấy đợc lợng hàng thủcôngmỹnghệ đợc xuất sang các nớc Đông Âu Côngty vẫn giữ và thu hút đợc các thị trờng nh Ba Lan, Nga nhng không mạnh Năm 1998 sở dĩ côngty có kim ngạch xuấtkhẩu sang CHLB Nga lớn là vì năm đó côngty vẫn còn thu một khoản gọi là thu hồi nợ của Chính Phủ, đến năm 1999 sau khi trả nợ xong thì kim ngạch xuấtkhẩucủa công. .. năm hoạtđộngxuấtnhậpkhẩucủacông ty, thị trờng sản phẩm phải hết sức quan tâm bởi nó quyết định sự sống còn củadoanh nghiệp Cũng đã có lúc xuấtkhẩu sản phẩm củacôngty bị đình trệ, song với tất cả nỗ lực củacông nhân viên trong toàn côngty , cho tới nay, côngty đã có quan hệ với trên 30 nớc trên thế giứi gồm châu Phi, Châu Âu, Châu átuy đặc điểm của mỗi khu vực thị trờng là khác nhau nhng công. .. lớn ở trên, Côngty còn xuấtkhẩu sản phẩm sang các thị trờng khác, mà các thị trờng này cũng góp phần không nhỏ vào kim ngạch xuấtkhẩucủacôngty (Bzazil,Thụy Sỹ, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Inzland ) 4 Kết quả hoạtđộng kinh doanhxuấtkhẩu của côngty trong thời gian vừa qua(2000-2001) Với nền kinh tế thị trờng, chính sách mở rộng của nhà nớc đã phát huy đợc những u điểm của nó đối với nền kinh tế thị... lãnh đạo côngty tới toàn thể công nhân viên chức trong điều kiện khó khăn phức tạp về thị trờng cả trong và ngoài nớc, khẳng định côngty đã thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch sản xuấtkinhdoanh do côngty đề ra 5 Đánh giá chung về công tác hoạtđộngxuấtkhẩucủacôngty 5.1 Những điểm mạnh mà côngty đã đạt đựơc trong thời gian vừa qua Trong lúc tình hình thế giới và khu vực có nhiều biến động phức... thiết, côngty kiểm tra kỹ sản phẩm để phát hiện các khuyết tật, nhất là các loại hàng có giá trị cao trớc khi đem hàng đi xuấtkhẩu Mặt khác với hình thức kinh doanhxuấtkhẩu trực tiếp sẽ đem lại lợi nhuận cho côngty cao hơn vì không phải trả cho bên nhận uỷ thác một khoản tiền nào, mà côngty trực tiếp thu hồi lợi nhuận 3.3.3 Cơ cấu xuấtkhẩucủacôngty a ) Theo cơ cấu mặt hàng Thủcôngmỹ nghệ. .. đòng thời giữ đợc chữ tín nên côngty đã giữ đợc khách hàng cũ, tìm đợc khách hàng mới Mặt khác côngty đã thực hiện tốt việc tăng kim ngạch xuấtnhậpkhẩu trực tiếp nên đã tạo ra hiệu quả kinhdoanh cao và ổn định ( kim nghạch xuấtkhẩucủacôngty tăng trung bình mỗi năm khoảng 20%) Về công tác dịch vụ, trong những năm vừa qua côngty đã làm tốt công tác này Mở rộng kinhdoanh dịch vụ và khai thác tốt... vốn kinh doanh, cơ sở vật chất phát triển cha đồng bộ, các thành phần kinh tế đều tham gia xuấtkhẩu trực tiếp gây nên tình trạng cạnh tranh không lành mạnh - Qua đánh giá chung về hoạtđộng kinh doanhxuấtkhẩu của côngty Artexport ta thấy vấn đề trọng tâm cần đợc côngty phát triển trong thời gian tới là đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ sản xuất hàng xuấtkhẩu . Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ artexport I. Vài nét khái quát về công ty 1. Sơ lợc. kinh doanh xuất khẩu của công ty . Hiện nay công ty thực hiện ba hình thức kinh doanh xuất khẩu : - Liên doanh sản xuất xuất khẩu : là phơng thức mà công