1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động kinh doanh, quản lý của công ty hóa chất - bộ thương mại.doc

17 541 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 79 KB

Nội dung

Thực trạng hoạt động kinh doanh, quản lý của công ty hóa chất - bộ thương mại.doc

Trang 1

lời nói đầu

Hiện nay, nớc ta đang chuyển sang nền kinh tế mở vận hành theo cơchế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Cùng với nó là sự bung ra của hàng loạt các loại hình kinh doanh mới: doanhnghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần và kéo theo sự sôi động củamột thị trờng tràn ngập hàng hoá Tất cả làm cho nền kinh tế Việt Nam cạnhtranh gay gắt hơn, khó khăn của các doanh nghiệp Nhà nớc là điều kiện khôngtránh khỏi, không ít các doanh nghiệp sa sút và đi đến phá sản Nhng cũng cócác doanh nghiệp đứng vững đợc và ngày càng phát triển Bởi vậy, một câuhỏi lớn nhất bao trùm đối với các doanh nghiệp là: Làm thế nào để doanhnghiệp luôn luôn tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng Câu trả lời củamỗi doanh nghiệp mặc dù rất khác nhau, song không một doanh nghiệp nàocó thể phủ nhận rằng “để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng mangđầy tính cạnh tranh không còn con đờng nào khác là phải nâng cao khả năngcạnh tranh qua việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh”.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ thơng mại, công ty Hoá chấtđã có những chiến lợc và nhiệm vụ kinh doanh riêng của mình để đứng vữngtrên thị trờng Với sự linh hoạt và nhạy bén của mình công ty đã mở rộng lĩnhvực kinh doanh xuất nhập khẩu và không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh.

Trang 2

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty hoáchất:

Công ty hoá chất- Bộ thơng mại với tên giao dịch quốc tế là CHEM COcó nguồn gốc ban đầu là trạm hoá chất ,trực thuộc công ty Ngũ kim –Bộ NộiThơng đợc thành lập vào tháng 6 năm 1958 năm 1963 công ty thuộc quyềnquản lý của cục Ngũ Kim-Bộ Nội Thơng Năm 1968 cục điện máy hoá chấttrực tiếp quản lý công ty Ngày 22 tháng 12 năm 1971 theo quyết định số821- VT/QA thành lập công ty hoá chất trực thuộc công ty hoá chất vật liệu– Bộ vật t Tháng 7 năm 1985 đến 30 thâng10 năm 1990 sau khi giải thể tổchức liên hiệp công ty hoá chất thuộc tổng công ty hoá chất vật liệu điện vàdụng cụ cơ khí- Bộ vật t 9 năm1991 đến 9 năm 1994 công ty hoá chất trựcthuộc tổng công ty hoá chất vật liệu điện và dụng cụ cơ khí –Bộ thơngmại.Tháng 10năm1994 đến nay công ty hoá chất trực thuộc Bộ thơng mại

Hiện nay công ty hoá chất có trụ sở tại 135 Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm – HàNội

1.1.Nhiệm vụ của công ty hoá chất:

Thực hiện chức năng hoạt động kinh tế của Bộ thơng mại giao ,công tycó nhiệm vụ thờng xuyên phối hợp với các phòng ban chức năng của ngàngchủ quản để nhận thông tin và hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao giao Lập kếhoạch dài hạn ,trung hạn ,ngắn hạn và các kế hoạch tác nghiệp theo sự hớngdẫn của các nghành nghề và giám

Đốc công ty theo cơ chế quản lý mới để có căn cứ lập kế hoạch pháttriển lâu dài của công ty Liên hệ với các tổ chức kinh tế trong và ngoài n ớcđểkhai thác mở rộng thông tin tiêu thụ và phát triển nguồn hàng có nghĩa vụ sửdụng có hiệu qủa các nguồn vốn kinh doanh , đảm bảo kinh doanh có lãi,tránh để khách hàng chiếm dụng vốn , làm thất thoát vốn , đồng thời đẩynhanh vòng quay của vốn Chịu sự kiểm tra giám sát của các cơ quan chứcnăng trong nghành hoặc cơ quan quản lý nhà nớc có trách nhiệm và chấp hànhnghiêm chỉnh các chế độ của nhà nớc, các quy định của pháp luật Đóng gópkịp thời, đầy đủ ngân sách cho nhà nớc

2.Thực trạng hoạt động kinh doanh, quản lý của công ty:2.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty:

Công ty hoá chất thực hiện chế độ quản lý theo chế độ của thủ trởngtrên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của tập thể, của toàn cán bộ công nhân

Trang 3

viên toàn công ty Giám đốc công ty là ngời đại diện t cách pháp nhân chịutrách nhiệm trớc pháp luật, cấp trên về quản lý sản xuất kinh doanh, kết quảhoạt động kinh doanh của toàn công ty Dới giám đốc có ba phó giám đốc phụtrách ba mảng hoạt động của công ty Một phó giám đốc phụ trách công tácxuất nhập khẩu, phụ trách trực tiếp phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Mộtphó giám đốc phụ trách kinh doanh nội địa, phụ trách các cửa hàng của cáctrung tâm.Mồt phó giám đốc phụ trách công tác liên doanh liên kết

2.1.1Chức năng nhiệm vụ các phòng ban của công ty:

Phòng tổ chức hành chính.

Các tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức bộ máy, xắp xếp cánbộ, theo dõi trả lơng công nhân viên, đào tạo và bồi dỡng trình độ nghiệp vụđội ngũ cán bộ công nhân viên toàn công ty, điều hành toàn bộ hoạt độngchung của công ty.

Phòng kế hoạch tổng hợp.

Có nhiệm vụ xây dựng của công ty, đăng ký với cấp trên và giao kếhoạch cho các bộ phận trong công ty Thống kê theo dõi dự thảo các phơng h-ớng, nhiệm vụ kinh doanh của công ty Tập hợp kế hoạch thực hiện chung củatoàn công ty Về mặt pháp chế theo dõi mặt thực hiện các hợp đồng.

Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

Có chức năng tạo nguồn, mua các vật t hoá chất và một số vật t khácphục vụ cho sản xuất kinh doanh Có nhiệm vụ tập hợp các nhu cầu của cáccửa hàng và khách hàng, dự toán và xác định nhu cầu vật t mỗi loại, quan hệcung cầu ở từng thời điểm để lên đơn hàng làm thủ tục xuất nhập khẩu Nắmbắt và xử lý thông tin về nguồn hàng và giá cả, nhu cầu để kịp thời điều chỉnhlợng hàng mua vào bán ra nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, đồng thờiđáp ứng vật t cho sản xuất và nhu cầu xã hội.

Phòng kế toán tài chính

Hoạch toán đánh giá toàn bộ kết quả của công ty trong từng tháng từngquí tng năm, xác định giá hợp lý trên cơ sở tập chi phí quyết toán với cơ quancấp trên (Bộ thơng mại ) và các cơ quan hữu quan (Ngân hàng, các tổ chức tàichính ) có nhiệm vụ quản lý chặt chẽ tài sản là hàng hoá, nguồn vốn tự có,nguồn vốn bổ sung, nguồn vốn vay tính toán các thơng vụ kinh doanh củacác cửa hàng trung tâm, đa ra các phơng án kinh doanh khả thi để bảo lãnh

Trang 4

vay ngân hàng trong hiạt động kinh doanh có lợi, quản lý chi phí hợp lý và cóhiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh

Mô hình tổ chức bộ máy công ty hoá chất

Phó GĐ KD nội địa

Phòng tổ chức hành chính

Phòng kế toán tài chính

Tổng kho Đức GiangP GĐ

liên doanh liên kết

Phòng Kinh doanh XNK

Cửa hàng kinh doanh tổng hợp

Cửa hàng hoá chất VLĐ

Trung tâm kinh doanh hoá chất

TTKD chất dẻo vật t TBĐ

Phòng kế hoạch tổng hợp

Trang 5

2.2 S¶n phÈm vµ thÞ trêng tiªu thô cña c«ng ty

Mét sè mÆt hµng kinh doanh chñ yÕu cña c«ng ty:

1 Sót

2 So ®a 3 Nhùa PVC

4 Nhùa PE 5 DÇu dop

6 Axit sunphuric 7 Paraphin

8 Natri nitric9 Natri sunphat10 Natri polyphotphat11 Am«n sunphat12 Axit sunphuric13 Pªr« c¸c lo¹i14 QuÆng c¸c lo¹i15 PhÌn

16 KÏm thæi17 QuÆng cromit

ThÞ trêng xuÊt nhËp khÈu cña c«ng ty:

Trang 6

Đối với công ty thị trờng xuất nhập khẩu đóng vai trò hết sức quantrọng, nó là cơ sở để có thể xác định đợc quan hệ cung cầu từ đó công ty cócác phơng án hoạch định kinh doanh cho phù hợp với từng mặt hàng Songviệc nghiên cứu thị trờng là vấn đề hết sức phức tạp, nó phong phú và đa dạngnên không tìm hiểu và phân đoạn thì có thể sẽ bị lệch hớng tốn nhiều cổ phầnvới công ty thì công việc chính là xuất nhập khẩu do đó việc nghiên cứu càngcó ý nghĩa

Thị trờng xuất khẩu: do định hớng cân đối của Bộ thơng mại nên hoạt

động xuất khẩu không đợc trú trọng , nhng phơng hớng của công ty là sẽ tìmra những giải pháp để từng bớc nâng cao tỉ trọng hàng xuất khẩu Đặc biệt làquặng cromit chỉ từ năm 1998 công ty mới đợc Bộ thơng mại chính thức chophép xuất khẩu với số lợng lớn, với giá trị xuất khẩu đạt 18,6 tỉ đồng việtnam Nhng đến năm 2003 giá trị xuất khẩu đạt 21 tỷ đồng việt nam Hoạtđộng xuất khẩu của công ty còn nhiều hạn chế nhng lợng hàng xuất ra đã thuđợc kết qủa đáng kể, nó đánh dấu một bớc chứng tỏ rằng công ty cần pháthuy thêm sức mịnh của mình để xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc và mởrộng thị trờng sang các nớc khác.

Thị trờng nhập khẩu:Cùng với định hớng cân đối kim nghạch nhập

khẩu của đất nớc trong văn kiện Đại hội VIII của Đảng cộng sản Việt Nam,bô thơng mại đã cho phép CHEMCO đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu để cânđối những nghành chỉ xuất khẩu Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là xút và sô đa.Năm 2003 khối lợng nhập khẩu của xút là44388 tấn, sô đa là 13455 tấn Mặcdù 2 mặt hàng này chiếm tỷ trọng rất lớn nhng hiệu quả kinh doanh lại khôngcao bằng các mặt hàng hoá chất khác Nhng công ty vẫn phải coi là hai mặthàng chính bởi vì nó cung cấp cho tất cả các nhà máy công nghiệp ở các tỉnhphía bắc, đồng thời cũng là nhiệm vụ mà bộ thơng mại giao cho công ty.Trung Quốc là thị trờng truyền thống nhập khẩu hai mặt hàng chủ lực là xút

và sô đa Nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu.

Thị trờng tiềm năng chính của công ty là Hồng Kông, Malaisia,Singapore, Đài loan, Đức, Nhật Đây là thị trờng thứ hai đối với mặt hàngnhập khẩu Thị trơng này cũng rất lớn mạnh, ở đây họ cung cấp cho công tynhững mặt hàng hoá chất chủ lực nh: Phooc mon, diêm sinh mà công ty cònthiếu vì thị trờng Trung Quốc cha cung cấp đủ

Trang 7

Ngoài ra, thị trờng châu âu, châu mỹ doanh nghiệp cũng có hớng đónbắt bình thờng hoá quan hệ Việt-Mỹ để nhập khẩu một số mặt hàng hoá chấtkhan hiếm nh: Bột thuỷ ngân

2.3.Lao động và cơ cấu lao động của công ty:

CHEMCO là công ty có quy mô kinh doanh tơng đối lớn Tính đến năm2003 công ty có 340 cán bộ công nhân viên trong đó, 59% là cán bộ côngnhân viên nam, 41% là cán bộ công nhân viên nữ Tuổi đời trung bình của cánbộ công nhân viên là 35 tuổi, trong đó trình độ đại học chiếm 36%, côngnhân bậc cao chiếm 26,4%.

Với đội ngũ cán bộ công nhân viên hiện tại của công ty với sự phâncông bố trí tơng đối hợp lý của ban lãnh đạo đã cho phép công ty hoạt độngkinh doanh có hiệu quả, tạo điều kiện cho công ty ngày càng phát triển Songbên cạnh đó cũng có những vấn đề đặt ra đối với công ty trong quá trình hoạtđộng nh: do sự chuyển nghành và đi học nâng cao trình độ của một số cán bộđã làm ảnh hởng không nhỏ đến quá trình hoạt động của công ty Vì thiếunhững cán bộ có năng lực, những thợ lành nghề nên đã gây ra sự trì trệ trongcông việc cũng nh giải quyết những công việc phát sinh Thêm vào đó, trongcông ty còn một số cán bộ công nhân viên là những ngời đợc chuyển sang từchế độ bao cấp nên còn nặng tính bảo thủ trì trệ, không năng động sáng tạonên rất khó cho việc bắt kịp với tốc độ công nghiệp hoá hiện nay.

2.4 Tình hình tài chính của công ty:

Nguồn vốn: CHEMCO là một doang nghiệp nhà nớc, từ nhiều năm trớc

đây nguồn vốn nhà nớc cung cấp cho công ty là rất hạn chế trong khi, nhiệmvụ kinh doanh ngày lớn Để có đủ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau nh: Công ty vay ngân hàng,công ty tập trung khai thác nguồn vốn của nhà nớc, huy động nguồn vốn nhànrỗi trong công ty.

Trang 8

STTChØ tiªu200120022003

Tæng doanh thu 246.000 250.000 259.1512Doanh thu thuÇn244.890245.346256.5593Gi¸ vèn hµng b¸n227.364225.600233.857

Trang 9

Những kết quả đạt đợc của công ty :

Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, đợc Nhà Nớc cho phép kinh doanhxuất nhập khẩu trực tiếp với các khách hàng nớc ngoài công ty đã đạt đợcnhững kết quả rất khả quan Phơng châm kinh doanh của công ty là kết hợpsản xuất và kinh doanh, đảm bảo kinh doanh đạt hiệu quả và an toàn Chính vìmục tiêu này công ty rất coi trọng quan hệ với các bạn hàng trong và ngoài n-ớc đồng thời cung ứng kịp thời các mặt hàng cho các đơn vị sản xuất.

Công ty quan tâm đến năng xuất lao động bằng cách cố gắng đào tạo,bồi dỡng năng lực trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên Điều nàymang lại hiệu quả cao trong kinh doanh của công ty.

Về mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu, công ty vẫn giữ đợc vị thếkinh doanh trên thị trờng điều này chứng tỏ công ty đã đa dạng hoá mặt hàngkinh doanh và tìm biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình

Những hạn chế :

Là một doanh nghiệp thơng mại nhng công ty lại hết sức khó khăn vềvốn, công ty thờng xuyên bị động, phải vay ngân hàng với lãi xuất cao thờihạn ngắn nên đã dẫn đến tình trạng phải trả theo đúng thời gian khi mà vốncha sinh lời Mặt khác, việc mở LC của ngân hàng không đợc thuận lợi nênlàm ảnh hởng đến việc nhập khẩu những lô hàng lớn.

Khó khăn nữa là trong công tác xuất nhập khẩu của công ty hiện nay,mặc dù do trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ hiện nay tuy đã đợcnâng lên nhng cha đủ để đáp ứng đợc yêu cầu của công tác kinh doanh xuấtnhập khẩu trong thời kỳ đổi mới.

Việc thu nợ của khách hàng còn gặp nhiều khó khăn.

3 Những kiến nghị về phơng hớng phát triển và giảiphát tháo gỡ khó khăn của công ty:

3.1 Kiến nghị về phát triển của công ty trong thờigian tới:

Căn cứ vào các chỉ tiêu kế hoạch năm 2004 đợc bộ thơng mại giao, căncứ vào đặc điểm thuận lợi, khó khăn của công ty và dự đoán khả năng pháttriển của thị trờng, công ty xác định phơng hớng nhiệm vụ của mình nh sau

Công tác sản xuất kinh doanh: coi trọng và phát triển thị trờng trong ớc củng cố và giữ vững các khu vực thị trờng mà công ty đã xác lập đợc chổ

Trang 10

n-đứng trong những năm qua, tích cực mở rộng thị trờng kinh doanh đặc biệt làthị trờng phía nam và thị trờng xuất nhập khẩu để góp phần tăng doanh số bánhàng

Giữ vững thị trờng nhập khẩu lớn và ổn định là Trung Quốc, đồng thờitích cực tìm hiểu mở rộng các thị trờng mới: ASEAN, Nhật Bản, EU.

Phối hợp chặt chẽ giữa nhập đờng biển với nhập qua đờng biên giớiViệt-Trung, để tạo nguồn hàng đầy đủ, đồng bộ và kịp thời.

Trong mua nội, cần tăng cờng bám sát cơ sở sản xuất để mua các mặthàng phục vụ xuất nhập khẩu nh quặng crômit, than gáo dừa đủ về số lợngđảm bảo về chất lợng và mở thêm các mặt hàng khác để tăng xuất khẩu

Công tác bán hàng: Công ty cần tiếp tục củng cố và nâng cao chữ tínđối với bạn hàng Các đơn vị cần tích cực mở rộng quan hệ để tìm kiếm bạnhàng mới, tìm hiểu nắm trắcvề triển vọng phát triển và triển vọng và khả năngthanh toán của bạn hàng để có biện pháp xử lý thích hợp Nghiên cứu phâncông lại bạn hàng và thực hiện chuyên môn hoá các mặt hàng chủ yếu để tăngsức cạnh tranh Phấn đấu duy chì đợc số khách hàng mua lớn và ổn định từ65% - 70% doanh sổ bán hàng năm.

Giữ vững định hớng mặt hàng kinh doanh chủ yếu là hoá chất chiếm tỷtrọng 75% - 80% còn các hàng ngoài ngành từ 20% - 25% doanh số bán Đẩymạnh kinh doanh và xuất khẩu các mặt hàng có khả năng tăng trởng nh: cáckim lọai màu, hợp kim đen, quặng Cromít.

Các đơn vị bán hàng phải có biện pháp kiên quyết để thu tiền, trờnghợp bán chịu phải nắm chắc khả năng thanh toán của khách hàng, đồng thờiphải thực hiện đúng qui định về ký kết hợp đồng của công ty ban hàng.

Công tác tài chính kế toán.

Lo đủ vốn cho kinh doanh, xây dựng cho phơng án giảm chi phí, quảnlý thu hồi nợ, quản lý sử dụng vốn vừa đảm bảo sự chặt chẽ, vừa phát huy đợcvai trò chịu trách nhiệm và tính năng động sáng tạo của các đơn vi kinh doanhtrong công ty nhằm đảm bảo sự an toàn và phát triển đợc vốn và nâng cao hiệuquả sử dụng vốn, thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc.

Tổ chức cán bộ.

Trang 11

Tăng cờng cán bộ có trình độ, năng lực cho các đơn vị kinh doanh trựctiếp và phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, các cửa hàng và các trung tâm kinhdoanh.

Mạnh dạn đầu t cho tổ đại diện phía Nam thành văn phòng đại diện đểđẩy mạnh bán hàng ngoài ngành, tìm nguồn hàng và thị trờng xuất khẩu Khiđủ điều kiện khẳng định thị trờng thì chuyển thành chi nhánh công ty hoá chấttại TP HCM.

Tiếp tục sắp xếp lao động cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, giảm bớilao động ở các bộ phận hành chính phục vụ.

Thực hiện tốt quy hoạch cán bộ, lựa chọn và mạnh dạn bổ nhiệm cán bộmới đảm bảo yêu cầu kinh doanh Kiên quyết thay thế, miễn nhiệm những cánbộ không hoàn thành nhiệm vụ, hiệu quả công tác thấp

Thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, bảo hiểm y tế

3.2 Các giải pháp tháo gỡ khó khăn:3.2.1 Điều chỉnh lại chiến lợc kinh doanh

Công ty cần khẩn trơng hoàn thiện chiến lợc kinh doanh để đáp ứng yêucầu của giai đoạn mới.Tập trung vào chiến lợc thị trờng, chiến lợc về bánhàng và chiến lợc về mặt hàng.

Về thị trờng xuất khẩu, phân tích lựa chọn và xác định đợc thị trờngmục tiêu của công ty.Đó là thị trờng trọng điểm có nhu cầu lớn, có tiềm nănglớn, có thể làm ăn lâu dài Hiện nay công ty đang xuất khẩu sang thị trờngTrung Quốc là chính, thị trờng này có nhiều tiềm năng,do đó cần cũng cố đểgiữ vững và mở rộng buôn bán với thị trờng này Tuy nhiên công ty cần đầu tđủ số lợng để xâm nhập vào thị trờng Nhật Bản và sớm tiếp cận với thị trờngBắc Mỹ

Về thị trờng nội điạ :

Hiện nay, công ty đã có vị thế ở khu vực miền Bắc, cần tiếp tục cũngcố giữ vững, sau công ty cần mạnh dạn đầu t thâm nhập và mở rộng thị trờngbán hàng ở TP HCM và các tỉnh phía Nam, khu vực này có nhiều khu côngnghiệp quan trọng đang hoạt động có sức mua lớn hơn nhiều so với Miền Bắc.

Trong chiến lợc về thị trờng nội địa công ty cũng cần chuyển hớng vànắm bắt nhanh những nhu cầu của thi trờng nông nghiệp và phát triển nông

Ngày đăng: 20/11/2012, 16:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình tổ chức bộ máy công ty hoá chất - Thực trạng hoạt động kinh doanh, quản lý của công ty hóa chất - bộ thương mại.doc
h ình tổ chức bộ máy công ty hoá chất (Trang 4)
2.4 Tình hình tài chính của công ty: - Thực trạng hoạt động kinh doanh, quản lý của công ty hóa chất - bộ thương mại.doc
2.4 Tình hình tài chính của công ty: (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w