1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 tuần 11 năm học 2020-2021

37 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 641,33 KB

Nội dung

Giáo án tổng hợp với tất cả giáo án các môn học lớp 4 trong tuần thứ 11; giúp giáo viên có thêm tư liệu phục vụ cho quá trình giảng dạy và xây dựng tiết học hiệu quả hơn.

           Tn 11                                                                                                Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Tốn Tiết 51: NHÂN VỚI 10, 100, 1000                CHIA CHO 10, 100, 1000  Những kiến thức hs đã biết có liên  Những kiến thức cần hình thành  quan đến bài học cho hs Biêt nhân với số có 1 chữ số Biết   thực     phép   nhân     số   tự  nhiên với 10, 100, 1000  A/ Mục tiêu :  I/ KT­ Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 II/   KN­   Hiểu   cách   thực     phép   chia   số   tròn   chục,   tròn   trăm,   tròn  nghìn,  cho 10, 100, 1000 III/ TĐ­ Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000   chia các số trịn   chục, trịn trăm, trịn nghìn   cho 10, 100, 1000  để tính nhanh * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 12 vào vở B/ Chuẩn bị I/Đồ dùng dạy học: 1.GV­ Phiếu BT1            2. HS ­ Vở nháp II/ Phương pháp dạy học.Giảng giải, hỏi đáp C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ ­ Đổi chỗ các thừa số để tính tích theo cách  2hs lên bảng thuận tiện: III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn nhân một số  tự  nhiên với 10,  chia số tròn chục cho 10 a. Nhân một số với 10 VD: 35 x 10  ­   Dựa   vào   tính   chất   giao   hốn     phép       35 x 10 = 10 x 35 nhân giá trị của biểu thức 35 x 10 = ? ­ 10 cịn gọi là mấy chục ­ Là 1 chục ­ Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35 ­ 1 chục x 35 bằng bao nhiêu? ­ Bằng 35 chục ­ 35 chục là bao nhiêu? ­ 35 chục là 350 ­ Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350 ­ Em có nhận xét gì   về  thừa số  35 và kết  ­ Kết quả  của phép nhân 35 x 10  quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1  chữ số 0 vào bên phải ­ Vậy khi nhân 1 số  với 10 ta có thể  viết  ­ Chỉ  cần viết thêm 1 chữ  số  0 vào  ngay kết quả của phép tính ntn? bên phải của số đó ­ Cho HS thực hiện b. Chia số trịn chục cho 10   VD: 350 : 10 ­ Ta có 35 x 10 = 350. Vậy lấy tích chia cho   ­   Lấy   tích   chia   cho     thừa   số   thì  một thừa số thì kết quả sẽ là gì? được kết quả là thừa số cịn lại ­ Vậy 350 : 10 = bao nhiêu? ­ 350 : 10 = 35 ­ Nhận xét gì về số bị chia và thương trong   ­ Thương chính là SBC xố đi 1 chữ  phép chia 350 : 10 = 35 số 0 ­ Vậy khi chia 1 số trịn chục cho 10 ta làm  ­ GV chỉ  việc bỏ  bớt đi 1 chữ  số  0   ntn? ở bên phải số đó ­ Nêu miệng  Cho HS thực hiện 3/ Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 100, 1000   chia 1 số trịn trăm, trịn nghìn,   chơ 100, 1000 ­ Hướng dẫn tương tự  như  nhân 1 số  tự  nhiên với 10, chia số trịn trăm, trịn nghìn   cho 100, 1000  4/ Kết luận: ­ Nêu cách nhân 1 số  tự  nhiên với 10, 100,  ­   Ta     việc   viết   thêm   vào   bên  1000 phải số đó 1, 2, 3   chữ số 0 ­ Khi chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn  ­ Chỉ  việc bỏ  bớt đi 1, 2, 3   chữ  cho 10, 100, 1000,   ta làm tn? số 0 ở bên phải số đó HĐ3. Luyện tập: * HSKT:  Nhìn mẫu viết  chép được số  12  vào vở a. Bài số 1: Tính nhẩm  Cả lớp thực hiện  ­ Cho HS đọc u cầu ­ Lớp đọc thầm ­ Cho HS nêu miệng ­ Trình bày tiếp sức   18 x 10 = 180 ­   Nêu   cách   nhân     số   TN   với   10,   100,   1000, ­ Cách chia 1 số  trịn chục, trịn trăm, trịn  nghìn cho 10, 100, 1000  ­ Phần a( cột 3) ­ dành cho Hs HTT ­ Phần b( cột 3)­ dành cho Hs HTT  b. Bài số 2:   Viết số thích hợp vào chỗ chấm  Cả lớp thực hiện  ­ Bài tập u cầu gì? ­ Hướng dẫn theo mẫu SGK ­ Viết số thích hợp vào ơ trống ­ Lên bảng ­ lớp làm SGK   Nêu miệng 10 kg = ? yến   70 kg = ? yến ­ Khi viết các số  đo khối lượng thích hợp  120 tạ = 12 tấn 5000 kg = 5 tấn vào chỗ chấm ta đã làm như thé nào? 4000 g = 4 kg ­ Cho chữa bài ­ Lớp nhận xét bổ sung Đánh giá nhận xét chung  Nêu cách chia 1 số  trịn chục, trịn trăm,  ­ 3 đến 4 hoc sinh nêu trịn nghìn   cho 10, 100, 1000    ­ 3 dịng cuối dành cho Hs HTT IV/ Củng cố ­ dặn dị: ­NX giờ học ­ Về nhà ơn bài ­ chuẩn bị bài giờ sau                      Tiết 2: Tập đọc Tiết 21: ƠNG TRẠNG THẢ DIỀU  A/Mục tiêu :  I/ KT: Đọc trơn tru, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng   đọc châm rãi, cảm hứng ca ngợi II/KN: Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng   minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng ngun khi mới 13 tuổi III/TĐ: Hứng thú học * Tích hợp giới và quyền: Có ý chí vượt khó vươn lên * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ s vào vở B/ Chuẩn bị II. Đồ dùng dạy ­ học: 1.GV Tranh SGK 2.HS.Chuẩn bị bài II/ Phương pháp dạy học.Hỏi đáp, giảng giải C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ ­ 1 hs đọc tồn bài ­ Cho HS quan sát tranh ­ Giới thiệu chủ điểm + tên bài học III/Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu  bài: a) Luyện đọc ­ Yêu cầu đọc bài ­ Yêu cầu hs chia đoạn ­ 4 HS đọc nối tiếp ­ mỗi HS đọc 1  ­ Lđ lần 1, tìm từ phát âm sai đoạn  ­ Hd đọc đoạn ­ 2 HS đọc  ­  Lđ lần 2, Giải nghĩa từ khó ­ Đọc mẫu  * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ s  vào vở b. Tìm hiểu bài ­ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thơng  minh của Nguyễn Hiền?   ­ 4 hs đọc tiếp nối ­ Nêu chú giải ­ 1  2 HS đọc ­ Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí  nhớ  lạ thường: Có thể thuộc 20 trang  sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ  chơi diều * Nguyễn Hiền là một chú bé thơng    ý 1  minh ­ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn? ­ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng  ­ Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ơng  ban ngày phải đi chăn trâu.   lá chuối  trạng thả diều" khơ nhờ bạn xin thầy chấm hộ ­ Vì ơng đỗ  Trạng ngun   tuổi 13  khi vẫn cịn là một cậu bé ham thích  chơi diều  ý 2 * Nguyễn Hiền là người có ý chí  vượt khó  ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền  thơng minh có ý chí vượt khó nên đã  đỗ Trạng ngun khi mới 13 tuổi c. Hướng dẫn đọc diễn cảm  ­ Cho HS tìm giọng đọc cho từng đoạn ­ 4 HS đọc tiếp nối ­ Hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn.  ­ 4 HS thực hiện lại theo hướng dẫn VD: Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến  ­ Nghe GV đọc mẫu đâu hiểu ngay đến  đó và có trí nhớ  lạ  thường   Có   hơm     thuộc   hai   mươi  trang   sách   mà     có   thời   gian   chơi  diều ­ 3   4 HS thực hiện ­ Cho HS xung phong đọc diễn cảm Lớp nhận xét, bình chọn  ­ Đánh giá chung IV/ Củng cố ­ dặn dị:      * Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng  minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ  Trạng  ngun khi mới 13 tuổi ­ Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều  gì? ­ NX giờ học ­ VN ơn bài + chuẩn bị bài sau  Tiết 3: Khoa học Tiết 21:  BA THĨ CỦA NƯỚC Những kiến thức hs đã biết có liên  Những kiến thức cần hình thành cho  quan đến bài học hs Biết nước là một chất lỏng trong suốt  Biết nước tồn tại   ba thể: Lỏng, khí,  khơng màu, khơng mùi, khơng vị rắn  A/ Mục tiêu: I/ KT­ Nêu được nước tồn tại ở ba thể:Lỏng, khí, Rắn II/ KN­ Làm thí nghiệm về  sự  chuyển thể  của nước từ  thể  lỏng sang thể  khí và ngược lại III/ TĐ­ Có ý thức bảo vệ mơi trường nước * GDBVMT:  ­ Một số  đặc điểm chính của mơi trường và tài ngun thiên  nhiên           * HSKT: Nhìn tranh tơ màu vào hình vẽ B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV:  ­ Hình trang 44, 45 sách giáo khoa 2.HS: ­ Chuẩn bị đồ dùng theo nhóm II/ Các phương pháp dạy học.Quan sát, hỏi đáp       C/ Các ho   ạt động dạy ­ học .  Hoạt động của thầy I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ: ­ Nước có những tính chất gì? III/ Bài mới: 1. Tình huống xuất phát và nêu vấn  đ ề:  ­ GV hỏi : theo em, trong tự nhiên ,  nước tồn tại ở những dạng nào  ­ GV u cầu HS nêu một số ví dụ về  các thể của nước  ­ GV hỏi : em biết gì về sự tồn tại của  nước ở các thể mà em vừa nêu ?   2. Biểu tượng ban đầu của HS: Gv u cầu học sinh ghi lại những hiểu  biết ban đầu của mình vào vỡ ghi chép  khoa học về sự tồn tại của nước ở các  thể vừa nêu , sau đó thảo luận nhóm  thống nhất ý kiến để trình bài vào bảng  nhóm .  VD : các ý kiến khác nhau của học sinh  về sự tồn tại của nước trong tự nhiên ở  ba thể như :  Hoạt động của trị ?( HS trả lời : dạng lỏng , dạng khói ,  dạng đơng cục … ) ­HS nêu : ­HS trình bài  + nước tồn tại ở dạng đơng cục rất  cứng và lạnh  + nước có thể chuyển từ dạng rắn  sang dạng lỏng và ngược lại ; +nước có thể từ dạng lỏng chuyễn  thành dạng hơi ,  + nước ở dạng lỏng và rắn thường  trong suốt ,khơng màu , khơng mùi ,  khơng vị ; + ở cả ba dạng thì tính chất của nước  giống nhau  + nước tồn tại ở dạng lạnh và dạng  nóng, hoặc nước ở dạng hơi …  3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm  tịi  Từ việc suy đốn của học sinh do các  cá nhân ( các nhóm ) đề xuất , GV tập  hợp thành các nhóm biểu tượng ban  đầu rồi hướng dẩn HS so sánh sự  giống nhau và khác nhau của các ý kiến  ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các  câu hỏi liên quan đến nội dung kiến  thức tìm hiểu sự tồn tại của nước ở ba  thể lỏng , rắn và khí  VD : học sinh có thể nêu ra các câu hỏi  liên quan đến sự tồn tại của nước ở ba  thể lỏng , khí và rắn như: GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm  ( chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù  hợp với nội dung tìm hiểu về sự tồn tại  của nước ở ba thể : lỏng , khí, rắn )  VD:  ­GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề  xuất phương án tìm tịi để trã lời 3 câu  hỏi trên  4. thực hiện phương án tìm tịi : ­ Gv u cầu học sinh viết dự đốn vào  vỡ ghi chép khoa học trước khi làm thí  nghiệm nghiên cứu với các mục : câu  hỏi , dự đốn ,cách tiến hành , kết luận  rút ra .  ­ GV nên gợi ý để các em làm các thí  nghiệm như sau :  + để trả lời câu hỏi : khi nào thì nước ở  thể rắn chuyễn thành thể lỏng và  ngược  lại ? , GV có thể sử dụng thí  nghiệm :  lưu ý : trong q trình tạo ra đá , GV  nhắc nhở HS khơng để hổn hợp muối  và đá rơi vào ống nghiệm . u cầu học  sinh sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của  + nước có ở dạng khói và chải  khơng ? + khi nào nước có dạng khói ?  + vì sao nước đơng thành cục ?  + nước có tồn tại ở dạng bong bong  khơng   ? + vì sao khi nước lạnh lại bốc hơi ? + khi nào nước đơng thành cục ? + tại sao nước sơi lại bốc khói ? + khi nào nước ở dạng lỏng ?  + vì sao nước lại có hình dạng khác  nhau ? + tại sao nước đơng thành đá gặp  nóng thì tan chảy ? + nước ở ba dạng lỏng , đơng cục và  hơi có những điểm nào giống và khác  nhau ?    + khi nào thì nước ở thể lỏng chuyễn  thành thể rắn và ngược lại ? + khi nào thì nước ở thể lỏng chuyễn  thành thể khí và ngược lại ? + nước ở ba thể lỏng , khí và rắn có  những điểm nào giống và khác nhau? học sinh có thể đề xuất nhiều cách  khác nhau , GV để các em tiến hành  Làm các thí nghiệm mà các em đề  xuất , có thể các thí nghiệm mà các  em đề xuất mang lại kết quả như  mong đợi , củng có thể khơng đem lại  kết quả nào . vì vậy , nếu các thí  nghiệm do các em đề xuất khơng đem  lại câu trã lời cho các câu hịi , + bỏ một cục đá nhỏ ra ngồi khơng  khí , một thời gian sau cục đá tan chải  thành nước ( nên làm thí nghiệm này  đầu tiên để có kết quả mong đợi )  ( q trình nước chuyễn từ thể rắn  sang thể lỏng ) . nên u cầu học sinh  sử dụng nhiệt kế để đo được nhiệt  độ  khi đá tan chảy thành nước .  nước trong ống nghiệm  để theo dỏi  được nhiệt độ khi nước ở thể lỏng  chuyễn thành thể rắn .  + q trình nước chuyễn thành thể  lỏng thành thể rắn : GV sử dụng cách  tạo  Ra đá từ nước bắng cách tạo ra hổn  hợp 1/3 muối + 2/3 nước đá ( đá đập  nhỏ ) . sau đó đổ 20 ml nước sạch vào  ống nghiệm , cho ống  nghiệm ấy vào  hổn hợp đá và muối , lưu ý phải để  n một thời gian để nước ở thể lỏng  chuyễn thành thể rắn . lưu ý : trong  q trình tạo ra đá , GV nhắc nhở HS  khơng để hổn hợp muối ở thể lỏng  chuyễn thành thể rắn  đổ nước sơi vào cốc , đậy đỉa lên . HS  + Để trả lời : câu hỏi : khi nào thì nước  quan sát sẽ thấy được nước bay hơi  ở thể lỏng chuyễn thành thể khí và  lên chính là q trình nước chyễn từ  ngược lại ? , GV có thể sử dụng các thí  thể lỏng sang thể khí .( q trình nước  nghiệm : làm thí  nghiệm như hình 3  từ thể khí sang thể lỏng ). HS củng có  trang 44/ SGK :  thể dung khăn ướt lau bàn hoặc bảng,  Trong q trình học sinh làm các thí  sau một thời gian ngắn mặt bàn và  nghiệm trên , GV u cầu học sinh lưu  bảng sẻ khơ .) ý đến tính chất của 3 thể của nước để  trả lời cho câu hỏi cịn lại .  ­HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4  hoặc nhóm 6 để tìm câu cho các câu hỏi  và điền thơng tin vào các mục cịn lại  trong vỡ ghi chép khoa học  HS trình bài  5. Kết luận kiến thức: GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết  quả sau khi tiến hành thí nghiệm .  GV kết luận:  (Qua các thí nhiệm , học sinh có thể rút  ra được kết luận : Khi nước ở 00c hoặc  dưới 00c với một thời gian nhất định ta  sẽ có nước ở thể rắn . nước đá bắt đầu  tan chảy thành nước ở thể lỏng khi  nhiệt độ trên 00c . khi nhiệt độ lên cao ,  nước bay hơi chuyễn thành thể khí . khi  hơi nước gặp khơng khí lạnh hơn sẻ  ngưng tụ lại thành nước .nước ở ba thể  điều trong suốt , khơng màu , khơng mùi  , khơng vị . nước ở thể lỏng và thể khí  khơng có hình  dạng nhất định . nước ở  thể rắn có hình dạng nhất định . ) HS nêu  ­GV hướng dẫn học sinh so sánh lại  với các suy nghĩ ban đầu của mình ở  bước hai để khắc sâu kiến thức .  ­GV u cầu học sinh mộ số VD khác  chứng tỏ được sự chuyễn thể của  Trong thực tế cuộc song hằng ngày  nước .  con người biết ứng dụng vào cuộc  ­GV yêu cầu HS dựa vào sự chuyễn thể  sống như chạy máy hơi nước, chưng  của nước  cất rựu, làm đá ……… ­ GV yêu cầu HS dựa vào sự chuyễn  thể của nước để nên một số ứng dụng  trong cuộc sống hằng ngày  * Liên hệ thực tế:  IV/ Củng cố ­ dặn dò ­ Nước tồn tại ở những thể nào?  ­ Nhận xét giờ học ­ Về nhà làm lại TN + chuẩn bị bài sau                                                                                                                                                                        Tiết 4: Đạo đức                                Tiết 11: THỰC HÀNH GIỮA KỲ I A/ Mục tiêu:  Học xong bài này, HS biết  I/ KT:­ Khái qt hố lại những kiến thức đã học từ tuần 1­10 II/ KN­ Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm 1số bài tập ­ Hình thành những kỹ năng , ứng xử trong cuộc sống hằng ngày  III/ TĐ: ­ Thơng qua nội dung ơn tập nhằm giáo dục học sinh thực hiện  cuộc vận động “ xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”  B/ Chuẩn bị :     ­ Bảng con, phiếu học tập, thẻ màu  C/ Các hoạt động dạy học: I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ III/ Bài mới:  ­ G/thiệu, ghi đề bài lên bảng ­ Hỏi HS chủ đề năm học 2011­2012  + Em hiểu như thế nào nội dung đó? ­ Giải thích và kết luận *Y/C HS thực hiện 1 số bài tập sau: Bài 1: Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý  ­ Ghi đề bài vào vở ­ 3 HS trả  lời chủ  đề  năm  học ­  HS N2 ­ Lớp nhận xét bổ sung kiến dưới đây: ­ Trung thực trong học tập chỉ thiệt cho mình ­ Thiếu trung thực trong học tập là giả dối ­ Trung thực trong học tập là thể hiện lịng tự  trọng ­ Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ Bài 2:  Hãy tự liên hệ và trao đổi với các bạn về việc   em đã vượt khó trong học tập   ­ Nhận xét  Bài 3: Khoanh trịn trước ý em cho là đúng a)Em bị cơ giáo hiểu lầm và phê bình; em giận  dỗi và khơng muốn đi học b) Trẻ em cần lắng nghe, tơn trọng ý kiến của  người khác c) Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng  về các vấn đề có liên quan đến trẻ em d) Em được phân cơng làm một việc khơng phù  hợp với khả năng;  em im lặng nhưng bỏ qua  khơng làm Bài 4: Em hãy nêu những việc cần làm để thể  hiện tiết kiệm tiền của   ­ N/xét,tun dương  Bài 5:  Em hãy điền các từ ngữ: tiết kiệm, hồi  phí,thời giờ vào chỗ trống trong các câu sau phù  hợp  là thứ q nhất. Cần phải . thời  giờ; khơng được để thời giờ trơi qua một  cách  IV/ Củng cố ­ dặn dị:  ­ Nhận xét: Nhận xét nội dung ơn tập  gắn chủ đề  năm học  ­ Bài sau: Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ Tiết 5: HĐTT ­ Suy nghĩ và trả  lời bằng  thẻ màu  * Tán thành:  Thẻ đỏ * Khơng tán thành: Xanh ­ Trao đổi nhóm 2 ­ Gọi vài HS đọc bài làm của  ­ nhận xét, bổ sung ­ Làm cá nhân ­ N/xét bài của bạn ­ Làm bảng con ­ Thảo luận N4 ­ Đại diện nêu kết quả ­ Cả lớp n/xét   CHµO Cê Ngày giảng: Thứ  ba  ngày 12 tháng 11 năm 2019  Tiết 1 : Tốn Tiết 52:  TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN Những kiến thức hs đã biết có liên  Những kiến thức cần hình thành cho  quan đến bài học hs Biêt tính chất kết hợp của phép cộng Biết tính chất kết hợp của phép nhân A/ Mục tiêu:  I/ KT­ Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân II/ KN­ Sử dụg tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân để tính giá trị  của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất III/ TĐ­ có ý thứ tự giác học tập * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 12 vào vở B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV ­ Kẻ sẵn bảng số 2.HS ­ Đồ dùng học tập II/ Phương pháp dạy học. Giảng giải, hỏi đáp C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ        Nêu cách nhân, chia 1 số  cho 10,   100, 1000 III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:  2/   Giới   thiệu   tính   chất   kết   hợp     phép nhân a. So sánh giá trị của các biểu thức VD1: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) ­ Cho HS tính giá trị của biểu thức ­ Tính và so sánh (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) VD2: (5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4)  Thực hiện tương tự VD1: (5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4)  (4 x 5) x 6 và 4 x (5 x 6) (4 x 5) x 6 = 4 x (5 x 6) ­ Tính giá trị của các biểu thức:  (a x b) x c và a x (b x c) a B c       (a x b) x c        a x (b x c) (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60 3 x (4 x 5) = 60       (5 x 2) x 3 = 30 5 x (2 x 3) = 30       (4 x 6) x 2 = 48 4 x (6 x 2) = 48 ­ So sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c   ­ Giá trị của biểu thức (a x b) x c và giá  và a x (b x c) khi a = 3; b = 4; c = 5 trị  của biểu thức a x (b x c) đều bằng  60.  ­ Hướng dẫn HS so sánh T2   hết 3 BT  ­ Nêu miệng  Vậy giá trị  của biểu thức (a x b) x c   luôn ntn so với giá trị của BT a x (b x c)  ­ Luôn bằng nhau nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? III/ Ghi nhớ: SGK ­ Cho vài HS tiếp nối đọc IV/ Luyện tập * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ s vở a. Bài số 1: ­ Bài tập u cầu gì?   Cho HS nêu Các tính từ lần lượt là: ­ TN là tính từ? b. Bài số 2: Bài tập u cầu gì? * Nói về người bạn hoặc người thân của em ­ 3   4 HS đọc ­ Tìm tính từ trong đoạn văn + Gầy gị, cao, sáng, thưa, cũ cao,  trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm  ấm, khúc chiết, rõ ràng +   Quang,     bóng,   xám,   trắng  xanh,   dài,   hồng   to   tướng,     dài,  thanh mảnh ­ Viết 1 câu có dùng tính từ VD: Hương lớp em vừa thơng minh  vừa xinh đẹp.  VD:  ­ Nhà em vừa xây cịn mới tinh ­ Con mèo nhà em rất tinh nghịch * Nói về 1 sự vật quen thuộc (cây cối, con  vật, nhà cửa, đồ vật, sơng núi )  IV/ Củng cố ­ dặn dò:  Nx giờ học. CB bài sau                                                                                                                                                                                        Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Tốn Tiết 54:  ĐỀ­XI­MÉT VNG Những kiến thức hs đã biết có  Những kiến thức cần hình thành cho hs liên quan đến bài học Biêt đơn vị đo độ dài là đề xi mét Biết 1 dm2 là diện tích hình vng có cạnh  dài 1 dm, đọc và viết số đo diện tích theo Đê­ xi­mét vng, mối  quan hệ giữa xăng­ti­mét  vng và đề­xi­mét vng  A/ Mục tiêu: I/ KT­ Biết 1 dm2 là diện tích hình vng có cạnh dài 1 dm II/ KN­ Biết đọc và viết số  đo diện tích theo Đê­xi­mét vng. Mối  quan  hệ giữa xăng­ti­mét vng và đề­xi­mét vng III/ TĐ­ Vận dụng các đơn vị  đo xăng­ti­mét vng và đề­xi­mét vng để  giải các bài tốn có liên quan * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 12 vào vở B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV: ­ Vẽ  sẵn hình vng có diện tích 1dm2 được chia thành 100 ơ vng  nhỏ, mỗi ơ có diện tích là 1 cm2 2. HS: ­ Đồ dùng học tập II/ Các phương pháp dạy học. Giảng giải C/ Hoạt động dạy ­ học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ ­ Nêu cách nhân với các số  có tận cùng là  chữ số 0 III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: ­ Vẽ ra giấy kẻ ơ 2/ Ơn tập về xăng­ ti ­ mét vng ­ u cầu HS vẽ hình vng có diện tích là  ­ 1 cm2  là diện tích của hình vng có  1 cm2 ­ 1cm2 là diện tích của hình vng có cạnh  cạnh là 1 cm là bao nhiêu cm? 3/ Giới thiệu về Đề­xi­mét vng ­ Cho HS quan sát HV và S là 1 dm2 để đo  + Quan sát S các hình người ta cịn dùng đơn vị  đê­xi­ mét vng ­ Hình trên bảng có diện tích là 1 dm2 +   Cho   HS   thực     đo   cạnh     hình  ­ Thực hiện vng ­ Vậy 1 dm2 chính là S của hình vng có  cạnh dài 1 dm ­ Xăng­ti­mét vng có kí hiệu ntn?  ­ Nêu: cm2 ­ Nêu cách kí hiệu của Đề­xi­mét? ­ Nêu: dm2 ­ Viết lên bảng các số đo diện tích   HS  đọc các số đo +.Mối quan hệ giữa xăng­ti­mét vng và  đề­xi­mét vng VD: Tính diện tích của hình vng có  cạnh dài 10cm  ­ 10 cm bằng bao nhiêu dm? * Vậy hình vng có cạnh 10 cm có diện  tích bằng bao nhiêu hình vng cạnh 1 dm ­ Hình vng có cạnh 10 cm  có diện tích  bằng bao nhiêu ? ­ Hình vng có cạnh 1 dm   có diện tích  bằng bao nhiêu?  Vậy 100 cm2 = 1 dm 2 ­ 2 cm2; 3 dm2; 24 dm2 ­Nêu: 10 x 10 =100 cm2 10 cm = 1 dm ­ Là 100 cm2 ­ Là 1dm2 ­ Nhắc lại 100 cm2 = 1 dm 2 + Cho HS quan sát hình vẽ để thấy hình  vng có diện tích 1 dm2 bằng 100 hình  vng có diện tích 1cm2 xếp lại ­u cầu học sinh vẽ hình vng có diện  ­ Nhắc lại 100 cm2  = 1 dm 2 tích  1 dm 2  HĐ3. Luyện tập * HSKT:  Nhìn mẫu viết chép được số  12   vào vở *  Bài số 1: §äc 32dm2; 911dm2; 1952 dm2 + Viết bảng con ;492000 dm2  Cả lớp thực hiện      ­ Đọc cho HS viết ­ Yêu cầu HS đọc 32dm2; 911dm2; 1952 dm2;492000 dm2 * Bài số 2: ViÕt theo mÉu Cả lớp thực hiện      ­ Cho HS làm vào SGK ­ Viết thành số + Tám trăm mười hai đề­xi­mét vng     812 dm2 + Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đề­xi­     1969 dm2 mét vng *  Bài   số   3:  Viết   số   thích   hợp   vào   chỗ   ­ Làm vào vở chấm Cả lớp thực hiện      ­ Gấp 1 cm  nhiều lần  ­ 1 dm2 = 100 cm2        48 dm2 = 4800 cm2 ­1   cm2  so   với     dm2  kém     bao   nhiêu   ­ 100 cm2 = 1 dm2 lần?     2000 cm2 = 20 dm2     1997dm2   = 199 700dm2 *Bài số 4: HS HTT thực hiện     9900 cm2   = 99 dm2 *Bài số 5: HS HTT  thực hiện IV/ Củng cố ­ dặn dị: ­ Nếu mối quan hệ giữa hai đơn vị S cm2 và  dm2 ­ Nhận xét giờ học.­ VN ơn bài + chuẩn bị  Tiết 2: Kể chuyện Tiết 11:  BÀN CHÂN KÌ DIỆU A/ Mục tiêu: I/KT: Rèn kn nói: ­ Nghe, quan sát tranh để  kể  lại được từng đoạn, kể  nối tiếp tồn bộ  câu   chuyện II/KN: ­ Hiểu y nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí  giàu nghị lực có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện III/TĐ:­ Gd hs có hi vọng tốt đẹp trong cuộc sống  *QTE: Hs có quyền được đối xử bình đẳng  * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ s vào vở B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV ­ Viết sẵn hướng xây dựng cốt truyện 2. HS ­ Vở nháp II/Phương pháp dạy học. Quan sát trực quan C/ Các hoạt động dạy ­ học: Hoạt động của thây Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ ­ HS kể  1 câu chuyện em  đã nghe, đã đọc về  những ước mơ đẹp nói ý nghĩa câu chuyện III/  Bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Giáo viên kể chuyện Bàn chân kỳ diệu  (Giáo viên kể )  ­ Nghe ­ Kể lần 1 ­ Kể lần 2 ­ Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ,  ­ Nghe quan sát tranh  đọc phần lời dưới mỗi bức tranh trong sach giáo  khoa  Giáo viên kể lần 3 (nội dung câu chuyện) 3.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý  nghĩa câu chuyện.  ­Kể theo cặp  ­Y/c kể theo cặp, kể toàn bộ câu chuyện, trao  đổi về điều các em học được ở anh Nguyễn  Ngọc Ký ­Yêu cầu kể chuyện trước lớp: ­Yêu cầu 2 em kể  ­ 1 2 học sinh kể chuyện trước  ­Y/c kể tồn bộ câu chuyện ­HS Nx lớp ­ u cầu HS nhận xét  2học sinh kể  IV/ Củng cố ­ dặn dị: ­ Nhận xét giờ học *QTE:   Trẻ   em       người   lớn   có   Quyền   được đối sử bình đẳng ­ Về nhà kể lại cho người thân nghe ­ Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tập làm văn Tiết 21:  LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN A/ Mục tiêu I/ KT: Xác định được đề bài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi ý kién với  người thân theo đề bài SGK II/ KN: Biết đóng vài trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra III/ TĐ: ­ HS u thích mơn học           *   QTE.     Hs có quyền tự do biểu đạt và tiếp nhận thơng tin * GDKNS: Thể hiện sự tự tin ­ Lắng nghe tích cực ­ Giao tiếp ­ Thể hiện   sự cảm thơng * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ s vào vở B/ Chuẩn bị  I/ đồ dùng dạy ­ học 1. GV ­ Sách truyện đọc lớp 4 1.HS ­ Tình huống  II/  Phương pháp dạy học. Thảo luận nhóm 4 C/ Các hoạt động dạy ­ học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ ­Nhận  xét,  đánh  giá  trong  bài  kiểm  tra  giữa kì I III/ Bài mới ­ 1 học sinh đọc đề bài 1­ Giới thiệu bài ­ ghi bảng 2­ Hướng dẫn học sinh phân tích đề  ­ Nghe Giáo viên cùng học sinh phân tích đề bài  ­ Đọc gợi ý 1 nhắc học sinh chú ý (SGV t 236) *  Hướng dẫn học sinh thực hiện cuộc  trao đổi ­ Kiểm tra học sinh đã chuẩn bị cho cuộc  ­ Lần lượt nói nhân vật mình chọn ­ cả lớp đọc thầm trao đổi như thế nào ­ 1 học sinh làm mẫu gợi ý 2 ­ Treo bảng phụ như T237) ­ 1 học sinh làm mẫu trả  lời các câu  ­ Gọi học sinh đọc gợi ý 2 hỏi trong SGK gợi ý 3 ­ Gọi 1 học làm bài ­   Chọn   bạn   (đóng   vai   người   thân)  ­ Gọi học sinh đọc gợi ý 3 tham   gia   trao   đổi,   thống     dàn   ý  * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ s  đối đáp (viết nháp) vào vở ­ Nhận xét * Từng cặp học sinh đóng vai thực hành  trao đổi ­   Hướng   dẫn   học   sinh   thực   hành,   lần  lượt đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để  ­ Thi hồn thiện bài tập đọc * Từng cặp học sinh thi đóng vai trao đổi  ­ Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đóng  vai trao đổi tốt nhất trước lớp ­ Nhận xét IV/ Củng cố ­ dặn dị: *  QTE. Trẻ    em có  quyền tự  do biểu   đạt và tiếp nhận thông tin ­ Nhận xét tiết học ­ Yêu cầu học sinh viết lại nội dung trao  đổi vào vở, chuẩn bị bài sau.                                                                                                                                                         Tiết 4: Lịch sử Tiết 11:  NHÀ LÍ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG Những kiến thức hs đã biết  Những kiến thức cần hình thành cho hs có liên quan đến bài học Biết được lí do khiến Lí Cơng Uẩn dời đơ từ  Hoa  Lư  ra  Đại La vài nét về  cơng  lao của Lý  Cơng Uẩn A/ Mục tiêu: I/KT­ Biết được lí do khiến Lí Cơng Uẩn dời đơ từ Hoa Lư ra Đại La: vùng  trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân khơng khổ vì ngập  II/ KN­ Hiểu vài nét về cơng lao của Lý Cơng Uẩn: người sáng lập Vương  Triều Lý, có cơng dời đơ ra Đại La và đổi tên Kinh Đơ Là Thăng Long III/ TĐ­ Tự hào về những trang lịch sử vẻ vang của dân tộc VN * HSKT: Nhìn tranh và tơ màu vào tranh B/Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV:­ Các hình minh hoạ SGK. Tranh ảnh về kinh thành Thăng Long. Bản  đồ hành chính Việt Nam 2.HS: ­ Đồ  dùng học tập. Tìm hiểu các tên gọi khác của kinh thành Thăng  Long II/ Các phương pháp dạy học. Khăn trải bàn, Nhóm 4  C/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ ­ Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả  cuộc kháng chiến chống quân Tống lần  thứ nhất *KT khăn trải bàn III/ Bài mới:  Lí do nhà Lí tiếp nối nhà Lê và vai   * 1 HS đọc từ năm   Nhà Lí bắt đầu từ  trị của Lí Cơng Uẩn.KT khăn trải bàn * cho HS đọc bài, thảo luận và ghi câu  Lớp đọc thầm, thảo luận ghi câu trả lời  trả lời của mình vào góc phiếu, cử một  vào góc phiếu, đại diện trình bày thư kí ghi tóm tắt ý chính vào giữa tờ  ­ Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long  giấy, trình bày ­   Sau     Lê   Đại   Hành     tình   hình  Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình rất  bạo ngược nên lịng người rất (bán  nước ta ntn? ngược) ốn hận ­ Vì Lí Cơng Uẩn là 1 vị quan trong triều  ­ Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất các quan  nhà Lê. Ơng vốn là người thơng minh,  trong triều tơn Lí Cơng Uẩn lên làm vua? văn võ đều tài, đức độ cảm hố được  lịng người. Khi Lê Long Đĩnh mất, các  quan trong triều tơn Lí Cơng Uẩn lên làm  vua ­   Vương   triều   nhà   Lí   bắt   đầu   từ   năm  ­ Nhà Lí bắt đầu từ năm 1009 nào? * Kết luận:  Chốt ý 2. Nhà Lí rời đơ ra Đại La đặt tên kinh    Quan sát bản đồ ­ 2  HS thực hiện thành là Thăng Long Lớp quan sát – nhận xét ­ Treo bản đồ hành chính Việt Nam ­ Cho HS tìm vị trí của vùng Hoa Lư –  Ninh Bình; vị trí của Thăng Long – Hà  ­ Lí Cơng Uẩn quyết định rời đơ từ Hoa  Nội trên bản đồ ­ Năm 1010 vua Lí Cơng Uẩn quyết định  Lư ra thành Đại La và đổi tên là thành  Thăng Long rời đơ từ đâu về đâu? + Về vị trí địa lí: Vùng Hoa Lư khơng  phải là vùng trung tâm của đất nước ­ So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có  + Về địa hình: Vùng Hoa Lư là vùng núi  gì thuận lợi cho việc phát triển đất  non  chật hẹp, hiểm trở, đi lại khó  nước khăn.  Cịn vùng Đại La lại ở giữa vùng đồng  bằng rộng lớn, bằng phẳng, cao ráo,  đất đai màu mỡ ­ Vua Lí Thái Tổ tin rằng, muốn con  cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no  ­ Vua Lí Thái Tổ suy nghĩ thế nào khi  thì phải dời đơ từ miền núi chật hẹp  dời đơ ra Đại La và đổi tên là Thăng  Hoa Lư về vùng Đại La một vùng đồng  Long bằng rộng lớn màu mỡ * Kết luận: Chốt ý 3. Kinh thành Thăng Long dưới thời Lí ­ Quan sát 1 số tranh ảnh chụp 1 số hiện  vật của kinh thành Thăng Long ­ Cho HS quan sát tranh ảnh ­ Nhà Lí xây dựng nhiều lâu đài, cung  điện, đền, chùa ­ Nhà Lí xây dựng kinh thành Thăng  ­ Nhân dân tụ họp làm  ăn  ngày càng  Long ntn? đơng tạo nên nhiều phố, nhiều phường,  nhộn nhịp tươi vui * Kết luận: Gv chốt ý  Bài học: SGK IV/ Củng cố ­ dặn dị: ­ Cho HS kể các tên khác của kinh thành  Thăng Long (Tống Bình     Đại La   Thăng Long   Đơng Đơ   Đơng Quan   Đơng Kinh   Hà Nội (tỉnh)    TP Hà Nội    Thủ  đơ Hà Nội) *Qua 9 thời kì ­ NX giờ học ­ VN ơn bài + Cbị bài sau.­ 3 – 4 học  sinh nhắc lại                                                                                                                                                    Tit5:Kthut Tit11: khâu viền đờng gấp mép vải mũi khâu đột (T2) A/Mctiờu: I/KT:ưHcsinhbitcỏchgpmộpvivkhõuvinnggpmộpvi bngmikhõutmau II/KN: ­ Gấp đuợc mép vải và khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu  đột đúng quy trình III/TĐ: ­ Giáo dục học sinh tính cẩn thận , u thích sản phẩm mình làm  được  B/ Chuẩn bị Đồ dùng dạy học: ­Mẫu thêu sẵn, bộ cắt khâu kỹ thuật 4 C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ ­Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III/ Bài mới:  ­GV giới thiệu bài *Hoạt động 1:Học sinh thực hành  khâu viền ­ Nêu quy trình khâu ? ­Y/c HS thực hành,giáo viên quan sát  chung giúp đỡ học sinh cịn lúng túng ­Buớc 1:gấp mép vải Buớc2:khâu viền đờng gấp mép vải  bằng mũi khâu đột ­Học sinh tự thực hành *Hoạt động 2:  Đánh giá kết quả học  tập của học sinh ­GVtổ chức  trưng bày sản phẩm ­GVyêu cầu học sinh đánh giá sản  phẩm theo tiêu chuẩn sau: +Đuờng gấp mép vải tương đối bằng  phẳng  +Mũi khâu đều đẹp ­Học sinh trng bày sản phẩm theo  nhóm ­Mỗi nhóm 4 học sinh NX đánh gía sản phẩm của bạn +Hồn thành sản phẩm đúng thời gian  quy định ­GVđánh giá theo 3 mức:Hồn thành  tốt,hồn thành , chưa hồn thành  IV/ Củng cố ­ dặn dị: ­Nhận xét tiết học ,dặn dị giờ sau HS nghe  Ngày giảng: Sáng thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2019 GDNGLL: TUẦN 11: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG  CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM A/  Mục tiêu  ­ Thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt mừng các thầy giáo, cơ  giáo  ­ Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam   ­ Thi đua là thể hiện lịng kính u thầy cơ giáo B/ Chuẩn bị  ­  Tổ chức giao lưu văn nghệ chào mừng ngày nhà giào VN;  bài hát, múa,  thơ ca, tiểu phẩm  ca ngợi về thầy cơ giáo và bằng những hành động cụ  thể  C /    Các hoạt động dạy và học  I/ Ổn định tổ chức II/ Bài mới: 1)GTB: Nêu mục đích u cầu  2/ Tổ chức học sinh ­ Cho học sinh tổ chức HĐ văn nghệ với chủ đề mừng ngày 20/11 3) Các nhóm biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã luyện tập và chuẩn bị từ tuần  trước, với chủ đề ca ngợi về thầy giáo, cơ giáo: ­ Các tổ lựa chọn các tiết mục văn nghệ: Hình thức:  Đơn ca, tốp ca,  đồng ca, hát  hoặc biểu diễn múa ngâm thơ, đóng tiểu phẩm ­ Các nhóm nhận xét, biểu dương, khen ngợi, có q tặng cho các nhóm có tiết  mục đặc sắc  III/ Củng cố ­ dặn dị    ­ GV nhận xét giờ học                                        Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2019 Tiết 1. Tốn Những kiến thức hs đã  biết có liên quan đến  bài học Biêt bảng đơn vị đo độ dài Tiết 55:  MÉT VNG Những kiến thức cần hình thành cho hs Biết Biết 1 m2  là diện tích của hình vng có  cạnh dài 1 m đọc, viết số đo diện tích theo m2,  mối quan hệ giữa xăng­ ti ­ mét vng, dm2, m2  A/ Mục tiêu :  I/KT­ Biết 1 m2  là diện tích của hình vng có cạnh dài 1 m II/ KN.­ Hiểu và đọc, viết số đo diện tích theo m2 III/ TĐ ­ Nắm được mối quan hệ giữa xăng­ ti ­ mét vng, dm2, m2 để giải  các bài tốn có liên quan * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 12 vào vở B/ Chuẩn bị            I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV:­ Vẽ sẵn bảng hình vng có diện tích 1 m2 1.HS: ­ Đồ dùng học tập II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp C/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ Nêu tên bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn   ­ 2 hs nêu đến bé III/ Bài mới: ­ Hình vng lớn có cạnh dài 1 m  1/ Giới thiệu bài: (10 dm) 2/ Giới thiệu mét vng ­ Hình vng lớn có cạnh dài bao nhiêu? ­ Cho  HS quan sát hình vng có diện tích 1 m2 ­ Hình vng nhỏ có độ dài bao nhiêu? ­ Hình vng nhỏ có độ dài 1 cm ­ Cạnh của hình vng lớn gấp mấy lần cạnh  ­ Gấp 10 lần của hình vng nhỏ? ­ Mỗi hình vng nhỏ có diện tích là bao nhiêu? ­ Có S = 1 dm2 ­   Hình   vng   lớn     bao   nhiêu   hình   vng  ­ Bằng 100 hình vng nhỏ nhỏ? ­ Vậy S hình vng lớn bằng bao nhiêu? ­ Bằng 100 dm2 * Vậy hình vng lớn có cạnh dài 1 m có S=  tổng S của 100 hình vng nhỏ  có cạnh dài 1  dm ­ Ngồi đơn vị  đo S là: cm2, dm2  người ta cịn  dùng đơn vị  đo S là m2. m2 là S của hình vng  có cạnh dài 1 m ­ Mét vng viết tắt là: m2 ­ 1 m2 = bao nhiêu dm2 ­ 1 m2 = 100 dm2 ­ 1 dm2 = ? cm2 ­ 1 dm2 = 100 cm2 ­ Vậy 1 m2 = ? cm2 ­ 1 m2 = 10 000 cm2 ­ Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa 3 đơn vị  đo  S 3/ Luyện tập: * HSKT:  Nhìn mẫu viết chép được số  12 vào   * Bài số 1: Viết theo mẫu   Cả lớp thực hiện Bài tập yêu cầu gì? ­ Đọc và viết các số ­ Đánh giá ­ nhận xét ­Nêu miệng tiếp nối * Bài số 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm   Cả lớp thực hiện cột 1 Cột 2 hs thực hiện ­ Điền số thích hợp vào chỗ  1 m2 = 100 dm2      400 dm2 = 4 m2 100 dm2 = 1m2     15m2 = 150000cm2  ­ Nêu mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo S   1m2 = 10 000 cm2    ­ Cột 2 ­ Dành cho Hs HTT   2110 m2 = 211 000 dm2             10000 cm2 = 1 m2;    10dm2 2cm2 = 1002cm2           * Bài số 3: Cả lớp thực hiện ­ Cho HS đọc bài tập ­ Phân tích đề ­ Cho HS làm bài tập vào vở Giải Muốn tính được S căn phịng cần tính gì? Diện tích của 1 viên gạch là:         30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích của căn phịng đó là:        900 x 200 = 180 000 (cm2) Đổi 180 000 cm2 = 18 m2                       Đ.Số: 18 m2 * Bài số 4: Hs HTT thực hiện ­ Muốn tính được diện tích của tấm bìa ta cần   làm như thế nào? ­ Em nào có cách cắt tấm bìa đó? ­ u cầu hs làm bài ­ GV nhận xét và cho điểm HS IV/ Củng cố ­ dặn dị: ­ Nêu mối quan hệ  giữa các đơn vị  đo S: m 2,  dm2, cm ­ Nhận xét giờ học ­ Cắt tấm bìa thành những hình mà  ta có thể tính được diện tích  ­ Ta có thể  cắt thành 3 hình chữ  nhật ­ 1 HS lên bảng làm bài, HS làm  vào VBT ­ Một vài HS nêu trước lớp  Tiết 2:  Đ   ịa lí  Tiết 11:  ƠN TẬP A/Mục tiêu: I/ KT­ Nêu một số đặc điểm chính về tự nhiên,địa hình, khí hậu, sơng ngịi,   dân tộc trang phục và sản xuất chính của HLS, Trung du, Bắc Bộ  con người và  hoạt động sản xuất của người dân ở HLS, trung du BB và Tây Ngun II/ KN­  Chỉ  được dãy núi HLS, đỉnh Phan Xi Păng, các cao ngun   Tây  Ngun, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III/ TĐ­ Có ý thức tự giác học bài  * HSKT: Nhìn tranh và tơ màu vào tranh B/ Chuẩn bị I/Đồ dùng dạy học: 1.GV  ­ Bản đồ  địa lí tự  nhiên Việt Nam. Lược đồ  các cao nguyên   Tây   Nguyên 2.HS.Tư liệu II/ Các phương pháp dạy học.Nhóm đơi C/ Các hoạt động dạy ­ học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ ­ Hãy trình bày những hiểu biết của em  ­ 2 hs lên bảng trình bày ­ Lớp nhận xét về thành phố Đà Lạt?    Gv nhận xét, ghi điểm III/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. 2. Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *   HSKT:  Nhìn   tranh     tô   màu   vào   tranh ­ Hs lên chỉ ­ Gv phát phiếu học tập cho các nhóm:  ­ Dưới lớp nhận xét, bổ sung Lược đồ trống ­ Chỉ  trên lược đồ  vị  trí dãy núi Hồng  Liên   Sơn,     cao   nguyên     Tây  ­ Hs thảo luận nhóm Ngun và thành phố Đà Lạt? ­ Đại diện các nhóm lên báo cáo kết  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ­ Các nhóm thảo luận và hồn thành  ­ Nhận xét, bổ sung câu hỏi 2 trong Sgk ­ Gv kẻ sẵn bảng thống kê, các đại  diện ghi vào đó ­ Nhận xét, đánh giá ­   Nằm     miền   núi     đồng   bằng  Hoạt động 3: Làm việc cả lớp ­ Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du  Bắc Bộ  là một vùng đồi với các đỉnh  Bắc Bộ? trịn sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát  úp ­ Người dân nơi đây đã làm gì để  phủ  ­   Để   phủ   xanh   đất   trống   đồi   trọc  xanh đất trống, đồi trọc? người dân đã tích cực trồng rừng, trồng  cây cơng nghiệp lâu năm ­ Gv nhận xét, hồn thiện câu trả  lời  cho các em IV/ Củng cố ­ dặn dị ­ u cầu hs lên chỉ  trên lược dãy núi  ­ 2 hs thi chỉ trên lược đồ Hoàng   Liên  Sơn,    cao   nguyên   Tây  ­ Nhận xét, đánh giá Nguyên và thành phố Đà Lạt? ­ Gv nhận xét giờ học,  Tiết 3: Tập làm văn Tiết 22:  MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A/ Mục tiêu: I/KT:Hs nắm được  mở  bài trực tiếp và mở  bài gián tiếp trong bài văn kể  chuyện(ND ghi nhớ) II/KN: Nhận biết được theo cách mở  bài đã học(BT1,2 mục III).Bước đầu  biết viết đoạn mở  bài cách gián tiếp đã học(BT3 mục III) III/TĐ:Nghiêm túc học * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ s vào vở B/ Chuẩn bị  I/ Đồ dùng dạy học: 1. GV: ­ Viết sẵn nội dung cần ghi nhớ 2. HS : ­ Vở nháp  C/ Các hoạt động dạy ­ học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ ­ Kiểm tra 2 HS thực hành trao đổi với  ­ Đọc u cầu người thân về người có nghị lực, ý chí III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: * Bài tập 1 + 2: ­ Đoạn mở bài trong truyện + Trời mùa thu mát mẻ, trên bờ  sông 1  con rùa đang cố sức tập chạy * Bài số 3: ­ Cho HS so sánh cách mở  bài của bài  + Cách mở  bài sau khơng kể  ngay vào sự  trước và bài sau việc bắt dầu câu chuyện mà nói chuyện  khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể * Chốt lại 2 cách mở bài 3/ Ghi nhớ: + Cho HS đọc ­ 3   4 HS thực hiện 4/ Luyện tập: * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ  s vào vở * Bài số 1: + Cho HS đọc yêu cầu của bài tập ­ Đọc nối tiếp mở bài của chuyện Rùa và  Thỏ ­ Cách nào mở bài trực tiếp? + Cách a: Kể  ngày vào sự  việc mở  đầu  câu chuyện ­ Cách nào mở bài gián tiếp? ­ Cách b, c, d: Nói chuyện khác để  dẫn  vào câu chuyện định kể ­ Cho 2 HS kể  phần mở  đầu của câu  ­ Mỗi HS kể theo 1 cách chuyện Rùa và Thỏ * Bài số 2: + Cho HS đọc yêu cầu  + Lớp đọc thầm ­ Truyện: Hai bài tay mở  bài theo cách  ­ MB theo cách trực tiếp, kể ngay vào sự  nào?  việc mở đầu câu chuyện  IV/ Củng cố ­ dặn dò: ­ Thế  nào là mở  bài trực tiếp? Mở  bài  ­ Nêu miệng gián tiếp? ­ Nhận xét giờ học ­ Về  nhà hồn chỉnh mở  bài gián tiếp  truyện: Hai bàn tay Tiết 5: HĐTT                                   SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét chung :     1/ Năng lực – Phẩm chất:  ­ Duy trì tỷ lệ chun cần cao ­ Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn ­ Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài ­ Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp      2. Mơn học và các HĐ học tập :      ­ Đa số các em đi học đúng giờ học bài đầy đủ, mua  vở, sách giáo khoa  tương đối đủ           ­ Có ý thức học và làm bài ở nhà trước khi đến lớp           ­ Có ý thức rèn chữ giữ vở. Chữ viết có nhiều tiến bộ        II/ Phương hướng tuần tới ­ Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 11 ­ Phát động phong trào thi đua đợt 2 ­ Tiếp tục kèm học sinh chưa hồn thành ­ Rèn chữ cho 1 số em ­ Thường xun kiểm tra HS lười học bài ­ Nghiêm khắc với HS có ý thức kém về chữ viết giữ gìn vở ... a. So sánh giá trị của các biểu thức VD1: (2 x 3) x? ?4? ?và 2 x (3 x? ?4) ­ Cho HS tính giá trị của biểu thức ­ Tính và so sánh (2 x 3) x? ?4? ?= 6 x? ?4? ?=  24 2 x (3 x? ?4)  = 2 x 12 =  24 Vậy: (2 x 3) x? ?4? ?= 2 x (3 x? ?4) ... 2 x (3 x? ?4)  = 2 x 12 =  24 Vậy: (2 x 3) x? ?4? ?= 2 x (3 x? ?4) VD2: (5 x 2) x? ?4? ?và 5 x (2 x? ?4)  Thực hiện tương tự VD1: (5 x 2) x? ?4? ?= 5 x (2 x? ?4)   (4? ?x 5) x 6 và? ?4? ?x (5 x 6) (4? ?x 5) x 6 =? ?4? ?x (5 x 6) ­ Tính giá trị của các biểu thức: ... ­Nhận xét tiết? ?học? ?,dặn dị giờ sau HS nghe  Ngày giảng: Sáng thứ sáu ngày 16 tháng? ?11? ?năm? ?2019 GDNGLL: TUẦN? ?11:  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG  CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM A/  Mục tiêu  ­ Thi đua? ?học? ?tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt mừng các thầy? ?giáo,  cơ 

Ngày đăng: 29/09/2020, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w