BLOOM TL tham khao chuyen de 1

34 925 7
BLOOM TL tham khao chuyen de 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC KHOA SƯ PHẠM TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun đề: BỘ MƠN TỐN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC Biên soạn:Ths.Lại Thị Cẩm Hội thảo tập huấn nâng cao lực cho giáo viên cốt cán trường THPT đổi phương pháp dạy học theo chương trình - SGK lớp 10 Tháng năm 20007 Phần1: PHÂN LOẠI CÁC MỤC TIÊU CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤCVÀ CÁC CẤP ĐỘ CỦA LĨNH VỰC NHẬN THỨC 1.PHÂN LOẠI CÁC MỤC TIÊU CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Tại Hội nghị Hội Tâm lý học Mỹ năm 1948, Giáo sư Benjamin Bloom, Đại Học Chicago chủ trì xây dựng hệ thống phân loại mục tiêu trình giáo dục Benjamin Bloom (1913–1999) Ba lĩnh vực hoạt động giáo dục xác định, lĩnh vực nhận thức, lĩnh vực hành động lĩnh vực cảm xúc, thái độ 1.1 Lĩnh vực nhận thức thể khả suy nghĩ, lập luận, bao gồm việc thu thập kiện, giải thích, lập luận theo kiểu diễn dịch quy nạp đánh giá có phê phán 1.2 Lĩnh vực hành động liên quan đến kỹ đòi hỏi khéo léo chân tay, phối hợp bắp từ đơn giản đến phức tạp 1.3 Lĩnh vực cảm xúc liên quan đến đáp ứng mặt tình cảm, bao hàm mối quan hệ yêu ghét, thái độ nhiệt tình, thờ ơ, cam kết với nguyên tắc tiếp thu lý tưởng Các lĩnh vực nêu không hoàn toàn tách biệt loại trừ lẫn Phần lớn việc phát triển trí tuệ tâm lý bao hàm ba lĩnh vực nói Các cấp độ nhận thức theo Bloom GS Bloom người cộng tác với ông xây dựng nên cấp độ mục tiêu giáo dục, thường gọi cách phân loại Bloom, lĩnh vực nhận thức chia thành mức độ hành vi từ đơn giản đến phức tạp sau: 2.1 Biết: Được định nghĩa nhớ lại liệu học trước Điều có nghĩa người nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lý thuyết phức tạp, tái trí nhớ thông tin cần thiết Đây cấp độ thấp kết học tập lĩnh vực nhận thức 2.2 Hiểu: Được định nghĩa khả nắm ý nghĩa tài liệu Điều thể việc chuyển tài liệu từ dạng sang dạng khác (từ từ sang số liệu), cách giải thích tài liệu (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng) Kết học tập cấp độ cao so với nhớ, mức thấp việc thấu hiểu vật 2.3 Áp dụng: Được định nghĩa khả sử dụng tài liệu học vào hoàn cảnh cụ thể Điều bao gồm việc áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, định lý, định luật,…Kết học tập lĩnh vực đòi hỏi cấp độ thấu hiểu cao so với cấp độ hiểu 2.4 Phân tích: Được định nghĩa khả phân chia tài liệu thành phần cho hiểu cấu trúc tổ chức Điều bao gồm việc phận, phân tích mối quan hệ phận, nhận biết nguyên lý tổ chức bao hàm Kết học tập thể mức độ trí tuệ cao so với mức hiểu áp dụng địi hỏi thấu hiểu nội dung hình thái cấu trúc tài liệu 2.5 Tổng hợp: Được định nghĩa khả xếp phận lại với để hình thành tổng thể Điều bao gồm việc tạo giao tiếp đơn (chủ đề phát biểu), kế hoạch hành động (dự án nghiên cứu), mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ để phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh hành vi sáng tạo, đặc biệt tập trung chủ yếu vào việc hình thành mơ hình cấu trúc 2.6 Đánh giá: Là khả xác định giá trị tài liệu.Việc đánh giá dựa tiêu chí định Đó tiêu chí bên (cách tổ chức) tiêu chí bên ngồi (phù hợp với mục đích), người đánh giá phải tự xác định cung cấp tiêu chí Kết học tập lĩnh vực cao cấp bậc nhận thức chứa yếu tố cấp bậc khác Các cơng cụ đánh giá có hiệu phải giúp xác định kết học tập cấp độ nói để đưa nhận định xác lực người đánh giá chuyên môn liên quan CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC THEO BLOOM Đánh giá Tổng hợp Phân tích Vận dụng Hiểu Biết BIẾT • Nhớ thơng tin • Nhớ ngày tháng, kiện nơi chốn • Biết ý • Nắm bắt chủ đề * Gợi ý từ cụm từ để hỏi: Hãy liệt kê, nào, đâu, ai, định nghĩa , … HIỂU • Hiểu ý nghĩa thơng tin • Có thể trình bày lại cách khác • Có thể so sánh, xếp lại, gộp nhóm lại, suy luận ngun nhân • Có thể dự đốn kết * Gợi ý từ cụm từ để hỏi : Hãy so sánh, kết luận, giải thích, viết lại,… VẬN DỤNG • Sử dụng thông tin • Dùng phương pháp, quan niệm, lý thuyết vào hồn cảnh, tình mới; • Sử dụng kiến thức kĩ vào việc giải vấn đề đặt * Gợi ý từ cụm từ để hỏi : Hãy áp dụng, phát triển, kiểm tra, thực hành,… PHÂN TÍCH • Nhận biết ý nghĩa bị che giấu • Phân tách vấn đề thành cấu phần mối liên hệ chúng * Gợi ý từ cụm từ để hỏi : Hãy phân tích, giải thích, kết nối, phân loại, xếp, chia nhỏ, so sánh, lựa chọn,… TỔNG HỢP • Sử dụng ý tưởng cũ, tạo ý tưởng • Khái qt hố từ kiện cho • Liên kết vùng kiến thức lại với • Suy hệ * Gợi ý từ cụm từ để hỏi: Hãy khái quát, rút điểm chung, lập công thức,… ĐÁNH GIÁ • So sánh phân biệt khái niệm • Đánh giá giá trị lý thuyết • Chọn lựa dựa vào suy luận có lý • Xác nhận giá trị • Nhận biết tính chất chủ quan * Gợi ý từ cụm từ để hỏi: Hãy nhận xét, bảo vệ, định, kiểm tra, kết luận, tổng kết,… 3.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC 3.1 Dạy học gì? Dạy học trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh nhằm đạt mục tiêu dạy học 3.2 Quá trình tổ chức nhận thức cho học sinh ; HS ? GIẢI ? NỘI DUNG BÀI HỌC ? QUYẾT MỤC TIÊU BÀI HỌC HỌC BẰNG CÁCH LÀM Ví dụ:Dạy “Tổng ba góc tam giác” ( Hình học lớp 7) Giáo viên tổ chức cho học sinh phát tổng góc tam giác: GV:Tổng ba góc tam giác có khơng? Và bao nhiêu? Hđ: 1) Mỗi học sinh vẽ tam giác bất kỳ, dùng thước đo ba góc tam giác đó, tính tổng số đo ba góc So sánh kết với nhóm Có nhận xét kết trên? (Nhóm 1, 2, 3) 2) Cắt tam giác ABC từ bìa màu Cắt rời góc B đặt kề với góc A Cắt rời góc C đặt kề với góc A Dán lên tờ giấy trắng Từ dự đốn tổng góc A, B C tam giác ABC (Nhóm 4, 5, 6) 4.PHÂN LOẠI CÂU HỎI     Mức độ phát triển trí tuệ Mục tiêu dạy học Kiến thức trả lời mức độ tư Phát triển cảm xúc … 5.THIẾT KẾ CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HS KHÁM PHÁ KIẾN THỨC Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung học, xác định kiến thức trọng tâm Bước 2: Xây dựng tình (câu hỏi) giúp học sinh khám phá kiến thức (biến khái niệm, định lý,…thành tình huống) Bước 3: Kiểm tra lại câu hỏi Ví dụ: Dạy “Tứ giác nội tiếp” (Hình học lớp 9) + Dạy định lý “Trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối 1800” + Giáo viên cho học sinh vẽ số đường tròn tờ giấy kẻ ơ, vẽ hình thang (khơng cân), hình thang cân, hình bình hành (khơng có góc vng), hình chữ nhật có ba đỉnh nằm đường trịn Tình có vấn đề xuất hiện: “ Vì đường trịn qua đỉnh thứ tư hình thang cân, hình chữ nhật, mà khơng qua đỉnh thứ tư hình khác?” Tứ giác phải có điều kiện bốn đỉnh nằm đường tròn? Câu hỏi hướng dẫn HS khám phá kiến thức  Vẽ tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn tâm O Hãy tính Aˆ  Cˆ ? ˆ ? Bˆ  D (HD (nếu cần): Cộng số đo cung bị chắn tương ứng) Hãy phát biểu nội dung định lý vừa chứng minh? CON ĐƯỜNG NHẬN THỨC – TRÌNH TỰCÂU HỎI Vận dụng Điều xảy nếu…? Hãy vận dụng lý thuyết đ vào… Khái quát Rút kết luận gì? Điều có nghĩa gì? Tại sao? Hãy so sánh…? Giải thích, phân tích, so sánh tượng Quan sát tượng Nhìn, nghe, quan sát thấy gì? 6.CHỨC NĂNG CỦA CÂU HỎI Là phương tiện để HS  Nhớ lại kiến thức  Khám phá kiến thức  Trình bày, thể hiện, áp dụng kiến thức  Hợp tác, trao đổi Phát triển tư Rèn luyện kỹ vận kiến thức PT kỹ giao tiếp, hợp tác Hứng thú học tập YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÂU HỎI  Bám sát mục tiêu học  Có tính hệ thống (giúp HS bước khám phá kiến thức)  Có khả gợi ý, dẫn dắt, định hướng  Phát triển tư HS (tại sao, giải thích, tóm tắt, nhận xét,…)  Đa dạng hình thức (tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình, biểu bảng khuyết,…)  Ngắn gọn, rõ ràng  Độ khó phù hợp Phần 2: TỔ CHỨC CHO HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CHIẾM LĨNH KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG Trước khó khăn thực tiễn giáo dục, thực đổi phương pháp dạy học, phải chấp nhận giải pháp độ mang tính cải tiến, với phương châm là: Dạy học tạo điều kiện để học sinh “suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn” Việc cải tiến phương pháp dạy học cần thực tất khâu: Xác định mục tiêu học; Tổ chức hoạt động học tập; Sử dụng thiết bị dạy học; Đánh giá kết học tập học sinh; Soạn giáo án (lập kế hoạch học).Trong này, đề cập vấn đề: Lượng hóa mục tiêu học tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo mục tiêu lượng hố LƯỢNG HĨA MỤC TIÊU DẠY HỌC CỦA TỪNG BÀI HỌC, TỪNG ĐƠN VỊ KIẾN THỨC Từ nhiều năm nay, giáo án giáo viên hay hướng dẫn giảng dạy, mục tiêu học (mục đích yêu cầu) thường viết chung chung Nhiều mục tiêu hiểu điều mà giáo viên phải làm trình giảng dạy: “Cung cấp cho học sinh kiến thức về…, củng cố khái niệm, định lý…, rèn luyện kĩ năng…” Với cách trình bày mục tiêu học ta khơng có sở để biết học sinh đạt mục tiêu Với định hướng dạy học mới, mục tiêu học thể khẳng định kiến thức, kĩ thái độ mà người học phải đạt mức độ định sau tiết học (chứ hoạt động giáo viên lớp trước đây) Mục tiêu học để đánh giá chất lượng học tập học sinh hiệu thực dạy giáo viên Do mục tiêu học phải cụ thể cho đo hay quan sát được, tức mục tiêu học phải lượng hóa Người ta thường lượng hóa mục tiêu động từ hành động, động từ dùng nhóm mục tiêu khác nhau: 1.1 Nhóm mục tiêu thái độ, thường dùng động từ sau: Tuân thủ, tán thành, phản đối, hưởng ứng, chấp nhận, bảo vệ, hợp tác,… 10 + Định hướng vào số đông tập trung vào đề tài học tập để trì tiến trình hỏi đáp liên tục + Tơn trọng thời gian suy nghĩ cân nhắc HS đủ để tạo ấn tượng, thiện cảm độ chín tư câu trả lời + Lưu ý loại HS khác diễn biến hành vi lớp để điều khiển hỏi-đáp phù hợp + Đáp ứng kịp thời HS có câu trả lời khơng cách gạn lấy ưu điểm, làm bật cố gắng dù nhỏ HS câu trả lời, hướng chúng vào câu hỏi + Tiếp nối câu trả lời hoàn chỉnh hay đắn HS mà tiếp tục dẫn dắt em hỏi-đáp + Ln bám sát nhóm câu hỏi chốt chuẩn bị từ đầu để liên tục giữ cho học tính thống cố kết sở nội dung chủ yếu + Chủ động cảnh giác với câu hỏi HS đặt cho GV Phương châm chung chuyển câu hỏi cho em khác trả lời, GV gợi ý để HS suy nghĩ cách trả lời câu hỏi, thân phải dự kiến cách ứng phó với tình sau + Khi dùng câu hỏi để kiểm tra hay tổng kết bài, cần tận dụng chúng để nêu vấn đề hay nhiệm vụ 10 ĐIỀU KHÔNG NÊN LÀM KHI NÊU CÂU HỎI + Những câu hỏi cụt, tùy tiện dễ dãi + Những câu hỏi trùng lặp, tối nghĩa hiểu theo nhiều nghĩa khác + Những câu hỏi mớm lời, gà cách trả lời mách nước lộ liễu + Những câu hỏi bỏ ngỏ để HS dễ dàng nói đế theo, nói dựa cười đùa + Những câu hỏi làm HS bối rối bế tắc + Những câu hỏi sẵng giọng, gắt gỏng, tra xét, thẩm vấn + Gọi tên HS hay định HS trước sau nêu câu hỏi + Nhanh nhảu hay hăng hái trả lời câu hỏi HS + Lạm dụng HS giỏi, nhanh nhẹn, hăng hái tham gia + Cho phép bỏ qua câu trả lời cẩu thả, hành vi ngôn ngữ giao tiếp sỗ sàng HS trả lời câu hỏi Theo tài liệu Đặng Thành Hưng (2006) Phần 5: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG MỘT SỐ BÀI DẠY CỤ THỂ (thảo luận nhóm) ĐƯỜNG TRỊN Hình học lớp 10 Biết * Các em nêu điều biết đường tròn? 20 ... Hội Tâm lý học Mỹ năm 19 48, Giáo sư Benjamin Bloom, Đại Học Chicago chủ trì xây dựng hệ thống phân loại mục tiêu trình giáo dục Benjamin Bloom (19 13? ?19 99) Ba lĩnh vực hoạt động giáo dục xác định,... theo Bloom GS Bloom người cộng tác với ông xây dựng nên cấp độ mục tiêu giáo dục, thường gọi cách phân loại Bloom, lĩnh vực nhận thức chia thành mức độ hành vi từ đơn giản đến phức tạp sau: 2 .1. .. từ dùng nhóm mục tiêu khác nhau: 1. 1 Nhóm mục tiêu thái độ, thường dùng động từ sau: Tuân thủ, tán thành, phản đối, hưởng ứng, chấp nhận, bảo vệ, hợp tác,… 10 1. 2 Nhóm mục tiêu kiến thức thường

Ngày đăng: 20/10/2013, 15:15

Hình ảnh liên quan

(Hình học lớp 10) - BLOOM TL tham khao chuyen de 1

Hình h.

ọc lớp 10) Xem tại trang 21 của tài liệu.
*HS quan sát hình - BLOOM TL tham khao chuyen de 1

quan.

sát hình Xem tại trang 22 của tài liệu.
*HS quan sát hình (4) (các cặp vectơ cùng phương)     - BLOOM TL tham khao chuyen de 1

quan.

sát hình (4) (các cặp vectơ cùng phương) Xem tại trang 23 của tài liệu.
*Ví dụ (vận dụng) :Cho hình bình hành ABCD có tâm O. - BLOOM TL tham khao chuyen de 1

d.

ụ (vận dụng) :Cho hình bình hành ABCD có tâm O Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình học lớp 10 . Biết - BLOOM TL tham khao chuyen de 1

Hình h.

ọc lớp 10 . Biết Xem tại trang 26 của tài liệu.
* Cho học sinh quan sát bảng 1 và bảng 2 - BLOOM TL tham khao chuyen de 1

ho.

học sinh quan sát bảng 1 và bảng 2 Xem tại trang 30 của tài liệu.
( như hình bên). Hãy tính CH và OC the oa và b. Từ đó suy ra bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của a và b - BLOOM TL tham khao chuyen de 1

nh.

ư hình bên). Hãy tính CH và OC the oa và b. Từ đó suy ra bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của a và b Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2: - BLOOM TL tham khao chuyen de 1

Bảng 2.

Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan