1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam ppsx

67 969 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 586 KB

Nội dung

► VÀI NÉT VỀ LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬNMỹ học tiếp nhận là khuynh hướng trong phê bình nghiên cứu văn học, xuất phát từ ýtưởng cho rằng, TPVH chỉ ra đời trong quá trình gặp gỡ tiếp xúc g

Trang 1

Tư liệu tham khảo Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt

Nam

Trang 2

VÀI NÉT VỀ LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN

Mỹ học tiếp nhận là khuynh hướng trong phê bình nghiên cứu văn học, xuất phát từ ýtưởng cho rằng, TPVH chỉ ra đời trong quá trình gặp gỡ tiếp xúc giữa văn bản tác phẩm

với độc giả.

Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của mỹ học tiếp nhận là sự tiếp nhận, tức là sự cảm nhận tác phẩm văn học của độc giả.

Xét về nguồn gốc, mỹ học tiếp nhận là sự phản ứng đối với mỹ học nội quan, đối với

tư tưởng về tính tự trị của nghệ thuật “Mỹ học tiếp nhận đoạn tuyệt với những ý niệm vềtính độc lập của nghệ thuật khỏi văn cảnh xã hội lịch sử, nó gia nhập lĩnh vực nghiên cứuđộc giả và xã hội” Do vậy, mỹ học tiếp nhận đặc biệt chú ý đến các hiện tượng của vănhóa đại chúng (văn chương giải trí, các loại ấn phẩm báo chí), nó có mối liên hệ với cácnghiên cứu xã hội học, khoa học sư phạm, các bộ môn nghiên cứu văn học ứng dụng

Ngọn nguồn của mỹ học tiếp nhận có giải thích học và hiện tượng học của Husserl, chủ nghĩa cấu trúc trường phái Prague, trường phái hình thức Nga những năm 20 thế

kỷ XX, xã hội học văn học v.v.

Người tiên phong của mỹ học tiếp nhận là R Ingarden Ông đã tu chỉnh khái niệm cụ

thể hóa và tái lập trong công trình Về việc nhận thức tác phẩm văn học nghệ thuật.

Ingarden chịu ảnh hưởng mạnh mẽ hiện tượng học của Husserl, trước hết là ý tưởng về

tính chủ định Chính ý tưởng này đã trở thành luận chứng triết học cho bản chất giao tiếp

của nghệ thuật, giải thích tính chất tích cực, sáng tạo của sự tiếp nhận ở độc giả

Đầu những năm 40 thế kỷ XX, một đại diện của chủ nghĩa cấu trúc trường pháiPrague là Felix Vodicka cho rằng, không phải tất cả những sự cụ thể hóa có thể có xét từgóc độ những ý đồ của cá nhân độc giả, đều có thể trở thành mục tiêu nghiên cứu, màchỉ những sự cụ thể hóa nào cho thấy có diễn ra sự gặp gỡ cấu trúc tác phẩm và cấutrúc các chuẩn mực văn học do thời đại lịch sử cụ thể quy định, những chuẩn mực màngười tiếp nhận là đại diện

Biểu hiện hoàn chỉnh nhất của các nguyên tắc mỹ học tiếp nhận, tính đến nay, là ởcông trình của các nhà nghiên cứu thuộc trường phái Konstanz ra đời ở CHLB Đức nhữngnăm 60 Đại diện là H R Jauss, W Iser, R Warning, G Grimm v.v Mỹ học tiếp nhận củatrường phái này đặt mục tiêu cách tân và mở rộng sự phân tích của nghiên cứu văn họcbằng cách đưa vào lược đồ quá trình văn học sử một bậc độc lập mới, đó là độc giả.Luận đề trung tâm là: giá trị thẩm mỹ, tác động thẩm mỹ và tác động văn học sử của tác

phẩm đều dựa trên cơ sở sự khác biệt giữa tầm chờ đợi (tầm đón đợi) của tác phẩm và

Trang 3

độc giả, được thực hiện dưới dạng kinh nghiệm thẩm mỹ và kinh nghiệm sống thực

tế mà người đọc có được

Kết hợp phân tích đồng đại và lịch đại về sự tiếp nhận, H R Jauss đã miêu tả lịch sử

tiếp nhận như là quá trình khai triển dần dần tiềm năng nghĩa ở tác phẩm vốn được hiện thời hóa trong các giai đoạn lịch sử của sự tiếp nhận Theo ông, chỉ có nhờ vào trunggiới của độc giả, tác phẩm mới hòa hợp với tầm kinh nghiệm biến đổi của một truyềnthống nào đó mà trong khuôn khổ của nó liên tục diễn ra sự phát triển của tiếp nhận từ thụđộng, đơn giản, đến hiểu một cách có phê phán, tích cực; từ chỗ dựa vào các chuẩn mựcthẩm mỹ được thừa nhận đến chỗ thừa nhận các chuẩn mực mới

Tác phẩm văn học không thể được coi như cái hoàn toàn mới, dựa vào những tín hiệu

lộ liễu, hoặc ẩn dấu chứa đựng bên trong, nó tạo cho công chúng độc giả một cách tiếpnhận hoàn toàn xác định, nó kích thích độc giả nhớ lại những gì đã đọc, đưa độc giả vàomột trạng thái xúc cảm nhất định

Theo H R Jauss, tương quan giữa tác phẩm và công chúng không phải chỉ một chiềumang tính chất quyết định luận Có những tác phẩm vào lúc xuất hiện không hướng vào

một công chúng nào thật xác định, nhưng những tác phẩm ấy phá hủy không thương tiếc tầm chờ đợi văn học quen thuộc, đối với điều đó cần phải có thời gian để sản sinh

một công chúng, một môi trường độc giả có khả năng coi tác phẩm ấy là “của mình”.Tầm chờ đợi văn học khác với tầm chờ đợi thực tiễn sống ở chỗ, nó không chỉ bảo lưu kinhnghiệm trước kia, mà còn dự báo khả năng chưa có, mở rộng không gian hạn hẹp của hành

vi xã hội, làm nảy sinh những mong muốn, nhu cầu mới

W Iser trong công trình Cấu trúc vẫy gọi của văn bản đã đưa vào phạm trù tính bất

định của tác phẩm văn học do R Ingarden nêu ra, cho rằng kinh nghiệm thẩm mỹ được

hình thành chính là nhờ có những vùng bất định hoặc những điểm trống trong văn

bản Ông đã dày công soạn thảo cả một danh mục những điều kiện và thủ pháp sản sinhnhững điểm trống ở văn bản

Tuy nhiều luận điểm và định nghĩa đã được luận chứng khá kỹ, song mỹ học tiếpnhận với tư cách là hệ thống lý thuyết vẫn còn chưa hoàn chỉnh Như G Grimm nhận xét,những khó khăn gắn với việc xây dựng một lý thuyết tiếp nhận thống nhất, có gốc rễ ở tínhphức tạp và đa thành phần của chính đối tượng nghiên cứu, đòi hỏi sự tiếp cận phân tíchliên ngành và đa ngành Hiện tại các chuyên gia mới chỉ ghi nhận một số lĩnh vực vàkhuynh hướng nghiên cứu của mỹ học tiếp nhận:

+ Mỹ học tiếp nhận nhận thức lý thuyết (giải thích học và hiện tượng học);

+ Mỹ học tiếp nhận mô tả tái tạo (chủ nghĩa cấu trúc, những người kế tục chủ nghĩahình thức Nga);

+ Mỹ học tiếp nhận xã hội học thực nghiệm (xã hội học về thị hiếu đọc);

+ Mỹ học tiếp nhận tâm lý (nghiên cứu tâm lý các thế hệ độc giả);

+ Mỹ học tiếp nhận lý thuyết giao tiếp (nghiên cứu ký hiệu học);

+ Mỹ học tiếp nhận thông tin xã hội (nghiên cứu vai trò xã hội của các phương tiệntruyền thông đại chúng)

Trang 4

MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ:

Kinh nghiệm thẩm mỹ: một trong những phạm trù trung tâm của mỹ học tiếp nhận do R.

Ingarden nêu ra trong cuốn Cụ thể hóa và tái lập Khái niệm này được H R Jauss tu chỉnh trong cuốn Văn học sử như là sự khiêu khích nghiên cứu văn học hay cuốn Kinh nghiệm thẩm mỹ và giải thích văn học Kinh nghiệm thẩm mỹ cho phép người đọc đột phá về phía tương lai, mở cho con người những khả năng mới, làm sống lại cái quá khứ đã bị lãng quên; cho phép người đọc nhập vai đối với cái được mô tả và biểu hiện, tạo cho người đọc khả năng tham dự trò chơi độc đáo, đồng nhất mình với những gì được hình dung là lý tưởng; nó cũng cho phép người đọc thưởng thức những cái mà trong cuộc đời thực không thể thực hiện được H R Jauss cho rằng, bản chấtsâu xa của kinh nghiệm thẩm mỹ không phải ở sự tiếp nhận nhạy bén cái mới, không phải ở cái ấntượng sửng sốt chứa đựng trong sự làm quen với thế giới khác; bản chất ấy là ở việc quay lại thời gian đã mất, tìm kiếm cái quá vãng đã bị lãng quên từ lâu mà con đường đi đến phải qua “cánh cửa của sự nhận biết lặp lại”

Khoảng cách thẩm mỹ: khái niệm xác định mức độ bất ngờ của tác phẩm đối với

độc giả, và theo quan niệm của mỹ học tiếp nhận, nó xác định giá trị thi học của tácphẩm Sự ngạc nhiên hay thất vọng xâm chiếm người tiếp nhận khi gặp gỡ tác phẩm đãcám dỗ sự chờ đợi của anh ta, theo H R Jauss, đó là tiêu chuẩn xác định giá trị thẩm mỹcủa tác phẩm Khoảng cách giữa tầm chờ đợi của độc giả và tầm chờ đợi của tác phẩm, tứcgiữa cái quen biết thuộc kinh nghiệm thẩm mỹ và sự tất yếu “biến đổi tầm” mà sự tiếpnhận tác phẩm mới đòi hỏi, theo quan niệm của mỹ học tiếp nhận, khoảng cách ấy xác địnhtính nghệ thuật của tác phẩm văn học Trong trường hợp khoảng cách thẩm mỹ được rútngắn lại, ý thức cảm thụ của người tiếp nhận không đòi hỏi xúc tiếp với tầm kinh nghiệmthẩm mỹ mới, thì tác phẩm tiếp cận phạm trù “tiêu dùng” Nghệ thuật đó không đòi hỏithay đổi tầm chờ đợi của người tiếp nhận, ngược lại nó hoàn toàn đáp ứng sự chờ đợi ấy,thỏa mãn nhu cầu của người tiếp nhận là gặp lại các mẫu mực quen thuộc về thẩm mỹ

Cụ thể hóa: thuật ngữ của mỹ học tiếp nhận, chỉ quá trình độc giả tái tạo tác phẩm nghệ thuật, đem ý niệm và xúc cảm của mình, dựa trên cơ sở tầm chờ đợi của bản thân mình, lấp đầy nghĩa vào những điểm trống, những vùng bất định trong khung cấu trúc nghệ thuật của tác phẩm

Theo R Ingarden, tác phẩm văn học mang tính nghệ thuật chỉ là một thứ khung sườn, độc giả sẽ

phủ da đắp thịt lên khung sườn ấy Có vô số sự cụ thể hóa của cùng một tác phẩm, mỗi lần đọc lạitạo ra một sự cụ thể hóa mới, khác với sự cụ thể hóa cũ R Ingarden chia ra 4 kiểu khác nhau: 1 từchỗ đứng người tiêu dùng hồn nhiên; 2 từ lập trường thẩm mỹ chuyên biệt; 3 từ lập trường củanhững quyền lợi chính trị và tôn giáo nhất định với mục tiêu cổ động; 4 từ lập trường nghiên cứukhoa học R Ingarden cho rằng, chỉ có sự cụ thể hóa diễn ra theo cách thứ 2 mới đáp ứng đượctrọng trách của tác phẩm nghệ thuật Tất cả những kiểu cụ thể hóa khác đều là sự chối bỏ ít hay

nhiều lý tưởng nội quan của tác phẩm Cùng với khái niệm cụ thể hóa, R Ingarden còn đề xuất khái niệm tái cấu trúc và giải thích nó như là sự khách quan hóa nội dung đề tài tác phẩm mà độc

giả thực hiện sau khi cụ thể hóa

Felix Vodicka cho rằng, không phải tất cả những sự cụ thể hóa có thể có xét từ góc

độ những ý đồ của cá nhân độc giả, đều có thể trở thành mục tiêu nghiên cứu, mà chỉ

Trang 5

những sự cụ thể hóa nào cho thấy có diễn ra sự gặp gỡ cấu trúc tác phẩm và cấu trúccác chuẩn mực văn học do thời đại lịch sử cụ thể quy định, những chuẩn mực mà ngườitiếp nhận là đại diện.

Đồng nhất hóa: thuật ngữ của mỹ học tiếp nhận, chỉ sự tự đồng nhất của độc giả

với các nhân vật văn học; việc độc giả trải nghiệm thế giới hư cấu của tác phẩm nghệ thuậtnhư là thế giới cụ thể sống động có thực, trải nghiệm này nảy sinh trên cơ sở niềm tin củađộc giả vào tính thực tại của ảo giác nghệ thuật

W Iser xem quá trình đọc như là sự xung đột thường xuyên của hai xu hướng: mộtmặt độc giả có nhu cầu đồng nhất hóa, tin vào ảo giác, mặt khác là “mỉa mai văn bản”, đặttoàn bộ các liên hệ cấu trúc của văn bản trước sự hoài nghi W Iser nhận xét rằng, trongquá trình đọc, có sự nảy sinh hình thức tham gia của độc giả vào tác phẩm, khi anh ta bịlôi kéo vào văn bản đến mức anh ta có cảm tưởng là bất cứ khoảng cách nào giữa anh

ta và những điều xảy ra trong tác phẩm, cũng đều đã mất đi Kết quả là diễn ra sự “tan”ranh giới giữa chủ thể và khách thể, đưa đến sự tách vỡ cá nhân của bản thân độc giả

Hiện thời hóa: thuật ngữ của mỹ học tiếp nhận, chỉ việc độc giả làm sống động, vật thể

hóa các chi tiết hoặc các đoạn của tác phẩm văn học, biến những cảnh thoáng qua thànhbức tranh khai triển, làm nảy nở một mạng lưới liên tưởng và xúc cảm R Ingarden quanniệm, hiện thời hóa là một trong những cách khách quan hóa và cụ thể hóa sự miêu tả nghệ thuật, ởmức nhất định nó được lập chương trình bởi bản thân văn bản văn học Độc giả nghe và tiếp nhận,rồi sau đó hiện thời hóa, tức là vật thể hóa, làm sống động - nhờ khai triển và bổ sung bằng tưởngtượng của bản thân - không phải bất cứ cái gì, mà chỉ những điều ám chỉ chứa trong tác phẩm: cácchi tiết, đường nét, ngôn từ, hình ảnh v.v Trong việc hiện thời hóa các mảng của văn bản,độc giả giữ lấy một sự tự do đáng kể khỏi ý chí tác giả, nhưng không thể hoàn toàn lạhóa khỏi tác phẩm Theo R Ingarden, hiện thời hóa (cũng như cụ thể hóa) các chi tiết nội dung -

là phần khó thực hiện nhất trong sự tiếp nhận của độc giả Ở đây nảy sinh sự lệch lạc đáng kể nhấtkhỏi chủ định của tác giả, ở đây độc giả được độc lập nhiều nhất Các hình ảnh thị giác thườngđược hiện thời hóa nhiều hơn so với các hình ảnh âm thanh và nhịp điệu Các bức tranhđược hiện thời hóa trong quá trình tiếp nhận hầu như không bao giờ hoàn tất hoàn chỉnh; chúng rảirác trong tác phẩm và chỉ gắn độc giả với những mảng nhỏ, những chi tiết, xuất hiện một cách bấtthường, không rõ rệt theo quy luật

Tầm chờ đợi: thuật ngữ của mỹ học tiếp nhận, chỉ một đồng bộ các ý niệm thẩm mỹ,

xã hội chính trị, tâm lý v.v, quy định quan hệ của tác giả, và do vậy, của tác phẩm, với xãhội (và với những dạng công chúng độc giả khác nhau), cũng như quan hệ của độc giảvới tác phẩm, như vậy nó quy định cả tính chất sự tác động của tác phẩm đến xã hội lẫnviệc xã hội tiếp nhận tác phẩm

H R Jauss phân thành tầm chờ đợi được mã hóa trong tác phẩm và tầm chờ đợicủa độc giả Sự tiếp nhận tác phẩm và sự hình thành kinh nghiệm thẩm mỹ của độc giảđược thực hiện trong tiến trình tương tác của hai tầm chờ đợi ấy H R Jauss nhận xét, tầmchờ đợi của tác phẩm là bình ổn, khác với tầm chờ đợi của người tiếp nhận vốn luônluôn biến đổi

Trang 6

► Lý luận tiếp nhận văn học ở Việt Nam

Từ sau năm 1980, vấn đề lý luận tiếp nhận đã gây đợc sự chú ý của giới nghiên cứuphê bình Đã có những bài nghiên cứu về vấn đề này xuất hiện trên các báo, tạp chí: Năm

1974, trên Tạp chí Văn học số 4, Nguyễn Văn Hạnh đã đề cập vấn đề này nh một “khâu

th-ờng thức” Năm 1980, Hoàng Trinh tìm hiểu vấn đề tiếp nhận văn học trong mối quan hệ

với văn học so sánh Ông đã đa ra các “hình thái” và “cấp độ tiếp nhận” (Tạp chí Văn học,

số 4/1980)

Bài viết Nghiên cứu sự tiếp nhận văn chơng trên quan điểm liên ngành của Nguyễn Văn Dân trên tạp chí Văn học số 4/1986, đề cập con đờng tìm ra “giá trị thẩm mĩ của tác phẩm” Cùng số này có bài Giao tiếp trong văn học của Hoàng Trinh bàn tiếp về “ngời

đọc” v.v

Có thể nói trong công tác “nghiên cứu văn học ở nớc ta nhiều năm nay, một trongnhững vấn đề đợc coi là nổi bật nhất là vấn đề đánh giá tác phẩm văn học Chúng ta có thể

điểm qua các hiện tợng đánh giá tác phẩm:

- Đánh giá không chính xác do thái độ bị chi phối bởi động cơ cá nhân

- Có khoảng cách giữa d luận phê bình và giá trị thực của tác phẩm

- Đồng nhất điển hình xã hội với điển hình nghệ thuật

- Không quan tâm đồng đều mọi tác phẩm

- Thiên về chê hoặc khen mà không đánh giá đúng sát tác phẩm

- Hiểu sai tác phẩm, gán ghép cho sáng tác những cái nó không có

Tất cả các hiện tợng trên đều do cha nắm bắt đúng đối tợng Điều này có liên quan

đến vấn đề chính trị, xã hội với những biến động của văn học, nghệ thuật Nớc ta chịu ảnhhởng sâu sắc của nền văn học phong kiến lâu dài và về mặt truyền thống, có không ít nhữngmặt yếu kém, lạc hậu Chính những điều này đã tạo nên “sự bảo thủ văn học” Sự bảo thủvăn học này trong điều kiện xã hội hiện nay làm hạn chế quá trình văn học dân tộc hớng vềtơng lai Bởi, chính cái tính truyền thống của văn học nớc nhà đã tạo ra cách ứng xử vớinhững tác phẩm: chỉ là khen, chê hoặc chỉ tập trung vào một số tác phẩm

ở nớc ta khi mà giáo trình Lý luận văn học đã có bài Tiếp nhận văn học (H,1986) thìcông chúng tiếp nhận văn học từ năm 1986 trở về đây đã khác so với công chúng tiếp nhậnvăn học trớc năm 1985 rất nhiều Ngời ta không còn đến với tác phẩm văn học nh là đếnvới bản sao của hiện thực để xem các nhân vật trong tác phẩm có giống ngoài hiện thực,

“ngang tầm” với hiện thực hay không, mà chủ yếu để xem tác phẩm văn học nói gì về hiệnthực, có t tởng mới gì về hiện thực

Với sự cố gắng nỗ lực nhằm du nhập và tham khảo lý luận văn học nớc ngoài, bằngnhiều kênh thông tin khác nhau chúng ta đã giới thiệu đợc nhiều về các trờng phái, trào lu

lý luận văn học nớc ngoài trên các báo và tạp chí chuyên ngành nh Văn nghệ, Nhà văn, Tạp chí văn học, Tạp chí thông tin khoa học xã hội, Văn học nớc ngoài v.v Về mảng sách nghiên cứu chúng ta đặc biệt chú ý đến cuốn Các vấn đề khoa học của văn học (Trơng

Đăng Dung chủ biên, Nxb KHXH, H, 1990) chúng ta có thể thấy đợc vai trò của cuốn sách

Trang 7

qua Lời giới thiệu của nhà nghiên cứu Phan Ngọc “đây là lần đầu tiên ở Việt Nam xuất bản

một tuyển tập khẳng định có thể nghiên cứu văn học một cách khách quan” Tuyển tập này

đã giới thiệu đợc những cách tiếp cận khác nhau của những học giả nớc ngoài uy tín ở thế

kỷ XX nh Bakhtin, Jakopson, Lotman Công trình này đã khởi nguồn cho hàng loạt các

công trình khác nh Từ ký hiệu học đến thi pháp học của Hoàng Trinh (1992); Triết học và

mỹ học phơng Tây hiện đại (Nguyễn Hào Hải chủ biên, 1992 và Mời trờng phái lý luận văn học phơng Tây đơng đại (1998) của Phơng Lựu.

Song song với đó là mảng sách dịch lý luận văn học Một số trờng phái lớn đã đợcgiới thiệu: Cấu trúc và ký hiệu học, chủ nghĩa hình thức Nga, phân tâm học nghệ thuật, mỹ

học tiếp nhận và hiện tợng học, chủ nghĩa hậu hiện đại v.v Đỗ Lai Thuý với cuốn Nghệ thuật nh là thủ pháp (Nxb Hội nhà văn, 2001) đã giới thiệu một cách trân trọng chủ nghĩa

hình thức Nga Ngời có thành tích lớn nhất trong việc giới thiệu lý thuyết tiếp nhận ở nớc tacho đến hiện nay là Trơng Đăng Dung Ông đã dịch một số nghiên cứu lý thuyết của

R.Ingarden, Hans Robert Jauss Mới đây ông đã cho ra cuốn chuyên luận Tác phẩm văn học nh là quá trình (Nxb KHXH, 2004) Cuốn chuyên luận này dựa trên cơ sở những thành

tựu của triết học, mỹ học và lý luận văn học hiện đại, hậu hiện đại đã đa ra những bình diện

để tiếp cận phơng thức tồn tại của các tác phẩm văn học Trên cơ sở đó, tác phẩm văn học

đợc xem nh là những cấu trúc đang chờ đợc giải mã, đợc nhìn nhận nh là quá trình, một quá trình mang tính tạo nghĩa mang tính chất quan hệ của văn bản học.

Trang 8

Phần hai tiếp nhận thơ Đờng tại Việt Nam

► Quá trình tiếp nhận thơ Đờng tại Việt Nam

Từ phơng diện thể loại cho đến đề tài, chủ đề, từ phần thơ chữ Hán cho đến thơ Nômcủa dân tộc ta đều ghi dấu ấn đậm nét của Đờng thi Các nhà Nho Việt Nam đã coi cácdanh gia Trung Quốc là cổ nhân của mình, lấy thơ Đờng làm khuôn mẫu, coi là “khuônvàng, thớc ngọc” Thể Đờng luật đã đợc dùng phổ biến với niêm, luật chặt chẽ rõ ràng.Chúng ta cũng quá quen với những bài thơ Việt với những hình ảnh ớc lệ tợng trng “tùng,cúc, trúc, mai”, những hình ảnh thiên nhiên trong thơ Đờng… Thế kỷ XV khi chữ Nômthịnh hành, chúng ta không thể bỏ qua đợc ảnh hởng của thơ Đờng trong các tác phẩm chữNôm Văn học Việt Nam đã từng bớc chuyển từ thể Hán văn sang văn học viết chữ Nôm

Đây là lúc đã diễn ra truyền thống diễn ca thơ Đờng Các tuyển tập thơ Đờng đó xuất hiện,tuyển chọn và dịch đi dịch lại thơ Đường nhiều lần… Trong giai đoạn này hầu nh chúng tatiếp nhận, hiểu thơ Đờng chủ yếu qua nguyên tác và qua các bản dịch Tiếp nhận thơ Đờngqua các bản dịch là đặc điểm sáng tạo của Việt Nam Nhà nghiên cứu Nguyễn Quảng Tuân

đã tìm đợc những bản dịch thơ Đờng sớm nhất đợc su tầm trong Hồng Đức quốc âm thi tập thế kỉ XV Tỳ bà hành - một tác phẩm nổi tiếng của Bạch C Dị cũng giành đợc sự quan tâm sâu sắc với nhiều dịch phẩm của nhiều dịch giả khác nhau Đặc biệt trong Truyện Kiều

chứa số lợng rất lớn những câu thơ sử dụng ngữ liệu từ thơ Đờng Hình thức “thổng” thơ ờng cũng thể hiện sự tiếp nhận, sự giao lu giữa hai nền văn học

Đ-1 Thơ Đờng trên các báo, tạp chí:

Đông Dơng tạp chí do F.H.SChneider phát hành năm 1913, ra đời và tồn tại trong

vòng 4 năm, với mục đích tuyên truyền cho văn hoá Pháp, do vậy dịch phẩm thơ Đờng tồntại rất ít, số lợng không đáng kể, có thể đếm trên đầu ngón tay

Năm 1917, với sự ra đời của Nam Phong tạp chí (do Phạm Quỳnh chủ biên), thơ

Đ-ờng đã tìm đợc đất đứng cho mình Có thể nói, đây là một tạp chí đi đầu trong việc dịch,giới thiệu thơ Đờng và để lại nhiều bản dịch có giá trị Sự ra đời của tờ báo này cũng nằmtrong mục đích của bọn thực dân Pháp là tuyên truyền cho văn học Pháp và đề xớng chomột số t tởng yêu nớc duy tân giả hiệu nhằm đánh lạc hớng quần chúng Ngời phụ trách

phần dịch thơ Đờng là Tùng Vân lại là ngời có tâm huyết trong việc chấn hng lại văn học

cổ Ông đã cùng với Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến và Sở Cuồng Lê D đem hết tâm

huyết tiến hành dịch và giới thiệu thơ Đờng cho giới tân học Hầu hết các bản dịch của ông

đều có hai phần, nguyên văn và dịch thơ nhằm giúp cho ngời thởng thức thơ Đờng có điềukiện tiếp xúc trực tiếp với văn bản chữ Hán Nhiều bài thơ đợc dịch đi dịch lại nhiều lần nh

Cung oán, Đỗ bến Tần Hoài, Xuân dạ lữ hoài, Thu dạ lữ hoài, Giang lâu th hoài v.v Điều

này chứng tỏ thơ Đờng đã thu hút đợc rất nhiều sự quan tâm của các dịch giả khác nhau

Trang 9

Các dịch giả đã dịch, giới thiệu và đã có phơng hớng điều chỉnh, tiếp nhận khác nhau làmnên sự đa dạng phong phú của thơ Đờng Dù con số cha thật chính xác: hơn 300 bài thơ Đ-ờng, trong đó có hơn 200 bản dịch cổ đợc su tầm lại trong 17 năm tạp chí phát hành, songphần nào đã cho thấy đợc quá trình phát triển phù hợp với “khát vọng tồn cổ” Có lẽ chínhvì mục đích ấy mà Phạm Quỳnh đã đa tờ báo đi lệch ra khỏi âm mu của bọn thực dân Pháp,

ông đã tìm đợc đất đứng cho nền văn học dân tộc và cũng chính là tìm đợc con đờng đa thơ

Đờng tiếp tục đi vào lòng độc giả

Năm 1934, Nam Phong tạp chí đóng cửa thì cũng là lúc Tiểu thuyết thứ bảy (do Vũ

Đình Long chủ nhiệm) ra đời Trong 16 năm tồn tại (năm 1950 thì giải thể), Tiểu thuyết

thứ bảy cũng là nơi để các tác giả thể hiện tài năng dịch của mình ở Tiểu thuyết thứ bảy

chúng ta bắt gặp những tác phẩm của những tác giả văn học Trung Quốc đã trở nên quáquen thuộc ở Việt Nam nh Từ Nguyên Kiệt, Nguyên Chẩn, Đỗ Thu Nơng, Đỗ Mục, Lý

Bạch, Đỗ Phủ, Vơng Duy v.v Lực lợng tham gia dịch thơ Đờng trên Tiểu thuyết thứ bảy

gồm rất nhiều tác giả khác nhau, từ các cây bút cựu học cho đến các nhà Thơ Mới, nhà viếttiểu thuyết

Năm 1935, tạp chí Ngày nay do Nguyễn Tờng Tam chủ nhiệm phát hành.

Trong vòng 5 năm (1935 - 1939), tạp chí đã giới thiệu đ ợc hơn 77 dịch phẩm Tạp chí

này cũng là nơi thể hiện sự tài hoa của nhà thơ Tản Đà Với lối dịch thanh thoát, trong

việc lựa chọn thể thơ dân tộc (thể lục bát) trong hầu nh các bản dịch, ông đã thổi vào

Đờng thi những hơi thở của đất Việt Nhờ vậy mà thơ Đ ờng càng gần gũi với ngời dânViệt Nam hơn

Tiếp tục đến những năm 50, 60 của thế kỷ, trên tạp chí Lành mạnh (1957, do Lê Khắc Quyền làm chủ nhiệm) và tạp chí Văn hoá ngày nay (1958, do Nhất Linh chủ

nhiệm), thơ Đờng vẫn đợc giới thiệu Tuy nhiên, số lợng thơ Đờng đợc giới thiệu trên mặtbáo đã ít đi

Vài nét khái quát về các tạp chí những năm đầu thế kỷ XX, chúng ta thấy đợc nhiệm

vụ của các tạp chí trong thời gian này là phổ biến thơ Đờng bằng các bản dịch chữ Quốcngữ Có thể thấy cha bao giờ thơ Đờng đợc su tập và dịch thuật nhiều nh thế Chính bằngcon đờng dịch thuật này mà thơ Đờng đã đến với những thanh niên tân học, những nhà ThơMới

Nhiệm vụ nghiên cứu về thơ Đờng, về tác giả cũng nh tác phẩm đợc chuyển cho giai

đoạn từ thập niên 60 trở về sau

Ra đời năm 1960, Tạp chí Văn học đã trải qua 46 năm trởng thành Qua khảo sát,

Trang 10

Điều đó cho thấy xu hớng nghiên cứu văn học cổ điển Trung Quốc nói chung và thơ

Đờng nói riêng ở Việt Nam đã và đang trở thành mối quan tâm sâu sắc Từ các bản dịch ờng thi có trong tay, các nhà nghiên cứu đã mở hớng tiếp cận thơ Đờng từ mọi khía cạnh,tìm hiểu về tác giả, những quan niệm của nhà thơ, những t tởng thẩm mĩ, cho đến việc đặtthơ Đờng trong quá trình tiếp diễn của nó, mở rộng ra là nghiên cứu trực tiếp trên bề mặtvăn bản tác phẩm

Đ-Tạp chí Hán Nôm ra đời năm 1985 do Trần Nghĩa chủ biên và từ 1993 do Trịnh Khắc

Mạnh làm tổng biên tập đã giành cho nghiên cứu Đờng thi một vị trí xứng đáng Những

năm đầu thập niên 90, Tạp chí Hán Nôm đã tìm đợc nhiều văn bản tác phẩm Đờng thi có giá trị Tạp chí này đặc biệt chú ý tới hiện tợng nổi bật, đó là việc tìm hiểu bài thơ Phong Kiều dạ bạc của nhà thơ Trơng Kế thời Thịnh Đờng Liên tiếp trong các năm 1997, 2002,

2004, 2005, các tác giả Trần Đức Thọ, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Cảnh Phức, Kiều ThuHoạch đã có những bài viết xoay quanh cách hiểu văn bản tác phẩm này Điều đó cho thấymỗi tác giả có cách nhìn nhận, tiếp cận khác nhau về văn bản tác phẩm ở mỗi thời điểmkhác nhau lại có cách nhìn khác nhau Từ đây tạo ra sự phong phú trong quá trình tiếp nhậnthơ Đờng

2 Thơ Đờng trong các tuyển tập:

Với số lợng khoảng 76 tác phẩm (theo số liệu từ Niên luận Nghiên cứu việc dịch thuật Đờng thi ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX cho đến nay của Dơng Thùy Trang), trong đó

bao gồm cả thơ Đờng với việc dịch thuật và cả những tác phẩm vừa tuyển chọn thơ Đờng,vừa làm công tác nghiên cứu, phê bình, đến nay chúng ta đã có thể tìm hiểu thơ Đ ờng mộtcách có hệ thống

Tác phẩm đợc tìm thấy sớm nhất (theo nguồn tài liệu trong tay) là tác phẩm Bạch

C Dị - Tỳ bà hành của Mạc Đình T, xuất bản vào năm 1928 Tiếp theo đó là Đờng thi hợp

tuyển của Dơng Mạnh Huy, xuất bản năm 1931 Tác phẩm có dạy phép làm thơ, đặc biệt làthơ Đờng, từ cách chọn đề, mở đầu, gieo vần của một số thể thơ nh thất ngôn, ngũ ngôn.Thơ Đờng đợc tuyển chọn khá nhiều với việc ra đời của các dịch phẩm: Đờng thi

(Ngô Tất Tố 1940), Thơ Đỗ Phủ (Nhợng Tống 1944), Đờng thi (Trần Trọng Kim

-1945) v.v Trong số đó, có cả những dịch phẩm đợc tái bản nhiều, có thể sắp xếp theo thờigian nh sau:

+ Từ năm 1928 (thời điểm xuất hiện tác phẩm đầu tiên) đến năm 1945: có 8 dịchphẩm giới thiệu, bình chú thơ Đờng Trong số 8 tác phẩm này, đã có những dịch phẩm chỉ

giới thiệu riêng thơ của một nhà nh Thơ Đỗ Phủ (Nhợng Tống), hoặc hai nhà thơ nổi tiếng

nh Lý Đỗ (Trúc Khê)…

+ Từ năm 1945 - 1975: có 9 tác phẩm

+ Từ năm 1975 - nay: 60 tác phẩm

Những số liệu và mốc thời gian trên cho thấy:

Trong những năm đầu của thế kỷ XX, mặc dù cả nớc đang trên đà Âu hoá, chữ Hán bị

đẩy lùi và phải nói đến năm 1928, năm 1930 thì chữ Quốc ngữ đặc biệt phát triển, thơ Đờngvới t cách là loại hình văn học cổ vẫn đợc quan tâm dịch và giới thiệu Sau năm 1945, nớc

Trang 11

Việt Nam dân chủ cộng hòa đợc thành lập, mối quan hệ giữa hai nớc Việt - Trung cũng dần

đợc củng cố, vì thế số lợng tác phẩm dịch, nghiên cứu rất nhiều Đặc biệt là vào giai đoạnnhững thập kỷ cuối của thế kỷ XX Quan sát cho thấy: Năm 1992: 3 tác phẩm; 1994: 4 tácphẩm; 1995: 5 tác phẩm; 1996: 7 tác phẩm; 1997: 8 tác phẩm; 1999: 4 tác phẩm; 2000: 3tác phẩm; 2001: 4 tác phẩm; 2002: 5 tác phẩm; 2003: 9 tác phẩm

Những con số trên cho thấy đã có một sự quan tâm sâu sắc đến việc nghiên cứu, dịchthuật Đờng thi ở Việt Nam Quá trình phát triển của dịch thuật, nghiên cứu Đờng Thi làmột quá trình phát triển gắn bó với việc chúng ta đang ngày càng mở rộng mối quan hệgiao lu giữa Trung Quốc và Việt Nam Trong giai đoạn này cũng chú ý đến thời điểm xảy

ra chiến tranh biên giới Việt - Trung 1979, công việc dịch thuật cũng đã bị ảnh hởng ítnhiều Có thể thấy đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa vấn đề chính trị và các vấn đề văn hoá,hoàn cảnh xã hội cũng nh ảnh hởng của chúng đến quá trình tiếp nhận và giao lu văn hoá.Tuy nhiên trải qua những thăng trầm của lịch sử, với những “mẫu mực” của mình, Đờng thivẫn dành đợc trọn vẹn sự quan tâm Trải qua mỗi thời kì khác nhau với mỗi biến động xãhội, thơ Đờng cũng có những quá trình tiếp nhận và phát triển riêng của mình Những dịchphẩm thì đang ngày càng đợc chọn lọc hơn, những đánh giá cũng ngày càng sâu sắc hơn

Số lợng các tác giả nghiên cứu về Đờng Thi cũng đang ngày càng tăng, trong đó có nhữngngời viết nhiều về Đờng thi nh Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, Lê Đức Niệm, Nguyễn ThịBích Hải v.v

Những tác giả - tác phẩm thơ Đờng đợc quan tâm ở Việt Nam có Bạch C Dị với Tỳ bà hành đã có 8 bài viết và một cuốn sách viết riêng về tác phẩm này (theo số liệu trong Niên

luận của Dơng Thùy Trang) Đặc biệt phải kể đến là Đỗ Phủ và Lý Bạch - đây là hai thinhân lớn nhất của đời Đờng, các bài viết, tác phẩm nghiên cứu về hai tác giả này có số lợngrất đồ sộ, từ những bài viết trên các báo, tạp chí cho đến các chuyên luận, các luận án, luậnvăn v.v

Trong quá trình nghiên cứu, dịch thuật, giới thiệu tác phẩm, các tác giả đã đi vào mọikhía cạnh của tác phẩm, từ thi pháp đến nội dung, nghệ thuật và t tởng của tác phẩm Đờngthi đã đợc tiếp nhận trên mọi phơng diện với nhiều hình thức độc đáo, và phải nói thêmrằng, trong mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết, lâu dài giữa hai nền văn học, chúng ta đã thểhiện đợc một quan hệ “tri âm, tri kỷ” Nếu không phải vậy chắc chúng ta cũng khó cónhững dịch phẩm hay, sáng tạo và đi vào lòng ngời nh thế Độc giả trong sự tiếp nhận đãlàm nảy sinh hiện tợng đa nghĩa của tác phẩm, từ đó tạo cho việc đi sâu nghiên cứu tácphẩm, và cũng là để tạo cho ngời đọc tham gia vào sự sáng tạo tác phẩm

Dịch Đờng thi, đọc, thởng thức tác phẩm dịch cũng là một trong những hớng tiếpnhận văn học Chính trong công việc này, dịch giả đã thể hiện đợc sự sáng tạo của mìnhtrong văn bản Phát huy tính độc lập, sáng tạo của dịch giả, hay chính là của ngời đọc, đâycũng là một trong những vấn đề mà chúng ta quan tâm tới

Đờng thi trong SGK Phổ thông ở Việt Nam

Trang 12

I Thời điểm xuất hiện:

1 Trớc Cách mạng Tháng 8:

Bên cạnh tiểu thuyết chơng hồi (Tam quốc diễn nghĩa), truyện ngắn hiện đại (Thuốc,

Cố hơng của Lỗ Tấn), Đờng thi là một trong những nội dung của Văn học Trung Quốc đợc

đa vào giảng dạy ở trờng phổ thông Việt Nam Cách đây gần 60 năm, Dơng Quảng Hàm

là ngời đầu tiên đa môn văn học Trung Quốc vào chơng trình nhà trờng Phổ thông trunghọc Ông là tác giả của cuốn sách giáo khoa văn học dùng trong nhà trờng trớc Cách mạng

tháng Tám Trong VNVHSY - cuốn sách giáo khoa dạy ở bậc phổ thông trung học nhà

tr-ờng Việt Nam dới thời thuộc Pháp, tác giả đã dành hẳn 6 chơng cho văn học Trung Quốc từdân gian, cổ điển đến hiện đại Trong chơng trình “Năm thứ nhì ban Trung học Đông Pháp(lớp Nhất trong các trờng Trung học Pháp), Dơng Quảng Hàm dành 3 chơng cho văn họcTrung Quốc Trong thiên thứ 1 nhan đề “ảnh hởng của văn chơng Tàu”, tác giả giới thiệu 5nhà thơ Trung Quốc có ảnh hởng lớn nhất đến văn chơng Việt Nam: Khuất Nguyên, ĐàoTiềm (trớc đời Đờng), Lý Bạch, Hàn Dũ (đời Đờng), Tô Đông Pha (đời Tống) Nhìn tổngthể, Dơng Quảng Hàm đã giới thiệu 7 tác giả thuộc văn học cổ điển và hiện đại TrungQuốc Riêng thời Đờng, tác giả không chọn tác giả và tác phẩm của Đỗ Phủ, Bạch C Dị D-

ơng Quảng Hàm là ngời đặt nền móng cho việc giảng dạy và học tập văn học Trung Quốc ởnớc ta nói chung và thơ Đờng nói riêng

Tóm lại: Thơ Đờng đợc du nhập vào nớc ta từ rất sớm và việc tiếp nhận Đờng thi đãdiễn ra ngay từ buổi sơ khai của nền văn học viết của dân tộc Tuy nhiên, việc giảng dạythơ Đờng trong chơng trình phổ thông chỉ thực sự diễn ra vào thế kỉ XX

2 Sau Cách mạng Tháng 8:

Giai đoạn từ 1956 đến 1979, kể cả sau đợt chỉnh lý SGK năm 1979, SGK môn vănvốn không giới thiệu thơ Đờng trong chơng trình phổ thông Tác giả duy nhất của văn họcTrung Quốc đợc giới thiệu là Lỗ Tấn

Đối với THCS: Lời nói đầu cuốn Các tác phẩm căn chơng cổ và văn chơng nớc

ngoài dạy ở lớp 8 và lớp 9 cải cách giáo dục viết: “Trong tập tài liệu này chúng tôi chỉ lựa

chọn các tác phẩm mới đa vào SGK Văn 8 và 9 và là những tác phẩm khó, ít tài liệu thamkhảo” (tr.3) Xem nội dung cuốn sách, chúng tôi thấy có phần bài viết về các bài thơ Đờng:

Kẻ lại ở Thạch Hào (Thạch Hào lại), Bài hát gió thu tốc nhà (Mao ốc vị thu phong sở phá ca), Đờng đi khó (Hành lộ nan) Điều đó chứng tỏ rằng nội dung Đờng thi chính thức đ-

ợc đa vào SGK Văn bậc THCS chỉ từ năm 1989 - 1990

Đối với THPT: Từ năm 1989 đến 1990 bắt đầu tiến hành đợt cải cách chơng trìnhTHPT với quy mô rộng Trên cơ sở chơng trình thống nhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo chophép triển khai song song hai bộ SGK Văn do hai tập thể các nhà khoa học của trờng Đạihọc s phạm Hà Nội và Hội nghiên cứu văn học Thành phố Hồ chí Minh biên soạn Trongkhuôn khổ các tác giả, tác phẩm do chơng trình ấn định, Bộ cho phép hai bộ sách có thểchọn những đoạn trích giảng khác nhau Đến năm 2000, sau khi rút kinh nghiệm u, nhợc

Trang 13

điểm của bộ sách thí điểm, SGK môn văn ở THPT đợc tổ chức lại thành một bộ duy nhất(SGK chỉnh lý hợp nhất) dùng trong cả nớc Lúc đó, bộ phận văn học nớc ngoài đợc giớithiệu trong cả 3 lớp là 21 tác giả của 2 nớc châu á (Trung Quốc, ấn Độ), 5 nớc châu Âu(Hi lạp, Anh, Pháp, Nga, Đức), 1 nớc châu Mĩ (Hoa Kì) Nh vậy, mảng văn học nớc ngoài

có quy mô phát triển đột biến Số lợng các nhà văn tăng gấp đôi Ngoài một vài nền văn họcquen thuộc từ trớc, HS đợc tiếp xúc với những nền văn học khác

Đối với văn học Trung Quốc, SGK giới thiệu 6 tác giả: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Thôi Hiệu(thế kỉ thứ VIII), Bạch C Dị (thế kỉ thứ IX), La Quán Trung (Thế kỉ thứ XIV) và Lỗ Tấn(thế kỉ XX) Thơ Đờng đợc bố trí:

- Bài khái quát: Thơ Đờng: 1 Tình hình xã hội thời Đờng; 2 Nguyên nhân thơ Đờng

phát triển; 3 Các thời kì phát triển chính và các tác giả tiêu biểu; 4 Thành tựu thơ Đ ờng vềnghệ thuật Và câu hỏi hớng dẫn học bài khái quát

- Giảng văn: 3 bài thơ: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng,

Đăng cao, Tỳ bà hành (trích).

Kết cấu bài giảng: Tên tác phẩm (bằng chữ Hán); Tiểu dẫn (về tác giả và đặc điểmchính trong phong cách); Giới thiệu văn bản (tên tác phẩm: in chữ đậm, phần dịch văn xuôi

và dịch thơ); Chú thích (in chữ nhỏ); Hớng dẫn học tập (chữ thờng)

Trang 14

- Phần đọc thêm: 2 bài thơ: Tảo phát Bạch Đế thành, Hoàng Hạc lâu: Trình bày thành

một phần riêng (sau các bài giảng văn); Hớng dẫn tìm hiểu bài (Không đặt câu hỏi mà trìnhbày theo lối bình giảng)

* Đặc điểm bản dịch: in rõ xuất xứ bản dịch:

Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Ngô Tất Tố dịch - Thơ Đờng, tập hai, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987); Đăng cao (Nam Trân dịch - Thơ Đờng, tập hai, Nxb Văn học,

Hà Nội, 1987); Tỳ bà hành (Phan Huy Thực dịch - Thơ Đờng, tập một, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987); Tảo phát Bạch Đế thành (Tơng Nh dịch - Thơ Đờng, tập hai, Nxb Văn học, 1987); Hoàng Hạc lâu (Tản Đà dịch - Ngày nay, số 80, 1937).

Bản 2: Văn 10: Phần văn học nớc ngoài và Lí luận văn học: Nguyễn Đăng Mạnh

(Chủ biên), Nguyễn Hoàng Tuyên, Lu Đức Trung, Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ, LêKhắc Hũa

- Bài khái quát: Thơ Đờng: 5 trang giấy in khổ 14,5 x 20,5 (không có tranh minh hoạ

và câu hỏi hớng dẫn tìm hiểu): I Nguyên nhân phát triển; II Một số đặc điểm về nội dung

và hình thức nghệ thuật thơ Đờng: 1 Khái quát nội dung; 2 Hình thức nghệ thuật

- Bài giảng chính: 4 bài thơ: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Thu hứng, Hoàng Hạc lâu, Tỳ bà hành: Tên bài thơ (bằng chữ Hán); văn bản: in phiên âm,

dịch nghĩa (tên tác phẩm bằng tiếng Việt) và dịch thơ (cùng một cỡ chữ); chú giải (đôi nét

về tác giả và các từ khó hiểu); Hớng dẫn học bài (in chữ nhỏ)

- Phần đọc thêm: 2 bài thơ: Tảo phát Bạch Đế thành, Nguyệt dạ: Trình bày xen kẽ

các bài học chính (in theo cụm tác giả) và có phần câu hỏi hớng dẫn học bài

* Đặc điểm bản dịch: Không ghi rõ xuất xứ bản dịch (trừ bản dịch thứ hai của bài Tảo phát Bạch Đế thành).

Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Ngô Tất Tố dịch); Tảo phát Bạch

Đế thành (bản dịch thứ nhất: Tơng Nh; Bản dịch thứ hai: Theo Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 1, Nxb giáo dục, 1987); Thu hứng (Công Trứ dịch); Nguyệt dạ (Bản dịch thứ nhất: Tản Đà; Bản dịch thứ hai: Khơng Hữu Dụng); Hoàng Hạc lâu (Bản dịch thứ nhất: Tản Đà; Bản dịch thứ hai: Khơng Hữu Dụng); Tỳ bà hành (không in dịch giả)

3 Năm 1993:

Văn học 10, tập hai, Ban KHTN - Nguyễn Khắc Phi (Văn học Trung Quốc), Nguyễn

Hoàng Tuyên (Văn học cổ Hi Lạp và Văn học Anh), Lu Đức Trung (Văn học ấn Độ), Trần Đình

Sử (Lý luận văn học)

- Bài khái quát: Thơ Đờng: 6 trang khổ giấy in 14,5 x 20,5 (Không chia các đề mục,

không có tranh minh hoạ, không có câu hỏi hớng dẫn tìm hiểu)

- Bài giảng chính: 3 bài thơ: Hoàng Hạc lâu, Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Đăng cao: Tên tác giả, giới thiệu nét chính về tác giả, tên tác phẩm (bằng

chữ Hán, có chú thích bằng tiếng Việt liền sau), văn bản (nguyên bản, dịch nghĩa, dịchthơ), chú giải, hớng dẫn học bài

Trang 15

- Bài đọc thêm: Tỳ bà hành trình bày trong phần dành riêng cho đọc thêm văn học

n-ớc ngoài, có câu hỏi hớng dẫn đọc thêm

* Đặc điểm bản dịch: Chỉ ghi dịch giả, không ghi rõ xuất xứ (Trừ Đăng cao, Tỳ bà hành không ghi tên dịch giả).

Hoàng Hạc lâu (Bản dịch thứ nhất: Tản Đà; Bản dịch thứ hai: Khơng Hữu Dụng); Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Ngô Tất Tố dịch).

Văn học 10, tập hai, Ban KHXH - Nguyễn Hoàng Tuyên, Lu Đức Trung, Nguyễn

* Đặc điểm bản dịch: Ghi dịch giả nhng không ghi xuất xứ bản dịch (Trừ bản dịch thứ

hai của bài Tảo phát Bạch Đế thành và bản dịch Tỳ bà hành không in dịch giả)

Hoàng Hạc lâu (bản dịch thứ nhất: Tản Đà; Bản dịch thứ hai: Khơng Hữu Dụng); Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Ngô Tất Tố dịch); Tảo phát Bạch Đế thành (Bản dịch thứ nhất: Tơng Nh,; Bản dịch thứ hai: Theo Lịch Sử văn học Trung Quốc, tập I, Nxb Giáo dục, 1987), Thu hứng (Nguyễn Công Trứ dịch); Đăng cao (Nam Trân dịch); Nguyệt dạ (Khơng Hữu

Dụng dịch)

4 Năm 1995:

THCS: Văn học 9, tập hai (chỉnh lý năm 1995): Biên soạn: Đỗ Quang Lu, NguyễnLộc, Nguyễn Quốc Tuý; Chỉnh lý: Đỗ Bình Trị, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Khắc Phi,Nguyễn Văn Long

- Bài giảng chính: 6 bài thơ: Đờng đi khó, Xa ngắm thác núi L, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Viên lại ở Thạch Hào, Một mình dạo chơi tìm hoa ven sông, Tuyệt cú (chùm thơ

4 bài chọn 1): Tên bài thơ (Bằng tiếng Việt, có chú thích tên phiên âm chữ Hán liền sau),tiểu dẫn, văn bản (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ), chú giải, hớng dẫn học bài

- Bài đọc thêm: 4 bài thơ: Khúc hát hái sen, Thu Phố ca, Bài hát nhà tranh bị gió thu phá nát, Tuyệt cú (chùm thơ 6 bài chọn 1): Tên tác phẩm, văn bản (phiên âm, dịch nghĩa,

dịch thơ), chú giải, Hớng dẫn học bài dới dạng câu hỏi Trình bày xen kẽ các bài giảngchính, theo cụm tác giả

* Đặc điểm bản dịch: Ghi dịch giả, không ghi xuất xứ bản dịch (Trừ bản dịch bài Xa ngắm thác núi L, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh)

Trang 16

Đờng đi khó ( N.K.P dịch), Xa ngắm thác núi L (Tơng Nh dịch - Thơ Đờng, tập hai, Nxb Văn học, H, 1987, tr 59); Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tơng Nh dịch - Thơ Đờng, tập hai, Nxb Văn học, 1987, tr 47); Khúc hát hái sen (Tản Đà dịch); Thu phố ca (N.K.P dịch); Viên lại ở Thạch Hào (Khơng Hữu Dụng dịch); Một mình dạo chơi tìm hoa ven sông (N.K.P dịch); Tuyệt cú - 1 trong chùm thơ 4 bài (Bản dịch thứ nhất: Tản Đà; Bản dịch thứ hai: Tơng Nh); Bài hát nhà tranh bị gió thu phá nát ( Khơng Hữu Dụng dịch); Tuyệt cú - 1 trong chùm thơ 6 bài (Khơng Hữu Dụng

dịch)

THPT: Văn 10, phần văn học nớc ngoài và Lí luận văn học - Nguyễn Đăng Mạnh,Nguyễn Hoàn Tuyên, Nguyễn Khắc Phi, Lu Đức Trung, Lơng Duy Thứ, La Khắc Hoà

- Bài khái quát: Thơ Đờng: 4 trang giấy in khổ 14,5 x 20,5 (không tranh minh hoạ và

câu hỏi hớng dẫn học bài): I Nguyên nhân phát triển; II Một số đặc điểm về nội dung vàhình thức nghệ thuật: 1 Khái quát nội dung; 2 Hình thức nghệ thuật

- Bài giảng chính: 4 bài: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Thu hứng, Hoàng Hạc lâu, Tỳ bà hành: Tên tác phẩm (Phiên âm chữ Hán), văn bản phiên âm,

dịch nghĩa (tên tác phẩm bằng tiếng Việt, văn bản dịch nghĩa), dịch thơ, chú giải và H ớngdẫn học bài dới dạng câu hỏi

- Bài đọc thêm: 2 bài thơ: Tảo phát Bạch Đế thành, Nguyệt dạ: Văn bản (Phiên âm,

dịch nghĩa, dịch thơ), chú giải và hớng dẫn học bài Trình bày xen kẽ các bài giảng chínhtheo cụm tác giả

* Đặc điểm bản dịch: chỉ in dịch giả, không in xuất xứ bản dịch (Trừ bản dịch thứ hai

của bài Tảo phát Bạch Đế thành chỉ in xuất xứ và Tỳ bà hành không in dịch giả).

Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Ngô Tất Tố dịch); Tảo phát Bạch

Đế thành (Bản dịch thứ nhất: Tơng Nh; Bản dịch thứ hai: Theo Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 1, Nxb Giáo dục, 1987); Thu hứng (Nguyễn Công Trứ dịch); Nguyệt dạ (Bản dịch thứ nhất: Tản Đà; Bản dịch thứ hai: Khơng Hữu Dụng); Hoàng Hạc lâu (Bản dịch thứ nhất: Tản Đà; Bản dịch thứ hai:

Khơng Hữu Dụng)

5 Năm 1997:

Văn học 10, tập hai, Ban KHTN và Ban KHTN - KT:

- Bài khái quát: Thơ Đờng: 6 trang giâý in khổ 14,5 x 20,5 (Không chia đề mục,

không in tranh minh hoạ)

- Bài giảng chính: 3 bài thơ: Hoàng Hạc lâu, Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Đăng cao: Tên tác giả, Giới thiệu nét chính về tác giả, tên tác phẩm (bằng

chữ Hán, có chú thích bằng tiếng Việt liền sau), nguyên bản, dịch nghĩa, dịch thơ, chú giải,hớng dẫn học bài

- Bài đọc thêm: Tỳ bà hành trình bày trong phần dành riêng cho đọc thêm văn học

n-ớc ngoài, có câu hỏi hớng dẫn đọc thêm

* Đặc điểm bản dịch: Chỉ ghi dịch giả, không ghi rõ xuất xứ (Trừ Đăng cao, Tỳ bà hành không ghi tên dịch giả).

Trang 17

Hoàng Hạc lâu (Bản dịch thứ nhất: Tản Đà; Bản dịch thứ hai: Khơng Hữu Dụng); Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Ngô Tất Tố dịch).

* Đặc điểm bản dịch: Ghi dịch giả nhng không ghi xuất xứ bản dịch (Trừ bản dịch thứ

hai của bài Tảo phát Bạch Đế thành và bản dịch Tỳ bà hành không in dịch giả)

Hoàng Hạc lâu (bản dịch thứ nhất: Tản Đà; Bản dịch thứ hai: Khơng Hữu Dụng); Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Ngô Tất Tố dịch); Tảo phát Bạch Đế thành (Bản dịch thứ nhất: Tơng Nh,; Bản dịch thứ hai: Theo Lịch sử văn học Trung Quốc, tập I, Nxb Giáo dục, 1987), Thu hứng (Nguyễn Công Trứ dịch); Đăng cao (Nam Trân dịch); Nguyệt dạ (Khơng Hữu

Dụng dịch)

6 Năm 2000:

Văn học 10, tập hai (Sách chỉnh lý hợp nhất)

- Bài khái quát: Thơ Đờng: 6 trang giấy in khổ 14,5 x 20,5 (chia đề mục, không có

tranh minh hoạ và câu hỏi hớng dẫn học bài)

I Nguyên nhân phát triển

II Một số đặc điểm về hình thức nghệ thuật

1 Thể thơ

2 Ngôn ngữ thơ và tứ thơ

III Thơ Đờng với văn học Việt Nam

- Bài giảng chính: 4 bài thơ: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Thu hứng, Hoàng Hạc lâu, Tỳ bà hành: Tên tác giả, giới thiệu tác giả và tác phẩm, tên tác

phẩm (bằng phiên âm chữ Hán, có chú thích bằng tiếng Việt liền sau), văn bản (Phiên âm,dịch nghĩa, dịch thơ), chú thích và Hớng dẫn học bài

- Bài đọc thêm: 2 bài thơ: Tảo phát Bạch Đế thành, Nguyệt dạ: Tên tác phẩm (bằng

phiên âm chữ Hán, có chú thích tiếng Việt liền sau), văn bản (phiên âm, dịch nghĩa, dịchthơ), chú thích và Hớng dẫn học bài Trình bày xen kẽ với các tác phẩm giảng văn, theocụm tác giả

* Đặc điểm bản dịch: Đều in rõ dịch giả và xuất xứ bản dịch

Trang 18

Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Ngô Tất Tố dịch - Thơ Đờng, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1987); Tảo phát Bạch Đế thành (Bản dịch thứ nhất: Tơng Nh - Thơ Đờng, tập II, NXB văn học, Hà Nội, 1987; Bản dịch thứ hai: N K.P dịch - Theo Lịch sử văn học Trung Quốc, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987); Thu hứng (Nguyễn Công Trứ dịch - Thơ Đờng, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1987); Đăng cao (Nam Trân dịch - Thơ Đờng, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1987); Hoàng Hạc lâu (Bản dịch thứ nhất: Tản Đà dịch - Ngày nay, số 80, 1937; Bản dịch thứ hai: Khơng Hữu Dụng dịch - Thơ ca cổ điển Trung Quốc, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1997); Tỳ bà hành (Phan Huy Vịnh dịch - Thơ Đờng, tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1987)

7 Năm 2001: Ngữ văn 7, tập một:

- Bài khái quát: không có

- Bài giảng chính: 4 bài thơ: Xa ngắm thác núi L, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, Bài ca nhà tranh bị gió thu phá: Kết quả cần đạt,

tên bài, Phiên âm, dịch nghĩa, giải thích chữ Hán, dịch thơ, Chú thích, Đọc - hiểu văn bảnGhi nhớ

- Bài đọc thêm: 1 bài: Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều: Văn bản (Tên tác phẩm, phiên

âm, dịch nghĩa, dịch thơ)

* Đặc điểm bản dịch: Ghi rõ dịch giả và xuất xứ bản dịch

Xa ngắm thác núi L ( Tơng Nh dịch - Thơ Đờng, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987); Đêm

đỗ thuyền ở Phong Kiều (Tản đà dịch - Thơ Đờng, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987); Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tơng Nh dịch - Thơ Đờng, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987); Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( Phạm Sĩ Vĩ dịch - Thơ Đường, tập I, Nxb văn học, Hà Nội, 1987; Trần Trọng San dịch - Thơ Đờng, tập I, Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966); Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Kh-

ơng Hữu Dụng dịch - Thơ Đỗ Phủ, Nxb Văn học, Hà Nội 1962)

8 Năm 2003:

Ngữ văn 10, tập một - SGK thí điểm (Bộ 1):

Ban KHTN:

- Bài khái quát: không có nhng có phần tri thức đọc hiểu

- Bài giảng chính: 2 bài thơ: Lầu Hoàng Hạc, Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng: Tên tác phẩm (Bằng Tiếng Việt có chú thích phiên âm chữ Hán liền

sau), yêu cầu cần đạt, tiểu dẫn, văn bản (Phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ), hớng dẫn học bài

- Bài đọc thêm bắt buộc: Cảm hứng mùa thu, Khe chim kêu: Tên tác phẩm (Bằng

tiếng Việt, có chú thích bằng phiên âm chữ Hán liền sau): Trình bày sau phần các bài giảngchính và phần tri thức đọc hiểu về thơ Đờng Có câu hỏi hớng dẫn đọc thêm

* Đặc điểm bản dịch: ghi rõ dịch giả và xuất xứ bản dịch:

Lầu Hoàng Hạc (Bản dịch thứ nhất: Tản Đà dịch - Báo Ngày nay, số 80, 1937; Bản dịch thứ hai: Khơng Hữu Dụng dịch - Thơ ca cổ điển Trung Quốc, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1997); Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Ngô Tất Tố dịch - Thơ Đờng, tập

II, NXB Văn học, Hà Nội, 1987); Cảm hứng mùa thu (Nguyễn Công Trứ dịch - Thơ Đờng, Tập II,

Trang 19

NXB Văn học, Hà Nội, 1987); Khe chim kêu (Bản dịch thứ nhất: Ngô Tất Tố - Thơ Đờng, tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1987; Bản dịch thứ hai: Tơng Nh - Thơ Đờng, tập I, NXB Văn học Hà Nội,

Nỗi oán của ngời phòng khuê (Bản dịch thứ nhất: Tản Đà - Thơ Đờng - tập I, Nxb Văn học,

Hà Nội, 1987; Bản dịch thứ hai: Trần Trọng Kim - Thơ Đờng, quyển I, Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966); Lầu Hoàng Hạc (Bản dịch thứ nhất: Tản Đà, báo Ngày nay, số 80, 1937; Bản dịch thứ hai: Khơng Hữu Dụng: Thơ ca cổ điển Trung Quốc, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1977); Đờng đi khó (Hng Hà dịch); Trông xuân (Tơng Nh dịch - Thơ Đờng, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987); Cảm hứng mùa thu (Nguyễn công Trứ dịch); Tỳ bà hành (Khụng in dịch giả); Khe chim kêu (Ngô Tất Tố

- Bài đọc thêm bắt buộc: 2 bài thơ: Xuân hiểu, Thu hứng: Tên tác phẩm, tiểu dẫn, văn

bản, chú thích, hớng dẫn đọc thêm Trình bày thành một phần riêng sau phần những tácphảm giảng chính

* Đặc điểm bản dịch: ghi rõ dịch giả và xuất xứ bản dịch:

Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Ngô Tất Tố dịch - Thơ Đờng, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987); Khuê oán (Tản Đà dịch - Thơ Đờng, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987); Hoàng Hạc lâu (Bản dịch thứ nhất: Tản Đà - Thơ Đờng, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987; Bản dịch thứ hai: Khơng Hữu Dụng dịch - Thơ Đờng, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 1987); Xuân hiểu (Bản dịch thứ nhất - Tơng Nh, Thơ Đờng, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987; Bản dịch thứ hai:

Trang 20

Nguyễn Thế Nức - Thơ Đờng, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987); Thu hứng (Nguyễn Công Trứ dịch - Thơ Đờng, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987).

ban KHXH và NV

- Bài khái quát: 1 trang giấy in khổ 17 x 24 cỡ chữ nhỏ: Không chia đề mục, khôngtranh minh hoạ, không câu hỏi hớng dẫn

- Bài giảng chính: 4 bài thơ: Hành lộ nan, Xuân vọng, Hoàng Hạc lâu, Khuê oán: Tên

tác phẩm ( bằng chữ Hán, có chú thích tiếng Việt liền sau), Kết quả cần đạt, Tiểu dẫn, vănbản (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ), Chú thích, đọc hiểu, Ghi nhớ, Luyện tập

- Bài đọc thêm bắt buộc: 3 bài thơ: Xuân hiểu, Thu hứng, Tỳ bà hành: Tên tác phẩm,

tiểu dẫn, căn bản, chú thích, hớng dẫn đọc thêm Trình bày thành một phần riêng biệt sau 4tác phẩm giảng chính

* Đặc điểm bản dịch: ghi rõ dịch giả, xuất xứ bản dịch

Hành lộ nan (Hoàng Tạo dịch - Thơ Đờng, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987); Xuân vọng (Tơng Nh dịch - tập II, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987); Hoàng Hạc lâu (Bản dịch thứ nhất: Tản Đà - Thơ Đờng, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987; Bản dịch thứ hai: Khơng Hữu Dụng dịch - Thơ Đ- ờng, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 1987); Khuê oán (Tản Đà dịch - Thơ Đờng, tập I, Nxb Văn học,

Hà Nội, 1987); Xuân hiểu (Bản dịch thứ nhất - Tơng Nh, Thơ Đờng, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987; Bản dịch thứ hai: Nguyễn Thế Nức - Thơ Đờng, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987); Thu hứng (Nguyễn Công Trứ dịch - Thơ Đờng, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987); Tỳ bà hành ( Phan Huy Vịnh dịch - Thơ Đờng, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987).

9 Năm 2006:

Ngữ văn 10 (Ban cơ bản)

- Bài khái quát: không có

- Bài giảng chính: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Thu hứng:

Tên bài học (Tiếng Việt có chú thích bằng phiên âm chữ Hán ngay liền sau), Kết quả cần

đạt, Tiểu dẫn, Văn bản (Phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ), Hớng dẫn học bài, Luyện tập

- Bài đọc thêm: Tên tác phẩm (Tiếng Việt, có chú thích bằng phiên âm chữ Hán), tiểudẫn, văn bản (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ), Hớng dẫn đọc thêm

* Đặc điểm bản dịch: ghi rõ dịch giả và xuất xứ bản dịch:

Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Ngô Tất Tố dịch - Thơ Đờng, tập

II, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987), Cảm hứng mùa thu (Nguyễn Công Trứ dịch - Thơ Đờng, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987), Lầu Hoàng Hạc (Bản dịch thứ nhất: Tản Đà - Thơ Đờng, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987; Bản dịch thứ hai: Khơng Hữu Dụng dịch - Thơ Đờng, Tập I, Nxb Văn học,

Hà Nội 1987), Nỗi oán của ngời phòng khuê (Bản dịch thứ nhất: Tản Đà - Thơ Đờng, tập I, Nxb

Văn học, Hà Nội, 1987; Bản dịch thứ hai: Nguyễn Khắc Phi, có tham khảo bản dịch của Trần

Trọng San - Thơ Đờng, Quyển I, Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966), Khe chim kêu (Bản dịch thứ nhất: Ngô

Tất Tố, Bản dịch thứ hai: Tơng Nh)

Ngữ văn 10: (Nâng cao)

- Bài khái quát: không có

Trang 21

- Bài giảng chính: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Thu hứng,

Tỳ bà hành: Tên bài (Bằng Tiếng Việt, có chú thích bằng phiên âm chữ Hán), kết quả cần

đạt, Tiểu dẫn, văn bản (Phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ), hớng dẫn học bài, bài tập nâng cao,tri thức đọc - hiểu, chú thích

- Bài đọc thêm: Khuê oán, Hoàng Hạc lâu, Điểu minh giản: Tên bài, tiểu dẫn, văn bản

(phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ), hớng dẫn đọc thêm

* Đặc điểm bản dịch: ghi rõ dịch giả và xuất xứ bản dịch

Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Ngô Tất Tố dịch - Thơ Đờng, tập

II, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987), Cảm hứng mùa thu (Nguyễn Công Trứ dịch - Thơ Đờng, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987), Tỳ bà hành (Phan Huy Vịnh, Thơ Đờng, tập hai, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987), Nỗi oán của ngời phòng khuê (Bản dịch thứ nhất: Tản Đà - Thơ Đờng, tập I, Nxb Văn

học, Hà Nội, 1987; Bản dịch thứ hai: Nguyễn Khắc Phi, có tham khảo bản dịch của Trần Trọng San

- Thơ Đờng, Quyển I, Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966), Lầu Hoàng Hạc (Bản dịch thứ nhất: Tản Đà - Thơ

Đờng, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987; Bản dịch thứ hai: Khơng Hữu Dụng dịch - Thơ Đờng, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 1987), Khe chim kêu (Bản dịch thứ nhất: Ngô Tất Tố, Bản dịch thứ

hai: Tơng Nh)

Nhận xét :

- Bài khái quát về thơ Đờng: ở chơng trình cấp hai, không có nhng sang cấp 3, đã cóphần giới thiệu khái quát về thơ Đờng Những năm 90 của thế kỉ XX, bài khái quát đợc viếtriêng khá dài: 6 trang (Năm 1993: Văn học 10, tập hai, ban KHTN và Ban KHTN - KT),thậm chí 10 trang giấy in khổ 14,5 x 20,5 (Năm 1997: Văn học 10, tập hai, Ban KHXH) và

đợc giáo viên giảng thành một phần riêng

- Bộ SGK thí điểm và Bộ SGK mới (cơ bản và nâng cao) đã có sự thay đổi: chuyển cáctri thức công cụ sang phần Tri thức đọc hiểu Phần này sẽ không giảng trên lớp mà để HStham khảo trong quá trình học bài, cho GV vận dụng trong quá trình giảng bài trên lớp.Cách làm này nhằm hạn chế thời gian giảng những kiến thức quá chung chung, không hiệuquả Thay vào đó, dùng tri thức để hiểu văn bản tác phẩm là một việc làm đáp ứng quan

điểm dạy học tích cực: HS chủ động, sáng tạo tìm ra nội dung theo gợi ý của SGK và GV

- Cách trình bày dịch giả và xuất xứ bản dịch:

- Những bộ SGK in trớc năm 2000: Hầu hết không có bộ sách nào trọn vẹn 100%

đều in dịch giả và xuất xứ trong bài

Bộ SGK in sau năm 2000: In rõ dịch giả, xuất xứ bản dịch ở tất cả các bài

- Về trình tự giới thiệu các tác giả: cơ bản tuân theo đúng thời điểm sống của các tácgiả, xếp theo Vai trò của các tác giả đối với Đờng thi: Mạnh Hạo Nhiên, Vơng Duy, VơngXơng Linh, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị ở cấp THCS học Lý Bạch, Đỗ Phủ, Hạ Tri Ch-

ơng, Trơng Kế Lên THPT, tiếp tục giảng thêm thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ, giảng Bạch C Dị,

V-ơng Duy, Mạnh Hạo Nhiên

- Về trình tự giới thiệu tác phẩm: Những tác phẩm đợc đa vào chơng trình NVPT bámsát nguyên tắc: Dễ trớc, khó sau; từ đơn giản đến phức tạp Hầu hết các tác phẩm giới thiệu

Trang 22

ở cấp 2 có nội dung t tởng dễ hiểu, không phức tạp ở khía cạnh nghệ thuật Nhng lên cấp 3,những tác phẩm đa vào chơng trình đều là tác phẩm đợc đánh giá cao về phơng diện hìnhthức nghệ thuật Với những kiến thức văn học sử và Lý luận văn học đợc trang bị, lúc này

HS mới có công cụ cảm thụ ý nghĩa tác phẩm Cách lựa chọn này thể hiện tính khoa học và

s phạm của những ngòi biên soạn nội dung Đờng thi

- SGK từ lớp 6 - 12 từ 1989 đến 2007: trớc 2001, chơng trình THCS dạy Đờng thi ởlớp 9, sau 2001 (thay sách), chơng trình THCS dạy Đờng thi ở lớp 7; chơng trình THPT vẫndạy Đờng thi ở lớp 10

Bảng thống kê tác giả - tác phẩm Đờng thi trong SGK lớp 10 THPT:

Năm Tác giả (số tác phẩm đợc chọn)

Tổng

số tácgiả

Tổng

số tácphẩm199

0

Bản 1 Lý Bạch (2), Đỗ Phủ (1), Bạch C Dị (1), Thôi Hạo (1) 4 5Bản 2 Lý Bạch (2), Đỗ Phủ (2), Bạch C Dị (1), Thôi Hạo (1) 4 6

Lý Bạch (1), Đỗ Phủ (1), Thôi Hạo (1), Vơng Xơng Linh

(1- Khuê oán), Vơng Duy (1), Bạch C Dị (1)

Bảng thống kê tác giả - tác phẩm Đờng thi đợc chọn vào giảng dạy

Trang 23

17 Đôi én rời nhau (Song yến li) / 1 lần

3 Thôi Hạo 18 Hoàng Hạc lâu / 12 lần

4 Vơng Xơng Linh 19 Khuê oán / 5 lần

5 Mạnh Hạo Nhiên 20 Xuân hiểu / 2 lần

6 Bạch C Dị 21 Tỳ bà hành / 8 lần

7 Vơng Duy 22 Điểu minh giản / 4 lần

8 Trơng Kế 23 Phong Kiều dạ bạc / 1 lần

9 Hạ Tri Chơng 24 Hồi hơng ngẫu th / 1 lần

Cộng: 9 tác giả, 24 bài đợc chọn, trong đó Đỗ Phủ: 9 bài, Lý Bạch: 8 bài, còn lại mỗitác giả 1 bài

Nhận xét:

Có những tác phẩm vẫn đợc giữ nguyên để giảng dạy, phản ánh qua tần số xuất hiện

của các tác phẩm này rất cao: Hoàng Hạc lâu (12 lần), Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo

Trang 24

Nhiên chi Quảng Lăng, Thu hứng (9 lần), Tỳ bà hành (8 lần), Đăng cao (4 lần) Bên cạnh

đó, chúng ta thấy xuất hiện một số tác phẩm khác nh:

Phong Kiều dạ bạc, Hồi hơng ngẫu th (Lớp 7, SGK thí điểm biên soạn theo chơng

trình thay sách đợc Bộ GD - ĐT ban hành tại Quyết định 2434/QĐ?BGD và ĐT - THPT);

Khuê oán, Xuân hiểu, Xuân vọng (Ngữ văn lớp 10, tập hai, biên soạn theo chơng trình

thí điểm THPT đợc Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số BGD&ĐT ngày 19/11/2002 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

47/2002/QĐ-Các tác phẩm đang từ giảng chính chuyển sang đọc thêm; hoặc ngợc lại Cụ thể:

+ Mao ốc vị thu phong sở phá ca: Năm 1989: Đọc chính; Năm 1990: Đọc thêm; năm

2001: giảng chính

+ Hoàng Hạc lâu: Năm 1990: Đọc thêm; Năm 1993: Giảng chính

+ Tỳ bà hành: Năm 1990: giảng chính, Năm 1993, năm 1997: Đọc thêm (Ban

KHTN), năm 1995 về sau: giảng chính

Có thể Lý giải hiện tợng này là do năm 1995 tuyển nhiều tác phẩm của Đỗ Phủ ngắn

gọn hơn (Giang bạn độc bộ tầm hoa, 2 bài Tuyệt cú), do đó, Mao ốc vị thu phong sở phá ca

chuyển sang phần nội dung đọc thêm cho HS tham khảo Nhng sang năm 2001, tinh tuyểnlại, đây là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách hiện thực của thơ Đỗ Phủ khả dĩ nhất, khôngphức tạp về nghệ thuật, phù hợp với trình độ của HS lớp 7

Với trờng hợp bài Hoàng Hạc lâu, giai đoạn đầu có thể theo ý của ngời biên soạn, bài

thơ khó về nghệ thuật, quá sức đối với HS nên chỉ xếp vào nội dung đọc thêm Về sau, nhậnthấy đây là một hiện tợng tiêu biểu cho sự độc đáo hiếm có trong Đờng thi, ngời biên soạn

đã đa tác phẩm vào nội dung giảng chính và không thay đổi vị trí của nó trong suốt thờigian dài về sau này

Riêng Tỳ bà hành, một tác phẩm xuất sắc về nội dung t tởng lẫn bút pháp nghệ thuật,

bản dịch cũng đợc đánh giá là một trong số dịch phẩm đặc sắc nhất nên đợc đa vào dạychính ngay từ đầu Tuy nhiên, dung lợng quá dài, ngời biên soạn chỉ trích giảng đoạn miêutả tiếng đàn lần thứ hai của ngời ca nữ Đối với ban KHTN, tác phẩm đợc dành vào mục

đọc thêm, tránh sự quá tải về kiến thức đối với HS

Có những tác phẩm chỉ xuất hiện một lần, không lặp lại ở các năm thay sách sau đó:

Song yến li (Lý Bạch), Năm sắp hết (Đỗ Phủ).

Lại có trờng hợp tăng số lợng bài, xuất hiện một số bài mới:

+ Chơng trình THCS: Phong Kiều dạ bạc, Hồi hơng ngẫu th

+ Chơng trình THPT: Xuân hiểu, Xuân vọng, Điểu minh giản.

Trang 25

 B¶ng thèng kª t¸c phÈm - t¸c gi¶ nguyªn t¸c vµ dÞch gi¶:

STT T¸c phÈm - t¸c gi¶ nguyªn t¸c DÞch gi¶

®iÓm - Bé 2 - Ban KHXH vµ NV, n¨m 2003)

4 Hoµng H¹c l©u (Th«i HiÖu) T¶n §µ, Kh¬ng H÷u Dông

5 Hoµng H¹c l©u tèng M¹nh H¹o Nhiªn

chi Qu¶ng L¨ng (Lý B¹ch)

Ng« TÊt Tè

6 Håi h¬ng ngÉu th (H¹ Tri Ch¬ng) Ph¹m SÜ VÜ, TrÇn Träng San

7 Khuª o¸n (V¬ng X¬ng Linh) T¶n §µ, NguyÔn Kh¾c Phi

8 Mao èc vÞ thu phong së ph¸ ca

Trang 26

sự cân nhắc kĩ lỡng, 24 tác phẩm với 12 dịch giả Chúng ta thấy nổi lên những gơng mặttiêu biểu: Tơng Nh (dịch 7/24 bài), Tản Đà (dịch 6/21 bài), Khơng Hữu Dụng (dịch 5/21bài) Ngoài ra là các tác giả khác Điều đó chứng tỏ chất lợng các bản dịch của các tác giảtrên đáng tin cậy Không những đảm bảo đợc tơng đối về yêu cầu tín, đạt, nhã mà còn cógiá trị nghệ thuật.

Những điểm mới trong bộ SGK thí điểm đợc biên soạn đầu thế kỉ XXI:

- Ngữ văn 7 năm 2001: bộ SGK duy nhất chú ý một cách cẩn trọng và đầy đủ việc giảithích nghĩa của từng từ Hán Việt ở cuối mỗi chân trang sách

- Ngữ văn 10 thí điểm (Bộ 1 và Bộ 2) trình bày: Những nội dung và đặc điểm nghệthuật của thơ Đờng đợc xếp vào phần tri thức đọc hiểu (Trình bày cô đọng hơn, đây là nộidung HS tự tìm hiểu ở nhà trớc, phục vụ cho soạn bài)

- ở những bộ SGK mới chỉnh sửa từ năm 2001 lại nay, đầu mỗi bài đọc hiểu, có thêmmột phần mới đó là “Kết quả cần đạt” hệ thống những vấn đề chủ yếu trong tác phẩm mà

HS cần nắm vững sau khi học xong

Nhận xét về số lợng xuất hiện của các tác phẩm:

Theo khảo sát các bộ SGK sau mỗi đợt chỉnh lý, chúng tôi nhận thấy có những tácphẩm đợc bớt đi, bên cạnh đó, vẫn thêm vào một số tác phẩm mới Tuy vậy, với những tácgiả u tú, làm nên gơng măt Đờng thi (Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị, Thôi Hiệu), chơng trình

vẫn giữ lại các tác phẩm tiêu biểu để chọn giảng Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Tảo phát Bạch Đế thành (Lý Bạch), Thu hứng, Đăng cao (Đỗ Phủ), Tỳ bà hành (Bạch C Dị), Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu)

Nhận xét cách sắp xếp trình tự tác phẩm Những đánh giá ban đầu về vấn đề lựa chọn tác phẩm giảng dạy ở từng lớp học:

Có 9 bài thơ của Đỗ Phủ, 8 bài thơ của Lý Bạch, 1 bài của Hạ Tri Chơng, 1 bài của

V-ơng XV-ơng Linh, 1 bài của Mạnh Hạo Nhiên, 1 bài của TrV-ơng Kế

Ban đầu, chơng trình cấp hai (lớp 9) giảng với số lợng tác phẩm nhiều: Năm 1989 có 8bài, năm 1995 có 10 bài Điều đặc biệt tất cả các tác phẩm đó đều là thơ của Lý Bạch và ĐỗPhủ Sau khi thay sách vào năm 2001, chuyển nội dung Đờng thi xuống lớp 7 còn 5 tácphẩm và giảm bớt số bài của Lý Bạch và Đỗ Phủ (mỗi tác giả còn giới thiệu 2 bài), thêm 2tác giả: Hạ Tri Chơng và Trơng Kế

Chơng trình lớp 10 (THPT) có sự thay đổi không đáng kể, năm 1990 có 5 bài, năm1993: có 7 bài, năm 1995: có 6 bài, năm 1997: có 7 bài, năm 2000: có 6 bài và năm 2000:

có 8 bài Chơng trình thí điểm năm 2003: giới thiệu thêm Xuân vọng, Khuê oán, Điểu minh giản

Trang 27

► tiếp nhận Phong kiều dạ bạc tại Việt Nam

1 Sự xuất hiện của Phong Kiều dạ bạc tại Việt Nam:

GS Kiều Thu Hoạch nhận xét rằng: “Trong lịch sử văn học thật hiếm có tr ờng hợp

nào nh bài thơ Phong Kiều dạ bạc của Trơng Kế, chẳng những gây xôn xao d luận ở nớc

Nam ta, mà cũng từng gây xôn xao d luận cả ngàn đời nay tại chính nơi nó sinh ra.” ở

Trung Quốc, Phong Kiều dạ bạc nằm trong 61 bài cổ thi mà học sinh tiểu học ở Trung

Quốc bắt buộc phải học Tác phẩm này đã trở thành nguồn thi liệu đợc nhiều nhà thơ tiếpnhận và tái tạo sử dụng, tạo nên nhiều thi phẩm nổi tiếng Hơn thế nữa, với chùa Hàn Sơncùng bài thơ của Trơng Kế, thành phố Tô Châu đã trở thành thành phố du lịch thu hút nhiều

du khách Đây cũng chính là công lao của Trơng Kế đối với sinh hoạt văn hoá tinh thần củanhân dân Trung Quốc

ở Việt Nam, Phong Kiều dạ bạc thực sự khẳng định đợc vị trí của mình, đúng nhWolfgang Iser nói “Tác phẩm văn học có ảnh hởng nhất là tác phẩm khơi dậy đợc cái ýthức phê bình mới mẻ trong ngời đọc, liên quan đến các mã và tầm đón đợi riêng của anhta” Tác phẩm này đã đợc tiếp nhận rộng rãi, trở thành mối quan tâm thờng xuyên của giớiphê bình, nghiên cứu ở nớc ta

Cho đến nay, chúng ta đã biết Phong Kiều dạ bạc đợc dịch ra chữ Nôm:

+ Bản chữ Nôm Đờng thi quốc âm, ký hiệu AB 172:

Quạ kêu trăng lặn sơng lồng

Phong sông lửa cá mắt trông thêm buồn

Thành Tô chùa vẳng tiếng chuông

Thuyền đà đỗ bến tởng còn nửa đêm.

+ Bản chữ Nôm Đờng thi tuyệt cú diễn ca, ký hiệu A.2814:

Quạ kêu trăng lặn sơng lồng

Sông phong chài lửa mắt trông thêm buồn

Thành Tô chùa vẳng tiếng chuông

Thuyền ai đỗ bến tởng còn nửa đêm.

Trang 49, số 4/1949 của Tiểu thuyết thứ bảy, bài thơ Phong Kiều dạ bạc cũng đợc

một dịch giả hải ngoại là TCHYA tham gia dịch:

Quạ kêu trăng xế sơng tuôn, Lửa chài cây bến đối buồn nằm khan Thành Cô Tô, miếu Hàn San

Nửa đêm chuông vẳng tiếng sang thuyền ngời.

Đây cũng chính là bản dịch quốc ngữ tìm thấy sớm nhất ở tại thời điểm này Về sau,cùng với sự phát triển của phong trào dịch thuật, tác phẩm đã dành đợc sự quan tâm củanhiều dịch giả Tác phẩm có mặt hầu nh trên tất cả các tuyển tập, từ “nhất bách thủ”, “tambách thủ”, đến tủ sách gia đình của những ngời yêu thơ Đờng

Trang 28

Tại Việt Nam, khảo sát trong các tuyển tập, chúng tôi đã tìm đợc 15 bản dịch khácnhau, trong đó có nhiều bản dịch đợc tuyển chọn trong nhiều tuyển tập; đó là cha kể đến

các bản dịch đã tìm thấy trong Tạp chí Tri tân, Tiểu thuyết thứ bảy, Tạp chí Vạn Hạnh, Tạp chí Hán Nôm mà chúng tôi đã tiến hành khảo sát ở trên Ngoài ra, hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của internet, Phong Kiều dạ bạc đang tiếp tục thu hút đợc sự chú ý của độc

giả, các nhà nghiên cứu và phê bình Đã có nhiều bản dịch, nhiều bài nghiên cứu, nhiều

tranh luận về văn bản tác phẩm Phong Kiều dạ bạc của các tác giả từ Bắc chí Nam.

2 Tiếp nhận Phong Kiều dạ bạc tại Việt Nam:

2.1 Dịch thuật:

Qua khảo sát các bản dịch, chúng tôi nhận thấy rằng, số lợng bản dịch giữ nguyên thểloại nhiều hơn số lợng bản dịch biến thể mà cụ thể ở đây là thể lục bát Tuy nhiên đợc đánhgiá cao hơn vẫn là các bản dịch theo thể lục bát

Những tranh luận đã diễn ra xoay quanh vấn đề văn bản tác phẩm, đặc biệt là trongcâu: “Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền” Đã có rất nhiều cách dịch khác nhau về câu

thơ này: ngời thì dịch Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Han San (KD), ngời thì dịch Tiếng chuông đa đến bến đò canh khuya (Ngô Tất Tố) Có thể kể thêm:

Trơng Đình Tín dịch:

Nửa đêm nghe vẳng tiếng chuông

Đến thuyền cô khách ngồi buồn nhớ ai?

Trần Trọng San dịch:

Đêm Cô - Tô vẳng tiếng chuông Chùa Hàn - San đến thuyền sông Phong - Kiều?

v.v…

2.2 Nghiên cứu - phê bình:

ở Trung Quốc, cuộc tranh luận về bài thơ này nổi lên khi Âu Dơng Tu viết trong sách

Lục nhất thi thoại: “Cú tắc giai hĩ, kì nh tam canh, bất thị đả chung thì” (Câu thơ thật là hay

vậy, thế nhng nửa đêm không phải là lúc thỉnh chuông) Cùng với đó là hiện tợng địa danh

hoá một số từ ngữ bài thơ, rằng có hay không những địa danh: Giang Phong, Ng Hỏa, Sầu Miên, Ô Đề? Hay “cây phong” hay “cây ô bách”?

Năm 1966, trong số 12 của Tạp chí Vạn Hạnh, Trần Thanh Đạm với bài Chùa Hàn Sơn với bài thơ Phong Kiều dạ bạc của Trơng Kế đã chỉ rõ đợc mối quan hệ của bài thơ với

những t tởng Phật học cùng sự ảnh hởng của bài thơ đối với nền văn hoá Trung Quốc Tác

giả Trần Tranh Đạm cho rằng, Trơng Kế đã có sự nhầm lẫn giữa cây phong và cây ô bách ông dẫn ra nhiều sách, trong đó có chú giải của học giả Vơng Đoan Lý, đời Thanh:

“Miền Giang Nam, hai bên bờ sông đều trồng cây ô bách, tiết thu sơng móc lạ lùng, lá cây

đỏ rực một màu thu nhuộm huyết rất nên thơ, đẹp mắt Vì vậy thi nhân bèn nhận lầm ra câyphong, không biết rằng cây phong chỉ a mọc tại miền núi gò cao ráo, tính chất của nó rất kị

sự ẩm thấp, không thể trồng ở bên sông mà sinh trởng đợc Bài thơ này hai chữ giang phong

Trang 29

không khỏi nhận lầm vậy.” Trần Thanh Đạm cũng dẫn ra lời nhận xét của Vơng Đoan Lý:Bài thơ này rất làm khoái trá ngời đọc, nhng luận đến khuôn phép chặt chẽ của thi luật,không khỏi có điểm sơ hở? Câu vào đề không nói rõ nguyên nhân ghé bến Phong Kiều đêm

đó, vậy thì câu thừa đề gồm ba chữ “đối sầu miên” không chỉ rõ đợc ai đối cảnh mà sầu, ai

đeo sầu mà ngủ?” Để giải đáp điều đó, Trần Thanh Đạm trích dẫn:

+ Đờng thi chú giải chép: “Sầu Miên thạch tại Phong Kiều chi tây, cố Trơng thi thực

hữu xuất xứ” (Phiến đá Sầu Miên tại phía tây Phong Kiều, vì vậy thơ của Trơng Kế quả cóxuất xứ)

+ Sách Dự chí chép: “Ngô huyện tây hữu cung uyển, cầm đài, Hởng Điệp lang, Sầu

Miên đình ” (Phía tây Ngô huyện có cung điện, vờn ngự cầm đài, hành lang Hởng Điệp,

đình Sầu Miên )

+ Ngô Quận Chí chép: “Bình Giang thành, tây Linh Nham sơn, Ngô Vơng biệt uyển

tại yên, hữu Quán Nhai cung, Sầu Miên thạch.” (Núi Linh Nham ở phía tây thành Bình

Giang, vờn ngự của Ngô Vơng tại đó, có cung Quán Nhai, đá Sầu Miên)

* * *Các sách trên đều cho rằng Sầu Miên là tên phiến đá, lấy nghĩa mối sầu dằng dặc.Thuyết này đợc Lâm Ngữ Đờng phân tích và công nhận Ông viết bài khảo luận về thơ

Phong Kiều bằng Anh ngữ đăng trên một tờ báo lớn tại Nữu Ước Và với ý này, Trần

Thanh Đạm muốn khẳng định “sầu miên” chính là mối sầu dài, chứ không phải là giấc ngủsầu Để viện chứng cho điều này, ông có dẫn câu thơ “thử hận miên miên vô tuyệt kỳ” (Hận

này dằng dặc muôn đời khôn nguôi) trong bài Trờng hận ca, và cho rằng, “từ sầu miên là mối sầu dằng dặc đến sầu miên là giấc ngủ sầu, hoặc vì sao đi, chép lại mà thành sai biệt.

Hoặc ngời xa hay mợn chữ đồng âm để thay thế một chữ khác tự thể và nghĩa, trờng hợpsau thờng thấy trong các loại cổ văn của Tàu Điều đó ta không lấy gì làm lạ” Tác giả bàibáo này cũng đa ra việc Bát Bá cho rằng bài thơ của Trơng Kế dùng thể tỉ, nó gián tiếpbóng bẩy nói lên tình hình bi đát thời đó Và cũng nhấn mạnh thêm, đây có thể xem là một

t trào mới xuất hiện trong thi ca đời Trung Vãn Đờng, chuyên về tuyệt thi, câu thứ ba baogiờ cũng là chủ thể Nó u áo, uyển chuyển, biến hoá vô cùng, làm cho ta khi đọc hết câuthơ mà d âm vẫn còn nghe vang mãi Ông này cũng đa ra câu hỏi “ngủ rồi sao còn cảmthấy sầu, ngủ rồi sao còn để ý nghe thấy hồi chuông chùa Hàn San đa đến con thuyềnkhuya khoắt?”

Tác giả Trần Thanh Đạm nhận xét rằng: “Xa nay, chú thích câu thừa đề bài thơ

Phong Kiều đó, ngời ta đều viết: Lửa chài ánh lên cây phong bên bờ sông rồi chiếu vào

khoang thuyền là những yếu tố tạo thành giấc ngủ sầu buồn Chú thích nh vậy có lẽ không

đúng với ngoại cảnh ảnh hởng lớn lao đến những xao xuyến, những rung cảm dạt dào củadòng t trào đơng dâng lên trong lòng Trơng Kế khi đó… Vậy thì những đốm lửa chài tinhtinh léo lét trên mặt con sông mênh mông kia, có đủ sức sáng để soi vào những cây phong

và phản chiếu vào thuyền khách? Ông khẳng định: “Sự nhận định trong những lời chú thích

đó là kém thiết thực Những tiếng rì rào âm thầm độc điệu của lá phong vàng úa đang bị gióthổi với những đốm lửa tinh tinh leo lét âm thầm trên mặt nớc trôi êm ả là những đối tợng

Trang 30

khích động ngọn trào lòng đơng lên xuống nh vũ bão của một thi nhân u hoài bao niềm tâmsự…”

Nếu nh Trần Thanh Đạm trăn trở với vấn đề của hai chữ “sầu miên” thì Nguyễn Dậu

trên tuần báo Văn nghệ số 28/1992 với Đôi điều thâu lợm quanh Hán tự, lại quan tâm đến

“giang phong” và “ng hỏa” Với sự khẳng định đây là tên hai ngọn núi ở hai bờ sông chứkhông dính gì đến cây phong và lửa nhà chài Ông đã bắt gặp sự phản đối của nhiều ng ời

Cũng chính từ đây, những tranh luận xoay quanh Phong Kiều dạ bạc nổi lên mạnh mẽ.

Phản ứng đầu tiên trớc cách hiểu này là Mai Quốc Liên Ông nói về chữ “phong

kiều” trong văn bản tác phẩm: “Phong kiều vốn tên 封橋 (Phong kiều mà chữ phong trongphong kiến, phong cấp), nhng Trơng Kế nhầm, viết thành 楓 , phong là cây phong Thế màbài thơ nổi tiếng đến nỗi từ đó ngời ta viết nhầm theo Trơng Kế” Ông còn nói: “Nhng thôi,

cứ cho đó là một phát hiện mới, thì vẫn còn lại điều quan trọng nhất này: với hai quả núitrong câu thơ, bài thơ Trơng Kế từ chỗ siêu thoát Đạo gia, bỗng trở nên nặng nề ngang vớitrọng lợng của chính quả núi! Nó sẽ mất hay đi nhiều lắm lắm?” Câu nói ấy là gì nếu chẳng

phải là sự phủ định lời Nguyễn Dậu cho giang phong, ng hỏa là địa danh.

Năm 1995, cũng trên tuần báo Văn nghệ, tác giả Hoài Anh có bài Nên hiểu bài thơ

Phong Kiều Dạ bạc của Trơng Kế nh thế nào? Bài viết này sau đa vào cuốn Thơ Đờng giai thoại và tác giả [Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2002] Bài viết đã đề cập vấn đề có địa

danh “Giang Phong” và “Ng Hoả” hay không bằng việc đa thông tin đợc trích từ bài báo

của ngời Nhật Bản Hà Tơng Toàn Thứ Lang, đăng trong tạp chí Bella của ngời Đài Loan

[số 137, tháng 12/1994] Đó là việc ông khách ngời Nhật này đi thăm chùa Hàn Sơn, và đợc

nhà s Tịnh Không cai quản chùa Hàn Sơn cho biết, Ô Đề là tên thôn, Sầu Miên là tên núi.

Ông khách ngời Nhật cũng có một lời nhận xét thú vị: “Đối với cách giải thích này tôi tuy

có chút không thể hùa theo một cách cẩu thả, nhng rốt cuộc thì đây là lời ngời cai quảnchùa Hàn San, nên cũng đành chấp nhận cách nói đó Bởi vì chúng tôi là ngời Nhật, hoàntoàn không biết ở Tô Châu có Ô Đề thôn, Sầu Miên sơn, lầm về ý tứ cũng là việc bất đắc dĩ,tôi cũng đành lấy lý do không ngờ tới nên lầm mà tán đồng cách nói của vị lão s thế nhngtôi thì tôi nghĩ, dù sao chăng nữa Tịnh Không s phụ cai quản chùa Hàn Sơn cũng là ngời

đời nay, biết đâu điều mà s phụ nói cũng chỉ dựa theo truyền thuyết gần đây thôi, chứkhông phải từ thời Đờng mà Trơng Kế sống.” Từ đây, tác giả bác bỏ ý kiến “giang phong,

ng hỏa” là địa danh Đồng thời cũng cho rằng, nếu nh có Ô Đề thôn và Sầu Miên sơn là dobài thơ khi đã nổi tiếng, ngời ta mới đổi tên nh vậy

Năm 1997, trên Tạp chí Hán Nôm, số 3(32)/1997, trang 63, xuất hiện bài của ông

Trần Đắc Thọ: T liệu mới về một bài thơ Đờng nổi tiếng, nêu những thắc mắc của các học

giả Trung Quốc, Nhật Bản, Phơng Tây về nội dung của Phong Kiều dạ bạc Những thắc

mắc quay quanh tới những vấn đề có thể tóm lợc nh sau:

- Quạ không phải là giống chim đi ăn đêm;

- “Ô đề” là tên thôn;

- “Giang phong”, “ng hoả” là địa danh;

- Cây đợc nói đến trong bài thơ là cây ô bách;

Trang 31

- “Sầu miên” là tên ngọn núi, là hòn đá…

Ông này còn cung cấp thông tin: Năm 1996 vợ chồng ông Trần Chung Ngọc, có dịpthăm chùa Hàn Sơn, và cho biết: “Giang Phong” là tên hai cây cầu: Giang Kiều và PhongKiều Vì thế Trần Đắc Thọ có yêu cầu “cần phải xem lại đám địa danh, vì trong bài thơ bất

tử nói trên không thể nào lại chứa đựng nhiều tên riêng nh thế” Bằng một vài thao tác, ôngkhông công nhận “ng hoả” là địa danh, “sầu miên” là núi, là tên hòn đá… và khẳng định, Ô

Đề là tên thôn; cách dịch: “Trăng lặn Ô Đề, sơng bát ngát/ lửa chài, cầu cổ, giấc sầu vơng”,cho thấy ông đã thừa nhận thuyết “giang phong” là tên hai cây cầu

Cũng trong năm này, ông Nguyễn Hà trong chuyến thăm Tô Châu, đã tìm hiểu về

những tên gọi trên Bằng cách rất khéo léo, hỏi tìm về những địa danh đó, tác giả đã tìm

đ-ợc câu trả lời Ngời dân ở đây không biết thôn Ô Đề, núi Sầu Miên… Tác giả đã viết bài

báo Tôi đã đến chùa Hàn San đăng trên Tuần du lịch, số Tết Mậu Dần, 1998 và đợc

Nguyễn Khắc Phi đa vào Thơ văn cổ điển Trung Hoa - mảnh đất quen mà lạ Cũng trong cuốn sách này, với bài viết Bàn thêm về cách hiểu và dịch bài thơ Phong Kiều dạ bạc,

Nguyễn Khắc Phi cũng phản đối cách hiểu “Ô đề” là tên thôn, “Sầu miên” là tên núi: “Đọcchú thích bài thơ này ở sách giáo khoa Trung Quốc - ở Trung Quốc loại sách này có tínhpháp lý rất cao - dù là của Nhân dân Giáo dục Xuất bản xã (Bắc Kinh) hay của Chiết Giang,Giang Tô…, không hề thấy ai quan niệm “ô đề”, “sầu miên” là địa danh cả Vả lại, nếuchúng là địa danh thì ý bài thơ sẽ rất rời rạc, không thể có đợc những mối liên hệ nội tại”.Bài viết cũng đề cập đến việc cái thần của câu thơ cuối cha đợc Tản Đà làm nổi bật

Thực ra vấn đề địa danh hoá một số từ ngữ trong nội dung bài thơ này đã đợc đề cập

từ lâu Trong Đến Han San tự để tìm hiểu bài thơ Phong Kiều Dạ bạc của Trơng Kế (Tạp chí Hán Nôm, số 1 (50), 2002), tác giả Nguyễn Quảng Tuân đã dẫn ra trong văn thơ Lý

Bạch với bài Ô dạ đề và Kim Thi trong bài Tự thuật có câu: “Không phòng dạ dạ văn đề ô”

(Đêm đêm nghe thấy quạ kêu ở ngoài phòng vắng) Hay trong bài thơ Việt Nam, Quách

Tấn với bài: Đêm thu nghe quạ kêu có hoàn cảnh: “Đó là vào một buổi tối cuối thu Đinh

Mão (1927), trăng mờ mờ, từ bến đò An Thái, ven bờ sông Côn trở về nhà, qua một khúc ờng vắng, tôi đã nghe thấy một bầy quạ thình lình kêu vừa rùng rợn, vừa lạnh lùng” Và

đ-ông bác bỏ “ô đề” là tên thôn Một lần nữa bằng cách trích dẫn: “… Đời Thanh có MaoTiên Th cho rằng: ở Tô Châu, đối diện với chùa Hàn San có núi Sầu Miên, nên câu: ‘Giangphong Ng Hoả đối Sầu Miên’ không thể hiểu là cây phong bên bờ sông và ánh đèn thuyềnchài lấp lánh trớc mặt khách (tác giả) đã làm cho khách xa nhà nhớ quê không sao ngủ đ-

ợc.” Và trong quyển Hội đồ thiên gia thi, Chung Bá Kính cũng chú giải: Giang Phong tên phố chợ, Sầu Miên tên núi, ng hỏa là ánh đèn trên thuyền chài, Cô Tô thành tức là thành Tô Châu, Hàn San tự có tợng Phật tên là Hàn San, nguyệt lạc ô đề chỉ đêm đã khuya rồi Lúc

ấy sơng xuống đầy trời, các ánh đèn chài trớc phố chợ Giang Phong lấp lánh đối diện với ngọn núi Sầu Miên mà trong khi ấy ở ngoài thành Tô Châu tiếng chuông chùa Hàn San

ngân vọng tới tận thuyền khách đậu bến Phong Kiều Cảnh đêm là nh vậy

Nguyễn Quảng Tuân đã cho thấy, việc địa danh hoá xảy ra từ lâu và xảy ra ở ngay

chính nơi mà Phong Kiều dạ bạc đợc sinh ra.

Trang 32

Tác giả Nguyễn Cảnh Phức lại có hẳn một bài viết bàn về câu thứ hai của bài thơ:

Một cách tiếp cận bài thơ Phong Kiều dạ bạc in trong Tạp chí Hán Nôm số 5 (66) / 2004.

ở bài viết này, chúng ta lại trở lại vấn đề “ai đối cảnh mà sầu? ai đeo sầu mà ngủ?” Tác giả

đã đa ra 3 cách hiểu khác nhau của 3 tác giả khác nhau:

+ Nguyễn Thị Bích Hải trong cuốn Bình giảng thơ Đờng dịch: Cây phong bên bờ sông, ngọn lửa đèn chài, (khách) ngủ với nỗi buồn.

- Nguyễn Khuê trong cuốn Tự học Hán văn [Nxb TP Hồ Chí Minh, 1995, tr 294] dịch: Hàng cây phong bên bờ sông, ánh đèn thuyền chài đối cùng khách đang thao thức sầu (trong khoang thuyền đậu tại bến Phong Kiều).

+ Nguyễn Quảng Tuân lại hiểu: Khách (tác giả) nằm trong thuyền ngó ra ngoài thấy hàng cây phong ở bên bờ sông và những ánh đèn thuyền chài trớc bến trong lòng sinh ra buồn bã nên cứ mơ màng ngủ.

+ Nguyễn Danh Đạt dịch: Ngọn đèn sáng trong thuyền chài rọi soi giấc ngủ đợm nét buồn (của khách)” [tr 211-212] trong Bình và chú giải 100 bài thơ Đờng hay nhất [Nxb

Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1999];

+ Nguyễn Hà trong Thơ nghìn nhà [Nxb Văn hoá Hà Nội, 1994] dịch: Hàng cây đôi

bờ lửa chài hắt lên lơ mơ buồn đứng ngủ;

+ Ngô Văn Phú trong Đờng thi tam bách thủ [Nxb Hội nhà văn, 2000] dịch: Gió sông, lửa thuyền chài, gối sầu mà ngủ v.v.

Đã có rất nhiều cách hiểu khác nhau ở câu thơ thứ hai này Tựu chung lại, ngời thì chorằng cả “giang phong”, “ng hoả” và “khách” đều “ngủ với nỗi buồn”, ngời lại cho rằng

“khách” đang “thao thức sầu”, “trong lòng sinh ra buồn bã nên cứ mơ màng không ngủ ợc” Nguyễn Cảnh Phức đã dịch: “Rặng cây phong bên bờ sông và ngọn lửa trên thuyềnchài đang đối diện với nhau mà ngủ một cách buồn sầu” Tác giả đã phân tích và lý giảitheo cấu trúc ngữ pháp:

Cách làm này đã gặp sự phản đối của GS Kiều Thu Hoạch trên bài viết Lại bàn

về bài Phong Kiều dạ bạc - một bài thơ gây xôn xao d luận ngàn đời Có thể nói đây

cũng là bài viết thâu tóm đầy đủ những thông tin, những thắc mắc của các học giả,những vấn đề mà các học giả quan tâm Ông cho rằng, con đ ờng ngắn nhất, khoa họcnhất để tìm hiểu các từ ngữ trong bài thơ là tìm đọc những chú giải của các nhà biênkhảo ngời Trung Quốc Qua bài viết này, tác giả cũng cho thấy đợc sức lan toả về mặt

văn hoá của kiệt tác văn học Phong Kiều dạ bạc Chúng tôi ở đây xin lợc thuật một số ý

từ bài viết đó

Trang 33

Nh đã nói ở trên, tại Trung Quốc, những thắc mắc về nội dung của bài thơ đã nổi lên

từ khi Âu Dơng Tu viết trong sách Lục nhất thi thoại, cho câu thơ thứ t không chân thực

(xin xem phần viết trớc) Nhiều nhà văn, nhà thơ lúc đơng thời đã tỏ ý không đồng tình với

Âu Dơng Tu

Sô Nghiêu trong quyển Đờng thi tam bách thủ độc bản cho rằng: “Hậu nhân dĩ vi dạ

bán vô chung thanh tơng cấu bệnh, vị miễn xung mao cầu tì” (Ngời đời sau lấy cớ nửa đêmkhông có tiếng chuông và cho là một ngữ bệnh, nh thế thì cha tránh khỏi cái thói bới lôngtìm vết)

Diệp Thiếu Uyển trong Thanh Lâm thi thoại lại cho rằng: “Cái công vị thờng chí Ngô

Trung, kim Ngô Trung tự thực bán dạ đả chung” (Vì ông không thờng tới Ngô Trung chứhiện nay chùa ở Ngô Trung [Tô Châu] vào lúc nửa đêm có đánh chuông thực)

Các nhà thơ từ đời Tống trở về sau mỗi lần qua bến Phong Kiều đều nhớ đến Trơng

Kế với cảnh “nguyệt lạc”, “ô đề” và “dạ bán chung thanh” Lục Du viết:

Thất niên bất đáo Phong Kiều tự Khách chẩm y nhiên bán dạ chung

(Bảy năm không tới thăm chùa Phong Kiều,

Nằm gối đầu, ngủ lại ở đất khách nghe tiếng chuông chùa đánh lúc nửa đêm thấy vẫn

y nh cũ.)

Nhà thơ Tôn Địch viết:

ô đề nguyệt lạc kiều biên tự

Ỷ chẩm do văn bán dạ chung

(Quạ kêu trăng lặn chùa bên cầu,

Nằm gối đầu ngủ còn nghe thấy tiếng chuông lúc nửa đêm)

Đời Nguyên có Cố Trọng Anh viết:

Tây phong chỉ tại Hàn San tự, Trờng tống chung thanh giảo khách miên

(Chỉ tại chùa Hàn San mà gió tây

Đa xa tiếng chuông tới quấy động giấc ngủ của khách)

Cao Khải đời Minh lại viết:

Kỷ độ kinh qua ức Trơng Kế

Ô đề, nguyệt lạc hựu chung thanh

(Mấy lần qua Phong Kiều lại nhớ đến Trơng Kế

Quạ kêu, trăng lặn, lại tiếng chuông) v.v

Ngày đăng: 08/07/2014, 07:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch: Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa Kỳ thế kỷ 20, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2003, đọc trang 91-145: Mỹ học tiếp nhận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khái niệm và thuật ngữ củacác trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa Kỳ thế kỷ 20
Nhà XB: Nxb ĐHQG HàNội
3. Nguyễn Văn Dân: Lý luận văn học so sánh, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học so sánh
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
4. Đào Duy Hiệp: Phê bình văn học phương Tây ở Việt Nam - Tiếp nhận và ứng dụng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học phương Tây ở Việt Nam - Tiếp nhận và ứng dụng",Tạp chí "Nghiên cứu Văn học
5. Trịnh Bá Đĩnh: Ba kiểu nhà phê bình hiện đại (Về phê bình văn học Việt Nam: phân tích cấu trúc - loại hình), in trong cuốn Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, H.2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba kiểu nhà phê bình hiện đại "(Về phê bình văn học Việt Nam: phântích cấu trúc - loại hình), in trong cuốn "Chủ nghĩa cấu trúc và văn học
Nhà XB: Nxb Văn học -Trung tâm Nghiên cứu Quốc học
6. Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức: Thơ ca Việt Nam (Hình thức và thể loại), Nxb KHXH, H.1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam (Hình thức và thể loại
Nhà XB: NxbKHXH
7. Bùi Duy Tân: Mối quan hệ về thể loại giữa văn học Trung Quốc và văn học Việt Nam thời Trung đại: Tiếp nhận - cách tân - sáng tạo, Tạp chí Văn học, số 1/1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ về thể loại giữa văn học Trung Quốc và văn học Việt Namthời Trung đại: Tiếp nhận - cách tân - sáng tạo", Tạp chí "Văn học
8. Nguyễn Khắc Phi: Mối quan hệ giữa văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc qua cái nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, H.2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc quacái nhìn so sánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. Nguyễn Khắc Phi: Thơ văn cổ Trung Hoa - Mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, H.1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn cổ Trung Hoa - Mảnh đất quen mà lạ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Lương Duy Thứ: Thơ Trung Quốc - Quá trình tiếp nhận và thi pháp, Tạp chí Văn học, số 6/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Trung Quốc - Quá trình tiếp nhận và thi pháp", Tạp chí "Văn học
11. Nguyễn Văn Hiệu: Quan hệ và tiếp nhận văn học Trung Quốc ở Việt Nam đầu thế kỷ XX, Tạp chí Hán Nôm, số 4/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ và tiếp nhận văn học Trung Quốc ở Việt Nam đầu thế kỷXX", Tạp chí "Hán Nôm
12. Trần Nho Thìn: Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, H.2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. Trần Ngọc Vương: Văn học Việt Nam - dòng riêng giữa nguồn chung, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam - dòng riêng giữa nguồn chung
Nhà XB: Nxb ĐHQG HàNội
14. Nguyễn Thị Bích Hải: Bình giảng thơ Đường (theo SGK ngữ văn mới), tái bản lần thứ 2, Nxb Giáo dục, H.2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình giảng thơ Đường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
15. Nguyễn Thị Bích Hải: Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ Đường
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
16. Nguyễn Xuân Diện - Trần Văn Toàn: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của thơ Đường đối với Thơ Mới, Tạp chí Hán Nôm, số 3/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của thơ Đườngđối với Thơ Mới", Tạp chí "Hán Nôm
17. Phạm Ánh Sao: Từ “tùng cúc do tồn” trong thơ Đào Uyên Minh đến “hoa năm ngoái” trong thơ Thu vịnh (Nguyễn Khuyến), Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1/2004, tr. 115-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ "“tùng cúc do tồn” "trong thơ Đào Uyên Minh đến "“hoa nămngoái” "trong thơ Thu vịnh (Nguyễn Khuyến"), Tạp chí "Nghiên cứu văn học
18. Phạm Ánh Sao: Bài thơ Cẩm sắt của Lý Thương Ẩn và tiếng đàn ở cuối Truyện Kiều của Nguyễn Du, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7/2007, tr. 99-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài thơ Cẩm sắt của Lý Thương Ẩn và tiếng đàn ở cuối Truyện Kiềucủa Nguyễn Du", Tạp chí "Nghiên cứu văn học
20. Nguyễn Xuân Diện: Khảo sát và giới thiệu các bản dịch Nôm thơ Đường trong kho sách của Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Tạp chí Hán Nôm, số 6/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát và giới thiệu các bản dịch Nôm thơ Đường trong khosách của Viện Nghiên cứu Hán Nôm". Tạp chí "Hán Nôm
21. Nguyễn Quảng Tuân: Những bài dịch Đường thi đầu tiên trong văn học Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 1/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài dịch Đường thi đầu tiên trong văn học Việt Nam", Tạpchí "Hán Nôm
22. Trần Xuân Ngọc Lan: Sách Đường thi tuyệt cú diễn ca, Tạp chí Hán Nôm, số 3/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đường thi tuyệt cú diễn ca", Tạp chí "Hán Nôm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w