KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH MÔN SINH HỌC THPT Thực hiện Công văn số 2384BGDĐTGDTrH, ngày 01 tháng 7 năm 2020 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh; Căn cứ Công văn số 3280BGDĐTGDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 Vv hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS,THPT; Căn cứ Chương trình giáo dục phổ thông cấp THPT (ban hành kèm theo Quyết định số 162006QĐBGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo); Để tiếp tục triển khai thực hiện Công văn số 1233SGDĐTGDTrH ngày 10102017 của Sở GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 20172018; Căn cứ điều kiện thực tế nhà trường, đội ngũ giáo viên của tổ chuyên môn Khoa học tự nhiên và đối tượng học sinh; Căn cứ chỉ đạo của Hiệu trưởng trường THCSTHPT Liên Hiệp về việc xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh, năm học 2020 – 2021, Tổ Khoa học tự nhiên xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn sinh học năm học 2020 – 2021, như sau: I. Mục đích, yêu cầu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục 1. Mục đích Rà soát các chủ đề trong Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, …….. Cấu trúc lại chương trình giảng dạy, giảm tải những nội dung quá khó hoặc không cần thiết đối với học sinh và nội dung trùng lặp. Tăng cường các nội dung mang tính thực hành ứng dụng. Tăng cường những hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh tiếp cận kiến thức dễ dàng, hiệu quả hơn, nâng cao năng lực, phẩm chất học sinh. Nhằm thống nhất nội dung kiến thức để thiết kế bài học với các hoạt động học cơ bản: Tạo tình huống học tập, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng. Đáp ứng được việc đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới. Tăng cường tính quản trị của nhà trường, tổ chuyên môn, nhóm bộ môn trong việc xây dựng và thực hiện CT giáo dục nhà trường. Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học, phát triển Chương trình giáo dục nhà trường phổ thông của cơ sở giáo dục. 2. Yêu cầu Nâng cao được kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục của Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành. Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động giáo dục. Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện dạy học và cơ sở vật chất của trường, của tổ, nhóm chuyên môn. Đáp ứng được yêu cầu định hướng phát triển năng lực chung và các phẩm chất chủ yếu: Đảm bảo tổng thời lượng các môn học và các hoạt động giáo dục trong mỗi năm học không nhỏ hơn thời lượng quy định trong Chương trình hiện hành. Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện dạy học và cơ sở vật chất của trường, của tổ, nhóm chuyên môn. Về các năng lực chung Năng lực chăm học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. Năng lực chuyên biệt được hình thành qua môn sinh học THPT Năng lực nghiên cứu Hiểu biết và sử dụng được các nguyên lý của phương pháp nghiên cứu khoa học, áp dụng được các phương pháp thực nghiệm để giải quyết các vấn đề khoa học. Nghiên cứu lý thuyết, tổng hợp tài liệu và đánh giá được các tài liệu khoa học. Thu thập số liệu, các bằng chứng khoa học thông qua việc quan sát và thực nghiệm, đề xuất được vấn đề nghiên cứu. Đề xuất được các giả thuyết có khả năng kiểm chứng được bằng thực nghiệm, dự đoán được kết quả nghiên cứu. Thiết kế được các thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết. Biết cách quan sát và ghi chép, thu thập số liệu, kết quả nghiên cứu. Sử dụng được toán xác suất thống kê để phân tích và đánh giá dữ liệu thu được, từ đó đưa ra được các kết luận phù hợp. Rút ra được kết luận. Truyền đạt kết quả và những ý tưởng rõ ràng và có hiệu quả vào báo cáo khoa học, văn bản và thuyết trình. Thể hiện một mức độ hiểu biết sâu sắc về các nghiên cứu bằng cách đề xuất các bước trong tương lai cần thiết để tiếp tục các mục tiêu của thí nghiệm. Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm Sử dụng được các quy tắc và kĩ thuật an toàn để thực hiện các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Thực hiện các quy tắc an toàn phòng thí nghiệm. Vận hành máy móc trong phòng thí nghiệm theo đúng quy trình. Sử dụng được thành thạo các thiết bị thí nghiệm thích hợp. Tìm lỗi và tối ưu hóa các phương pháp và kỹ thuật. Thực hiện các kỹ năng cơ bản liên quan các thí nghiệm theo các phương pháp và thủ tục tiêu chuẩn. II. Nội dung kế hoạch giáo dục 1. Sinh học 10 Về việc xây dựng các chủ đề dạy học nội môn Chủ đề 1: Thành phần hóa học của tế bào Chủ đề 2: Tế bào nhân thực Chủ đề 3. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chât và năng lượng ở vi sinh vật. Chủ đề 4. Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật. Chủ đề 5: Virut và bệnh truyền nhiễm 2. Sinh học 11 Về việc xây dựng các chủ đề dạy học nội môn Chủ đề 1: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật Chủ đề 2: Quang hợp ở các nhóm thực vật Chủ đề 3: Hô hấp ở thực vật Chủ đề 4: Tiêu hóa ở động vật Chủ đề 5: Tập tính của động vật Chủ đề 6: Sinh trưởng và phát triển ở động vật 3. Sinh học 12 Về việc xây dựng các chủ đề dạy học nội môn Chủ đề 1: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử Chủ đề 2: Loài và quá trình hình thành loài Chủ đề 3: Quần thể sinh vật Chủ đề 4: Quần xã sinh vật III. Tổ chức thực hiện 1. Tổ trưởngnhóm trưởng chuyên môn Chủ trì rà soát nội dung Chương trình SGK hiện hành, cùng với giáo viên trong tổ nghiên cứu, rà soát nội dung, chương trình SGK hiện hành, cấu trúc lại chương trình giảng dạy, giảm tải những nội dung quá khó hoặc không cần thiết đối với học sinh, tăng cường các nội dung mang tính thực hành ứng dụng, coi trọng phát triển năng lực hợp tác, năng lực tư duy – vận dụng sáng tạo của học sinh. Thống nhất xây dựng các chủ đề dạy học của từng môn học, chủ đề tích hợp liên môn. Giúp Hiệu trưởng kiểm soát kế hoạch dạy học của các giáo viên trong tổ. Chủ trì sinh hoạt tổnhóm chuyên môn. Đôn đốc việc thực hiện kế hoạch dạy học của giáo viên trong tổ. Tham gia vào quá trình bình xét thi đua. 2. Giáo viên Xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn được phân công giảng dạy chi tiết, khả thi. Thiết kế bài giảng đúng chuẩn kiến thức – kỹ năng, đúng mẫu quy định theo đặc thù bộ môn. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực trong tổ chức dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự giác của học sinh, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh,… Chịu sự kiểm tra, giám sát của Ban Giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn. Có quyền kiến nghị, đề xuất ý kiến của mình với Ban giám hiệu, tổ chuyên môn trong quá trình triển khai xây dựng và thực hiện kế hoạch. 3. Thời gian thực hiện Tổ chức thực hiện từ năm học 2020 – 2021. Trong quá trình thực hiện, có vấn đề khó khăn vướng mắc giáo viên cần kịp thời báo cáo tổ trưởng chuyên môn để cùng phối hợp giải quyết.. PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG TM. TỔ CHUYÊN MÔN Tổ trưởng
1 Kế hoạch dạy học chi tết môn Sinh học lớp 10 Bố cục chương trình Cả năm 35 tiết Học kì I 18 tuần 18 tiết Học kì II 17 tuần 17 tiết SINH HỌC 10 (gồm 13 tiết học, chủ đề = 15 tiết, tiết ôn tập tập, tiết kiểm tra, tiết thi học kì) 18 tiết 18 tuần x tiết/tuần = 18 tiết 17 tiết 17 tuần x tiết/tuần = 17 tiết 1.2 Kế hoạch giáo dục môn sinh 10 Tuần Tên chương, bài, Số tiết chủ đề Bài PPCT Mục tiêu chương, bài, chủ đề (Kiến thức, kỹ năng, tư duy, lực ) PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài Các cấp tổ chức giới sống 1 Về kiến thức - Học sinh nêu cấp tổ chức sống, đặc điểm giới sống - Giải thích nguyên tắc tổ chức thứ bậc giới sống có nhìn bao qt giới sống - Giải thích tế bào lại đơn vị tổ chức nên giới sống - Trình bày đặc điểm chung cấp tổ chức sống Về kỹ - Rèn số kỹ quan sát tranh hình phát kiến thức - Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp Về thái độ - Có nhận thức đắn hình thành giới quan khoa học Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực 2 Bài Các giới sinh vật - Yêu thích mơn học Định hướng phát triển lực - Kỹ khoa học giải vấn đề - Có ý thức bảo vệ mơi trường sống đa dạng sinh học - Năng lực: tự học, phát giải vấn đề, tư sáng tạo, hợp tác, lực nhận thức sinh học - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, người 1, Về kiến thức - Nêu khái niệm giới - Trình bày hệ thống phân loại sinh giới ( hệ thống giới) - Nêu đặc điểm giới sinh vật (giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật) Về kỹ - Rèn số kỹ quan sát tranh hình phát kiến thức - Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp Về thái độ - u thích mơn học Định hướng phát triển lực - Có ý thức bảo vệ mơi trường sống đa dạng sinh học - Năng lực: tự học, phát giải vấn đề, tư sáng tạo, hợp tác, lực nhận thức sinh học - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, người PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO 3,4,5,6 Chủ đề 1: Thành phần hóa học tế bào Bài 3: Các nguyên tố hóa học nước Bài Cacbohidrat lipit Bài Prôtêin Bài Axit nuclêic 3,4,5,6 Về kiến thức - Nêu thành phần hóa học tế bào, cấu trúc tế bào - Trình bày trình chuyển hóa vật chất lượng tế bào - Nêu trình phân chia tế bào - Nêu nguyên tố cấu tạo nên tế bào - Nêu vai trò nguyên tố đa lượng vi lượng tế bào - Phân biệt nguyên tố vi lượng nguyên tố đa lượng - Giải thích cấu trúc hố học phân tử nước định đặc tính lý hố nước - Trình bày vai trị nước tế bào - Liệt kê tên loại đường đơn, đường đơi, đường đa có thể sinh vật - Trình bày chức loại đường thể sinh vật - Liệt kê tên loại lipit có thể sinh vật - Trình bày chức loại lipit - Nắm chức số loại Prôtêin đưa ví dụ minh họa - Hiểu yếu tố ảnh hưởng đến chức Prơtêin - Nêu thành phần hóa học nuclêôtit - Mô tả cấu trúc phân tử ADN ARN - Trình bày chức ADN ARN - So sánh cấu trúc chức ADN ARN Về kỹ - Rèn số kỹ quan sát tranh hình phát Bài Mục II.1 Cấu trúc đặc tính hóa lí nước Bài Mục I.1 Hình 4.1 Khuyến khích học sinh tự đọc Khơng phân tích, giới thiệu khái quát Bài Cả Khơng dạy chi tiêt, dạy phần chữ đóng khung cuối kiến thức - Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp Về thái độ - u thích mơn học - Chế độ dinh dưỡng hợp lí chăm sóc sức khỏe Prơtêin sở vật chất sống Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO 8, 9, 10 Bài Tế bào nhân sơ 1, Về kiến thức - Nêu đặc điểm tế bào nhân sơ - Giải thích tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ có lợi gì? - Trình bày cấu trúc chức phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn Về kỹ - Rèn số kỹ quan sát tranh hình phát kiến thức - Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp Về thái độ - Vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống, công nghệ vi sinh, thuốc kháng sinh Các lực cần hướng tới - Năng lực phát giải vấn đề - Nghiên cứu khoa học - Năng lực tư - Năng lực ngôn ngữ Chủ đề 2: Tế bào nhân thực Bài 8: 8, 9, 10 Về kiến thức - Trình bày đặc điềm chung tế bào nhân thực Cả Không dạy chi tiết cấu tạo phận, bào quan Bài 9: Bài 10: 11 Bài 11 Vận chuyển chất qua màng sinh chất 11 - Nêu cấu trúc trình bầy chức nhân tế bào - Nêu cấu trúc trình bầy chức hệ thống lưới nội chất, ribôxôm - Nêu cấu trúc trình bầy chức Bộ máy gơngi, ti thể, lục lạp, lizoxom, khơng bào - Trình bày cấu tạo chức màng sinh chất, cấu trúc bên màng sinh chất Về kỹ - Rèn số kỹ quan sát tranh hình phát kiến thức - Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp Về thái độ - Yêu thích môn học Các lực cần hướng tới - Năng lực phát giải vấn đề - Nghiên cứu khoa học - Năng lực tư - Năng lực ngơn ngữ 1, Về kiến thức - Trình bày kiểu vận chuyển chủ động vận chuyển thụ động - Nêu khác biệt vận chuyền chủ động vận chuyển thụ động - Mô tả tượng nhập bào xuất bào Về kỹ - Rèn số kỹ quan sát tranh hình phát kiến thức - Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp Về thái độ - u thích mơn học Các lực cần hướng tới - Năng lực: tự học, phát giải vấn đề, tư sáng tạo, hợp tác, lực nhận thức sinh học tế bào, dạy cấu tạo sơ lược chức Mục I Lệnh ▼ trang 48 Không thực 12 Kiểm tra, đánh giá học kì I (45 phút) 13 Bài 12.Thực hành: Thí nghiệm co phản co nguyên sinh 12 1 13 - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, người 1, Về kiến thức - Hệ thống lại kiến thức giới sống thành phần hóa học tế bào - Khái quát khắc sâu kiến thức học Về kỹ - HS có kỹ trình bày trả lời câu hỏi tự luận làm tập trắc nghiệm Về thái độ - Giáo dục tính trung thực, tự giác Các lực cần hướng tới - Năng lực: tự thực hiện, phát giải vấn đề, tư sáng tạo, hợp tác, lực nhận thức sinh học - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm 1, Về kiến thức - Rèn luyện kĩ sử dụng kính hiển vi, kĩ làm tiêu hiển vi - Biết cách điều khiển đóng mở tế bào khí khổng thông qua điều khiền mức độ thầm thấu vào tế bào - Quan sát vẽ tế bào giai đoạn co nguyên sinh khác Về kỹ - Rèn số kỹ năn cẩn thận, khéo léo, tỉ mỉ Về thái độ - Có ý thức tổ chức kỉ luật Các lực cần hướng tới - Năng lực: tự thực hiện, phát giải vấn đề, tư sáng tạo, hợp tác, lực nhận thức sinh học - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, người 14 15 Bài 13 Khái quát chuyển hóa vật chât lượng Bài 14+15 Enzim vai trị enzim q trình chuyển hóa vật chât Thực hành: Một số thí nghiệm enzim 14 15 1, Về kiến thức - Phân biệt động năng, đồng thời đưa ví dụ minh họa - Mơ tả cấu trúc nêu chức ATP - Trình bày khái niệm chuyển hóa vật chất Về kỹ - Rèn số kỹ quan sát tranh hình phát kiến thức - Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp Về thái độ - u thích mơn học Các lực cần hướng tới - Năng lực: tự học, phát giải vấn đề, tư sáng tạo, hợp tác, lực nhận thức sinh học - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, người 1, Về kiến thức - Trình bày cấu trúc, chức enzim - Trình bày chế tác động enzim - Giải thích ảnh hưởng yếu tố môi trường đến hoạt động enzim - Giải thích chế điều hịa chuyển hóa vật chất tế bào enzim Về kỹ - Rèn số kỹ quan sát tranh hình phát kiến thức - Phân tích, khái qt, so sánh, tổng hợp Về thái độ - Yêu thích mơn học Các lực cần hướng tới - Năng lực: tự học, phát giải vấn đề, tư sáng tạo, hợp tác - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước, Mục I.2 Từ dịng đến dịng 10, trang 54 Khơng dạy Mục Câu hỏi tập: Câu Không thực Mục II Thí nghiệm sử dụng enzim dứa tươi để tách chiết ADN Khuyến khích học sinh tự làm Mục II.4 Thu hoạch, ý (Dùng enzim ) 16 Bài 16 Hô hấp tế bào 17 Ôn tập cuối học kì I 16 1 17 người Về kiến thức - Giải thích hơ hấp tế bào gì? Vai trị hơ hấp tế bào q trình chuyển hóa vật chất tế bào - Nêu sản phẩm cuối hô hấp tế bào phân tử ATP - Trình bày q trình hơ hấp tế bào gồm nhiều giai đoạn phức tạp, có chất chuỗi phản ứng oxi hóa khử - Trình bày giai đoạn q trình hơ hấp tế bào Về kỹ - Rèn số kỹ quan sát tranh hình phát kiến thức - Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp Về thái độ - Yêu thích môn học Năng lực hướng tới - Năng lực tự chủ, tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức sinh học Về kiến thức - Củng cố lại kiến thức cấp tổ chức giới sống - Củng cố lại kiến thức thành phần hóa học tế bào - Củng cố lại kiến thức cấu trúc tế bào - Củng cố kiến thức chuyển hóa vật chất lượng tế bào Về kỹ - Nhớ vận dụng kiến thức để giải vấn đề Về thái độ - Có ý thức tự giác ơn tập Mục II Các giai đoạn q trình hơ hâp tế bào Không dạy chi tiêt, dạy: vị trí, ngun liệu, sản phẩm giai đoạn hơ hấp tê bào 18 Kiểm tra, đánh giá cuối học kì I 19 Bài 17: Quang hợp 18 19 Các lực cần hướng tới - Năng lực: tự học, phát giải vấn đề, tư sáng tạo, hợp tác, lực nhận thức sinh học - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm Về kiến thức - Hệ thống lại kiến thức - Khái quát khắc sâu kiến thức học Về kỹ - HS có kỹ trình làm tập trắc nghiệm Về thái độ - Giáo dục tính trung thực, tự giác Các lực cần hướng tới - Năng lực: tự làm dạng tập, phát giải vấn đề, tư sáng tạo, lực nhận thức sinh học - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm Về kiến thức - Hiểu chế quang hợp - Vai trò quang hợp thực tiễn - Nêu vai trị ơxi quang hợp sinh Về kỹ - Rèn số kỹ quan sát tranh hình phát kiến thức - Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp Về thái độ - u thích mơn học - Có ý thức bảo vệ xanh, bảo vệ rừng bảo vệ cho phổi người Các lực cần hướng tới - Năng lực: tự học, phát giải vấn đề, tư sáng tạo, hợp tác, lực nhận thức sinh học - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm 10 PHẦN 2: PHÂN BÀO 20 Bài 18 Chu kì tế bào trình nguyên phân 20 21 Bài 19 Giảm phân 21 Về kiến thức - Nêu khái niệm chu kỳ tế bào - Mô tả giai đoạn khác chu kì tế bào - Trình bày diễn biến qua kỳ nguyên phân ( ý đến khác biệt phân bào tế bào thực vật với tế bào động vật) - Trình bày ý nghĩa trình nguyên phân đời sống sinh vật Về kỹ - Rèn số kỹ quan sát tranh hình phát kiến thức - Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp Về thái độ - u thích mơn học Các lực cần hướng tới - Năng lực: tự học, phát giải vấn đề, tư sáng tạo, hợp tác, lực nhận thức sinh học - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm Về kiến thức - Mô tả đặc điểm kỳ q trình giảm phân - Giải thích diễn biến kỳ đầu giảm phân - Nêu ý nghĩa trình giảm phân - Nêu khác biệt trình nguyên phân trình giảm phân - Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn vai trò giảm phân chọn giồng tiến hóa Về kỹ - Rèn số kỹ quan sát tranh hình phát kiến thức 49 - Nêu nhân tố sinh thái ảnh hưởng trang 153 nhân tố sinh thái lên thể sinh vật (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm) - Nêu số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái nhân tố vô sinh - Nêu thích nghi sinh thái tác động trở lại sinh vật lên môi trường 2, Kĩ - Tìm ví dụ thực tế việc vận dụng quy luật tác động tổng hợp quy luật giới hạn nhân tố vô sinh chăn nuôi, trồng trọt - Kỹ lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, quản lý thời gian, hoạt động nhóm, tìm kiếm xử lý TT Thái độ - Ảnh hưởng trực tiếp nhân tố sinh thái MT sống tới đời sống sinh vật người có ảnh hưởng lớn - Rèn kĩ phân tích yếu tố MT xây dựng ý thức BVMT thiên nhiên Hình thành phẩm chất lực cho HS * Phẩm chất - Yêu quê hương đất nước niềm tự hào dân tộc, đồng bào nước chung tay chống dịch bệnh mang tính chất toàn cầu covid, sars - Trong đại dịch covid cần nhân chung tay, sẻ chia, giúp đỡ, cống cộng đồng - Trong chống dịch trách nhiệm trung thực khái báo tình hình sức khỏe để BV cộng đồng * Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Các em tự tìm tịi thơng tin kiến thức nhất, khoa học - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải 50 28 Chủ đề 3: Quần thể sinh vật 29 Bài 36 Quần thể sinh vật mối quan hệ cá thể quần thể Bài 37 Các đặc trưng quần thể sinh vật Bài 38 Các đặc trưng quần thể sinh vật (tiếp theo) vấn đề sáng tạo: thông qua hoạt sẻ chia thông tin giúp em phát triển lực ngôn ngữ lực giao tiếp Năng lượng đặc thù môn: - Nhận thức sinh học: môi trường sống alf gì? thành phán cấu trúc mơi trường sống phân tích loại mơi trường sống vai trò nhân tố sinh thái - Vận dụng kiến thức, kĩ học: vào hoạt sản xuất 39, 40,41 1, Kiến thức - Định nghĩa khái niệm quần thể (về mặt sinh thái học) - Nêu mối quan hệ sinh thái cá thể quần thể : quan hệ hỗ trợ quan hệ cạnh tranh - Nêu ý nghĩa sinh thái quan hệ - Nêu số đặc trưng cấu trúc quần thể - Nêu khái niệm kích thước quần thể tăng trưởng kích thước quần thể điều kiện môi trường bị giới hạn không bị giới hạn - Nêu khái niệm dạng biến động số lượng quần thể : theo chu kì khơng theo chu kì - Nêu chế điều chỉnh số lượng cá thể quần thể 2, Kĩ - Phân biệt quần thể với quần tụ ngẫu nhiên cá thể ví dụ cụ thể - Kỹ lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, quản lý thời gian, hoạt động nhóm, tìm kiếm xử lý TT Thái độ - Giữa cá thể QT có vai trị việc giữ ổn định quần thể giữ cân hệ sinh thái Bài 36: Mục II.1 Lệnh ▼ - Không thực trang 157 Mục II.2 Lệnh ▼ trang 159 Bài 37: Mục II Lệnh ▼ - Không thực trang 162hiện 163, Hình 37.2 Bài 38: Mục - Không thực VI Lệnh ▼ trang 168 51 29 Bài 39: Biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật 42 - Rèn thói quen ni trồng hợp lí, mật độ giảm cạnh tranh mức - MT sống ảnh hưởng đến đặc trưng quần thể SV - Ứng dụng MT khai thác, đánh bắt hợp lí bảo đảm phát triển QT - Dân số tăng nhanh nguyên nhân chủ yếu làm chất lượng MT giảm sút từ ảnh hưởng tới CLCS - Phân tích đề xuất biện pháp BV quần thể góp phần BVMT - Khai thác đánh bắt hợp lí đảm bảo độ đa dạng sinh học cân bắng sinh thái Hình thành phẩm chất lực cho HS * Phẩm chất - Yêu thiên nhiên, yêu nghiên cứu khoa học, u động vật thực vật từ hình thành tính nhân em co trách nhiệm chăm sóc BVMT sống, cân hệ sinh thái đa dạng sinh học * Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: thể thông qua chuẩn bị nội dung - Năng lực giao tiếp hợp tác: thơng qua hoạt động nhóm trao đổi, thảo luận, trình bày suy nghĩ ý tưởng thân - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; đưa biện pháp hữu ích cho hoạt động học tập, đời sống Năng lượng đặc thù môn: - Nhận thức sinh học; thông qua hoạt động học tập làm câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận 1, Kiến thức - Nêu khái niệm dạng biến động số lượng quần thể : theo chu kì khơng theo chu kì - Nêu chế điều chỉnh số lượng cá thể 52 30 Chủ đề 4: Quần xã sinh vật 43, 44 quần thể 2, Kĩ - Phân biệt quần thể với quần tụ ngẫu nhiên cá thể ví dụ cụ thể - Sưu tầm tư liệu đề cập đến mối quan hệ cá thể quần thể biến đổi số lượng quần thể - Kỹ lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, quản lý thời gian, hoạt động nhóm, tìm kiếm xử lý TT Thái độ - Giữa cá thể QT có vai trị việc giữ ổn định quần thể giữ cân hệ sinh thái - Khai thác đánh bắt hợp lí đảm bảo độ đa dạng sinh học cân bắng sinh thái Hình thành phẩm chất lực cho HS * Phẩm chất - Yêu thiên nhiên, yêu nghiên cứu khoa học, yêu động vật thực vật từ hình thành tính nhân em co trách nhiệm chăm sóc BVMT sống, cân hệ sinh thái đa dạng sinh học * Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: thể thông qua chuẩn bị nội dung - Năng lực giao tiếp hợp tác: thông qua hoạt động nhóm trao đổi, thảo luận, trình bày suy nghĩ ý tưởng thân - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; đưa biện pháp hữu ích cho hoạt động học tập, đời sống Năng lượng đặc thù môn: - Nhận thức sinh học; thông qua hoạt động học tập làm câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận 1, Kiến thức - Bài 41: - Không thực 53 Bài 40 Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã Bài 41 Diễn sinh thái - Định nghĩa khái niệm quần xã - Nêu đặc trưng quần xã : tính đa dạng lồi, phân bố lồi khơng gian - Trình bày mối quan hệ loài quần xã (hội sinh, hợp sinh, cộng sinh, ức chế – cảm nhiễm, vật ăn thịt - mồi vật chủ – vật kí sinh) - Trình bày diễn sinh thái (khái niệm, nguyên nhân dạng diễn ý nghĩa diễn sinh thái) 2, Kĩ - Sưu tầm tư liệu đề cập mối quan hệ loài ứng dụng mối quan hệ thực tiễn Thái độ Mối quan hệ hỗ trợ đối địch loài QX, trì trạng thái cân QX hệ sinh thái - Rèn kĩ quan sát MT xung quanh, nâng cao ý thức BV loài sinh vật tự nhiên Hình thành phẩm chất lực cho học sinh * Phẩm chất - Yêu thiên nhiên, yêu nghiên cứu khoa học, yêu động vật thực vật từ hình thành tính nhân em co trách nhiệm chăm sóc BVMT sống, cân hệ sinh thái đa dạng sinh học * Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: chuản bị kiến thức - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo: thông qua hoạt sẻ chia thông tin giúp em phát triển lực ngôn ngữ lực giao tiếp - Việc em chuẩn bị cho chia sẻ với nhóm bạn, với lớp việc em tự đưa Mục III Lệnh ▼ trang 184, Bảng 41 54 31 Bài 42 Hệ sinh thái 45 phương án diễn đạt, chia sẻ, thuyết trình sáng tạo Năng lượng đặc thù môn: - Nhận thức sinh học: quần xã mối quan hệ quần xã có tác động đến hệ sinh thái - Tìm hiểu giới sống: thơng qua việc em nghiên cứu cập nhập thông tin vấn đề nóng tồn cầu, đưa giải pháp hữu ích - Vận dụng kiến thức, kĩ học: dựa vào kiến thức học tập biết hoạt động chúng nào? em tự phịng tránh tun truyền bảo vệ sinh vật, môi trường 1, Kiến thức - Nêu định nghĩa hệ sinh thái - Nêu thành phần cấu trúc hệ sinh thái, kiểu hệ sinh thái (tự nhiên nhân tạo) 2, Kĩ - Kỹ lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, quản lý thời gian, hoạt động nhóm, tìm kiếm xử lý TT Thái độ - Nâng cao ý thức BVMT thiên nhiên ĐVTV - SV nhân tố vô sinh MT liên quan chặt chẽ với qua chu trình sinh địa hố, hình thành nên hệ thống tự nhiên tồn cầu - Khí CO2 thải vào bầu khí ngày tăng gây thêm nhiều thiên tai trái đất -> BVMT đất, nước khơng khí, trồng xanh giảm lượng khí thải vào MT Hình thành phẩm chất lực cho HS * Phẩm chất - Yêu quê hương đất nước niềm tự hào dân tộc, đất nước có nhiều tài nguyên thiên nhiên - Có trách nhiệm khai thác sử dụng lợp lí tài nguyên thiên nhiên đồng thời tuyên truyền hướng dẫn gia đình 55 31 Bài 43 Trao đổi vật chất hệ sinh thái 46 người thân bảo vệ khai thác hợp lí tài nguyên thiwwn nhiên đất nước * Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Các em tự tìm tịi thơng tin kiến thức nhất, khoa học - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo: thông qua hoạt sẻ chia thông tin giúp em phát triển lực ngôn ngữ lực giao tiếp - Việc em chuẩn bị cho chia sẻ với nhóm bạn, với lớp việc em tự đưa phương án diễn đạt, chia sẻ, cách sáng tạo Năng lượng đặc thù môn: - Nhận thức sinh học: hệ sinh thái - Tìm hiểu hệ sinh thái : thơng qua việc em nghiên cứu cập nhập thông tin vấn đề nóng tồn cầu, đưa giải pháp hữu ích - Vận dụng kiến thức, kĩ học: dựa vào kiến thức vào tạo mơ hình hệ sinh thái nhân tạo 1, Kiến thức - Nêu thành phần cấu trúc hệ sinh thái, kiểu hệ sinh thái (tự nhiên nhân tạo) - Nêu mối quan hệ dinh dưỡng : chuỗi (xích) lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng - Nêu tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái 2, Kĩ - Biết lập sơ đồ chuỗi lưới thức ăn - Kỹ lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, quản lý thời gian, hoạt động nhóm, tìm kiếm xử lý TT Thái độ - Sử dụng hợp lí bảo vệ nguồn nước - Nguồn lượng hệ sinh thái khởi đầu 56 32 Bài 44 Chu trình sinh địa hóa sinh 47 từ lượng mặt trời thông qua quang hợp xanh vận chuyển qua SVTT , VSV phân giải trở lại MT Hình thành phẩm chất lực cho HS * Phẩm chất - Yêu quê hương đất nước niềm tự hào dân tộc, đất nước có nhiều tài nguyên thiên nhiên - Có trách nhiệm khai thác sử dụng lợp lí tài nguyên thiên nhiên đồng thời tuyên truyền hướng dẫn gia đình người thân bảo vệ khai thác hợp lí tài nguyên thiwwn nhiên đất nước * Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Các em tự tìm tịi thơng tin kiến thức nhất, khoa học - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo: thông qua hoạt sẻ chia thông tin giúp em phát triển lực ngôn ngữ lực giao tiếp - Việc em chuẩn bị cho chia sẻ với nhóm bạn, với lớp việc em tự đưa phương án diễn đạt, chia sẻ, cách sáng tạo Năng lượng đặc thù môn: - Nhận thức sinh học: hệ sinh thái, lượng hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên - Tìm hiểu hệ sinh thái : thông qua việc em nghiên cứu cập nhập thơng tin vấn đề nóng tồn cầu, đưa giải pháp hữu ích - Vận dụng kiến thức, kĩ học: dựa vào kiến thức học tập biết hoạt động, khai thác hợp lí, tiết kiệm, hiệu tài nguyên thiên nhiên 1, Kiến thức - Mục II.2 - Nêu khái niệm chu trình vật chất trình bày Chu trình chu trình sinh địa hố : nước, cacbon, nitơ nitơ - Không dạy chi tiêt, dạy phần chữ đóng 57 2, Kĩ - Tìm hiểu số dẫn liệu thực tế bảo vệ môi trường sử dụng tài nguyên không hợp lí địa phương - Đề xuất vài giải pháp bảo vệ môi trường địa phương Thái độ - Mối quan hệ loài SV hệ sinh thái, giữ cân hệ sinh thái, BVMT - SV nhân tố vô sinh MT liên quan chặt chẽ với qua chu trình sinh địa hố, hình thành nên hệ thống tự nhiên tồn cầu - Khí CO2 thải vào bầu khí ngày tăng gây thêm nhiều thiên tai trái đất -> BVMT đất, nước khơng khí, trồng xanh giảm lượng khí thải vào MT Hình thành phẩm chất lực cho HS * Phẩm chất - Yêu quê hương đất nước niềm tự hào dân tộc, đất nước có nhiều tài nguyên thiên nhiên - Có trách nhiệm khai thác sử dụng lợp lí tài nguyên thiên nhiên đồng thời tuyên truyền hướng dẫn gia đình người thân bảo vệ khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên đất nước * Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Các em tự tìm tịi thông tin kiến thức nhất, khoa học - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo: thông qua hoạt sẻ chia thông tin giúp em phát triển lực ngôn ngữ lực giao tiếp - Việc em chuẩn bị cho chia sẻ với nhóm bạn, với lớp việc em tự đưa khung cuối 58 32 Bài 45 Dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái 48 phương án diễn đạt, chia sẻ, cách sáng tạo Năng lượng đặc thù môn: - Nhận thức sinh học: hệ sinh thái, lượng hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên - Tìm hiểu hệ sinh thái : thơng qua việc em nghiên cứu cập nhập thông tin vấn đề nóng tồn cầu, đưa giải pháp hữu ích - Vận dụng kiến thức, kĩ học: dựa vào kiến thức học tập biết hoạt động, khai thác hợp líđảm bảo cân sinh thái 1, Kiến thức - Trình bày q trình chuyển hố lượng hệ sinh thái (dòng lượng) 2, Kĩ - Biết lập sơ đồ chuỗi lưới thức ăn - Kỹ lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, quản lý thời gian, hoạt động nhóm, tìm kiếm xử lý TT Thái độ - Mối quan hệ loài SV hệ sinh thái, giữ cân hệ sinh thái, BVMT - BV HST tự nhiên, xây dựnh hệ sinh thái nhân tạo Nâng cao nhận thức BVMT thiên nhiên - Cải tạo đất tăng cường chăm sóc trồng, phịng trừ sâu bệnh làm thuỷ lợi điều tiết nguồn nước Khai thác hợp lí nguồn TNTN khắc phục biến đổi bất thường MT Hình thành phẩm chất lực cho HS * Phẩm chất - Yêu quê hương đất nước niềm tự hào dân tộc, đất nước có nhiều tài nguyên thiên nhiên - Có trách nhiệm khai thác sử dụng lợp lí tài nguyên thiên nhiên đồng thời tuyên truyền hướng dẫn gia đình người thân bảo vệ khai thác hợp lí Năng lực chung: - Mục I.2 - Không thực Lệnh ▼ trang 202 (Quan sát lại hình 43.1 ) - Mục Câu hỏi tập: Câu - Không thực 59 34 Bài 46 Thực hành: Quản lí sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên 49 - Năng lực tự chủ tự học: Các em tự tìm tịi thơng tin kiến thức nhất, khoa học - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo: thông qua hoạt sẻ chia thông tin giúp em phát triển lực ngôn ngữ lực giao tiếp - Việc em chuẩn bị cho chia sẻ với nhóm bạn, với lớp việc em tự đưa phương án diễn đạt, chia sẻ, cách sáng tạo Năng lượng đặc thù môn: - Nhận thức sinh học: hệ sinh thái, lượng hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên 1, Kiến thức - Trình bày sở sinh thái học việc khai thác tài nguyên bảo vệ thiên nhiên : dạng tài nguyên khai thác người ; tác động việc khai thác tài nguyên lên sinh ; quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, biện pháp cụ thể bảo vệ đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trường 2, Kĩ - Tìm hiểu số dẫn liệu thực tế bảo vệ môi trường sử dụng tài nguyên không hợp lí địa phương - Đề xuất vài giải pháp bảo vệ môi trường địa phương Thái độ - BV HST tự nhiên, xây dựnh- Có ý thức khai thác sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm phát triển bền vững, kêu gọi người khác thực - Diễn xảy nguyên nhân bên như: Sự thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu cạnh tranh 60 gay gắt loài quần xã khai thác tài nguyên - Cải tạo đất tăng cường chăm sóc trồng, phịng trừ sâu bệnh làm thuỷ lợi điều tiết nguồn nước Khai thác hợp lí nguồn TNTN khắc phục biến đổi bất thường MT Hình thành phẩm chất lực cho HS * Phẩm chất - Yêu quê hương đất nước niềm tự hào dân tộc, đất nước có nhiều tài nguyên thiên nhiên - Có trách nhiệm khai thác sử dụng lợp lí tài nguyên thiên nhiên đồng thời tuyên truyền hướng dẫn gia đình người thân bảo vệ khai thác hợp lí tài nguyên thiwwn nhiên đất nước * Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Các em tự tìm tịi thơng tin kiến thức nhất, khoa học - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo: thông qua hoạt sẻ chia thông tin giúp em phát triển lực ngôn ngữ lực giao tiếp - Việc em chuẩn bị cho chia sẻ với nhóm bạn, với lớp việc em tự đưa phương án diễn đạt, chia sẻ, cách sáng tạo Năng lượng đặc thù môn: - Nhận thức sinh học: hệ sinh thái, lượng hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên - Tìm hiểu hệ sinh thái : thông qua việc em nghiên cứu cập nhập thông tin vấn đề nóng tồn cầu, đưa giải pháp hữu ích - Vận dụng kiến thức, kĩ học: dựa vào kiến thức học tập biết hoạt động, khai thác hợp lí, tiết kiệm, hiệu tài nguyên thiên nhiên 61 34 Bài 47 Ơn tập phân tiến hố sinh thái học 50 35 Bài 48: Ôn tập chương trình sinh học cấp THPT 51 1, Kiến thức - Hệ thống kiến thức phần sinh thái học - Vận dụng làm tập giải thcihs tượng tự nhiên 2, Kĩ - Kỹ lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng; quản lý thời gian, hoạt động nhóm, tìm kiếm xử lý TT Thái độ - Tích cực học tập, nghiêm túc thực nội dung ôn tập đề để đạt hiệu cao kì thi Hình thành phẩm chất lực cho HS * Phẩm chất - Yêu thiên nhiên, yêu nghiên cứu khoa học, yêu động vật thực vật - Có trách nhiệm chăm sóc BVMT sống, cân hệ sinh thái đa dạng sinh học * Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: thể thông qua chuẩn bị nội dung ôn tập mà giao viên giao - Năng lực giao tiếp hợp tác: thơng qua hoạt động nhóm trao đổi, thảo luận, trình bày suy nghĩ ý tưởng thân - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; đưa biện pháp hữu ích cho hoạt động học tập, đời sống Năng lượng đặc thù môn: - Nhận thức sinh học; thông qua hoạt động học tập làm câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận 1, Kiến thức - Hệ thống kiến thức giới sống, si lí tế bào, sinh lí thể, di truyền biến dị, quy luật di truyền, ứng dụng di truyền học, tiến hóa, sinh thái - Vận dụng làm tập giải thcihs tượng tự nhiên 62 35 Kiểm tra, đánh giá cuối học kì II 52 2, Kĩ - Kỹ lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng; quản lý thời gian, hoạt động nhóm, tìm kiếm xử lý TT Thái độ - Tích cực học tập, nghiêm túc thực nội dung ôn tập đề để đạt hiệu cao kì thi Hình thành phẩm chất lực cho HS chất - Yêu thiên nhiên, yêu nghiên cứu khoa học, yêu động vật thực vật - Có trách nhiệm chăm sóc BVMT sống, cân hệ sinh thái đa dạng sinh học * Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: thể thông qua chuẩn bị nội dung ôn tập mà giáo viên giao - Năng lực giao tiếp hợp tác: thơng qua hoạt động nhóm trao đổi, thảo luận, trình bày suy nghĩ ý tưởng thân - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; đưa biện pháp hữu ích cho hoạt động học tập, đời sống Năng lượng đặc thù môn: - Nhận thức sinh học; thông qua hoạt động học tập làm câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận 1, Kiến thức - Tập hợp kiến thức tiến hóa chứng tiến hóa - Hệ thống kiến thức giới sống, si lí tế bào, sinh lí thể, di truyền biến dị, quy luật di truyền, ứng dụng di truyền học, tiến hóa, sinh thái - Vận dụng làm tập giải thcihs tượng tự nhiên - Vận dụng làm tập giải thích tượng tự nhiên 63 2, Kĩ - Rèn luyện kĩ làm kiểm tra TN-TL - Kĩ quản lý thời gian Thái độ - Nghiêm túc, tôn trọng thầy cô bạn bè Hình thành phẩm chất lực cho HS * Phẩm chất - Rèn luyện tính trung thực, chăm trình làm kiểm tra khơng vi phạm quy chế kiểm tra - Có trách nhiệm với bàn kiểm tra * Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: tự làm nghiêm túc - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: vận dụng kiến thức giải tốn, giải thích tượng tự nhiên Năng lượng đặc thù môn: - Nhận thức sinh học: hoàn thành kết tốt ... Chủ đề Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật Bài 25 Sinh trưởng vi sinh vật Bài 26 Sinh sản vi sinh vật Bài 27 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật 27, 28 vi sinh vật - Nêu số ứng dụng đặc... thức sinh học - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm Về kiến thức - Củng cố lại kiến thức về: + Các kiểu dinh dưỡng vi sinh vật + Nhân tố sinh trưởng + Sinh trưởng vi sinh vật + Sinh sản vi sinh. .. thức sinh học - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm 17 Kế hoạch dạy học chi tết môn Sinh học lớp 12 Bố cục chương trình Cả năm 52 tiết Học kì I 18 tuần 27 tiết Học kì II 17 tuần 25 tiết SINH HỌC 12