ke hoach lop 10&11

44 251 0
ke hoach lop 10&11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kế hoạch giảng dạy môn ngữ văn lớp 10 Ban KHTN và lớp 11 ban khxh&nv năm học 2008-2009 *********** Phần A : Những vấn đề chung I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch : Để đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất giữa Bộ GD và ĐT với tình hình thực tế của địa phơng . Khi xây dựng kế hoạch giảng dạy bộ môn văn học lớp 10,11 năm học 2008-2009 chúng tôi đã dựa trên những căn cứ cụ thể nh sau : 1. Căn cứ vào PPCC môn Ngữ văn 10,11 do Bộ GD&ĐT ban hành: Trờng THPT thị xã Nghĩa Lộ thực hiện giảng dạy theo 2 bộ SGK chuẩn và nâng cao. SGK Ngữ văn 10,11 có một số đặc điểm mới sau : -Về mặt hình thức : Thực hiện nguyên tắc tích hợp 3 phân môn Văn Tiếng Việt Làm văn đợc kết hợp và trình bày trong một cuốn SGK ; trong cấu trúc hình thức từng cuốn SGK các tác giả đã lu ý cách trình bày thể hiện rõ sự hỗ trợ cho đổi mới phơng pháp dạy học, tạo điều kiện cho học sinh đợc làm việc tích cực, chủ động ; hạn chế việc cung cấp sẵn kiến thức, chỉ mô tả các quá trình . - Về mặt nội dung : Các tác giả đã cân nhắc , lựa chọn kiến thức, xác định mức độ các kiến thức ở từng bài hớng vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục của từng bài, từng chơng, của bộ môn ở từng lớp và cả cấp THPT . * Theo phân phối chơng trình lớp 10 ban KHTN, cả năm học có 35 tuần 105 tiết, trong đó : - Học kì I : 03 tiết/ tuần x 18 tuần = 54 tiết . - Học kì II : 03 tiết/ tuần x 17 tuần = 51 tiết . * Theo phân phối chơng trình lớp 11 ban KHXH&NV, cả năm học có 35 tuần 140 tiết, trong đó : - Học kì I : 04 tiết/ tuần x 18 tuần = 72 tiết . - Học kì II : 04 tiết/ tuần x 17 tuần = 68 tiết . 2. Căn cứ vào vị trí chức năng của môn Ngữ văn lớp 10&11: - Môn Ngữ văn trong nhà trờng là môn học vừa mang tính khoa học ,vừa mang tính xã hội, vừa mang tính nghệ thuật . So với các bộ môn KH khác, môn Ngữ văn trong nhà 1 trờng là một trong những bộ môn vô cùng quan trọng . Vì vậy khi soạn giảng chúng tôi thực hiện theo nguyên tắc : Đầy đủ kiến thức cơ bản có kèm thêm mở rộng và nâng cao cho phù hợp với mọi đối tợng HS . - Môn Ngữ Văn là môn học có tính chất tổng hợp, tích hợp với mục tiêu giáo dục t t- ởng đạo đức, lối sống, thẩm mĩ cho HS . Xác định đúng chức năng của môn Ngữ văn sẽ là cơ sở giúp chúng tôi xây dựng kế hoạch phù hợp cho từng tiết học . 3. Căn cứ vào tình hình cụ thể của nhà trờng và học sinh của từng khối lớp : a. Những thuận lợi : * Từ phía nhà trờng: - Trờng THPT Nghĩa Lộ đóng trên địa bàn thị xã Nghĩa Lộ , thực hiện nhiệm vụ giáo dục cho 4 phờng thuộc thị xã NL và một số xã của huyện Văn Chấn . - Năm học 2007-2008 trờng THPT Nghĩa Lộ về cơ bản đã đợc xây dựng xong, cơ sở vật chất mới mẻ, khang trang, đầy đủ, sẵn sàng phục vụ tốt nhất cho công việc dạy và học của GV, HS . - Chất lợng đào tạo học sinh trong những năm qua không ngừng đợc nâng cao và đạt đợc nhều thành tích đáng kể . * Từ phía học sinh: Lớp 11C : Đây là lớp ban KHXH&NV nên môn Ngữ văn là môn học chính, chính vì vậy ý thức học tập bộ môn của các em tơng đối tốt. Phần lớn các em ngoan, chịu khó học. Lớp 10A1 : Đây là lớp có tỷ lệ học sinh học tốt nhất của khối 10 năm học 2008-2009, sau 1tháng học cho thấy phần lớn học sinh có ý thức học tập, tiếp thu bài giảng nhanh và thực hiện tốt mọi yêu cầu của GV. Lớp 10A2: Đây là lớp cũng có tỷ lệ học sinh học tốt tơng đối cao so với các lớp 10 khác, qua 1 tháng học cho thấy nhiều em có khả năng học tốt môn Văn, có khả năng quan sát và cảm nhận tốt các tác phẩm văn học. b. Những khó khăn: - Có khá nhiều hs là con em nông dân , điều kiện kinh tế còn khó khăn , trình độ hiểu biết còn nhiều hạn chế ít có điều kiện tiếp xúc với những thông tin văn hoá bên ngoài . - Lớp 11C bên cạnh một số hs học tốt, chăm chỉ thì nhiều em có học lực TB, yếu, gia đình khó khăn. - Lớp 10a1 và 10a2, tập trung nhiều học sinh lực học khá, song môn văn không phải là môn học chính ban, nên sẽ khó khăn trong việc chọn học sinh giỏi bộ môn. 4. Một số tình hình khác: 2 - Tổ Ngữ văn hiện nay đợc phân công giảng dạy khá hợp lý, số tiết đợc phân công và số giáo án khá hợp lý tạo điều kiện thuận lợi để GV hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. - Có nhiều GV dạy lâu năm, nhiều kinh nghiệm. - BGH nhà trờng rất quan tâm đến cán bộ GV, tạo mọi điều kiện để mọi ngời phát huy hết khả năng và năng lực của bản thân. - Đây là năm thứ 3 thực hiện cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục hởng ứng phong trào này, tất cả CB GV đều có ý thức hơn với công việc giảng dạy của mình. II. Ph ơng h ớng, yêu cầu, chỉ tiêu phấn đấu và biện pháp thực hiện: 1. Phơng hớng, yêu cầu : - Trên cơ sở những kiến thức cũ của HS, củng cố, tăng cờng và cung cấp cho HS những kiến thức mới . - Hớng dẫn học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc tiếp thu kiến thức và vận dụng vào đời sống thực tiễn . - Liên hệ với các bộ môn khác, nhất là các bộ môn khoa học xã hội . 2. Chỉ tiêu phấn đấu: * Căn cứ vào chất lợng khảo sát đầu năm : Lớp SS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL H S % SLH S % SLH S % SL H S % SLHS % 10A1 44 0 0 17 38.7 27 61.3 0 0 0 0 10A2 44 1 2.2 7 16 33 75 3 6.8 11C 38 0 0 13 34.8 24 63 1 2.6 0 0 * Căn cứ vào mục tiêu giáo dục của nhà trờng và tình hình thực tế của HS tôi đề ra những chỉ tiêu nh sau : Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SLHS % SLHS % SLHS % SLHS % SLHS % 10A1 2 4.5 20 45 22 50.5 0 0 0 0 10A2 2 4.5 15 34 25 57 2 4.5 0 0 11C 2 5.4 18 47.3 18 47.3 0 0 0 0 - Trên đây chỉ là những chỉ tiêu đề ra để tôi phấn đấu . Rất mong sự giúp đỡ của BGH, tổ chuyên môn để tôi hoàn thành chỉ tiêu này. 3. Biện pháp thực hiện: 3 - Thực hiện nguyên tắc giảng dạy theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh . Rèn luyện cho học sinh cách đọc và sử dụng tài liệu tham khảo . - Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh . - Dạy và học chú trọng phơng pháp tự học của học sinh . - Tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác . - Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò . - Tăng cờng kiểm tra vở ghi , vở soạn bài ở nhà của HS . - Kế thừa phát triển những mặt tích cực của hệ thống phơng pháp dạy học quen thuộc . - Tổ chức ngoại khoá Văn học, giúp học sinh có đợc sự hứng thú trong quá trình học tập bộ môn . Phần B : Kế hoạch cụ thể ( trang bên ) 4 Phần B : Kế hoạch cụ thể Lp 10: Tuần Tên bài Số tiết Mục tiêu cần đạt Phơng tiện thực hiện Cách thức tiến hành Kết quả Rút kinh nghiệm 1 -Tổng quan Văn học Việt Nam - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ . 02 01 Giúp học sinh nắm đợc : - Đại cơng hai bộ phận lớn của VHVN: VHDG&VHV. - Khái quát quá trình phát triển của VHVN. - Hiểu đợc những nội dung thể hiện con ngời VN trong văn học . - Kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Nâng cao kĩ năng phân tích, lĩnh hội, tạo lập văn bản trong giao tiếp . - GV: SGK, SGV, Giáo án và Tài liệu tham khảo . - HS: SGK, Vở ghi chép, vở soạn và tài liệu tham khảo . - GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các PP: đọc stạo, gợi mở,trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi vv . 2 - Khái quát Văn học dân gian VN . - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ( tiếp theo ). - Văn bản . 01 01 01 - Nắm đợc các đặc trng cơ bản, khái niệm các thể loại, vị trí, vai trò của VHDGdoois với VHV và đời sống Văn hoá dân tộc . - Nắm đợc khái niệm VB , các đặc điểm cơ bản và các loại VB . Nâng cao năng lực phân - GV: SGK, SGV, Giáo án và Tài liệu tham khảo . - HS: SGK, Vở ghi - GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các PP: đọc stạo, gợi 1 - Bài viết số1 ( ở nhà ). 01 tích và thực hành tạo lập văn bản . - Viết đợc một bài văn bộc lộ những cảm nghĩ chân thực của bản thân về một đề tài gần gũi, quen thuộc hoặc về một tác phẩm VH . chép, vở soạn và tài liệu tham khảo . mở,trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi vv . 3 - Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đam San sử thi Tây Nguyên ). - Văn bản ( tiếp theo ). 02 01 - Nhận thức đợc : Lẽ sống và niềm vui của ngời anh hùng sử thi chỉ có đợc trong cuọc chiến đấu vì danh dự , hạnh phúc và sự thịnh vợng cho cộng đồng . - Nắm đợc những đặc điểm nghệ thuật của sử thi anh hùng về cách XD nhân vật, miêu tả và sử dụng ngôn từ - GV: SGK, SGV, Giáo án và Tài liệu tham khảo . - HS: SGK, Vở ghi chép, vở soạn và tài liệu tham khảo . - GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các PP: đọc stạo, gợi mở,trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi vv . 4 - Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu Trọng Thuỷ . - Lập dàn ý bài văn tự sự. 02 01 - Nắm đợc đặc trng cơ bản của truyền thuyết qua việc tìm hiểu một tác phẩm cụ thể. Nhận thức đợc bài học giữ n- ớc ngụ trong một câu chuyện tình yêu . - Biết cách lập dàn ý cho một bài văn tự sự . - GV: SGK, SGV, Giáo án và Tài liệu tham khảo . - HS: SGK, Vở ghi chép, vở soạn và tài liệu tham khảo . - GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các PP: đọc stạo, gợi mở,trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi vv . - Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm - GV: SGK, SGV, - GV tổ chức 2 5 - Uy li xơ trở về (trích Ôđixê sử thi Hi Lạp) . - Trả bài số 1. 02 01 hồn và trí tuệ của ngời Hi Lạp cổ đại . Hiểu đợc đặc điểm nghệ thuật của sử thi Ôđixê . - Thấy rõ những u, nhợc điểm của HS . Rút kinh nghiệm và điều chỉnh hợp lí . Giáo án và Tài liệu tham khảo . - HS: SGK, Vở ghi chép, vở soạn và tài liệu tham khảo . giờ học theo cách kết hợp các PP: đọc stạo, gợi mở,trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi vv . 6 - Ra ma buộc tội ( Trích Ramayana sử thi ấn Độ ). - Chọn sự việc, chi tiết têu biểu trong bài văn tự sự . 02 01 - Hiểu đợc quan niệm của ng- ời ấn Độ cổ đại về ngời anh hùng, đức vua mẫu mực và phụ nữ lí tởng . Thấy đợc nghệ thuật thể hiện nhân vật của sử thi Ramayana - Biết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để viết bài văn tự sự. - GV: SGK, SGV, Giáo án và Tài liệu tham khảo . - HS: SGK, Vở ghi chép, vở soạn và tài liệu tham khảo . - GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các PP: đọc stạo, gợi mở,trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi vv . 7 - Tấm Cám . - Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự . 02 01 - Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện Tấm Cám . Nắm đợc giá trị nghệ thuật của cau chuyện . - Hiểu đợc vai trò, tác dụng và biết cách kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự . - GV: SGK, SGV, Giáo án và Tài liệu tham khảo . - HS: SGK, Vở ghi chép, vở soạn và tài liệu tham khảo . - GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các PP: đọc stạo, gợi mở,trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi vv . - Tam đại con gà . - Nhng nó phải bằng hai mày 01 - Thấy đợc cái hay của truyện cời và nghệ thuật gây cời của truyện . - GV: SGK, SGV, Giáo án và Tài liệu tham khảo . - GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp 3 8 - Bài viết số 2. 02 - Biết vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học để viết bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả . - HS: SGK, Vở ghi chép, vở soạn và tài liệu tham khảo . các PP: đọc stạo, gợi mở,trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi vv . 9 - Ca dao than thân tình nghĩa . - Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết 02 01 - Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn ngời lao động và yêu quý những sáng tác của họ . - Có kĩ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ nói và viết . - GV: SGK, SGV, Giáo án và Tài liệu tham khảo . - HS: SGK, Vở ghi chép, vở soạn và tài liệu tham khảo . - GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các PP: đọc stạo, gợi mở,trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi vv . 10 - Ca dao hài hớc . - Đọc thêm: Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn ngời yêu dân tộc Thái ). - Luyện tập viết đoạn văn tự sự 01 01 01 - Cảm nhận đợc tiếng cời lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của ngời bình dân cho dù cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan . - Hiểu đợc khái niệm , nội dung và nhiệm vụ của đoạn văn trong văn bản tự sự và từ đó viết đợc các đoạn văn tự sự . - GV: SGK, SGV, Giáo án và Tài liệu tham khảo . - HS: SGK, Vở ghi chép, vở soạn và tài liệu tham khảo . - GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các PP: đọc stạo, gợi mở,trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi vv . - Ôn tập VHDG VN . 01 - Củng cố , hệ thống hoá các tri thức về VHDG đã học . Biết vận dụng đặc trng các thể - GV: SGK, SGV, Giáo án và Tài liệu tham khảo . - GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp 4 11 - Trả bài viết số 2 (Ra đề bài số 3). 01 loại VHDG đã học để phân tích các tác phẩm cụ thể - Thấy rõ những u, nhợc điểm của HS . Rút kinh nghiệm và điều chỉnh hợp lí . - HS: SGK, Vở ghi chép, vở soạn và tài liệu tham khảo . các PP: đọc stạo, gợi mở,trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi vv . 12 - Khái quát VHVN từ TK10 đến hết TK19 . - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt . 02 01 - Nắm đợc một cách khái quát những kiến thức cơ bản về: các thành phần, các giai đoạn và những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của VHVN từ TK10 đến hết TK19. - Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trng cơ bản của nó phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác. Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp hàng ngày. - GV: SGK, SGV, Giáo án và Tài liệu tham khảo . - HS: SGK, Vở ghi chép, vở soạn và tài liệu tham khảo . - GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các PP: đọc stạo, gợi mở,trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi vv . 13 - Tỏ lòng (Thuật hoài ). - Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới bài 43). 01 01 - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của con ngời và thời đại nhà Trần. Bồi dỡng nhân cách, sống có lí tởng, quyết tâm thực hịên lí tởng. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tình yêu - GV: SGK, SGV, Giáo án và Tài liệu tham khảo . - GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các PP: đọc stạo, gợi 5 - Tóm tắt văn bản tự sự . - Bài viết số 3 (ở nhà ). 01 TN, yêu đời, nặng lòng với nhân dân, đất nớc . - Nắm đợc mục đích yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính. - Củng cố và nâng cao kĩ năng viết bài văn tự sự . - HS: SGK, Vở ghi chép, vở soạn và tài liệu tham khảo . mở,trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi vv . 14 - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo). - Nhàn . - Đọc Tiểu Thanh Kí (Độc Tiểu Thanh kí ) 01 01 01 - Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với( .). - Cảm nhận đợc vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Biết cách đọc hiểu một bài thơ có những câu tơ ẩn ý, thâm trầm. Hiểu đợc quan niệm sống nhàn của tác giả, từ đó càng thêm yêu mến, kính trọng NBK. - Nắm kiến thức về một vấn đề đợc các nhà thơ TK18 quan tâm: số phận của những ngời phụ nữ tài sắc. Thấy đợc thành công ngệ thuật của bài thơ về từ ngữ, kết cấu. - GV: SGK, SGV, Giáo án và Tài liệu tham khảo . - HS: SGK, Vở ghi chép, vở soạn và tài liệu tham khảo . - GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các PP: đọc stạo, gợi mở,trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi vv . - Thực hành phép tu từ ẩn dụ và 01 - Củng cố và nâng cao kiến 6

Ngày đăng: 13/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

* Căn cứ vào mục tiêu giáo dục của nhà trờng và tình hình thực tế của HS tôi đề ra những chỉ tiêu nh sau : - ke hoach lop 10&11

n.

cứ vào mục tiêu giáo dục của nhà trờng và tình hình thực tế của HS tôi đề ra những chỉ tiêu nh sau : Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan