Trờng thcs bạch đằng Giáo án giáo dục công dân TuÇn tiÕt Ngày soạn : 15/ 08/ 2016 Ngày dạy : 22/ 08/ 2016 Bài 1: TỰ CHĂM SÓC RÈN LUYỆN THÂN THỂ A- Mục tiêu học: I Kiến thức - Học sinh hiểu thân thể, sức khỏe tài sản quý người, cần phải tự chăm sóc rèn luyện để phát triển tốt - Hiểu ý nghĩa việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Nêu cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân II Kĩ - Biết nhận xét đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân người khác - Biết đưa cách xử lí phù hợp tình để tự chăm sóc rèn luyện thân thể - Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc rèn luyện thân thể thân thực theo kế hoạch III Thái độ Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể IV Các lực phát triển Năng lực tự học, lực tự quản lí, lực giải vấn đề cá nhân hợp tác giải vấn đề xã hội B- Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 6, tranh ảnh có liên quan tới học, ca dao, tục ngữ - Học sinh: Đọc trước nội dung học C- Các bước lên lớp: I Ổn định tổ chức: (1P) GV kiểm diện học sinh: 6ª .6B II Kiểm tra cũ (2P) - Gv kiểm tra ghi sgk học sinh - Gv nhận xét nhắc nhở Hs yêu cầu q trình học III Bài mới: (37P) Gi¸o viên: nguyễn Thị Nhung Giáo án giáo dục công Trờng thcs bạch đằng dân - GV gii thiu bi - Tìm hiểu nội dung học Hoạt động GV HS Hoạt động 1:Tìm hiểu truyện đọc (7P) - HS đọc truyện: “Mùa hè kì diệu” - GV định hướng cho HS trả lời câu hỏi: Điều kì diệu đến với Minh mùa hè qua? Vì Minh có điều kì diệu ấy? Sức khoẻ có cần cho người khơng? Vì sao? - GV tổ chức cho Hs tự liên hệ thân - HS: Tự liên hệ nói cách chăm sóc rèn luyện sức khoẻ thân - Gv nhận xét bổ sung Hoạt động2 Thảo luận ý nghĩa việc tự chăm sóc sức khoẻ: (10P) - Gv: Chia lớp làm nhóm, tổ chức thảo luận theo chủ đề sau: * Nhóm 1: Vai trị sức khoẻ học tập? * Nhóm 2: Vai trị sức khoẻ với lao động? * Nhóm 3: Vai trị sức khoẻ với vui chơi, giải trí? - HS: Các nhóm thảo luận 3p', sau đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét chung, kết luận Nội dung cần đạt I Truyện đọc: - Mùa hè Minh tập bơi biết bơi - Minh thầy giáo Quân hướng dẫn cách luyện tập thể thao - Con người có SK tham gia tốt hoạt động: Học tập, lao động, vui chơi giải trí… II Nội dung học Vai trị sức khoẻ - Sức khoẻ vốn quý người - SK không tốt: Học uể oải, mệt mỏi, khôn tập trung, kết - Trong công việc khơng có sức khoẻ khó hồn thành gây ảnh hưởng tới tập thể, thân - Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, khơng hứng thú tham gia hoạt động tập thể * Sức khoẻ vốn quý Sức khoẻ tốt giúp học tập tốt, lao động có hiệu quả, suất cao, Gi¸o viên: nguyễn Thị Nhung Giáo án giáo dục công Trờng thcs bạch đằng dân sng lc quan vui v Hoạt động 3: Tìm hiểu cách rèn luyện sức khoẻ (15P) Theo em cần rèn luyện sức khoẻ nào? Chăm sóc rèn luyện thân thể có ý nghĩa gì? Hãy kể gương bạn bè xung quanh em biết chăm sóc sức khoẻ cho thân? Theo em mơi trường có ảnh hưởng tới chăm sóc sức khoẻ không? - HS: Trả lời, liên hệ GV: Nhận xét, chốt lại nội dung (Gv tích hợp mở rộng giáo dục học sinh ý nghĩa việc bảo vệ môi trường sức khoẻ người) HS rèn luyện sức khoẻ nào? - Ăn uống điều độ, đủ chất dinh dưỡng - Hàng ngày luyện tập thể dục, phòng bệnh chữa bệnh - Thường xuyên khám sức khoẻ định kì - Khi mắc bệnh phải tích cực chữa trị triệt để * Môi trường ảnh hưởng tốt tới sức khoẻ người - Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, mơi trường sống gia đình, trường học, khu dân cư * Luyện tập: - Bài a: - Bài b: VD: Bơi, chơi cầu lông, đánh miệng, đá bóng, đá cầu, ăn sáng điều độ… Hoạt động 4: Luyện tập: (5P) - Gv hướng dẫn Hs làm tập a,b SGK - GV: Tổ chức HS chơi trò chơi "thi vẽ mặt người" HS: Tham gia chơi rút ý nghĩa trò chơi IV- Củng cố: (4P) Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức học: Vai trò sức khoẻ, học sinh rèn luyện chăm sóc sức khoẻ nào? V- Hướng dẫn: (1P) - Học sinh học làm tập lại SGK - Sưu tầm câu ca dao tục ngữ nói sức khoẻ - Chuẩn bị "Siêng năng, kiên trì" Duyệt Tổ chun mơn Ngày… tháng…năm 2016 Nhóm trưởng Gi¸o viên: nguyễn Thị Nhung Trờng thcs bạch đằng Giáo án giáo dục công dân Tuần tiết Nguyn Thị Hợp Ngày soạn : 22/ 8/ 2016 Ngày dạy : 29/ 8/ 2016 Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (Tiết 1) A- Mục tiêu học: I Kiến thức - Nêu siêng năng, kiên trì - Hiểu ý nghĩa siêng năng, kiên trì II Kĩ - Tự đánh giá hành vi thân người khác siêng năng, kiên trì học tập, lao động - Biết siêng kiên trì học tập lao động hoạt động hàng ngày khác III.Thái độ - Quý trọng người siêng năng, kiên trì, khơng đồng tình với biểu lười biếng, hay nản lòng IV Các lực phát triển Năng lực tự học, lực tự quản lí, lực giải vấn đề cá nhân hợp tác giải vấn đề xã hội B- Chuẩn bị: - GV: Sgk + sgv GDCD 6, tập tình huống, tranh ảnh - HS: Đọc trước nội dung học C- Các bước lên lớp: I Ổn định tổ chức: (1P) GV kiểm diện học sinh : A………………6B………………… II Kiểm tra cũ: (4P) HS rèn luyện chăm sóc sức khoẻ nào? Hãy kể việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ thân? Sức khoẻ có vai trị người? Lấy ví dụ minh hoạ? III Bài mới: (35P) - Gv giới thiệu - Tìm hiểu nội dung bi hc Giáo viên: nguyễn Thị Nhung Trờng thcs bạch đằng Giáo án giáo dục công dân Hot động GV HS Hoạt động1 Tìm hiểu truyện: (15P) - GV: Cho HS đọc truyện: “Bác Hồ tự học ngoại ngữ” Cả lớp nghe dùng bút gạch chân chi tiết cần lưu ý câu truyện - GV: Cho học sinh thảo luận nhóm đôi ?Bác Hồ biết ngoại ngữ? - HS: Trả lời theo phần kiến thức gạch chân - GV: Bổ sung ngồi Bác cịn biết tiếng Đức, Ý, Nhật ? Bác Hồ tự học tiếng nước nào? - HS: Học thêm 2h(trong đêm), nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết 10 từ vào tay, tự học vườn hoa, tra từ điển… Bác gặp khó khăn học tập? - HS: Bác không học trường, làm phụ bếp, thời gian làm việc 17-18h/ngày… * Gv bổ sung: Bác học ngoại ngữ lúc Bác vừa kiếm sống vừa tìm hiểu đường lối cách mạng - GV: Nhận xét, tổng kết Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm siêng năng, kiên trì (15P) Em kể tên danh nhân mà em biết nhờ đức tính siêng năng, kiên trì thành cơng nghiệp mình? HS: Bác học Lê Q Đơn; thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí, BS Tơn Thất Tùng, GS Lương Đình Của, M.Goocki, NiuTơn Nội dung cần đạt I Truyện đọc - Bác Hồ biết nhiều thứ tiếng: Anh, Nga, Trung, Ý, Đức, Ý, Nhật - Bác tự giác, miệt mài khơng ngại khó ngại khổ - Thể lòng tâm lòng kiên trì Đức tính siêng giúp Bác thành cơng nghiệp II Nội dung học: Thế no l siờng nng, kiờn trỡ? Giáo viên: nguyễn Thị Nhung Giáo án giáo dục công Trờng thcs bạch ®»ng d©n Trong lớp bạn có đức tính siêng năng, kiên trì? HS: Liên hệ thực tế bạn bè En hiểu siêng năng, kiên trì? HS: Phát biểu ý kiến cá nhân GV: Nhận xét, tống kết nội dung - Siêng phẩm chất đạo đức người, cần cù tự giác, miệt mài, thường xuyên, đặn - Kiên trì tâm làm đến dù có gặp khó khăn, gian khổ Hoạt động 3: Luyện tập (5P) HS: Làm tập trắc nghiệm sau: (Khoanh tròn chữ đầu câu đáp án mà em lựa chọn) * Luyện tập Đáp án: a, b, d, e, f Người siêng năng: a)Là người yêu lao động b) Miệt mài cơng việc c) Chỉ mong hồn thành nhiệm vụ d) Làm việc thường xuyên, đặn e) Lấy cần cù bù thông minh f) Học nửa đêm g) Làm theo ý thích, gian khổ khơng làm IV Củng cố (4P) GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung kiến thức học V- Hướng dẫn học tập: (1P) - Học sinh học nội dung học, làm tập a sgk - Sưu tầm gương danh nhân, ca dao tục ngữ nói siêng năng, kiên trì - Đọc tiếp nội dung Duyệt Tổ chun mơn Ngày… tháng…năm 2016 Nhóm trưởng Giáo viên: nguyễn Thị Nhung Trờng thcs bạch đằng Giáo án giáo dục công dân Nguyn Th Hp TuÇn tiÕt Ngày soạn: 01/9 / 2016 Ngày dạy: 08/ 09/ 2016 Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (Tiếp) A- Mục tiêu học: I Kiến thức - Nêu siêng năng, kiên trì - Hiểu ý nghĩa siêng năng, kiên trì II Kĩ - Tự đánh giá hành vi thân người khác siêng năng, kiên trì học tập Lao động - Biết siêng kiên trì học tập lao động hoạt động hàng ngày khác III.Thái độ - Quý trọng người siêng năng, kiên trì, khơng đồng tình với biểu lười biếng, hay nản lòng IV Các lực phát triển Năng lực tự học, lực tự quản lí, lực giải vấn đề cá nhân hợp tác giải vấn đề xã hội B- Chuẩn bị: - GV: Sgk + sgv GDCD ,Tục ngữ, ca dao, gương siêng năng, kiên trì - HS: Đọc trước nội dung học C- Các bước lên lớp: I Ổn định tổ chức: (1P) GV kiểm diện học sinh : 6A………………6B……………… II Kiểm tra cũ: (4P) Em hiểu siêng năng, kiên trì gì? Cho ví dụ? III Bài mới: (35P) - GV giới thiệu Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu Biểu siêng năng, kiờn trỡ Giáo viên: nguyễn Thị Nhung Trờng thcs bạch đằng Giáo án giáo dục công dân c tính siêng năng, kiên trì (15P) - GV: Chia lớp làm nhóm thảo luận theo chủ đề: * Nhóm 1: Nêu biểu siêng năng, kiên trì học tập? - Siêng năng, kiên trì biểu học tập, lao động, hoạt động khác - Siêng năng, kiên trì học tập: Đi học chuyên cần, chăm làm bài, có kế hoạch học tập, khó khơng nản chí, tự giác học, khơng chơi la cà, đạt kết * Nhóm 2: Biểu siêng năng, cao… kiên trì lao động? - Trong lao động: Chăm làm việc nhà, khơng bỏ dở cơng việc, miệt mài với *Nhóm 3: Biểu cảu siêng năng, kiên cơng việc, tìm tịi sáng tạo… trì hoạt động xã hội khác? - Trong hoạt động khác: Kiên trì luyện tập TDTT, kiên trì đấu tranh chống HS: Các nhóm thảo luận, cử nhóm tệ nạn xã hội, tích cực tham gia bảo trưởng lên bảng ghi kết (hoặc trình vệ mơi trường… bày giấy A0) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, đánh giá kết thảo luận, tổng kết GV: Gợi ý để HS nêu biểu *Biểu trái với siêng năng, kiên trì: trái với siêng kiên trì qua tập: Ỷ lại trốn tránh, hời hợt, ngại khó, lười Đánh dấu x vào cột tương ứng biếng, cấu thả, dễ nản Hành vi Khơn Có g - Cần cù chịu khó - Lười biếng, ỷ lại x - Tự giác làm việc - Việc hôm để ngày mai - Uể oải, chểnh mảng x - Cẩu thả, hời hợt x - Đùn đẩy, trốn tránh x - Nói ít, làm nhiều x Hoạt đơng 2: Tìm hiểu ý nghĩa Ý nghĩa siêng năng, kiên trì siêng năng, kiên trì (15P) - GV: Nêu vấn đề: - Siêng năng, kiên trì giúp người Theo em siêng kiên trì có ý nghĩa thành cụng mi lnh vc ca cuc Giáo viên: nguyễn Thị Nhung Trờng thcs bạch đằng Giáo án giáo dục công dân gỡ? sng Bn thõn em ó siêng năng, kiên trì - HS rèn luyện siêng kiên trì chưa? (HS tự liên hệ) Em rèn luyện siêng năng, kiên trì nào? - HS: Liên hệ thân trả lời câu hỏi - Gv: Ngày nhiều doanh nghiệp trẻ, nhà khoa học trẻ, hộ nông dân làm kinh tế giỏi… nhờ siêng năng, kiên trì - GV: Chốt lại nội dung Hoạt động 3: Luyện tập khắc sâu kiến thức (5P) GV: hướng dẫn HS làm tập a, d SGK (Bài tập a GV ghi bảng phụ) - HS: Lên bảng làm tập - GV: Nhận xét, bổ sung kiến thức IV Củng cố (4P) GV yêu cầu học sinh nhắc lại biểu siêng năng, kiên trì, ý nghĩa biểu trái với siêng năng, kiên trì V Hướng dẫn (1P) Học sinh học hoàn chỉnh tập SGK Chuẩn bị nội dung "Tiết kiệm" theo câu hỏi gợi ý SGK.tr8 Duyệt Tổ chuyên môn Ngày… tháng…năm 2016 Nhúm trng Nguyn Th Hp Giáo viên: nguyễn Thị Nhung Trờng thcs bạch đằng Giáo án giáo dục công dân Tuần tiết Ngy son: 08 / /2016 Ngày dạy: 15 / / 2016 Bài 3: TIẾT KIỆM A- Mục tiêu học: I Kiến thức - Học sinh nêu tiết kiệm - Hiểu ý nghĩa sống tiết kiệm II Kĩ - Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng đồ dùng, thời gian, tiền bạc thân người khác - Biết đưa cách xử lí phù hợp thể tiết kiệm đồ dùng, thời gian, cơng sức tình - Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, thời gian, tiền bạc cách hợp lí tiết kiệm III Thái độ Ưa lối sống tiết kiệm, khơng thích lối sống xa hoa lãng phí IV Các lực phát triển Năng lực tự quản lí, lực tự nhận thức điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội, lực tự giải vấn đề cá nhân vấn đề xã hội B- Chuẩn bị: - GV : Sgk + Sgv GDCD 6,câu chuyện, gương, tục ngữ, ca dao, vụ việc lãng phí làm thất thoát tiền nhà nước - Học sinh : Đọc trước nội dung học C- Các bước lên lớp: I Ổn định tổ chức: (1P) GV kiểm diện : 6A…………….6B………………… II Kiểm tra cũ: (4P) Em tự đánh giá tính siêng năng, kiên trì em tun qua 10 viên: nguyễn Thị Nhung Giáo Giáo án giáo dục công Trờng thcs bạch đằng dân khắc phục? Để đảm bảo ATGT đường phải làm gì? Nêu loại biển báo thơng dụng? PL quy định ntn người bộ, xe đạp, xe gắn máy AT đường sắt? Câu 4: Việc học tập người có quan trọng khơng? Vì sao? Về học tập PL nước ta quy định ntn? NN tạo điều kiện cho công dân? Câu 5: Quyền PL bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm cơng dân gì? PL NN ta quy định ntn? Nêu trách nhiệm công dân việc sử dụng quyền này? Câu 6: Quyền bất khả xâm phạm chỗ gì? Nêu trách nhiệm thực quyền này? Câu 7: Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ntn? Những hành vi vi phạm quyền công dân bị xử lý ntn? Sau câu HS trả lời GV chốt ý Hoạt động 2: HS làm tập tình liên quan nội dung học - HS nêu mục a,b,c néi dung bµi häc sgk/T38,39 Câu 4: HS nêu mục a,b,c néi dung bµi häc sgk/T42 Câu 5: Hs nêu mục a,b néi dung bµi häc sgk/T44,45 Câu 6: Hs nêu mục a,b,c néi dung bµi häc sgk/T47 Câu 7: - HS nêu mục a,b néi dung bµi häc sgk/T49 - Hs liên hệ IV Cđng cè, lun tËp GV cho HS làm số tập GV: Đa t×nh huèng: 1) T×nh huèng: Bà Hai thiếu nợ nhiều người nên bỏ trốn Các chủ nợ đến địi nợ nhiều lần khơng được, tức giận họ hành anh Hải trai bà Hai vào quan anh Hải chửi bới nhằm làm nhc anh 119 Giáo viên: nguyễn Thị Nhung Trờng thcs bạch đằng Giáo án giáo dục công dân Cho biết hành vi bà Hai chủ nợ hay sai họ có phạm tội khụng? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Chuẩn hoá, uốn n¾n 2) Trả lời nhanh tình sau cách đánh dấu (Đ) – sai (S) vào ô trống: - Minh đọc trộm thư Hà - Mai nghe điện thoại Đông - Nhặt thư trả lại người - Phê bình bạn bóc thư người khác GV nhận xét cho điểm số em làm tốt V Hướng dẫn nhà - Về ôn kĩ câu hỏi - Xem lại tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ II Tuần 35 4/2016 Ngày soạn: 20 / 120 Gi¸o viên: nguyễn Thị Nhung Trờng thcs bạch đằng Giáo án giáo dục công dân Tit 33 4/2016 Ngy giảng: 29/ Thực hành ngoại khoá vấn đề địa phơng nội dung đà học A- Mục tiêu bµi häc I Kiến thức - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức học làm tập tình huống, liên hệ thực tế thân, gia đình, địa phương vấn đề học II Kĩ - Rèn kĩ liên hệ, thảo luận, giải tình III Thái độ - HS tự giác học tập thực tốt quyền nghĩa vụ công dân IV Các lực phát triển Năng lực tự quản lí, lực giao tiếp, lực tự nhận thức điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, lực tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân vi cng ng t nc B Chuẩn bị - Giáo viªn: Giáo án + tư kiệu có liên quan tới chủ đề học - Häc sinh: Sưu tầm nội dung, vấn đề địa phương có liên quan tới học C CÁC BƯỚC LÊN LỚP I æn định líp: Gv kiểm diện học sinh II Kiểm tra cũ: Thế quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? Em làm nhặt thư người khác? Nêu biểu vi phạm quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? Người vi phạm quyền bị xử phạt nào? III Bµi míi: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Học sinh liên hệ thực tế địa phương với quyền hưởng I Nội dung thực hành ngoại khoá: Kể quyền mà trẻ em hưởng? Địa phương với vấn đề thực hiện: “Công ước LHQ v quyn tr 121 Giáo viên: nguyễn Thị Nhung Giáo án giáo dục công Trờng thcs bạch đằng dân Em có suy nghĩ hưởng em”: quyền trên? - Trẻ em hưởng: Quyền sống còn, quyền bảo vệ, quyền phát triển, quyền tham gia… - Hiểu quan tâm biết ơn cha mẹ, thầy cô người dạy dỗ, chăm Địa phương em làm tốt sóc mình… quyền trẻ em? - Thực tốt bổn phận mình: Ngoan ngỗn, chăm học, chăm làm… * Ví dụ: - Tạo ĐK cho trẻ đến trường Nêu hạn chế địa phương em - Làm giấy khai sinh cho trẻ việc thực quyền trên? - Tiêm phòng đầy đủ Em có việc làm để xứng đáng - Tạo sân chơi cho trẻ… hưởng quyn trờn? * Vớ d: HS: Trả lời, liên hệ - Vẫn cịn để trẻ em bỏ học, chưi m¾ng, đánh đập trẻ em Nờu cn c xỏc định công dân nước? Ở nước CHXHCN VN có quyền có quốc tịch? Nêu số trường hợp trẻ em cơng dân VN HS: Tr¶ lêi Cơng dân VN có quyền nghĩa vụ nhà nước CHXHCN VN? HS: Thảo luận trả lời Kể số gương sáng lao động, học tập, thể thao…ở địa phương em đem lại vinh quang cho gia đình, làng xã, đất nước? HS: Tự liên hệ trả lời Nêu số tồn địa phương có liên quan tới quyền cơng dân? HS liên hƯ Địa phương với vấn đề thực quyền công dân nước CHXHCN Việt Nam - Quốc tịch để xác định công dân - Mỗi cá nhân có quyền có quốc tịch Mọi công dân thuộc dân tộc sinh sống lãnh thổ VN có quyền có quốc tch VN 122 Giáo viên: nguyễn Thị Nhung Trờng thcs bạch đằng Giáo án giáo dục công dân GV: Sau câu trả lời, GV nhận xét bổ sung Địa phương với vấn đề thực Ở địa phương em có loại đường giao TTATGT thơng chủ yếu nào? - Giao thông đường Nêu s quy nh v TTATGT ng b HS nhắc lại mục c néi dung bµi người bộ, người xe đạp? Người dân địa phương em thực luật häc SGK T39 GT đường ntn? - Mét số biển báo như: Biển báo cấm, HS liên hệ mặt: Tích cực tiêu cực Em biết số biển báo nào? Trên biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu tuyến đường địa phương em có lệnh, biển dẫn… loại biển báo nào? Nêu quy tắc tránh, vượt nhau? - Tránh bên phải, vượt bên trái Em thực tốt luật ATGT chưa? HS: Liªn hƯ Ngun nhân dẫn tới vụ tai nạn giao thông? Nguyên nhân chính? GV: GD HS ý thức chấp hành luật lệ giao th«ng Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS làm số tập thuộc nội dung sách tập IV Củng cố, luyÖn tËp GV chốt lại ND thực hành ngoại khoá Cho HS làm số tập thuộc nội dung sách tập V Híng dÉn vỊ nhµ - Xem lại nội dung thực hành ngoại khố - Xem trước cịn lại - Ơn học học kỳ II, chuẩn bị kim tra hc kỡ 123 Giáo viên: nguyễn Thị Nhung Giáo án giáo dục công Trờng thcs bạch đằng dân Tuần 37 2016 Tiết 36 2016 Ngày soạn: 03/ / Ngy giảng: 13/ / Thực hành ngoại khoá vấn đề địa phơng nội dung đà học A Mục tiêu học I Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức học vào làm tập tình Biết liên hệ tình huống, liên hệ thân, gia ỡnh, a phng II Kĩ năng: - Rốn k nng khỏi quỏt, tng hp III Thái độ: - GD HS tính tự giác học tập; Sống làm việc theo hin phỏp v phỏp lut B Chuẩn bị - Giáo viªn: Giáo án, tư liệu có liên quan tới chủ đề - Häc sinh: Chuẩn bị ví dụ thực tế địa phương C CÁC BƯỚC LÊN LỚP I ổn định lớp: Nền nếp, sĩ số lớp II KiĨm tra bµi cị: Kết hợp ngoại khố III Bµi míi: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Địa phương với nội dung học: Việc học tập người quan trọng ntn? Em học tập trường? Quyền nghĩa vụ học tập công dân NN quy định ntn? Gia đình, nhà trường, địa phương tạo điều kiện cho trẻ em học ntn? Có cịn hạn chế mặt nào? Em xác định mục Địa phương với: “Quyền nghĩa vụ học tập” - ViƯc häc tËp ®èi víi ngời vô quan trọng Có học tập, chóng ta míi cã kiÕn thøc , cã hiĨu biÕt, đợc phát triển toàn diện, trở thành ngời có ích cho gia đình xà hội - HS nêu phần (b)/T49 - HS liên hệ mặt: Tích cực tiờu cc 124 Giáo viên: nguyễn Thị Nhung Trờng thcs bạch đằng Giáo án giáo dục công dân ớch học tập em ntn? Địa phương với: “Quyền PL bảo hộ thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm - HS tự liên hệ theo mặt: + Tích cực: Giữ vững an ninh, trị địa phương, trường chọc… + Hạn chế: Còn số vụ đánh nhau, giết người - GV cho HS nêu lại kiến thức học theo NDBH Liên hệ mặt tích cực cịn hạn chế địa phương em thực quyền Biện pháp khắc phục? Bản thân em thực quyền ntn? HS: Liªn hƯ GV cho HS nêu lại NDBH Địa phương với quyền: “Bất khả Liên hệ việc thực quyền bất khả xâm phạm chỗ ở” xâm phạm chỗ công dân địa - Hs liên hệ theo mặt: + Tích cực: Nh×n chung mäi ngêi phương em? Có cịn hạn chế khơng? Gia đình em bị xõm phm quyn ny đà biết tự bảo vệ chỗ ë cđa chưa? Em làm biết ngi mình, tôn rrọng chỗ ngời xõm phm chỗ người khác, kh¸c + Tiêu cc: Vẫn số trờng hợp mỡnh? HS liờn h tr li xam phạm chỗ ngời khác, tự ý vào nhà ngời khác GV cho HS nhắc lại quyền này: Với quyền địa phương em làm tốt gì? Có cịn hạn chế không? Bản thân em thực quyền ntn? Địa phương với vấn đề: “Quyền GV: Sau phần liên hệ Gv nêu bảo đảm an tồn bí mật thư thêm tập tình để HS nêu cách tín, điện thoại, điện tín” ứng xử - HS liên hệ theo mặt: Tích cực tiêu HS làm việc theo hướng dẫn GV cực Hoạt động 2: Liên hệ thực tế thân - HS tự liên hệ thân qua tình thực tiễn - HS làm việc theo hướng dẫn GV Gv hướng dẫn học sinh chơi trị chơi sắm vai xử lí tình theo nội dung học Mỗi học tình IV Cđng cè, lun tËp - GV chốt lại kiến thức thực hành ngoại khoá - GV khắc sâu việc liên hệ HS qua chủ đề học V Híng dÉn häc bµi 125 Giáo viên: nguyễn Thị Nhung Giáo án giáo dục công Trờng thcs bạch đằng dân - Xem li cỏc kiến thức ngoại khoá - Viết thu hoạch sau ngoại kho¸ - Ơn xem lại kiến thức học môn GDCD Chuẩn bị cho môn học GDCD PHỊNG GD&ĐT KINH MƠN 2015 - 1016 Trường THCS Bạch Đằng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC Môn: GDCD (Thời gian: 45 phút) MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chủ đề Quyền nghĩa vụ học tập Nhận biết TN TL Nêu quy định PL quyền nghĩa vụ học tập Số câu: 1/3 Số điểm: Tỉ lệ %: 10 Công dân nước Nhận biết CHXHCN VN công ddân nước CHXHCN VN Số câu: ½ Số điểm: 1/2 Tỉ lệ %: Thực trật - Nhận diện tự ATGT đặc điểm loại biển báo GT Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 10 Quyền Lựa chọn cách PL bảo hộ ứng xử tính mạng,… bị người khác vi phạm quyền… Số câu: ½ Số điểm: 1/2 Tỉ lệ %: Quyền bất khả Nêu nội xâm phạm chỗ dụng quyền quy định PL Thông hiểu TN Vận dụng TL TN Cộng TL Liên hệ việc thực thân HS Sưu tầm CD, Tn… 2/3 20 20 ½ 1/2 1 10 Trách nhiệm người … - Vận dụng xử lí bị xâm phạm tính mạng, thân thể 1/2 10 - Vận dung bị xâm phạm chỗ - Liên hệ 1.5 15 126 Giáo viên: nguyễn Thị Nhung Giáo án giáo dục công Trờng thcs bạch đằng dân S câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ % 2 20 1/3 10 2/3 20 1/3 10 1/3 10 hành vi c.s 1/3+1/2 20 50 1.5 40 10 100 PHÒNG GD&ĐT KINH MƠN TRƯỜNG THCS BẠCH ĐẰNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 1016 Môn: GDCD Lớp (Thời gian: 45 phút) I Trắc nghiệm: (2 điểm): Câu 1: Em lựa chọn đáp án mà em cho nhất: (1 điểm) Hãy chọn cách ứng xử bị người khác xâm hại đến thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm: A.Mắng cãi lại C.Tỏ thái độ phản đối báo cho cha mẹ, thầy cô biết B.Sợ hãi không dám học D Khơng có phản ứng khơng nói cho bố mẹ, thầy biết Trường hợp công dân nước Cộng hồ XHCN Việt Nam? A.Trẻ em tìm thấy Việt Nam mà không rõ cha mẹ B.Người quốc tịch Việt Nam, định cư nhập quốc tịch nước ngồi C Người có quốc tịch Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam D.Người 18 tuổi có quốc tịch Việt Nam Câu Hãy ghép số cột A với chữ cột B cho (1 điểm) A B a) Hình trịn, xanh b) Hình tam giác, viền đỏ, vàng c) Hình trịn, đỏ, màu trắng d)Hình chữ nhật, hình vng, xanh 1.Biển báo cấm 2.Biển báo nguy hiểm 3.Biển hiệu lệnh Biển dẫn II Tự luận: ( điểm) Câu (2 điểm) Em xử lí gặp trường hợp sau? Em bị bạn lớp xúc phạm tới danh dự nhõn phm 127 Giáo viên: nguyễn Thị Nhung Trờng thcs bạch đằng Giáo án giáo dục công dân Có người tự ý địi vào khám xét nhà em Câu (3 điểm) Hãy nêu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ học tập? Bản thân em thực quyền nghĩa vụ nào? Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ có nội dung học tập? Câu (3 điểm) Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, có nghĩa nào? Nêu quy định pháp luật quyền bất khả xâm phạm chỗ ở? Mỗi người cần làm để thực quyền bất khả xâm phạm chỗ ở? Theo em, hành vi vi phạm pháp luật chỗ cơng dân (nêu hành vi)? PHỊNG GD&ĐT KINH MÔN TRƯỜNG THCS BẠCH ĐẰNG ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn: GDCD Năm học 2015 - 2016 I TRẮC NGHIỆM điểm Câu 1: Mỗi đáp án 0.5 điểm – C; – B Câu 2: Mỗi ý 0.25 điểm 1- c; 2- b; - a; – d II TỰ LUẬN điểm Câu 1: điểm Mỗi tình ứng xử hợp lí điểm Em cần bình tĩnh nói chuyện với bạn để giải mâu thuẫn, mâu thuẫn gay gắt báo với thầy cô giáo bạn cố tình xâm phạm Khơng cho người lạ vào nhà, báo cho người lớn xung quanh giúp đỡ Câu 2: điểm -Về học tập pháp luật nước ta quy định : Học tập quyền nghĩa vụ cơng dân Quyền nghĩa vụ thể hiện: (0.5 đ) - Mọi cơng dân học không hạn chế từ bậc giáo dục tiểu học,đến trung học,đại học , sau đại học : học ngành nghề thích hợp với thân : tùy điều kiện cụ thể ,có thể học nhiều hình thức học suốt đời (0.5 đ) - Trẻ em độ tuổi từ đến 14 tuổi có nghĩa vị bắt buộc phải (0.5 đ) - Gia đình có nghĩa vụ tạo điều kiện cho em hoàn thành nghĩa vụ học tập mì - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thành ng: (1 ) Cõu 3: im 128 Giáo viên: nguyễn Thị Nhung Trờng thcs bạch đằng Giáo án giáo dục công dân - Cụng dõn cú quyn bt khả xâm phạm chỗ ở, có nghĩa là: (1 điểm) + Cơng dân có quyền quan nhà nước người tôn trọng chỗ + Không tự ý vào chỗ người khác khơng người đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép - Hs nêu quy định pháp luật theo điều 22 Hiến pháp 2013 (0.5 điểm) - Để tự bảo vệ chỗ tơn trọng chỗ người khác người cần: (0.5 điểm) + Phải biết tôn trọng chỗ người khác; + Phải biết tự bảo vệ chỗ phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ người khác - Những hành vi vi phạm pháp luật chỗ công dân: (1 điểm) + Tự ý vào nhà người khác họ vắng; + Vào lấy cắp tài sản nhà người khác; + Người thẩm quyền tự ý vào khám xét nhà người khác; + Đuổi người khác khỏi chổ ca h Tun 34 Ngy son: 129 Giáo viên: nguyễn Thị Nhung Trờng thcs bạch đằng Giáo án giáo dục công dân Tit 34 Ngy giảng: Kiểm tra học kì II A Mục tiêu học - Qua tit kim tra giúp HS củng cố lại kiến thức đà häc từ đầu năm học GV rút học phương pháp giảng dạy môn GDCD - Rèn kĩ làm xác, khoa học - HS nghiêm túc, tự giác làm B- ChuÈn bÞ - Giáo viên: Giỏo ỏn + Đ kim tra - Học sinh: Ôn kĩ học nhà C Các hoạt động dạy học ổn định lớp: NỊn nÕp, sÜ sè líp KiĨm tra bµi cị Bµi míi Phịng Giáo dục & Đào tạo Kinh Môn Trường THCS Bạch Đằng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2009-2010 MƠN GDCD (Thời gian: 45 phút) ĐỀ BÀI: Phần 1: Trắc nghiệm (2 điểm) Em lựa chọn đáp án đúng: Câu Biển báo hình trịn, viền đỏ, màu trắng, hình vẽ màu đen loại biển báo gì? a Biển báo nguy hiểm c Biển báo cấm b Biển báo hiệu lệnh d Biển dẫn Câu Trẻ em độ tuổi không phép xe đạp người lớn? a Dưới 11 tuổi c Dưới 12 tuổi b Dưới 13 tuổi d Dưới 15 tuổi Câu Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em đời năm nào? a 1987 c 1990 b 1988 d 1989 Câu Điền từ thích hợp vào chỗ trng: 130 Giáo viên: nguyễn Thị Nhung Trờng thcs bạch đằng Giáo án giáo dục công dân L nhng quyền sống đáp ứng nhu cầu để tồn ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ Phần 2: Tự luận (8 điểm) Câu (3 điểm) Cho tình sau: Nhà Bình cạnh nhà Hải Do nghi ngờ Hải nói xấu nên Bình chửi Hải rủ anh trai đánh Hải a Bình vi phạm quyền cơng dân? b Hải có cách ứng xử nào? c Theo em cách ứng xử phù hợp tình đó? Câu (3 điểm) Tại người việc học tập vô quan trọng? Em kể tên bậc học từ thấp đến cao? Trong bậc học bắt buộc? Tại sao? Câu (2 điểm) Để tránh bị tai nạn giao thông, đảm bảo an tồn đường ta phải làm gì? Em kể loại biển báo thông dụng đặc điểm nhận dạng loại biển báo đó? ĐÁP ÁN ĐỀ KIẾM TRA HỌC KÌ II MƠN GDCD Năm học: 2009 - 2010 Phần 1: Trắc nghiệm.( điểm) Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câu C Câu C Câu d Nhóm quyền sống Phần Tự luận (8 điểm) Câu điểm (Mỗi ý trả lời điểm) a Bình vi phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm công dân b Những cách ứng xử có thể: - Im lặng khơng có phản ứng - Rủ anh trai đánh lại Bình - Phản đối báo cho người có trách nhiệm giúp đỡ c Cách ứng xử phù hợp tỏ thái độ phản đối báo cho người có trách nhiệm biết để giúp đỡ Vì bảo vệ đựơc quyền mà khơng vi phạm pháp luật Câu 2- Việc học tập quan trọng Có học tập có kiến thức, hiểu biết trở thành người có ích cho gia đình xã hội (1 điểm) - Các bậc học: Từ mẫu giáo Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng, Đại học…(1 điểm) - Bậc học bắt buộc: Cấp tiểu học, bậc học tảng hệ thống giáo dục nước ta, cà nước ta hoàn thành phổ cập giáo dục tiu hc (1 im) 131 Giáo viên: nguyễn Thị Nhung Trờng thcs bạch đằng Giáo án giáo dục công dân Câu - Để tránh tai nạn giao thông cần phải: Tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông gồm: Hiệu lệnh người điều khiển giao thơng, tín hiệu đèn giao thơng, vạch kẻ đường giao thông, biển dẫn… (1 điểm) - Các loại biển báo thông dụng: (1 điểm) + Biển báo cấm + Biển báo nguy hiểm + Biển dẫn + Biển hiệu lệnh Cđng cè, lun tËp - GV thu nhận xét kiểm tra - Nhắc nhở ý thøc lµm bµi cđa HS Híng dÉn vỊ nhµ - Ôn tập lại toàn kiến thức đà học - Chuẩn bị tiết sau thực hành ngoại khoá 132 Giáo viên: nguyễn Thị Nhung Trờng thcs bạch đằng Giáo án giáo dục công dân 133 Giáo viên: nguyễn ThÞ Nhung